Giáo trình gồm 3 phần với những nội dung chính sau: Nghiệp vụ công tác kiểm nghiệm, các phương pháp kiểm nghiệm, kiểm nghiệm các dạng bào chế. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CĐ KỸ NGHỆ II GIÁO TRÌNH KIỂM NGHIỆM THUỐC NGHỀ: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo định số / /QĐ-CĐKNII ngày tháng năm Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Kỹ Nghệ II) (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Trang PHẦN NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM Bài Hệ Thống Tổ Chức Các Cơ Sở Kiểm Nghiệm Thuốc Của Việt Nam Bài Thực Hành Tốt Phòng Kiểm Nghiệm Thuốc – GLP Bài Xây Dựng Tiêu Chuẩn Kiểm Nghiệm Thuốc Kiểm Nghiệm Thuốc Theo Tiêu Chuẩn 14 Bài Bài PHẦN Phương Pháp Xử Lý Kết Quả Thực Nghiệm 31 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM Bài Bài Bài PHẦN 21 37 Một Số Phương Pháp Phân Tích Hóa Lý Dùng Trong Kiểm Nghiệm 38 Xác Định Các Chỉ Số Vật Lý 53 Một Số Phương Pháp Sinh Học Trong Kiểm Nghiệm Thuốc 59 KIỂM NGHIỆM CÁC DẠNG BÀO CHẾ Bài Bài 10 Bài 11 Bài 12 Bài 13 Bài 14 Bài 15 Bài 16 Bài 17 Bài 18 Bài 19 Bài 20 71 Chất Đối Chiếu, Dung Dịch Chuẩn, Dung dịch Ion Mẫu, Thuốc Thử, Chỉ Thị Màu Thường Dùng Trong Kiểm Nghiệm Thuốc Xác Định Giới Hạn Tạp Chất Trong Thuốc Và Trong Dược Liệu 72 79 Kiểm Nghiệm Thuốc Bột 87 Kiểm Nghiệm Thuốc Cốm 94 Kiểm Nghiệm Thuốc Viên Nén 97 Kiểm Nghiệm Thuốc Viên Nang 107 Kiểm Nghiệm Thuốc Tiêm, Thuốc Tiêm Truyền 111 Kiểm Nghiệm Thuốc Nhỏ Mắt 116 Kiểm Nghiệm Thuốc Nhỏ Mũi 119 Kiểm Nghiệm Thuốc Mềm Dùng Trên da Và Niêm Mạc 121 Kiềm Nghiệm Thuốc Uống Dạng Dung Dịch 125 Kiểm Nghiệm Thuốc Đông Dược 130 PHẦN I: NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM BÀI 1: HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÁC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM THUỐC CỦA VIỆT NAM 1.2 CHẤT LƯỢNG CỦA THUỐC - Chất lượng thuốc đặc trưng yêu cầu : - Có hiệu lực phịng bệnh chữa bệnh, - Khơng có có tác dụng có hại, - Ổn định chất lượng thời hạn xác định, - Tiện dụng dễ bảo quản Thuốc phải đảm bảo chất lượng tồn q trình từ lúc cịn nguyên liệu đến chế tạo sản phẩm, tồn trữ đưa vào lưu thông phân phối đến tay người sử dụng Thuốc loại hàng hóa đặc biệt thuốc có liên quan đến sinh mệnh hay nhiều người xã hội nên THUỐC phải KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG nghiêm túc nhằm đảm bảo chất lượng thuốc để phục vụ cho cơng tác phịng bệnh chữa bệnh ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CỦA THUỐC Để đảm bảo cung cấp thuốc có chất lượng đến tay người sử dụng địi hỏi phải thực tốt tất giai đoạn liên quan đến sản xuất, kiểm nghiệm, bảo quản, tồn trữ, lưu thông phân phối thuốc Để đạt mục đích cần phải áp dụng nguyên tắc thực hành tốt: Thực hành tốt sản xuất (GMP) -Trong sản xuất: GMP (Good Manufacture Practices)” Thực hành tốt sản xuất” phần đảm bảo chất lượng, giúp đảm bảo sản phẩm sản xuất cách đồng kiểm soát theo tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng chúng theo qui định giấy phép lưu hành Các nguyên tắc GMP trước hết hướng tới loại bỏ nguy dễ xảy sản xuất dược phẩm Những nguy chia làm dạng: nhiễm chéo (đặc biệt nhiễm yếu tố tạp nhiễm không dự đốn trước) lẫn lộn, Ví dụ: dán nhãn sai bao bì đóng gói Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc(GLP) Trong kiểm nghiệm: GLP (Good Laboratory Practices) “ Thực hành tốt phịng kiểm nghiệm thuốc” có nghĩa thực hành tốt nguyên tắt kiểm nghiệm thuốc nhằm cao tính hiệu hệ thống phòng kiểm nghiệm thuốc hai mặt quản lý nghiệp vụ quản lý kỷ thuật, kể khu vực quản lý nhà nước doanh nghiệp, nhằm đảm bảo tính khách quan, trung thực xác việc đánh giá chất lượng thuốc Chức phong kiểm nghiệm thuốc đánh giá loại thuốc có đạt tiêu chuẩn chất lượng đăng ký hay khơng Phịng kiểm nghiệm đóng vai trị quan trọng cho công tác quản lý chất lượng thuốc kết phân tích mẫu đáng tin cậy kết luận chất lượng thuốc cách xác Muốn công tác kiểm nghiêm thuốc phải tiêu chuẩn hóa Các ngun tắc thực hành tốt phịng kiểm nghiệm thuốc soản thảo với mục đích cung cấp sở cho việc đánh giá phòng kiểm nghiệm Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) Trong bảo quản : GSP (Good Storage Practices) “Thực hành tốt bảo quản thuốc” biện pháp đặc biệt, phù hợp cho việc bảo quản vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm tất giai đoạn sản xuất, bảo quản, tồn trữ, vận chuyển phân phối thuốc để đảm bảo cho thành phẩm thuốc có chất lượng định đến tay người tiêu dùng GSP áp dụng cho nhà sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, buôn bán, tồn trữ thuốc Thực hành tốt phân phối (GDP) Trong phân phối: GDP (Good Distribution Practices) phần công tác bảo đảm chất lượng toàn diện để chất lượng thuốc trì qua việc kiểm sốt đầy đủ tất hoạt động liên quan đến trình phân phối thuốc GDP bao gồm nguyên tắc bản, hướng dẫn chung “Thực hành tốt phân phối thuốc”, nêu lên yêu cầu cần thiết cho việc vận chuyển, bảo quản, phân phối thuốc để bảo đảm việc clung cấp thuốc đến tay người tiêu dùng cách kịp thời, đầy đủ có chất lượng dự kiến Thực hành tốt nhà thuốc (GPP) Trong bán lẻ GPP (Good Pharmacy Practices) “Thực hành tốt nhà thuốc” để đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an tồn, có hiệu hai mục tiêu “Chính sách quốc gia thuốc Việt Nam” Mọi nguồn thuốc sản xuất nước hay nhập đến tay người sử dụng trực tiếp qua hoạt động sở bán lẻ thuốc “ Thực hành tốt nhà thuốc “ văn đưa nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành nghề nghiệp nhà thuốc dược sỹ nhân dựa sở tự nguyện tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức chuyên môn mức cao yêu cầu pháp lý tối thiểu “ Thực hành tốt nhà thuốc” phải đảm bảo thực nguyên tắc sau : - Đặt lợi ích người bệnh sức khỏe cộng đồng lên hết - Cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng kèm theo thông tin thuốc, tư vấn thích hợp cho người sử dụng theo dõi