1. Trang chủ
  2. » Soft Yaoi

giáo án tuần 1( 2019-2020)

31 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 21,63 MB

Nội dung

-GV giới thiệu một số sản phẩm, may khâu (túi vải, khăn tay vỏ gối…) và giới thiệu đây là những sản phẩm được hoàn thành từ cách khâu, thêu trên vải. Để làm được những sản phẩm này, cầ[r]

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn: 07/ / 2019

Đạo đức

TIẾT 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP (TIẾT 1)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Bước đầu biết trẻ em tuổi học HSNK biết quyền bổn phận trẻ em học phải học tập tốt

- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp

- Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp (HS NK biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn)

2 Kĩ năng: Học sinh thực việc học hàng ngày, thực yêu cầu GV ngày đầu đến trường

3 Thái độ: Vui vẻ, phấn khởi, tự giác học. II.KNS

- KN tự giới thiệu thân KN thể tự tin trước đông người KN lắng nghe tích cực KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng ngày học, trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè…

III ĐỒ DÙNG

- Vở tập Đạo đức

- Bài hát “Ngày học”; “Đi đến trường” “Em đến trường” IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ổn định: (1’) yêu cầu Hs hát “Ngày học”

B Bài mới:

1.Phần đầu: (2’) Khám phá

- Giới thiệu bài, ghi tựa Em học sinh lớp

2 Phần hoạt động: Kết nối a) Hoạt động 1: (10’) tập 1: Trò chơi: Vòng tròn giới thiệu tên: GDKNS: thể tự tin trước đông người

* Hướng dẫn cách chơi:

- Chia lớp thành nhóm (6 – 10 em) - Nêu yêu cầu: em giới thiệu

- Hát đồng

- Lắng nghe, lặp lại tựa

- Theo dõi, lắng nghe

- Thực trò chơi

- Từng nhóm đứng thành vịng trịn

Lớp 1A, 1D 1B

(2)

tên với bạn định bạn tiếp tục giới thiệu tên tên bạn giới thiệu trước Tiếp tục đến hết bạn nhóm - Gợi ý để Hs thảo luận

+ Trò chơi giúp em điều gì? Có bạn tên với em không?

+ Em thấy giới thiệu tên nghe bạn giới thiệu tên?

+ Em kể tên vài bạn lớp mình?

Kết luận: người điều có tên Trẻ em có quyền có họ tên - Giới thiệu tên cho Hs biết cách xưng hơ trị chuyện với b) Hoạt động 2: (8’) tập 2.

- Nêu yêu cầu: giới thiệu với bạn bên cạnh điều em thích (nhóm đơi)

- Gọi Hs giới thiệu trước lớp - Hỏi: điều bạn thích có hồn tồn giống em khơng? Kết luận: người điều có điều thích khơng thích, điều giống khác người người khác Chúng ta cần phải tôn trọng sở thích riêng người khác bạn khác

c) Hoạt động 3: (10’) Bài tập 3: Hs kể ngày học - Nêu yêu cầu: em kể ngày học em:

+ Ai chuẩn bị đưa em học? chuẩn bị gì?

+ Đến lớp có khác nhà?

+ Em phải làm để xứng đáng Hs lớp một?

Kết luận: vào lớp em có thêm nhiều bạn mới, thầy cô mới, em học

- Thảo luận - Nêu ý kiến: CN

- Vài Hs kể trước lớp

- Tự giới thiệu lớp

- Chia nhóm ( – em)

- Kể cho bạn nhóm nghe

- Vài HS kể trước lớp - Lắng nghe

(3)

nhiều điều lạ, biết đọc, biết viết làm toán

- Được học niềm vui, quyền lợi trẻ em

- Em vui tự hào Hs lớp

- Em bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan

C Nhận xét, dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Thực tốt nội quy trường lớp

- Lắng nghe

Bồi dưỡng Tiếng Việt TIẾT 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nắm nề nếp học tập: cách cầm tập đọc, khoảng cách mắt nhìn, cách ngồi viết, cách đặt vở, cách cầm bút, cách đứng đọc bài, cách cầm bảng, giơ bảng, xoá bảng, sử dụng đồ dùng

2 Kĩ năng: Học sinh thực hành theo nề nếp trên.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn đồ dùng học tập. II ĐỒ DÙNG

HS: - Chuẩn bị toàn đồ dùng, sách GV: - Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động gv

A Kiểm tra cũ: 5’ - Kiểm tra sĩ số học sinh B Dạy, học mới: 30’ 1 Giới thiệu:

- Gv tự giới thiệu để hs làm quen 2 Dạy nề nếp:

a Cách cầm sách giới thiệu sách: Giáo viên làm mẫu: cách cầm vở, cách đứng lên đọc ( ý: khoảng cách mắt nhìn.) - Cho HS quan sát sách gồm có:

- Số trang: đánh góc sách - Số bài: góc trên, bên trái

Hoạt động hs - Lớp trưởng báo cáo

- Tự giới thiệu mình, gia đình

- Làm thử, thực hành nhận xét

- HS quan sát

Lớp 1A

(4)

- Tên bài: In màu, cỡ to

- Giới thiệu kí hiệu thường dùng SGK

- Yêu cầu HS nhắc lại

- GV nhận xét Nhắc HS bọc sách bìa ni-lon, dán nhãn

b Cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Gv hướng dẫn làm mẫu

- Gv nhận xét, chỉnh sửa tư cho hs C Dặn dò - Nhận xét: 5’

- Dặn HS xếp đồ dùng gọn gàng sau học xong

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn soạn hôm sau

- HS quan sát - HS nhắc lại

- Hs thực hành, nhận xét

Bồi dưỡng Toán

TIẾT : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố về:

- Viết số từ đến 100; Thứ tự số

- Số có 1, chữ số, số liền trước, số liền sau số Kĩ năng:

- Viết số thứ tự

- Viết số liền trước liền sau số Thái độ:

- Có tính cẩn thận, xác học toán II.ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ viết tập. - HS: Vở ô ly

III.CÁC HOẠT ĐỘNG: A Ổn định tổ chức (1’) B Kiểm tra cũ: (4')

- Gv kiểm tra sách mơn tốn học sinh.

