- GV: Câu chuyện các em hôm nay học là cách giải thích của cha ông ta về các hiện tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đem trăng tròn), đồng thời thể[r]
(1)TUẦN 31
Soạn:26 / / 2020
Giảng: Thứ hai ngày 29 tháng năm 2020 CHÀO CỜ
TOÁN
Tiết 174 LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU:
+ KT: Củng cố về: Tìm số liền trước, liền sau số; thứ tự số có chữ số; tính diện tích hình vng, hình chữ nhật; số ngày tháng
+ KN: Rèn kỹ thực hành thành thạo
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập tính cẩn thận cho HS II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) HS chữa 1, (177) tiết trước B- BÀI MỚI:
1- Giới thiệu bài: (1 phút) 2- Thực hành: (25 phút)
* Bài tập (101) Viết tiếp vào chỗ chấm - Cho HS làm
- Gọi HS chữa
- Gọi HS nhận xét đọc lại
* Bài tập (101) Đặt tính tính - Cho HS làm
- Gọi HS chữa
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính tính. * Bài tập (101) Tìm x
- Bài yêu cầu tìm thành phần phép tính ? Muốn tìm thừa số, số bị chia chưa biết ta làm nào?
- GV HS nhận xét, kết luận sai
* Bài tập (101) Đánh dấu x vào ô trống cạnh những tháng có 30 ngày.
- GV cho HS làm - GV chữa
* Bài tập (102)
- GV HD HS phân tích đề - GV cho HS làm (2 cách) - GV chữa
- HS lên bảng
* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS làm chữa miệng
* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS làm
- HS lên bảng - Một số HS nhắc lại
* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS trả lời
- HS làm - HS lên bảng
* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS làm bài, chữa miệng, giải thích cách làm
* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS làm
- HS lên bảng chữa (2 cách) Cách : Chiều rộng HCN :
8 - = (cm)
Diện tích bìa cịn lại : x = 15 (cm2)
Đáp số : 15 cm2
Cách 2: Diện tích HCN ban đầu là:
8 x = 40 (cm2)
(2)C- CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút) - GV nhận xét tiết học
5 x = 25 (cm2)
Diện tích bìa cịn lại là: 40 - 25 = 15 (cm2)
Đáp số : 15 cm2
TẬP VIẾT
TIẾT 33 ÔN CHỮ HOA Y I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Củng cố cách viết chữ hoa XY thông qua BT ứng dụng: 2.Kĩ năng:
- Viết tên riêng Phú Yênbằng chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng Yêu trẻ, trẻ đến nhà / Kính già, già để tuổi cho chữ cỡ nhỏ
3 Thái độ: u mơn học, tích cực rèn chữ viết, giữ sạch. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa Y
- Tên riêng Phú Yênvà câu ứng dụng viết bảng lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 phút) - YC HS viết: Đồng Xuân, Tốt, Xấu B BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài: (1 phút)
2 Hướng dẫn HS viết bảng con: (15 phút) a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm chữ viết hoa
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ P, K, Y - Yêu cầu viết chữ Y vào bảng
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).(5 phút) - GV giới thiệu: Phú Yênlà tên tỉnh ven biển miền Trung
- Hãy NX độ cao chữ từ ứng dụng?
- GV cho HS viết từ: Phú Yênvào bảng c) Luyện viết câu ứng dụng.(5 phút)
- GV giúp HS hiểu câu tục ngữ: Câu tục ngữ khuyên người ta u trẻ em, kính trọng người già nói rộng sống tốt với người Yêu trẻ trẻ yêu Trọng người già sống lâu người già Sống tốt với người đền đáp
- Hãy nhận xét độ cao chữ ? - HD viết bảng: Yêu, Kính
- HS lên bảng, lớp viết BC
- HS nghe
* HS nêu P, K, Y - HS quan sát chữ mẫu - HS lên bảng, lớp viết BC
* HS đọc từ ứng dụng: Phú Yên
- HS ý nghe - 1, HS nhận xét
- HS viết bảng, lớp BC
* HS đọc, HS khác theo dõi - HS trả lời
- HS nhận xét
(3)3 Hướng dẫn viết vở: (15 phút) : GVHD: + Viết chữ Y: dòng
+ Viết chữ P, K : dòng
+ Viết tên riêng Phú Yên: dòng + Viết câu ứng dụng : lần
- GV cho HS viết GV thu chấm nhận xét C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (1 phút)
- GV nhận xét tiết học
- HS quan sát
- HS viết vào
VN: Viết nhà
TẬP ĐỌC
MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu tình yêu quê hương tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” dòng thơ tả vẽ đẹp đa dạng rừng cọ
2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc thành tiếng:
- Chú ý từ ngữ từ dễ sai: lắng nghe, lên rừng, che, tia nắng
- Biết dọc thơ với giọng thiết tha, trìu mến Biết ngắt nhịp hợp lí câu thơ, nghỉ sau câu thơ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
3 Thái độ: u thích mơn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh rừng cọ Tranh minh hoạ thơ. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
KT HS nối kể lại câu chuyện: Cóc kiện Trời theo lời nhân vật.
B BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài: HS lắng nghe (1 phút) 2 Luyện đọc: (15 phút)
a) GV đọc thơ.
b)HD HS luỵên đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc dòng thơ
* Đọc khổ thơ trước lớp
- GV kết hợp HD HS cách ngắt nghỉ hơi, giọng đọc khổ thơ
- HD HS giải nghĩa từ: yêu cầu HS đặt câu với từ: thảm cỏ
* Đọc khổ thơ nhóm - GV cho HS đọc đồng 3 Tìm hiểu bài: (10 phút)
* Cho HS đọc thầm khổ thơ đầu:
- Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm ?
- Về mùa hè, rừng cọ có thú vị ? * Cho HS đọc thầm khổ thơ cuối:
- HS lên bảng nối kể lại câu chuyện
- HS theo dõi SGK
* Mỗi HS đọc dòng Khổ thơ cuối em đọc
* HS đọc nối khổ thơ
- Ngắt sau dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ Giọng thiết tha, trìu mến. - HS đặt câu
* HS đọc theo cặp
*4 nhóm HS đọc đồng khổ - Cả lớp đọc ĐT
* HS đọc thầm khổ thơ đầu :
- tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào.
- HS trả lời
(4)- Vì tác giả thấy cọ giống Mặt Trời ?
- Em có thích gọi cọ “mặt trời xanh ” khơng ? Vì ?
- GV nhận xét, chốt
4 Hướng dẫn học thuộc bài: (5 phút) - GV cho lớp đọc đồng
- HD học thuộc theo phương pháp xoá dần bảng phụ
C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút) - Em hiểu qua thơ ? - GV nhận xét tiết học
- Một số HS trả lời
- HS thi đọc thuộc khổ, thơ - Một số HS trả lời
- VN : Chuẩn bị bài: Người săn con vượn.
BD TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh thực phép tính; tìm thành phần chưa biết; tính giá trị biểu thức; giải tốn có lời giải
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình làm tự chọn tập; học sinh làm tự chọn tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm
(5)65232 27215
-38017
56835 28
13
6315 45
0 2578 x
23202 58673
26154 +
84827 Bài Đặt tính tính :
65 232 – 27 215 56 835 : ………
……… ……… ……… ……… ………
58 673 + 26 154 2578 x ………
……… ……… ……… Bài Tìm x:
a) x : = 2354 b) x × = 6423
a) x : = 2354 b) x × = 6423 x = 2354 x x = 6423 : 3 x = 11770 x = 2141
Bài Tính giá trị biểu thức: a) (16 082 + 9265) × =
= b) 52 347 + 78 552 : = =
Kết quả:
a) (16 082 + 9265) × = 25347 x = 76041
b) 52 347 + 78 552 : = 52347 + 19638 = 71985
Bài Có tô vận chuyện 36000kg gạo Hỏi ô tô vận chuyển ki –lô – gam gạo?
Bài giải
Giải
Số ki-lô-gam gạo ô tô vận chuyển là:
36000 : = 4500 (kg)
Số ki-lô-gam gạo ô tô vận chuyển là: x 4500 = 27000 (kg)
Đáp số: 27000 kg gạo
c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa
- Giáo viên chốt - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
- Đại diện nhóm sửa bảng lớp
(6)luyện.Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị
BD TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I MỤC TIÊU:
+ KT: Củng cố cách nhân hoá cho HS
+ KN: Rèn kỹ thực hành tìm vật nhận hoá, cách nhân hoá Vận dụng để viết câu văn, đoạn văn có hình ảnh nhân hố
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh nhân hoá
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Hướng dẫn HS làm bài:
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ có nội dung 1: Đọc đoạn sau:
a- Trơng máy tuốt Máy trịn quay tít Rung triệu Núi thóc dần cao Đầy sân hợp tác Máy khơng biết mệt Thóc vàng xơn xao Cười reo rào rào.
b- Xe lu xe ca đường với nhau, thấy xe lu chậm, xe ca chế:
- Cậu rùa ! xem tớ ! Nói xe ca phóng lên, bỏ xe lu tít đằng sau, xe ca tưởng giỏi lắm.
- Sự vật đoạn nhân hoá cách coi vật người ? - Sự vật đoạn nhân hoá nhờ vào cách dùng từ ngữ tả người để tả vật?
- Gọi HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi
- GV cho HS tự làm nháp, đổi kiểm tra - HS lên bảng, HS câu
- GV HS nhận xét, kết luận đúng, sai *Bài tập : GV chép đề lên bảng.
Viết câu văn tả có dùng phép nhân hoá theo yêu cầu sau : a Tả mặt trời toả nắng khơng khí nóng nực.
b Tả lúc ẩn lúc bầu trời đêm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài, HS khác theo dõi
- u cầu HS làm việc theo nhóm đơi, làm nháp - Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp
- GV HS nhận xét, kết luận sai - Yêu cầu HS viết lại vào
*Bài tập 3: (Dành cho HS giỏi)
-Viết đoạn văn từ 3-5 câu có sử dụng biện pháp nhân hoá để tả vật (hoặc đồ vật) mà em yêu thích.
