– Mạch thơ được gợi hứng từ mùa xuân nên cảm xúc được bộc lộ trược tiếp, hồn nhiên, trong trẻo trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân thiên nhiên đến mùa xuân cảu đất nước, con người và m[r]
(1)NỘI DUNG CỦA BÀI THƠ MÙA XUÂN NHO NHỎ (THANH HẢI)
Câu Giới thiệu số nét tác giả Thanh Hải hoàn cảnh sáng tác thơ Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải (1930 – 1980) tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế Ông hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải bám trụ quê hương, cầm súng, cầm bút trở thành bút bật có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu
Tác phẩm chính: Huế mùa xuân (tập I, 1970; tập II, 1975), Dấu võng Trường Sơn (1977), Mùa xuân đất (1982), Thanh Hải, thơ tuyển (1982) – Mùa xuân nho nhỏ viết tháng 11/1980, ngày cuối đời nằm giường bệnh Nhà thơ Thanh Hải gửi gắm tất lịng, tình cảm suy nghĩ sâu lắng cho đời vào thơ
Câu Vì tác giả lại đặt tên cho thi phẩm Mùa xuân nho nhỏ? Thanh Hải làm thơ hoàn cảnh đất nước vừa thống nhất, độc lập năm, bước vào xây dựng vào xây dựng sống với khó khăn, thử thách Bản thân ông bệnh nặng, sống rút ngắn ngày Biết trước Thanh Hải không bi quan mà ngược lại khao khát sống Sống đẹp, sống có ích cho đời Vì vậy, đứng trước Thanh Hải không bị quan mà ngược lại khao khát sống Sống đẹp, sống có ích cho đời Vì vậy, đứng trước năm tháng đất nước bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội giống mùa xuân khởi đầu cho năm tràn đầy sức sống Tâm nguyện nhà thơ muốn tiếp tục cống hiến thật nhiều cho đất nước, góp “mùa xuân nho nhỏ” – tinh túy đời vào mùa xuân lớn dân tộc Nhan đề thơ lấy cảm hứng từ tâm nguyện nên xuyên suốt thi phẩm tiếng lịng tha thiết gắn bó với đời đời, với thiên nhiên, đất nước cảu nhà nhà thơ Hệ thống câu hỏi ôn tập thơ Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải
Câu Hãy nhận xét mạch cảm xúc bố cục thơ – Mạch thơ gợi hứng từ mùa xuân nên cảm xúc bộc lộ trược tiếp, hồn nhiên, trẻo trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân thiên nhiên đến mùa xuân cảu đất nước, người mùa xuân tâm hồn thi sĩ, ước nguyện hòa nhập cống hiến, cảm xúc thiết tha, tự hòa quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế
Bố cục thơ: + Khổ thơ đầu: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời + Khổ 2, 3: Cảm xúc trước mùa xuân đất nước, người
+ Khổ 4, 5: Nguyện ước nhà thơ góp mùa xn nho nhỏ vào mùa xuân lớn dân tộc
+ Khổ (cuối): Ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế
Câu Cảm nhận em thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải Đề văn mở, tùy vào cảm nhận (rung cảm hiểu biết) người, nhiên tán thơ cách tùy tiện Cần phải bám vào hoàn cảnh sáng tác vào văn thơ kiến thức đọc – hiểu để làm Sau gợi ý:
(2)Thân Cần đạt nội dung sau: * Mạch cảm xúc Mạch cảm xúc thơ khơi nguồn nảy nở từ sức sống, vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, mở rộng với mùa xuân đất nước, cách mạng Cảm xúc lắng đọng dần vào suy tư làm bùng lên súc sống mùa xuân lòng Nhà thơ muốn nhập vào hòa ca vĩ đại dân tộc số nốt trầm xao xuyến riêng mình, góp phần vào mùa xn đất trời, đời mùa xuân nho nhỏ
* Khổ thơ đầu Mở đầu thơ tranh thiên nhiên xứ Huế thật đặc sắc: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chìm chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Bức tranh xuân mở với khơng gian khống đạt: dịng sống, mặt đất, bầu trời Dịng sơng xanh – dịng sơng thơ mộng hịa sắc bơng hoa tím biếc Trên cao, cánh chim chiền chiện chao liệng hót vang trời, làm xáo động tranh thơ Dòng sống, tiếng chim thực lại xen vào hình ảnh ảo: ” Mọc dịng sơng xanh / Một bơng hoa tím biếc” Bơng hoa tím biếc mọc lên từ dịng sơng? Đó cai phi lý mà nghệ thuật cho phép để tạo nên hình ảnh đẹp lung linh., kì ảo thơ Càng lung linh, kì ảo tiếng chim cảm nhận thính giác (nghe) khỏi (giọt), có màu sắc (long lanh) đưa tay hứng (xúc giác) Tiếng chim ngân lên thật tròn, thật trong, thật vang ánh sáng tươi rực rỡ sống vào xuân Thi sĩ vui say trước khung cảnh tuyệt vời muốn vươn mình, đưa tay hướng về, đón nhận nâng niu, trân trọng Điều đáng ý: Thanh Hải viết dòng thơ này, mùa xuân chưa (tháng 11), lời thơ, ý thơ tràn đầy sức xuân, xuân Phải người lạc quan, yêu đời, yêu sống thiết tha cất lên từ tâm hồn lời hát ngân vang hay đẹp đến thế!
* Khổ – Từ mùa xuân thiên nhiên, nhà thơ hướng cảm xúc mùa xuân đất nước, người: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao… Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước Mùa xuân trước hết mùa xuân người cầm súng, người đồng, người tiêu biểu cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những người gieo mùa xn, đen lại hịa bình, ấm no, hạnh phúc cho đất nước Ý nghĩ kết đọng chữ lộc lặp lại hai lần Chữ lộc nghĩa thực: mùa xuân cối đâm chồi nảy lộc; nghĩa chuyển: hái lộc mùa xuân Lộc câu thơ búp non cành ngụy trang người chiến sĩ trận, lộc non mạ reo khắp cánh đồng Lộc sức sống để vươn lên phát triển sống – Các điệp ngữ tạo nên nhịp điệu mùa xuân hối hả, hào hùng lối so sánh trực tiếp diễn tả khơng khí lên đường khẩn trương, rộn ràng, náo nức: ” Tất hối / Tất xôn xao…” Mặc dù đất nước bốn ngàn năm vất vả gian nan đất nước người chưa khuất, bền bỉ, vững vàng, kiên định lên, vươn lên phía trước Ngơi ln tỏa sáng, soi đường cho hệ nối tiếp hệ chung tay, góp sức mang đất nước bay cao, bay xa, trịn vẹn, mn đời
(3)