- Gv nêu số yêu cầu quy định phương pháp học toán. C Bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

- Ở lớp học số từ đến 100 Hôm ôn lại kiến thức học

Lớp 2B

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2 Luyện tập.

Bài 1: Số? (7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu ? - Gọi hs đọc

- Gv nhận xét

+ Có số có chữ số? Kể tên số đó?

+ Số bé số ?

+ Số lớn có chữ số số ? - Gv nhận xét

Bài 2: (13’)

a) Viết tiếp số có hai chữ số. - Gv đưa bảng phụ

+ Các số viết bảng số có chữ số ?

+ Theo dòng từ trái sang phải, từ xuống dưới, số viết theo thứ tự ?

- Yêu cầu hs viết tiếp số có hai chữ số vào trống thiếu

- Gọi hs đọc làm - Gv nhận xét

b) Số bé có chữ số số ? c) Chữ số lớn có chữ số ? d) Các số trịn chục có hai chữ số số ?

- GV nhận xét

+ Các số trịn chục có điểm giống ?

+ Nêu số có hai chữ số giống ? Bài : Số ? (6’)

+ Bài có yêu cầu ? - Yêu cầu hs làm

- Hs nêu yêu cầu

+ Điền số chỗ trống - HS làm

0 - HS nhận xét

+ 10 số có chữ số :0,1,2,3, 4,5,6,7,8,9

+ Số + Số

- Hs nêu yêu cầu - Hs quan sát + Có hai chữ số +Từ bé đến lớn

- hs làm bảng phụ, lớp làm vào vbt

- Hs đọc - Hs nhận xét - Số 10

- Số 99

- Là số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90

+ Có chữ số tận bên phải

+ 11,22,33,44,55,66,77,88,99 - Hs nêu yêu cầu

+ Bài có yêu cầu

(6)

- Gv nhận xét

+ So sánh số cho với số liền trước số liền sau ?

+ So sánh số tròn chục liền sau với số tròn chục cho ?

D Củng cố , dặn dị(2’)

+ Số bé có chữ số số ? + Chữ số lớn có chữ số? +Hai số liền nhau đơn vị ?

- Về nhà làm - sgk E Chuẩn bị sau (1’)

- Chuẩn bị : Ôn tập số đến 100 (Tiếp)

b) Số liền trước 90 89 c) Số liền trước 10 d) Số liền sau 99 100

e) Số tròn chục liền sau 70 80 - Hs nhận xét

+ Số liền trước số cho đơn vị Số liền sau số cho đơn vị

+ Số tròn chục liền sau số tròn chục cho1 chục

10 99

ĐẠO ĐỨC – lớp 2

HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (TIẾT 1)

I MỤC TIÊU: a Kiến thức:

- HS hiểu biểu cụ thể ích lợi việc học tập, sinh hoạt - Biết cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho thân thực thời gian biểu

b Kỹ năng:

- Lập thời gian biểu áp dụng thường xuyên: học tập sinh hoạt thời gian biểu

c Thái độ:

- Có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt * Mục tiêu riêng HS Tú: HS trả lời nội dung tranh

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- HS biết quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt - Có kĩ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt

Lớp 2A

(7)

III.CHUẨN BỊ:

- GV: phiếu thảo luận nhóm. - HS: Vở BTĐĐ

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG: A Ổn định tổ chức (1’) - Hs lấy đồ dùng học tập B Kiểm tra cũ: (2')

- Kiểm tra sách Hs C Bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

Trong ngày có nhiều hoạt động diễn Để thực hoạt động cho khoa học, hợp lí, học hơm giúp cách xếp công việc cho hợp lí, khoa học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HỌC SINH TÚ Hoạt động 1: (7') Bày tỏ ý kiến.

Mục tiêu: Giúp HS có ý kiến riêng bày tỏ ý kiến trước hành động

Cách tiến hành :

- Gọi Hs nêu yêu cầu tập 1: Em có nhận xét việc làm bạn hai tranh + Tranh vẽ gì?

+ Việc làm đúng, việc làm sai ? Tại sao?

- Gv chia em nhóm, yêu cầu em thảo luận tranh

- Gọi đại diện trình bày kết thảo luận

Hình 1: Trong học tốn, đang hướng dẫn lớp làm bài, Lan tranh thủ làm tập, Tùng vẽ máy bay nháp

Hình 2: Cả nhà ăn cơm riêng bạn Dương vừa ăn vừa xem truyện

- Hs nêu yêu cầu

- em bàn quay lại thành nhóm thảo luận theo yêu cầu

- Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ H1 : cô giáo giảng mà bạn Tùng vẽ máy bay , bạn không nắm

+ H2 : Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ Dương nên ngừng

(8)

+ Việc đúng, việc sai? Vì sao?

GV kết luận: Giờ học, làm việc khác không ý nghe giảng không hiểu bài, ảnh hưởng đến kết học tập

Vừa ăn vừa xem truyện, ăn không ngon miệng ảnh hưởng đến sức khỏe

- Làm việc lúc là học tập sinh hoạt giờ. Hoạt động :(7') Xử lí tình huống Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn các ứng xử phù hợp tình cụ thể

Cách tiến hành :

- Gv chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận lựa chọn cách ứng xử phù hợp để chuẩn bị đóng vai

+ Tranh vẽ gì?