- Gọi HS đọc HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - Yêu cầu HS suy nghĩ viết vào nháp
(7)- GV HS nhận xét, chữa cho HS
- Yêu cầu HS nêu vật nhân hoá cách nhân hố đoạn văn IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học
-LUYỆN TỪ & CÂU
TIẾT 32 NHÂN HOÁ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nhận biết tượng nhân hóa, cách nhân hóa tác giả sử dụng đoạn thơ, đoạn văn Bài tập Bước đầu nói cảm nhận hình ảnh nhân hố đẹp
2 Kĩ năng:
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa Bài tập 3 Thái độ:
- u thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác
* GDBVMT: HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm tả vườn Qua giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT (Khai thác trực tiếp nội dung dạy)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kẻ vào bảng phụ tập theo cột III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A KIỂM TRA BÀI CŨ: Chữa 1, tuần trước B BÀI MỚI:
1 GV giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn làm tập.
* Bài tập (65): GV treo bảng phụ - Bài yêu cầu ?
a) Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để tìm vật nhân hố cách nhân hoá đoạn thơ BT1a
- GV HS nhận xét, chốt lại LG GV dán phiếu, ghi lời giải vào bảng tổng hợp kết
b) Cho HS làm CN để tìm vật nhân hố cách nhân hoá đoạn thơ BT1b
- GV HS nhận xét, chốt lại LG GV ghi lời giải vào bảng tổng hợp kết phiếu
- Em thích hình ảnh ? Vì ?
* Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn (từ 4 đến câu) có sử dụng phép
- HS chữa
- HS lắng nghe
* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi. - HS nêu yêu cầu
- HS trao đổi theo nhóm (4 HS) - Các nhóm cử người trình bày
- HS làm vào tập
- Một số HS trình bày, HS khác nhận xét
- Một số HS nêu cảm nghĩ mình. * HS đọc đầu bài, lớp theo dõi.
(8)nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả vườn cây.
- Bài yêu cầu viết đoạn văn ? - Trong đoạn văn ta phải ý điều ? - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm vào tập, đổi kiểm tra
- Gọi số HS đọc lại - Yêu cầu HS nhận xét bạn - GV kết luận sai
* Em thấy bầu trời (vườn cây) có đẹp khơng ?
- Em phải làm để bầu trời buổi sớm (vườn cây) thêm đẹp ?
C CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học
- HS trả lời, HS khác nhận xét - HS viết
- HS đọc lại làm - Gọi HS nhận xét làm bạn - HS nghe
Thứ ba ngày 30 tháng năm 2020
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 33 GHI CHÉP SỔ TAY I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung, nắm ý báo A lơ, Đơ – rê –mon Thần thơng đây! (về sách đỏ ; lồi động, thực vật có nguy tuyệt chủng)
2 Kĩ năng:
- Biết ghi vào sổ tay ý câu trả lời Đ-rê-mon 3 Thái độ:
- u thích mơn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh sơ lồi động vật q có nêu
- HS chuẩn bị em sổ tay Một số truyện tranh Đô-rê- mon
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ:
Gọi HS đọc lại kể lại việc làm tốt em để bảo vệ môi trường
- GV HS nhận xét
B BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn làm tập: * Bài tập 1: Đọc báo sau. - HS đọc lại SGK
- GV cho HS đóng vai Đơ- rê- mon trả lời, HS đóng vai người hỏi
- Yêu cầu HS ngồi cạnh đọc bài, đổi vai cho
- HS đọc lại
- HS nghe
(9)- Yêu cầu HS giới thiệu thêm loại động vật quý mà em biết
* Bài tập 2: Ghi vào sổ tay em ý câu trả lời Đô-rre-mon.
- Gọi HS đọc lại phần a báo - Bạn nhỏ hỏi Đơ- rê- mon điều ?
- Đô- rê- mon trả lời bạn nhỏ ? - Dùng bút chì gạch chân ý trong câu trả lời Đô- rê- mon.
- Gọi HS đọc lại ý vừa gạch chân
- GV HS nhận xét
- GV u cầu HS ghi lại ý vào sổ tay
- Gọi HS đọc lại - GV HS nhận xét
C CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học
- Một số HS nêu, HS khác nhận xét
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS đọc lại phần a bài, HS khác theo dõi
- HS trả lời, HS khác nhận xét - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
- HS làm việc theo yêu cầu
- Một số HS đọc, HS khác nhận xét
- HS làm vào sổ tay - HS đọc lại
TOÁN
KIỂM TRA
PHẦN I: Mỗi tập có câu trả lời A, B, C, D Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng.