việc sử dụng thuốc họ - Tham gia vào hoạt động tự điều trị, bao gồm cung cấp thuốc tư vấn dùng thuốc , tự điều trị triệu chứng bệnh đơn giản.Góp phần đẩy mạnh việc kê đơn phù hợp, kinh tế việc sử dụng thuốc an tồn, hợp lý, có hiệu 1.3 PHÂN BIỆT THUỐC ĐẠT CHẤT LƯỢNG, THUỐC KÉM CHẤT LƯỢNG,THUỐC GIẢ - Thuốc đạt chất lượng: Là thuốc đạt tất tiêu chất lượng đăng ký theo tiêu chuẩn Dược điển tiêu chuẩn nhà sản xuất - Thuốc chất lượng: Là thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng đăng ký với quan có thẩm quyền - Thuốc giả: Là sản phẩm sản xuất dạng thuốc với ý đồ lừa đảo, thuộc trường hợp sau đây: + Khơng có dược chất + Có dược chất khơng hàm lượng dăng ký + Có dược chất khác với dược chất ghi nhãn + Mạo tên, kiểu dáng công nghiệp thuốc đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp sở sản xuất khác II HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA CÁC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM THUỐC 2.1 Cơ sở kiểm nghiệm thuốc nhà nước 2.1.1 Các sở kiểm nghiệm thuốc nhà nước thuộc Trung Ương + Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ươmg + Viện kiểm nghiệm thuốc thành phố Hồ Chí Minh + Trung tâm kiểm nghiệm thuốc khu vực + Viện kiểm định quốc gia vaccine sinh phẩm y tế Hoạt động: - Kiểm tra, đánh giá chất lượng, thẩm định tiêu chuẩn chất lượng thuốc sản phẩm khác theo yêu cầu Bộ Y Tế - Nghiên cứu khoa học, đạo chuyên môn kỹ thuật cho sở kiểm nghiệm Nhà Nước thuốc địa phương - Đào tạo đào tạo lại cán kiểm nghiệm chuyên môn kỹ thuật kiểm nghiệm - Thực dịch vụ kiểm nghiệm - Đề xuất với Bộ Trưởng Bộ Y Tế biện pháp kỹ thuật để quản lý chất lượng thuốc phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Các hoạt động khác theo quy định pháp luật có liên quan Thẩm quyền: -Xác định kết kiểm nghiệm chất lượng thuốc theo tiêu chuẩn chất lượng sở sản xuất, sở nhập đăng ký - Giúp Bộ Trưởng Bộ Y Tế việc xác định chất lượng thuốc phạm vi tồn quốc theo sư phân cơng Bộ Trưởng Bộ Y Tế 2.1.2 Cơ sở kiểm nghiệm thuốc Nhà nước thuộc địa phương - Gồm trung tâm kiểm nghiệm thuốc Tỉnh, trực thuộc Trung ương Hoạt động: -Thực viẹc kiểm tra chất lượng thuốc lưu hành phạm vi địa bàn Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương quản lý hoạt động khác theo quy định pháp luật có liên quan Thẩm quyền: -Xác định kết kiểm nghiệm chất lượng thuốc theo tiêu chuẩn chất lượng sở sản xuất, sở nhập đăng ký - Giúp Giám Đốc Sở Y Tế việc xác định chất lượng thuốc phạm vi địa bàn quản lý theo quy định pháp luật có liên quan Trường hợp có khiếu nại kết luận chất lượng thuốc Bộ Y Tế định sở kiểm nghiệm thuốc xác định kết kiểm nghiệm chất lượng thuốc ngun tắc sở kiểm nghiệm khơng bên tranh chấp, có điều kiện đạt tiêu chuẩn tối thiểu tương đương với sở kiểm nghiệm có kết kiểm nghiệm gây phát sinh tranh chấp 2.2 Hệ thống phòng kiểm nghiệm sở sản xuất kinh doanh thuốc - Mọi sở sản xuất thuốc phải có phận tự kiểm tra chất lượng - Các sở tồn trữ, phân phối thuốc phải có phận kiểm tra kiểm sốt - Khoa Dược bệnh viện có pha chế thuốc uống thuốc dùng Hoạt động: -Bộ phận kiểm tra chất lượng phải: + Được tổ chức phù hợp tương ứng với quy mô sản xuất + Có khả kiểm nghiệm xác định chất lượng thuốc sản xuất theo tiêu chuẩn Cơ quan quản lý thuốc Bộ Y Tế công nhận +Theo dõi chất lượng trình sản xuất từ nguyên liệu ban đầu, bán thành phẩm đến thành phẩm + Lập hồ sơ theo dõi lô sản phẩm, đánh giá ổn định chất lượng, thời hạn sử dụng thuốc sở sản xuất.Nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm thuốc sở sản xuất -Các sở tồn trữ, phân phối thuốc phải có phận kiểm tra kiểm sốt để : + Quản lý chất lượng theo hồ sơ chất lượng cung cấp từ sở sản xuất + Kiểm tra chất lượng nhập kho + Theo dõi chất lượng bảo quản + Cung cấp hồ sơ chất lượng sản phẩm phân phối thuốc cho đơn vị sử dụng -Khoa Dược bệnh viện có pha chế thuốc uống thuốc dùng ngồi phận kiểm tra chất lượng phải kiểm nghiệm đánh giá chất lượng mặt lý hóa học Nghĩa vụ sở sản xuất thuốc: -Tuân thủ quy định thực hành tốt sản xuất, phân phối, bảo quản, kiểm nghiệm thuốc quy định chuyên môn có liên quan - Sản xuất thuốc theo quy trình sản xuất tiêu chuẩn chất lượng đăng ký, báo cáo với quan Nhà Nước có thẩm quyền có thay đổi quy trình sản xuất - Chịu trách nhiệm chất lượng thuốc sở sản xuất phép xuất xưởng thuốc đạt tiêu chuẩn chất lượng đăng ký - Có phương tiện kỹ thuật cán chuyên mônđáp ứng yêu cầu kiểm tra chất lượng thuốc quản lý thuốc sở sản xuất - Lưu giữ mẫu thuốc theo lơ sản xuất thời hạn năm kể từ thuốc hết hạn dùng, tài liệu sản xuất tà liệu khác cần thiết cho việc kiểm tra đánh giá toàn hoạt động sản xuất thuốc theo quy định pháp luật - Theo dõi chất lượng thuốc sở sản xuất lưu hành thi trường thu hồi thuốc theo quy định luật Dược 2005 - Đăng ký thuốc, kê khai giá thuốc trước lưu hành thuốc thị trường - Bồi thường thiệt hại cho người sử dụng thuốc trường hợp có thiệt hại lỗi sở sản xuất - Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Nghĩa vụ sở bán buôn thuốc: - Bảo quản thuốc theo điều kiện ghi nhãn - Giữ nguyên vẹn bao bì nhãn Nếu thay đổi phải Bộ Y Tế đồng ý văn - Việc giao nhận thuốc phải người có trình độ chun mơn Dược đảm nhận - Lưu giữ chứng từ, tài liệu có liên quan đến lơ thuốc thời hạn năm kể từ thuốc hết hạn dùng - Niêm yết giá bán buôn thuốc tuân thủ quy định khác quản lý giá thuốc Nghĩa vụ nhà thuốc, sở khám bệnh, chữa bệnh có pha chế theo đơn -Thuốc pha chế theo đơn nhà thuốc, thuốc pha chế sở khám bệnh, chữa bệnh đăng ký thuốc, cấp phát bán lẻ sở đó.Hồ sơ pha chế phải lưu giữ năm kể từ ngày thuốc pha chế - Chủ nhà thuốc, người quản lý chuyên môn Dược sở khám bệnh, chữa bệnh phải chịu trách nhiệm chất lượng thuốc pha chếtại sở, bồi thường thiệt hại cho người sử dụng thuốc trường hợp có thiệt hại lỗi pha chế thuốc 2.3 Hệ thống doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc Ngoài ra, luật