- Gọi nhóm đóng vai trước lớp Tình 1: Ngọc xem chương trình ti vi hay Mẹ nhắc Ngọc đến ngủ

GV kết luận: Mỗi tình có nhiều cách ứng xử, ta nên chọn cách ứng xử phù hợp Hoạt động : (10')

Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm thời gian thực để học tập sinh hoạt

Cách tiến hành :

a) Hãy ghi lại việc em thường làm ngày.

- Gọi HS nêu việc em thường

xem truyện ăn với gia đình

+ Cả hai việc làm bạn sai

+ Cả việc làm bạn sai bạn khơng việc

- 2,3 nhóm đóng vai, lớp nhận xét lựa chọn cách xử lí phù hợp

- Ngọc nên tắt ti vi ngủ sớm để đảm bảo sức khoẻ không làm mẹ lo lắng

- Hs nêu yêu cầu

(9)

làm ngày

- Buổi sáng:

- Buổi trưa:

- Buổi chiều: - Buổi tối:

- Gv nhận xét, biểu dương em làm nhiều việc ngày b) Hãy đánh dấu + vào ô trống trước việc em thực đúng.

Đi học Đi ngủ Tự học

- Yêu cầu Hs làm

- Gv nhận xét, biểu dương em thực việc làm GVKL: Cần xếp thời gian hợp lí để có thời gian học tập, vui chơi , làm việc nhà phụ giúp bố mẹ nghỉ ngơi

c Em tán thành không tán thành với hành vi, việc làm bạn đây? Đánh dấu + vào ô trống trước ý em tán thành. - Gọi hs đọc tình

- Yêu cầu Hs suy nghĩ nêu ý kiến

+ Cứ tối Vân ngồi vào bàn để ôn chuẩn bị cho ngày hôm sau

+ Đã đến học Hùng mải mê chơi điện tử máy vi tính

+ Sáng Dương dậy từ sáng để tập thể dục

+ Liên thường hay học muộn

- Hs nêu việc ghi lại

- Buổi sáng: dậy vệ sinh cá nhân, ăn sáng

- Buổi trưa: học bài, ăn cơm

- Buổi chiều: chơi - Buổi tối: ăn cơm, học bài, ngủ

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm vào VBT - Hs nối tiếp nêu việc thực

- Hs nêu yêu cầu

- Hs đọc

- Hs suy nghĩ nêu Tán thành

Không tán thành Tán thành

Không tán thành

- HS nêu

- HS làm

(10)

ngủ quên

+ Hoa thường tranh thủ làm tập chơi để nhà khỏi phải làm

- Gv nhận xét chốt kết D Củng cố - dặn dò: 2'

+ Em cần thực việc học tập và sinh hoạt ?

+ Học tập, sinh hoạt như ?

- Nhận xét tiết dạy

E Chuẩn bị sau : (1’) - Chuẩn bị : Tiết

Không tán thành - Hs nhận xét

- HS nêu

Ngày soạn: 07/ / 2019

Thực hành Tiếng Việt TIẾT 1: CÁC NÉT CƠ BẢN

I MỤC TIÊU:

- Ôn lại cách đọc tên gọi cách viết nét - Vận dụng để viết chữ ghi âm đúng, đẹp

- Rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỉ viết II ĐỒ DÙNG:

* GV: Nội dung tập * HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định: (1’)

B Kiểm tra: (4’)

- Gv kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập hs

C Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2.Nhắc lại nét bản.(5’) - GV viết bảng, nêu tên gọi nét

— : Nét ngang ৷ : Nét sổ thẳng

- Lấy đồ dùng học tập

- Hs đọc tên nét - Hs đọc cá nhân, đọc lớp

Lớp 1A 1C

(11)

/ : Nét xiên phải \ : Nét xiên trái

lj : Nét móc xi : Nét móc ngược

- GV nhận xét, sửa cho HS

3 Hướng dẫn viết bảng (5’) - GV nhắc lại ly dịng kẻ

- GV viết mẫu: nêu điểm đặt bút, điểm dừng bút, cách viết

- Nêu cách cầm bút tư ngồi viết - GV yêu cầu HS viết nét lần - GV nhận xét, sửa cho HS

- Các nét GV hướng dẫn tương tự 4 Hướng dẫn viết vào ô li: (20’)

- GV nhắc lại ly dịng kẻ

- GV viết mẫu nêu qui trình viết nét - Yêu cầu HS nhắc lại tư ngồi viết cách cầm bút

- GV làm mẫu

- Hướng dẫn học sinh trình bày - GV quan sát, nhắc nhở

- Nhận xét chữ viết HS D Củng cố- dặn dò (3’) - Gv bảng cho hs đọc - Dặn dò hs học lại nhà - Nhận xét tiết học

- Nhận xét

- HS quan sát, nhớ

- Hs viết bảng

- Hs đọc lại nét - HS ý

- Hs đọc lại nét

- Hs quan sát - HS viết vào

Ngày soạn: 08/ / 2019

Thực hành Toán

TIẾT 1: So sánh nhiều hơn

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố lại cách so sánh số lượng nhóm đồ vật.