1 Số liền sau số 68 457 là:
A 68 467 B 68 447 C 68 456 D 68 458
2 Các số 48 617, 47 861, 48 716, 47 816 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : A 48 617, 48 716, 47 861, 47 816,
B 48 716, 486 17, 47 861, 47 816 C 47 816, 478 61, 48 617, 48 716 D 48 617, 487 16, 47 816, 47 861 Kết phép cộng 36582 + 49347 :
A 75 865 B 85 865 C 75 875 D 85 875 Kết phép trừ 85371 - 9046 :
A 76 325 B 86 335 C 76 335 D 86 325 PHẦN II: Làm toán sau:
1 Đặt tính tính:
(10)
50836 - 9582 45387 :
2 Ngày đầu cửa hàng bán 2457 m vải, ngày thứ hai bán gấp lần ngày thứ Hỏi ngày bán mét vải
T
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG (2 tiết ) I MỤC TIÊU
A TẬP ĐỌC:
1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:
- Chú ý từ ngữ từ dễ sai: liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, leo tót, cựa quậy, lừng lững,
2 Rèn kĩ đọc - hiểu:
- Hiểu số từ mới: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt - Hiểu nội dung:
+ Tình nghĩa thuỷ chung, lịng nhân hậu Cuội
+ Giải thích tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi cung trăng vào đêm trăng rằm) mơ ước bay lên mặt trăng loài người
B KỂ CHUYỆN:
1 Rèn kĩ nói: Dựa gợi ý SGK, HS kể lại tự nhiên, trôi chảy đoạn câu chuyện
2 Rèn kĩ nghe
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A TẬP ĐỌC A Kiểm tra cũ: (5 phút)
KT HS ĐTL trả lời nội dung bài: Mặt trời xanh tôi.
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1 phút) 2 Luyện đọc: (25 phút)
- HS đọc TLCH 1,
(11)a) GV đọc toàn bài. b) HS luyện đọc * Đọc câu:
* Đọc đoạn trước lớp: - Gọi HS đọc nối đoạn
- Cho HS đọc từ ngữ mói phần giải: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt.
* Đọc đoạn nhóm: - Cho HS đọc ĐT 3 Tìm hiểu bài: (10 phút) * HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:
- Nhờ đâu, Cuội phát thuốc quý ?
* HS đọc thầm đoạn 2, TLCH:
- Chú Cuội dùng thuốc vào việc ?
- Thuật lại việc xảy với vợ Cuội.
* HS đọc thầm đoạn 3, TLCH:
- Vì Cuội bay lên cung trăng ?
* Em tưởng tượng Cuội sống cung trăng ntn Chọn ý em cho ?
- GV chốt lại bài.
4 Luyện đọc lại: (11 phút)
- Cho HS tiếp nối đọc đoạn văn
- GV HD HS cách đọc thể nội dung truyện
- HS theo dõi SGK - HS đọc nối câu
- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc
* HS đọc theo cặp đôi - số HS thi đọc - Lớp đọc ĐT
* HS đọc thầm đoạn 1, TLCH: - Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ thuốc, Cuội đã phát thuốc quý. * HS đọc thầm đoạn 2, TLCH: - Cuội dùng thuốc để cứu sống người Cuội cứu sống nhiều người, trong đó có gái phú ông, được phú ông gả cho.
- Vợ Cuội bị trượt chân ngã đầu Cuội rịt thuốc vợ không tỉnh lại nên nặn óc bằng đất sét, rịt thuốc. Vợ Cuội sống lại từ mắc chứng hay quên.
* HS đọc thầm đoạn 3, TLCH: - HS trả lời
* HS trao đổi , phát biểu, giải thích lí chọn
- HS trả lời
3 HS tiếp nối đọc đoạn văn
- Từng nhóm luyện đọc
- Vài nhóm HS thi đọc truyện
KỂ CHUYỆN 1 Xác định yêu cầu: (1 phút)
Dựa vvào gợi ý SGK, HS kể lại tự nhiên, trôi chảy đoạn câu chuyện Sự tích Cuội cung trăng.
- Gọi HS đọc yêu cầu
2 Hướng dẫn kể chuyện.(18 phút) - Kể chuyện dựa vào đâu ?
- HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi
(12)- Gọi HS đọc gợi ý SGK - Gọi HS kể mẫu đoạn
- GV cho HS kể theo cặp đôi, đoạn - Gọi HS kể chuyện, trước lớp
-GV cho HS kể thi nhóm - Gọi HS kể chuyện
C Củng cố dặn dò:(2 phút)
- GV: Câu chuyện em hôm học cách giải thích cha ơng ta tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi cung trăng vào đem trăng tròn), đồng thời thể mơ ước bay lên mặt trăng loài người - GV nhận xét tiết học; chuẩn bị sau
- HS đọc gợi ý SGK - HS kể mẫu trước lớp
- HS làm việc theo yêu cầu GV
- HS kể câu chuyện trước lớp, HS khác nhận xét
- nhóm kể trước lớp, nhóm khác nhận xét
- HS kể chuyện, HS nhận xét
Thứ tư ngày tháng năm 2020
TẬP VIẾT
TIẾT 34 ÔN CHỮ HOA A, M, N, V (kiểu 2) I MỤC TIÊU
Củng cố cách viết chữ hoa A, M,N, V (kiểu 2)thông qua BT ứng dụng: Viết tên riêng An Dương Vương chữ cỡ nhỏ
2 Viết câu ƯD Tháp Mười đẹp bơng sen / Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ chữ cỡ nhỏ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa , M,N, V (kiểu 2)
- Tên riêng An Dương Vương câu ứng dụng viết bảng lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 phút) - YC HS viết: Phú Yên, Yêu trẻ B BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài: (1 phút)