Dược 2005 cho phép doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm với điều kiện, quyền lợi nghĩa vụ sau: Điều kiện: - Doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc phải đạt tiêu chuẩn thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc - Trường hợp phòng kiểm nghiệm doanh nghiệp kinh doanh thuốc muốn làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc doanh nghiệp phải làm thủ tục bổ sung chức làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định pháp luật Quyền doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc: - Kiểm nghiệm nguyên liệu làm thuốc, thuốc bán thành phẩm, thuốc thành phẩm - Trả lời kết kiểm nghiẹm mẫu thuốc kiểm nghiệm - Được hưởng tiền thù lao làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc Nghĩa vụ: - Chịu trách nhiệm kết kiểm nghiệm mẫu thuốc kiểm nghiệm - Bồi thường theo quy định pháp luật cho tổ chức, cá nhân bị thiệt hại kết kiểm nghiệm sai KẾT LUẬN: Thuốc loại hàng hóa đặc biệt có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh mệnh người.Thuốc phải kiểm tra chất lượng cách nghiêm ngặt chặt chẽ để ĐẢM BẢO THUỐC ĐẠT CHẤT LƯỢNG truóc đưa cho người sử dụng CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Định nghĩa thuốc theo luật Dược 2005 ? Thế chất lượng thuốc ? Các nguyên tắc GPS cần phải áp dụng để đảm bảo chất lượng thuốc ? Phân biệt thuốc đạt chất lượng, thuốc chất lượng, thuốc giả ? Nêu hệ thống quản lý chất lượng thuốc Việt Nam ? Nêu hệ thống kiểm nghiệm thuốc Việt Nam ? Nêu điều kiện, quyền lợi, nghĩa vụ doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm ? BÀI : THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂMNGHIỆM THUỐC - GLP (Good Laboratory Practices) MỤC TIÊU HỌC TẬP - Nêu mục đích việc thực hành tốt nguyên tắc kiểm nghiệm thuốc - Nêu 10 nguyên tắc GLP NỘI DUNG I.MỤC ĐÍCH CỦA GLP: Việc thực hành tốt nguyên tắc kiểm nghiệm thuốc nhằm cao tính hiệu hệ thống phòng kiểm nghiệm thuốc hai mặt quản lý nghiệp vụ quản lý kỹ thuật, kể khu vực quản lý Nhà Nước doanh nghiệp, nhằm đảm bảo tính khách quan, trung thực xác việc đánh giá chất lượng thuốc Nguyên tắc GLP “Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” áp dụng cho phòng kiểm nghiệm Nhà Nước doanh nghiệp, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, phịng kiểm nghiệm tư nhân, hay phòng kiểm nghiệm độc lập Một số thuật ngữ GLP: -Đơn vị kiểm nghiệm : Là phận phịng kiểm nghiệm thuốc chun mơn hóa để thực phân tích theo kỹ thuật chung:ví dụ: phân tích lý, hóa, vi sinh… - Hệ thống chất lượng : Là hệ thống bao gồm: sách, mục tiêu, cấu tổ chức, chức nhiệm vụ, qui trình nguồn lực cần thiết để đảm bảo chất lượng hoạt động đơn vị - Hệ thống chất lượng xây dựng để đáp ứng yêu cầu quản lý chất lượng nội tổ chức, bao gồm mối quan hệ với khách hàng - Hệ thống phân tích: Là thiết bị tập hợp hoàn chỉnh thiết bị dùng để tiến hành phân tích mẫu II NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM NGHIỆM THUỐC 2.1 Tổ chức nhân 2.1.1 Tổ chức Một phòng kiểm nghiệm thuốc thường chia làm nhiều đơn vị kiểm nghiệm phận chuyên mơn hóa dựa kỹ thuật kiểm nghiệm ( ví dụ: Hóa lý, Vật lý, Vi sinh vật…) chia theo đối tượng sản phẩm kiểm nghiệm ( ví dụ: kháng sinh, vitamin, dược liệu…) Đơi phịng kiểm nghiệm cịn có đơn vị kiểm nghiệm chuyên biệt để phục vụ yêu cầu: thử độ vơ trùng, thử chí nhiệt tố, đo lường vật lý đặc biệt… Ngoài đơn vị kiểm nghiệm ( hay cịn gọi phịng chun mơn), phịng kiểm nghiệm cịn phải có phận đăng ký mẫu lưu trữ hồ sơ tiêu chuẩn chất lượng Một số đơn vị hậu cần để phục vụ cho việc cung ứng trang thiết bị, vật tư, hóa chất, dụng cụ súc vật thử nghiệm Chức nhiệm vụ đơn vị kiểm nghiệm cần phải xây dựng người có thẩm quyền ban hành thức 2.1.2.Nhân phịng kiểm nghiệm Phải có nhân viên đào tạo thích hợp, có chun mơn kinh nghiệm để hồn thành cơng việc giao Các nhân viên khơng làm thêm cơng việc có mâu thuẩn với công tác kiểm nghiệm Yêu cầu trình độ chun mơn - Trưởng phịng kiểm nghiệm trưởng phận phải có trình độ Đại học sau Đại học, có kinh nghiệm vĩnh vực phân tích kiểm nghiệm lĩnh vực kiểm tra, quản lý chất lượng thuốc - Kiểm nghiệm viên phải có Đại học sau Đại học thuộc ngành chun mơn thích hợp như: Dược, Hóa Phân Tích, Dược Lý, Sinh Vật, Vi Sinh Vật… Kỹ thuật viên Trung học phải tốt nghiệp trường trung học chuyên nghiệp thuộc ngành phù hợp đào tạo cơng tác kiểm nghiệm -Cơng nhân kỹ thuật có trình độ sơ học đào tạo trường dạy nghề học tập, kèm cặp đơn vị kiểm nghiệm thuốc năm 2.2 Hệ thống chất lượng 2.2.1 Hệ thống chất lượng:Được đặt nhằm đảm bảo hoạt động phòng kiểm nghiệm tuân theo quy tắc “ Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” 2.2.2 Phòng kiểm nghiệm:Phải đề quy định, mục tiêu, phương pháp hướng dẫn nhằm đảm bảo chất lượng kết phân tích Các tài liệu phải phân phát tới nhân viên có liên quan, để hiểu thi hành 2.2.3 Mỗi phịng kiểm nghiệm:Phải có sổ tay chất lượng gồm có mục sau: - Tổ chức phịng kiểm nghiệm - Các hoạt động chun mơn quản lý có liên quan đến chất lượng - Các quy trình đảm bảo chất lượng chung - Quy định việc sử dụng chất đối chiếu - Thông báo biện pháp xử lý phát sai lệch trình thử nghiệm - Quy trình giải khiếu nại - Sơ đồ đường mẫu - Quy định chất lượng: Tiêu chuẩn cơng tác kiểm nghiệm, mục đích hệ thống chất lượng, việc thi hành quy trình quy định chất lượng công tác kiểm nghiệm 2.2.4 Hệ thống chất lượng:Cần đánh giá định kỳ có hệ thống để đảm bảo trì tính hiệu áp dụng biện pháp chấn chỉnh cần thiết 2.2.5 Một quan kiểm nghiệm hay phòng kiểm nghiệm: Cần có người làm cơng tác phụ trách chất lượng, phải có trách nhiệm quyền hạn xác định nhằm đảm bảo hệ thống chất lượng thi hành 2.3 Cơ sở vật chất 2.3.1 Phòng kiểm nghiệm:phải thiết kế phù hợp, đảm bảo đủ chỗ cho trang thiết bị dụng cụ chuyên môn, hồ sơ tài liệu không gian làm việc cho nhân viên 2.3.2 Khi bố trí phịng chun mơn: Phải tạo riêng