2 Kĩ năng: Biết sử dụng từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để so sánh nhóm đồ vật. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập Thích so sánh số lượng nhóm đồ vật HS biết áp dụng điều học vào sống

II ĐỒ DÙNG

Lớp 1C 1A

(12)

- Tờ đề

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (2’)

B Kiểm tra cũ: (3’)

- Kiểm tra đồ dùng học tập hs - Nhận xét, tuyên dương

C Dạy học 1 Giới thiệu 1’ Luyện tập: (30 phút) - GV phát tờ đề cho hs

- GV tổ chức cho hs nhận biết, củng cố biểu tượng hơn, nhiều

+ Con có nhận xét số lượng có quả khơng có quả

- HS nhận xét số lượng hoa tờ đề

- So sánh số áo số quần, số bóng hình người tương tự

Kết luận : ghép đôi đồ vật để xác định nhóm nhiều hơn, nhóm

Trị chơi: Tìm đơi - GV chia lớp làm đội

- Khi tìm đôi, bạn nam cặp với bạn nữ

- Đội thừa người khơng có đơi đội có số lượng nhiều hơn.( ngược lại ) D Củng cố, dặn dò : (4’)

+ Bài học hơm cần ghi nhớ điều gì? - Đặt số đồ vật có chênh lệch gọi hs so sánh

- Cho hs so sánh số sách số cặp em…

-GV:Khi ghép đơi nhóm đồ vật, nhóm nào có số lượng đồ vật ta nói hơn,

- Hs lấy đồ dùng

- Cây có nhiều khơng có

- Cây khơng có có nhiều

- Số hoa nhều số - Số số hoa

- HS nêu kết gv nhận xét bổ xung

- đội nam, 1đội nữ có số lượng

- HS thực hành chơi, gv quan sát nhận xét

(13)

nhóm có số lượng đồ vật nhiều ta nói nhiều hơn

- Về nhà tập so sánh số tủ số tivi nhà em; số bàn số ghế … - Nhận xét tiết học

- Hd nhà học

Thực hành Tiếng Việt TIẾT 2: CÁC NÉT CƠ BẢN I MỤC TIÊU:

- Ôn lại cách đọc tên gọi cách viết nét - Vận dụng để viết chữ ghi âm đúng, đẹp

- Rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỉ viết II ĐỒ DÙNG:

* GV: Nội dung tập * HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định: (1’)

B Kiểm tra: (4’)

- Gv kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập hs

C Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2.Nhắc lại nét bản.(5’) - GV viết bảng, nêu tên gọi nét c : Nét cong hở phải

Ͻ : Nét cong hở trái o : Nét cong kín

: Nét khuyết : Nét khuyết : Nét thắt

: Nét móc đầu có thắt - GV nhận xét, sửa cho HS

- Lấy đồ dùng học tập

- Hs đọc tên nét - Hs đọc cá nhân, đọc lớp

(14)

3 Hướng dẫn viết bảng (5’) - GV nhắc lại ô ly dòng kẻ

- GV viết mẫu: nêu điểm đặt bút, điểm dừng bút, cách viết

- Nêu cách cầm bút tư ngồi viết - GV yêu cầu HS viết nét lần - GV nhận xét, sửa cho HS

- Các nét GV hướng dẫn tương tự 4 Hướng dẫn viết vào ô li: (20’)

- GV nhắc lại ô ly dòng kẻ

- GV viết mẫu nêu qui trình viết nét - Yêu cầu HS nhắc lại tư ngồi viết cách cầm bút

- GV làm mẫu

- Hướng dẫn học sinh trình bày - GV quan sát, nhắc nhở

- Nhận xét chữ viết HS D Củng cố- dặn dò (3’) - Gv bảng cho hs đọc - Dặn dò hs học lại nhà - Nhận xét tiết học

- HS quan sát, nhớ

- Hs viết bảng

- Hs đọc lại nét - HS ý

- Hs đọc lại nét

- Hs quan sát - HS viết vào

BỒI DƯỠNG TỐN – lớp 5 ƠN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

- Biết so sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số - Biết cách xếp phân số theo thứ tự, BT 1,

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Bài cũ:

2/ Bài : Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh hai phân số :

H: Muốn so sánh hai phân số mẫu số ta làm nào?

Hướng dẫn học sinh so sánh hai phân số:

2

2 7và

5 ;

2 7<

5

Làm tương tự với trường hợp so sánh

- Học sinh nhắc lại đề bài - Học sinh nêu

- Học sinh nêu cách so sánh

Lớp 5B

(15)

hai phân số mẫu số

H; Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm nào?

Cho học sinh so sánh hai phân số; 4và

7

Quy đồng mẫu số hai phân số:

3 21

4 72 28

 

 ;

5 20

7 28

 

 Vì 21 > 20 Nên

21 20

28 28 Vậy

3

47 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài 1: Cho học sinh tự làm chữa –Cho học sinh trình bày cách làm

Bài 2: Cho học sinh làm chữa Kết :

a)

5 17 ; ;

6 18 b)

1 ; ; 3/Củng cố -dặn dò:

- Chấm số nhận xét

Nhắc lại cách so sánh hai phân số mẫu số , khác mẫu số

- Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu cách thực

4

11 11 ,

15 10 17 17 ,

7 = 12 14 :

6 12

7 14

 

 Hoặc :

2

34vì

2 3

;

3 12 4 12

 

   

 

Mà :

8

12 12 nên

2

3 - Học sinh làm theo cặp

Ngày soạn: 9/ / 2019

Thực hành Tiếng Việt TIẾT : ÔN TẬP CHỮ E

I.

MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp h/s củng cố âm e Tìm nhanh tiếng chứa âm e 2 Kĩ năng: Viết chữ ghi từ chứa âm e

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vở II ĐỒ DÙNG

- Vở ô ly

Lớp 1A 1C

(16)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên A Giới thiệu bài: 1’

B HD làm tập: 30’ 1 Ôn tập: ( 15 ’)

Bài 1: Chơi ghép chữ ghi từ chứa vần ơn: Tìm tiếng chứa âm e:

Bài 2: Viết ô li - Gv đọc: e

- GV hướng dẫn viết bảng - Yêu cầu hs viết

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dị: ( ‘) - Ơn âm nào?