2 Hướng dẫn HS viết bảng con: (15 phút) a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm chữ viết hoa
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ A, M,N, V (kiểu 2)
- Yêu cầu viết chữ A, M,N, V (kiểu 2) vào bảng b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) (5 phút) - GV giới thiệu: An Dương Vương tên hiệu Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đay 2000 năm Ông người cho xây thành Cổ Loa
- HS lên bảng, lớp viết BC
- HS nghe
* HS nêu A, D, V, T, M, N, B, H
- HS quan sát chữ mẫu - HS lên bảng, lớp viết BC
* HS đọc từ ứng dụng: An Dương Vương
(13)- Hãy NX độ cao chữ từ ứng dụng? - GV cho HS viết từ: An Dương Vương vào bảng c) Luyện viết câu ứng dụng (5 phút)
- GV giúp HS hiểu: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp
- Hãy nhận xét độ cao chữ ? - HD viết bảng: Tháp Mười, Việt Nam 3- Hướng dẫn viết vở: (15 phút) : GVHD: + Viết chữ A, M: dòng
+ Viết chữ N, V : dòng
+ Viết tên riêng An Dương Vương: dòng + Viết câu ứng dụng : lần
- GV cho HS viết GV thu chấm nhận xét C CỦNG CỐ: (1 phút)
- GV nhận xét tiết học
- 1, HS nhận xét
- HS viết bảng, lớp BC
* HS đọc, HS khác theo dõi - HS trả lời
HS nhận xét
- HS viết bảng, lớp viết BC
- HS quan sát
- HS viết vào VN: Viết nhà
TẬP ĐỌC MƯA I MỤC TIÊU
1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:
- Chú ý từ ngữ từ dễ sai: lũ lượt, lật đật, nặng hạt, nước mát, lửa reo, lặn lội,
- Biết đọc thơ với giọng tình cảm thể cảnh đầm ấm sinh hoạt gia đình mưa, tình cảm yêu người lao động
2 Rèn kĩ đọc - hiểu: Hiểu số từ mới: lũ lượt, lật đật
- Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa khung cảnh sinh hoạt ấm cúng gia đình mưa; thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả
3 Học thuộc lòng thơ
* GDBVMT: GV liên hệ: Mưa làm cối, đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho người
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ghi sẵn nội dung thơ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ:
KT HS đọc Sự tích Cuội cung trăng B BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc: a) GV đọc thơ.
b)HD HS luỵên đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc dòng thơ
* Đọc khổ thơ trước lớp
- HS lên bảng
- HS lắng nghe - HS theo dõi SGK
* Mỗi HS đọc dòng Khổ thơ cuối em đọc
(14)- GV kết hợp HD HS cách ngắt nghỉ hơi, giọng đọc khổ thơ
- HD HS giải nghĩa từ: lũ lượt, lật đật * Đọc khổ thơ nhóm - GV cho HS đọc đồng 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ đầu, TLCH: Tìm hình ảnh tả mưa thơ. * Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4, TLCH: Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng ntn ?
* Yêu cầu HS khổ thơ 5, TLCH: - Vì người thương bác ếch ?
- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nhớ đến ? * GDBVMT:Mưa cần thiết ntn cho sống ? 4 Hướng dẫn học thuộc lòng:
- Gọi HS đọc thơ
- HS nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm - GV treo bảng phụ, HD đọc thuộc lòng - Gọi HS thi đọc thuộc lòng
C CỦNG CỐ DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học.
- Ngắt sau dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ
- HS đặt câu * HS đọc theo cặp *HS đọc đồng - Cả lớp đọc ĐT thơ
* HS đọc thầm khổ thơ đầu : - HS trả lời, HS khác nhận xét * HS đọc thầm khổ thơ :
- Cả nhà ngồi bên bếp lửa Bà xỏ kim, chị ngồi đọc sách, mẹ * HS khổ thơ 5, TLCH :
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- HS đọc thơ, HS khác theo dõi
- HS đọc theo yêu cầu GV - HS đọc thuộc lịng thơ CHÍNH TẢ (nghe viết)
TIẾT 67: THÌ THẦM I MỤC TIÊU
Rèn kĩ viết tả:
1 Nghe - viết xác, trình bày thơ Thì Thầm Viết tên số nước ĐôngNam Á
3 Điền vào chỗ trống âm dễ lẫn tr/ch Giải câu đố II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp chép tập 1, 2a III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 phút)
- GV đọc: sao, lao xao, xen kẽ, hoa sen B Bài mới:
1 GV giới thiệu bài: (1 phút)
2 Hướng dẫn viết tả:(25 phút) a) Hướng dẫn chuẩn bị :
- GV đọc tả Thì Thầm - Gọi HS đọc lại
- Bài thơ nhắc đến vật, vật ? - Các vật, vật trò chuyện ? * HD trình bày
- Bài thơ có khổ thơ ? Cách trình bày khổ thơ ?
- Các chữ đầu dòng thơ viết *HD tìm chữ viết hoa, từ khó, dễ lẫn
- GV cho HS tìm từ ngữ khó viết : điều chi, im
- HS lên bảng, HS viết BC
- HS lắng nghe
- HS đọc lại bài, lớp theo dõi - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS trả lời, HS khác nhận xét
(15)lặng, lại,
b GV đọc cho HS viết vào vở. - GV đọc cho HS soát
c GV thu chấm.