- Gv nhận xét, dặn dò

Hoạt động học sinh

h/s tìm

lớp nhận xét - Gọi Hs đọc h/s viết

Ngày soạn: 9/ / 2019

Tự nhiên – xã hội

TIẾT 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Kể tên phần phận thể: đầu, mình, chân tay số phận bên ngồi tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng 2 Kỹ năng: Nhận biết số cử động đầu, cổ, chân tay Phân biệt bên phải, bên trái thể

3 Thái độ: Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt. Biết giữ vệ sinh thể

II ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: hình vẽ - sách giáo khoa - Học sinh: sách giáo khoa, ghi.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới:

Giới thiệu bài:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới:

Lớp 1A 1B

(17)

Giới thiệu bài: 2’

Hoạt động 1: Quan sát tìm phận bên thể (8ph)

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - GV yêu cầu hs lấy sgk

- GV nêu nhiệm vụ, đặt câu hỏi + Gọi tên phận thể? - GV cho hs lên bảng vào tranh nêu tên phận thể

+ Cơ thể nam thể nữ có điểm khác nhau?

- GV: Trên thể người có phận mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân… Đó phận bên ngồi để thích nghi với sống hàng ngày Xong thể nam nữ khác phận sinh dục

Hoạt động 2: (9ph) Làm việc với SGK Mục tiêu: HS quan sát nhận biết số hoạt động số phận thể Biết thể gồm phần: Đầu, mình, chân tay

- GV treo tranh

+ Hình bạn làm gì? + Hình bạn làm gì? + Hình bạn làm gì?

+ Đầu cử động nhờ phận nào? + Phần cổ gì?

+ Mình gồm phận nào? + Do đâu mà ta được, cầm, nắm, sờ được?

+ Đầu gồm có phận nào? + Cơ thể người gồm phần? Đó phần nào?

- Các phận thể liên kết với

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Từng cặp vào tranh nêu tên phận thể

- Cả lớp quan sát, nhận xét bổ sung - Giống nhau: Đầu, tóc, mắt, chân, tay

- Khác nhau; Nam tóc ngắn, giọng nói khác nhau, khác phận sinh dục

- Cả lớp quan sát, trả lời câu hỏi - Ngửa mặt lên trời

- Cúi đầu xuống đất - Quay phải, quay trái

- Nhờ cổ (Cổ phần đầu nối với mình)

- Mình Phía sau lưng, phía trước bụng

- Ngực, vú, bụng, rốn, lưng, xương sống, vai, hông…

- Nhờ chân, tay

(18)

nhau giúp người phát triển bình thường, lại, sinh hoạt ăn uống, học tập dễ dàng

Hoạt động Tập thể dục ( 10’)

- Mục tiêu: Củng cố nội dung học gây hứng thú học tập, rèn luyện cho hs

- GV truyền cho hs thuộc lời hát:

- GV hát kết hợp làm động tác - Cho hs tập thi đua theo đôi

- Cả lớp tập động tác kết hợp với lời hát

Giáo dục: Muốn cho thể khoẻ mạnh, phát triển đặn cần thường xuyên ăn uống đầy đủ, tập thể dục Cần có ý thức tự giác bảo vệ phận thể

- HS đọc thuộc lòng thơ Cúi mỏi lưng

Viết mỏi tay Thể dục Là hết mệt mỏi

- Cả lớp quan sát làm theo

- HS lên bảng hát kết hợp làm động tác

Ngày soạn: 09 / / 2019

KHOA HỌC

Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I.

MỤC TIÊU:

Sau học, học sinh có khả năng:

1 Kiến thức: Nêu yếu tố mà người, sinh vật khác cần để trì sống

2 Kĩ năng: Kể số điều kiện vật chất mà người cần sống

3.Thái độ: HS thấy mối quan hệ mơi trường với người từ ln có ý thức bảo vệ môi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC +GV: Phiếu học tập

+HS: Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Phần mở đầu: (5')

- Cho hát

Lớp 4A 4C

(19)

- GV giới thiệu chung đặc điểm môn phương pháp học tập Dạy

a Giới thiệu (1’) b Giảng nội dung bài

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (12’) - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo bước sau

+ Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm 4em)

+Yêu cầu: Các em thảo luận trả lời câu hỏi: Con người cần để trì sống?

+Yêu cầu HS trình bày ý kiến

+ Nhận xét kết thảo luận nhóm

- GV yêu cầu HS tự bịt mũi mình, cảm thấy khơng chịu giơ tay lên

+Em có cảm giác thể bịt mũi?Em nhịn thở lâu không? GV: Như nhịn

thở phút

+Nếu nhịn ăn nhịn uống em cảm thấy nào?

+Nếu hàng ngày không quan tâm gia đình, bạn bè sao?

GV: Để sống phát triển người cần: + ĐK vật chất: thức ăn, nước uống + ĐK tinh thần văn hoá xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập, vui chơi giải trí - Rút ghi nhớ SGK- Trang4

1 Con người cần để sống?

- HS chia nhóm cử nhóm trưởng thư kí tiến hành thảo luận

- HS thảo luận ghi ý kiến vào giấy

- Đại diện nhóm trình bày kêt quả: + Khơng khí, thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng gia đình…

+ Con người cần học để có hiểu biết, chữa bệnh bị ốm, xem phim, ca nhạc…

+ Con người cần T/cảm bạn bè, làng xóm, phương tiện vui chơi - Các nhóm nhận xét bổ xung ý kiến - HS thực yêu cầu

- Em cảm thấy khó chịu khơng thể nhịn thở

- Em cảm thấy đói, khát mệt

(20)

Hoạt động 2: Làm việc với phiếu.(9’) - Yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 4,5

+Con người cần cho sống hàng ngày ?

GV : Để biết người sinh vật khác cần sống Chúng ta thảo luận điền vào phiếu

- Yêu cầu HS làm việc với phiếu BT theo nhóm

- GV phát phiếu hướng dẫn HS làm - GV chữa tập lớp

- Giáo viên đưa đáp án

- Thảo luận lớp

+ Như sinh vật khác người cần để trì sống mình?