3 Hướng dẫn làm tập: (7 phút)
* Bài tập (65): Đọc viết lại tên nước ĐôngNam sau chỗ trống.
- Gọi số HS đọc tên số nước
- GV giới thiệu để HS thấy nước láng giềng
- Theo em tên riêng nước viết ntn ? - Gọi HS đọc lại tên nước cho bạn viết vào giấy nháp
- Yêu cầu HS kiểm tra nhận xét cách viết
Bài tập (65): Điền vào chỗ trống : tr/ch - Gọi HS đọc đầu
- Yêu cầu HS làm bài, HS làm BP - GV HS nhận xét
C Củng cố dặn dò:(1 phút)
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị sau
- HS viết vào - HS nhìn sốt lại
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS đọc tên nước, HS khác nhận xét
- HS lắng nghe
- HS trả lời, HS khác nhận xét - HS đọc lại tên riêng nước cho bạn viết vào giấy nháp - HS kiểm tra
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm việc
- HS chữa
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 34 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN - DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I MỤC TIÊU
1 Mở rộng vốn từ thiên nhiên: Thiên nhiên mang lại cho người ; người làm để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm
2 Ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút +3 tờ phiếu khổ to chép truyện vui tập - Phiếu khổ to viết nội dung BT 1,
- Tranh ảnh cảnh đẹp thiên nhiên thành sáng tạo tô điểm cho thiên nhiên người
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 KIỂM TRA BÀI CŨ:
- HS đọc lại tập tuần trước
- HS tìm hình ảnh nhân hoá khổ thơ 1, Mưa
2 BÀI MỚI: a Giới thiệu bài.
b Hướng dẫn làm tập.
* Bài tập (71): Thiên nhiên mang lại cho người ?
- HS lắng nghe
(16)- GV phát phiếu cho nhóm Cho HS làm theo nhóm (3 tổ - nhóm)
- GV HS nhận xét, tính điểm thi đua, bình chọn nhóm thắng : kể đúng, nhanh, nhiều thiên nhiên mặt đất lòng đất đem lại cho người
- GV lấy nhóm thắng làm chuẩn, bổ sung từ để hoàn chỉnh bảng kết
- Gọi HS đọc lại từ
- Em kể nơi có nhiều mỏ than, mỏ dầu ?
* Bài tập (71): Con người làm để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm ?
- Cho HS làm theo nhóm vào phiếu
- GV HS nhận xét, kết luận lời giải
- Em làm TN sạch, đẹp ? * Bài tập (71): Điền dấu chấm dấu phẩy vào mỗi ô trống :
- GV cho HS làm CN bút chì vào tập - GV dán phiếu lên bảng, mời nhóm HS lên thi tiếp sức
- GV HS nhận xét, kết luận lời giải - Gọi HS đọc lại đoạn văn
IV CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học;
- Nhắc HS ý dùng dấu chấm câu dấu phẩy
- HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm dán bảng lớp, đọc kết
- HS đọc lại - số HS kể
- HS viết vào * HS đọc YC, lớp theo dõi
- HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm dán bảng lớp, đọc kết - số HS nêu ý kiến
* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi
- HS làm vào - nhóm HS lên thi tiếp sức
Sau đại diện nhóm đọc kết
- HS đọc lại đoạn văn - Lớp sửa theo LG
Thứ năm ngày tháng năm 2020
TẬP LÀM VĂN
Nghe–kể: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO - GHI CHÉP SỔ TAY
I MỤC TIÊU
1 Rèn kĩ nghe kể:
Nghe đọc mục Vươn tới sao, nhớ nội dung, nói lại (kể) thông tin chuyến bay người vào vũ trụ, người đặt chân lên mặt trăng, người Việt Nam bay vào vũ trụ
2 Rèn kĩ viết: Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay ý cảu vừa nghe
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK Mỗi HS chuẩn bị sổ tay III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 KIỂM TRA BÀI CŨ:
Đọc lại trước sổ tay Giới thiệu
3 Hướng dẫn HS làm tập:
(17)* Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi HS đọc mục a, b, c SGK - Bài yêu cầu làm ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - GV đọc bài: Vươn tới
- Ngày tháng năm Liên Xơ phóng thành cơng tầu Phương Đông 1?
- Ai người bay tầu ?
- Con tầu bay vòng quanh trái đất ?. - Nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng ngày ? - Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ tàu Liên hợp Liên Xô năm ? - GV đọc lại lần 2, Trước đọc, nhắc HS chăm nghe, kết hợp ghi chép để điều chỉnh, bổ sung điều nghe chưa rõ lần trước
- GV yêu cầu HS thực hành nói lại ý phần (nói nhóm đơi nói trước lớp)
- GV nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2: Gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS viết vào sổ tay ý
- Gọi HS nêu trước lớp - GV HS nhận xét
IV CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV chọn số tốt đọc trước lớp - GV nhận xét tiết học; nhắc HS nhớ nội dung
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS đọc, HS đọc phần - HS trả lời
- HS quan sát tranh SGK đọc thầm tên tầu tên nhà du hành vũ trụ - HS nghe ghi nhớ
- 12 - - 1961 - Ga-ga-rin - vòng. - 21 - - 1969 - 1980
- HS lắng nghe, dùng giấy nháp ghi tên nhà du hành vũ trụ; tên tầu vũ trụ; ngày tháng năm bay vào vũ trụ
- HS thực hành nói theo cặp
- Đại diện số cặp thi nói trước lớp
* HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi
- HS làm theo yêu cầu
- HS nêu, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
- HS nghe học tập
TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1+ 2) I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
1 Kiểm tra tập đọc:
- Chủ yếu kiểm tra kĩ đọc thành tiếng: HS đọc thông tập đọc học từ đầu học kì II lớp (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ)
- Kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu: HS trả lời 1, câu hỏi nội dung đọc
2 Biết viết thông báo ngắn (theo kiểu quảng cáo) buổi liên hoan văn nghệ liên đội
3 Củng cố hệ thống hoá vỗn từ theo chủ điểm :Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, nghệ thuật
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(18)- Giấy khổ to; Bảng phụ viết mẫu thông báo
- - tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2 : kẻ bảng để HS làm BT2 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1- Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu MĐ, YC tiết học
2- Kiểm tra đọc (1/4 số HS).(10 phút) Phần ôn luyện tập đọc:
- GV cho HS bốc phiếu có ghi tên tập đọc - GV gọi HS đọc
- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc - GV nhận xét
3 Bài tập 2: (25 phút) Viết thông báo ngắn buổi liên hoan văn nghệ liên đội để mời bạn đến xem.
a) HD chuẩn bị :
-Cần ý điểm viết thơng báo ? - GV lưu ý HS :
+ Mỗi em đóng vai người tổ chức buổi liên hoan văn nghệ liên đội để viết thông báo
+ Bản thông báo cần viết theo kiểu quảng cáo b) HS viết thông báo
- GV HS nhận xét, bình chọn thơng báo viết đúng, trình bày hấp dẫn
- GV thu HS
Bài tập 2: (20 phút)Tìm từ ngữ chủ điểm - Cho HS làm theo nhóm, GV phát phiếu + bút cho nhóm
- GV HS nhận xét, chốt lại LG Bảo vệ
Tổ quốc
- Từ nghĩa với Tổ quốc:
- Từ hoạt động bảo vệ Tổ quốc:
Sáng tạo
- Từ trí
thức:
- Từng HS lên bốc thăm vào đọc
- HS nhẩm phút - HS đọc đoạn, nêu nội dung
*1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm lại quảng cáo Chương trình xiếc đặc sắc (T 46)
- HS viết giấy A4, trang trí
- HS nối tiếp dán đọc thông báo
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi
- HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết
(19)
- Từ hoạt động trí thức:
Nghệ thuật
- Từ người hoạt
động nghệ
thuật:
- Từ hoạt động nghệ thuật:
- Từ môn nghệ thuật:
4 Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT + 4) I MỤC TIÊU:
1 Tiếp tục kiểm tra tập đọc (u cầu tiết 1).ƠN luyện nhân hố cách nhân hố
2 Rèn kĩ viết tả: nghe viết lại xác, trình bày thơ viết theo thể lục bát (Nghệ nhân Bát Tràng)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên tập đọc sách Tiếng Việt 3, tập hai III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu MĐ, YC tiết học
2- Kiểm tra đọc (1/4 số HS).(15 phút)
(20)Phần ôn luyện tập đọc:
- GV cho HS bốc phiếu có ghi tên TĐ
- GV gọi HS đọc
- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc - GV nhận xét cho điểm
3 Bài tập 2: (20 phút) Nghe viết : Nghệ nhân Bát Tràng.
a) HD HS chuẩn bị:
- GV đọc thơ Nghệ nhân Bát Tràng
- CHo HS đọc phần giải - Giúp HS nắm nội dung bài:
+ Dưới ngòi bút nghệ nhận Bát Tràng những cảnh đẹp ?
- Hướng dẫn cách trình bày
+ Bài thơ thuộc thể thơ ? cách trình bày nhhư ?
+ Những chữ viết hoa ? ? - Cho HS tìm từ ngữ khó viết viết nháp b) GV đọc cho HS viết:
- GV đọc cho HS viết vào c) Chấm chữa bài.
- GV đọc cho HS soát chấm
Bài (80) Đọc thơ sau trả lời các câu hỏi :
- GV đọc lần thơ Cua Càng thổi xôi.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ thơ
- Cho lớp đọc thầm thơ, tìm tên vật kể đến
* Từng HS lên bốc thăm vào đọc
- HS nhẩm phút - HS đọc đoạn, nêu nội dung
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi
- HS theo dõi SGK
- HS đọc lại, lớp theo dõi
- HS đọc phần giải : Bát Tràng, Cao Lanh.
- sắc hoa, cánh cò dập dờn, luỹ tre, đa, đò lá trúc qua sông,
- HS trả lời
- HS đọc lại từ ngữ
- HS viết vào
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi
- Có vật: Cua Càng, Tép, Ốc, Tơm, Sam, Cịng, Dã Tràng.