* Hơn hẳn sinh vật khác sống người cần gì? *GDMT:

+ Con người lấy thức ăn, nước uống, khơng khí đâu?

+Vậy cần phải làm để yếu tố cần cho sống người không bị cạn kiệt ln sạch?

GV: Ngồi u tố mà thực vật, động vật cần như: Nước, khơng khí, ánh sáng, thức ăn người cần

- 3HS đọc, lớp đọc thầm

2 Những yếu tố cần cho sống mà chỉ có người cần.

- HS quan sát tranh minh họa

- Con người cần: ăn uống, thở, xem ti vi, học, chăm sóc ốm, có bạn bè có quần áo để mặc, xe máy, tơ, tình cam gia đình, hoạt động vui chơi, chơi thể thao

- HS làm việc theo nhóm đơi - nhóm làm phiếu

- Đại diện nhóm lên trình bày Những u cầu cần cho

sự sống Con ngườ i Đ V TV Khơng khí'

2 Nước Ánh sáng

4 Nhiệt độ thích hợp Thức ăn

6.Nhà 7.Trường học … x x x x x x x … x x x x x x x x x x

- Khơng khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp, thức ăn, nước uống

- Con người cần: Nhà ở, trường học, bệnh viện, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, phương tiện giao thơng tiện để vui chơi giải trí,… -Ngồi mơi trường

(21)

điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội tiện nghi khác như; nhà Bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông,…

Hoạt động 3: Trị chơi hành trình đến hành tinh khác (7')

- GV chia nhóm phát cho nhóm đồ chơi

- HD cách chơi chơi

- Chia lớp thành nhóm: Mỗi nhóm chuẩn bị bút vẽ, giấy

- Mỗi nhóm vẽ 10 thứ cần thiết để mang đến hành tinh khác (Các nhóm thảo luận suy nghĩ vẽ thứ mà nhóm cho quan trọng nhất)

- Các nhóm giải thích cách chọn đồ nhóm trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tưởng hay nói tốt

+Qua học hơm giúp em hiểu biết thêm điều gì?

3 Củng cố, dặn dị(3’)

+ Hãy nêu người cần cho sống?

+ Chúng ta phải làm để bảo vệ giữ gìn điều kiện đó?

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn HS nhà học tìm hiểu ngày người lấy

3 Trị chơi hành trình đến hành tinh khác

- HS thảo luận

- Thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để trì sống - Còn cần quần áo phương tiện giao thông nhiều tiện nghi khác

- HS lắng nghe

- Mang theo nước, thức ăn để trì sống khơng thể nhịn ăn uống lâu

- Mang theo đài để nghe dự báo thời tiết

- Mang theo đèn pin để trời tối để soi sáng

- Mang theo quần áo để thay đổi - Mang theo giấy , bút để ghi lại thấy làm

- So sánh kết nhóm với nhóm bạn cho biết lại chọn

- HS đọc ghi nhớ - trang

- Khơng khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp, thức ăn, nước uống

- Con người cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông tiện nghi khác

(22)

thải để chuẩn bị cho sau: Trao đổi chất người

ĐẠO ĐỨC KÍNH YÊU BÁC HỒ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, dân tộc Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm thiếu nhi Bác Hồ

2 Kĩ năng:Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Hành vi:Biết nhắc nhở bạn bè thực năm điều Bác Hồ dạy * HCM:

- Chủ đề: Cần, kiệm, liêm, chính.

- Nội dung: Bác Hồ vị lãnh tụ kính u Để thể lịng kính yêu Bác Hồ, HS cần phải học tập va làm theo lời Bác dạy (toàn phần)

* Lưu ý: Giáo viên gợi ý tạo điều kiện cho học sinh tập hợp giới thiệu những tư liệu sưu tầm Bác Hồ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên: Một số thơ, hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho nhóm) Năm điều Bác Hồ dạy

2 Học sinh: Đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra cũ: kiểm tra đồ dùng học sinh

- Nhận xét chung

- Giới thiệu mới: trực tiếp 2 Các hoạt động chính:

Lớp 3B

(23)

a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10 phút)

Mục tiêu: HS biết được: Bác Hồ vị lãnh

tụ vĩ đại có công lao to lớn đất nước, với dân tộc Tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ

Cách tiến hành:

- Chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm quan sát ảnh trang Bài tập đạo đức tìm hiểu nội dung đặt tên phù hợp cho ảnh

- GV thu kết thảo luận

- Nhận xét bổ sung ý kiến nhóm - Yêu cầu thảo luận lớp để tìm hiểu thêm Bác theo câu hỏi gợi ý

- Yêu cầu đến HS trả lời - Nhận xét, chốt kết

- Tiến hành quan sát tranh thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Các nhóm khác ý lắng nghe Bổ sung sửa chữa cho nhóm bạn - đến HS trả lời HS khác ý lắng nghe, bổ sung

- HS ý lắng nghe b Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu

vào với Bác” (10 phút)

Mục tiêu: HS biết tình cảm giữa

thiếu nhi với Bác Hồ việc em cần làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ

Cách tiến hành:

- Kể chuyện ”Các cháu vào với Bác”(Vở tập đạo đức 3, NXB Giáo dục)

- Yêu cầu thảo luận lớp theo câu hỏi sau:

1 Qua câu chuyện, em thấy tình cảm cháu thiếu nhi Bác Hồ nào? Em thấy tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi nào?

- HS lớp ý lắng nghe Một HS đọc lại truyện

- - HS trả lời

- HS khác ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung

(24)

Mục tiêu:

Giúp HS hiểu ghi nhớ nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

Cách tiến hành:

- Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi giấy việc cần làm thiếu nhi để tỏ lịng kính u Bác Hồ

- Yêu cầu HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy - Nhận xét, tuyên dương HS thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy

- Nhắc nhở lớp noi gương HS ngoan

* GV liên hệ giáo dục HS: Bác Hồ vị lãnh tụ kính u Để thể lịng kính yêu Bác Hồ, HS cần phải học tập va làm theo lời Bác dạy

IV Củng cố- dặn dò(5 phút):

Giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau

- Thảo luận cặp đôi:

- đến HS đọc công việc mà thiếu nhi cần làm

- - HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy

- đến HS trả lời, lấy ví dụ cụ thể thân

KHOA HỌC

Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI

I MỤC TIÊU

Sau học, học sinh có thể:

- Kể mà hàng ngày người lấy vào thải trình sống - Nêu trao đổi chất

- Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+GV: Hình vẽ SGK +HS: VBT, bút vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Lớp 4A

(25)

1 Kiểm tra cũ (4’)

+Giống thực vật, động vật người cần để trì sống? - Con người Khơng khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp, thức ăn, nước uống +Hơn hẳn chúng người cần để sống?

- Con người cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông tiện nghi khác - Gv nhận xét ghi điểm

2 Bài mới

a Giới thiệu bài: (1') Trao đổi chất người b Các hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

a) Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất người (17').

- Chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát tranh thảo luận câu sau: + Nhóm 1: Nêu thứ đóng vai trị quan trọng đời sống con người?

+ Nhóm 2: Nêu yếu tố cần cho sự sống người mà khơng thể hiện qua hình vẽ?

+ Nhóm 3: Cơ thể người lấy những môi trường thải môi

trường gì?

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Gọi HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK

+ Trao đổi chất gì?

+ Nêu vai trị trao đổi chất đối với người động vật?

- GV rút học SGK- tr6

b) Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất với môi trường.(10') - Yêu cầu HS làm việc cá nhân

1 Tìm hiểu trao đổi chất người.

- Ánh sáng, thức ăn, nước uống

- Khơng khí

- Lấy: Thức ăn, nước uống, khơng khí - Thải: Phân, nước tiểu, khí các-bơ-ních

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Trong trình sống, người lấy thức ăn, nước uống, khơng khí từ mơi trường thải môi trường chất thừa, cặn bã

- Có trao đổi chất với mơi trường sống dược

- HS đọc, lớp đọc thầm

2 Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất với môi trường.

(26)

- Nhận xét, bổ sung

+ Em cần phải làm môi trường sống người đảm bảo an toàn?

Củng cố, dặn dị:(3')

+ Q trình trao đổi chất gì?

+ Nêu vai trị trao đổi chất đối với người, thực vật động vật? - Nhận xét chung học

- Về nhà học làm tập VBT

- HS lên bảng vẽ sau giải thích sơ đồ

- Giữ vệ sinh mơi trường xung quanh nơi ở, trường học

Trao đổi chất trình thể lấy thức ăn, nước, khơng khí từ mơi trường thải mơi trường chất thừa, cặn bã q trình gọi trình trao đổi chất

- Con người, thực vật, động vật có trao đổi chất với mơi trường sống

KỸ THUẬT – lớp 4 Tiết 1:

VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU I MỤC TIÊU

+ Kiến thức: Học sinh biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu

+ Kĩ năng: Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút +Thái độ: Giáo dục ý thức thực an toàn lao động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

+GV: Bộ kĩ thuật khâu thêu Một số sản phẩm may khâu thêu +HS: Vải, kim, kéo, chỉ, khung thêu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ: (3- 4)’

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét đánh giá

2 Dạy-

a Giới thiệu bài: ( 1)’

-GV giới thiệu số sản phẩm, may khâu (túi vải, khăn tay vỏ gối…) giới thiệu sản phẩm hoàn thành từ cách khâu, thêu vải Để làm sản phẩm này, cần phải có vật liệu, dụng cụ phải làm gì? b Tìm hiểu bài:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét vật liệu khâu,

1 Quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu.

Lớp 4C

(27)

thêu.(12’)

- Cho Hs quan sát số mẫu vải + Em có nhận xét mảnh vải đã quan sát?

+Bằng hiểu biết mình, em kể tên số sản phẩm làm từ vải? +Khi thêu em nên chọn loại vải để thêu?

*Vì ta không nên sử dụng vải lụa, xa vải ni lông để khâu thêu? -Yêu cầu HS đọc thầm nội dung b trả lời câu hỏi theo hình 1(SGK) + Quan sát H1 T5 Nêu tên loại chỉ?

+ Nêu đặc điểm khâu thêu?

- GV giới thiệu số mẫu để minh hoạ đặc điểm khâu, thêu

- GV hướng dẫn HS cách chọn Lưu ý: Muốn có đường khâu, thêu đẹp, phải chọn sợi mảnh độ dai phù hợp với độ dày độ dai sợi vải.

Kết luận: Chỉ khâu thêu làm từ nguyên liệu sợi bơng sợi lanh, sợi hóa học…tiện sử dụng b) Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo(7’) - Yêu cầu HS quan sát số kéo mang SGK

+ Em có nhận xét kéo cắt vải kéo cắt chỉ?

- GV giới thiệu thêm kéo cắt chỉ(kéo bấm)

a Vải: -HS quan sát

- Vải gồm nhiều loại như: bông, sợi pha, xa tanh, lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với màu sắc, hoa văn phong phú

- Túi, khăn tay, vỏ gối…

- Màu trắng, màu có sợi thơ, dày

vải sợi bơng, vải sợi pha

- Vì loại vải mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu khó khâu thêu

b Chỉ:

- Chỉ khâu thêu

- Chỉ khâu thường quấn thành cuộn quanh lõi trịn gỗ, nhựa bìa cứng, thêu thường đánh thành cho tiện sử dụng - HS quan sát

2 Đặc điểm cách sử dụng kéo. - HS quan sát

- Kéo cắt vải kéo cắt có phần chủ yếu tay cầm lưỡi kéo, có chốt vít để bắt chéo lưỡi kéo.Tay cầm kéo thường có hình uốn cong khép kín để lồng ngón tay vào cắt…

(28)

- GV hướng dẫn Hs cách sử dụng kéo +Em nêu cách cầm kéo?