(21)- GV cho HS làm theo cặp, GV phát phiếu khổ to cho cặp làm
a) Mỗi nhân vật nhânhoá nhờ từ ngữ ?
- GV mời HS làm giấy dán lên bảng lớp, trình bày kết
- GV HS nhận xét, chốt lại lời giải
b) YC HS trả lời câu hỏi :
Em thích hình ảnh ? Vì ?
- GV khuyến khích HS nói suy nghĩ riêng
4 Củng cố dặn dò:(1 phút) GV nhận xét tiết học
- HS làm giấy dán lên bảng lớp, trình bày kết
- Hs trình bày lí thích
VN:Tiếp tục luyện đọc để sau kiểm tra
Thứ sáu ngày tháng năm 2020
TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1 Kiểm tra lấy điểm HTL thơ, văn có yêu cầu HTL
2 Rèn kĩ nói : Nghe kể câu chuyện Bốn cẳng sáu cẳng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng vui, khôi hài
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- phiếu, phiếu ghi tên thơ mức độ yêu cầu HTL : Chú bên Bác Hồ, Bàn tay cô giáo, Cái cầu, Cùng vui chơi, Một mái nhà chung, Bài hát trồng cây, Mặt trời xanh tôi, Mưa.
- Tranh minh hoạ truyện vui Bốn cẳng sáu cẳng - Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý kể chuyện
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu MĐ, YC 2- Kiểm tra đọc (1/3 số HS) (15 phút)
Phần ôn luyện tập đọc:
- GV cho HS bốc phiếu có ghi tên HTL
- GV gọi HS đọc
- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc
- GV nhận xét cho điểm
- HS nghe
* Từng HS lên bốc thăm vào đọc
(22)3 Bài tập : (20 phút) Nghe kể lại câu chuyện Bốn cẳng sáu cẳng.
- GV kể chuyện lần 1, hỏi :
+ Chú lính cấp ngựa để làm ? + Chú sử dụng ngựa ?
+ Vì cho chạy nhanh hơn cưỡi ngựa ?
- GV kể chuyện lần
- Cho HS nhìn câu hỏi gợi ý bảng, kể lại câu chuyện
+Truyện gây cười điểm ? - GV HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay
IV CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút) GV nhận xét tiết học
*1 HS đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý, lớp theo dõi
+ Để làm công việc khẩn cấp.
+ Chú dắt ngựa đường nhưng không cưới mà đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo.
- HS trả lời - HS nghe
- Một HS giỏi kể lại câu chuyện
- Từng cặp HS tập kể
- HS thi kể lại nội dung câu chuyện
VN:Tiếp tục luyện đọc để sau kiểm tra
TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1 Kiểm tra lấy điểm HTL thơ, văn có yêu cầu HTL
2 Rèn kĩ viết tả : nghe viết lại xác, trình bày thơ viết theo thể chữ (Sao Mai)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- phiếu, phiếu ghi tên thơ mức độ yêu cầu HTL : Chú bên Bác Hồ, Bàn tay cô giáo, Cái cầu, Cùng vui chơi, Một mái nhà chung, Bài hát trồng cây, Mặt trời xanh tôi, Mưa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Giới thiệu bài: (1 phút)
(23)2- Kiểm tra đọc (1/3 số HS) (15 phút) Phần ôn luyện tập đọc:
- GV cho HS bốc phiếu có ghi tên TĐ
- GV gọi HS đọc
- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc - GV nhận xét cho điểm
3 Bài tập 2: (20 phút) Nghe viết : Sao Mai a) HD HS chuẩn bị :
- GV đọc thơ Sao Mai Sau giảng Sao Mai (Sao Kim)
- Giúp HS nắm nội dung :
+ Ngôi Sao Mai chăm thế ?
- Hướng dẫn cách trình bày
+ Bài thơ thuộc thể thơ nào? cách trình bày nào?
+ Những chữ viết hoa? sao? - Cho HS tìm từ ngữ khó viết viết nháp b) GV đọc cho HS viết :
- GV đọc cho HS viết vào c) Chấm chữa bài.
- GV đọc cho HS soát chấm 4 Củng cố dặn dò: (1 phút) GV nhận xét tiết học
* Từng HS lên bốc thăm vào đọc
- HS nhẩm phút - HS đọc đoạn, nêu nội dung
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi
- HS theo dõi SGK
- HS đọc lại, lớp theo dõi
- Khi bé ngủ dậy thấy Sao Mai mọc ; gà gáy canh tư, mẹ xay lúa, nhòm qua cửa sổ ; mặt trời dậy, bạn bè chơi hết (đã lặn hết), làm mải miết (chưa lặn).
- HS trả lời
- HS đọc lại từ ngữ
- HS viết vào
(24)SINH HOẠT TUẦN 31 I Mục tiêu
- HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới
- Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê
- Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III Nội dung sinh hoạt: (20p) 1 Sinh hoạt văn nghệ
2 Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ. - Cả lớp có ý kiến nhận xét
3 Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động tuần. - Các tổ có ý kiến
4 Giáo viên nhận xét hoạt động tuần qua: a Về nề nếp học tập:
b Về nề nếp quy định nhà trường:
(25)