- Yêu cầu HS thực thao tác cầm kéo cắt vải

c) Hoạt động 3:Quan sát số vật liệu dụng cụ khác (8’)

- Gv hướng dẫn, giảng giải số vật liệu khác: Thước may, phấn may, thước, khung thêu cầm tay, khuy cài, khuy bấm nêu tác dụng dụng cụ

+Hãy nêu vật liệu, dụng cụ thường dùng khâu thêu? +Khi sử dụng vật liệu, dụng cụ khâu, thêu cần lựa chọn nào?

+Qua học giúp em hiểu biết thêm được điều gì?

3 Củng cố, dặn dị: (3')

+Có loại vật liệu, dụng cụ thường dùng khâu thêu? +Khi sử dụng cụ vật liệu khâu thêu ta cần lưu ý điều gì?

- Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS chuẩn bị kim, chỉ, vải cho tiết sau

- HS quan sát H3(SGK)

- Khi cắt vải, tay phải cầm kéo (nhón đặt vào tat cầm, ngón cịn lại cầm vào tay cầm bên kia) để điều khiển lưỡi kéo Lưỡi kéo nhọn, nhỏ phía để luồn xuống mặt vải cắt

- HS quan sát nhận xét

3 Quan sát số vật liệu dụng cụ khác

- HS quan sát H6(SGK) lắng nghe

- Vải, chỉ, kéo cắt vải, kéo cắt chỉ, kim khâu, kim thêu, thước may…

- Đúng mục đích, yêu cầu sử dụng thực kĩ thuật, an toàn - HS đọc mục ghi nhớ SGK

- Vải, chỉ, kéo cắt vải, kéo cắt chỉ, kim khâu, kim thêu, thước may…

- Cần đảm bảo an toàn…

Thể dục

TỔ CHỨC LỚP - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

I MỤC TIÊU:

- Phổ biến nội dung tập luyện, biên chế lớp tổ chức tập luyện, chọn cán môn Yêu cầu HS biết quy định để thực học tập

Trị chơi: Diệt vật có hại.u cầu bước đầu biết tham gia vào trò chơi - Yêu cầu học sinh biết thêm số vật có hại, biết tham gia vào trò chơi chủ động trước Với ĐHĐN yêu cầu thực mức đúng, cịn chậm

- Học sinh thêm u thích mơn thể dục, cảm nhận tinh thần đồng đội, nhiệt tình, hăng say

II CHUẨN BỊ:

Lớp 1D

(29)

1 Giáo viên:

- Địa điểm sân trường, còi, tranh, ảnh số vật có hại có ích

2 Học sinh:

- Giầy dép quay hậu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Phần mở đầu: (5’)

- Giáo viên lớp trưởng tập hợp lớp thành hàng dọc (mỗi hàng dọc tổ)

- Giáo viên yêu cầu lớp trưởng báo cáo

- Giáo viên nhắc lại nội quy cho học sinh sửa lại trang phục

- GV phổ biến nội dung học: biên chế lớp tổ chức tập luyện, chọn cán môn Chơi trị chơi: “Diệt vật có hại”

2 Phần bản:

a Biên chế tổ tập luyện, chọn cán môn

- Lớp trưởng cán mơn TD, có nhiệm vụ quản lý chung

- Tổ trưởng có nhiệm vụ tổ chức tổ tập luyện

*Nhận xét

b Phổ biến nội quy học tập:

- Cán mơn tổ chức tập trung lớp ngồi sân

- Trang phục học phải đảm bảo - Bắt đầu học kết thúc học muốn vào lớp phải xin phép

Được vào lớp giáo viên cho phép

- Học sinh xếp hàng dàn hàng ĐỘI HÌNH:



     

     

     

     

- Các tổ trưởng kiểm tra sĩ số trang phục tổ báo cáo cho lớp trưởng, lớp tưởng tổng hợp báo cáo với GV

- Học sinh lắng nghe làm theo yêu cầu giáo viên

- Học sinh lắng nghe

-Đội hình

  

 

GV

-Đội hình chia tổ tập luyện 

     

 



(30)

*Nhận xét

2.2 Trò chơi: “Diệt vật có hại”: (8’)

+ Theo em vật thường phá hoại cối?

+ Ngồi vật có hại trước

biết em cịn biết thêm vật có hại nữa?

+ Vậy vật có hại phải làm gì?

- Chơi thử:

GV cho HS chơi thử để em nhớ lại nắm vững cách chơi

- Chơi thật:

GV cho HS chơi thật, phạt em “Diệt nhầm” vật có ích

3 Phần kết thúc: (3’)

+ Buổi học hôm làm quen với họat động gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tham gia chơi trò chơi (Diệt nhầm) vật có ích bước khỏi hàng vỗ tay hát cho lớp nghe

- Giáo viên nhận xét chung buổi học + Kết thúc học giáo viên hô: “Giải tán”

4 Dặn Dị: (1’)

- Ơn tập tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Sưu tâm tranh, ảnh vật có hại ơn lại trị chơi: “Diệt vật có hại để chuẩn bị cho học sau

+ Con sâu

+ Con gián, muỗi, …

+ Diệt trừ

- Học sinh chơi thử

- Học sinh chơi theo đội hình hàng ngang

+ Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc chơi trị chơi: “Diệt vật có hại”

- Học sinh bị phạt hát vỗ tay

- Học sinh lắng nghe ghi nhớ + Học sinh hô: “Khỏe”

Ngày đăng: 03/03/2021, 15:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w