biệt cho hoạt động kiểm nghiệm khác Trong phong chun mơn, phải có đủ khu vực riêng để đảm bảo độc lập hệ thống phân tích 2.3.3 Nên có phòng riêng:Để bảo quản thuốc thử, chất chuẩn, phụ kiện thiết bị phòng kiểm nghiệm, phòng để lưu mẫu, khu vực chứa dung mơi cháy nổ hóa chất độc hại 2.3.4 Môi trường tiến hành thử nghiệm: Phải đảm bảo không làm sai lệch kết gây ảnh hưởng đến độ xác phép đo.Phòng kiểm nghiệm phải bảo vệ tránh yếu tố ảnh hưởng mức nhiệt độ, độ ẩm, bụi bặm, tiếng ồn, rung động nhiễu điện từ 2.4 Thiết bị phân tích hiệu chỉnh thiết bị phân tích 2.4.1 Phịng kiểm nghiệm: Phải trang bị máy móc, dụng cụ thích hợp cho việc lấy mẫu, phân tích, hiệu chỉnh xử lý liệu Các thiết bị phân tích phải phù hợp với phương pháp kiểm nghiệm phải đáp ứng yêu cầu kiểm tra chất lượng đơn vị 2.4.2 Thiết bị phân tích: phải thiết kế, cấu tạo, điều chỉnh bảo trì cho phù hợp với thao tác thực thiết bị 2.4.3 Các thiết bị phân tích tự động phần mềm kèm theo:Phải cho kết xác nhưyêu cầu phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến thử nghiệm Các thiết bị phải hiệu chỉnh định kỳ để đảm bảo kết phân tích khơng mắc sai số 2.4.4 Tần số hiệu chỉnh: Nếu thiết bị khơng có quy định riêng, phải thực theo quy định chung Ví dụ: - Máy đo pH chỉnh lần /ngày ; - Máy đo điểm nóng chảy: hiệu chỉnh hàng tháng ; - Máy quang phổ hấp thu tử ngoại: hiệu chỉnh hàng tháng song phải kiểm tra hàng tuần độ tin cậy bước sóng ; -Máy quang phổ hồng ngoại: hiệu chỉnh hàng quý; - Cân phân tích, máy đo số khúc xạ máy quang phổ huỳnh quang: hiệu chỉnh tháng / lần 2.4.5.Phải có hướng dẫn sử dụng thiết bị phân tích: Trong nêu rõ thao tác để sử dụng thiết bị phân tích 2.4.6 Mỗi thiết bị phải có sổ ghi chép: Gọi sổ lý lịch máy 2.4.7 Tất thiết bị phân tích cần hiệu chỉnh: Phải đánh số, dán nhãn, ghi tình trạng hiệu chỉnh ngày hiệu chỉnh 2.4.8 Các thiết bị có dấu hiệu hoạt động tải: Vận hành không cách, cho kết khơng đáng tin cậy, hỏng hóc không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật phải đánh dấu dán nhãn rõ ràng, không đưa vào sử dụng mà phải cách ly, chờ sửa chửa kiểm tra lại kết hiệu chỉnh đạt yêu cầu phép sử dụng 2.5 Thuốc thử chất đối chiếu 2.5.1.Thuốc Thử - Thuốc thử hóa chất, dung mơi, hay dung dịch chuẩn độ dùng để tiến hành thí nghiệm định tính định lượng thử tinh khiết…phải có chất lượng phù hợp - Thuốc thử phải mua từ nhà sản xuất: Hay nhà phân phối có uy tín, tốt dạng đóng gói nhỏ, thích hợp để sử dụng phòng kiểm nghiệm 10 Chuẩn bị dung dịch màu chuẩn điều kiện, dùng 10 ml dung dịch sắt mẫu phần triệu Fe thay cho dung dịch chế phẩm thử Màu hồng tạo thành dung dịch thử không đậm màu chuẩn 3.5 Thử giới hạn tạp chất sulfat Các dung dịch dùng phép thử phải chuẩn bị nước cất Thêm ml dung dịch bari clorid 25 % (TT) vào 1,5 ml dung dịch sulfat mẫu 10 phần triệu Sắt, lắc để yên phút Thêm 15 ml dung dịch chế phẩm thử dẫn chuyên luận, thêm lượng chế phẩm thử quy định hòa tan 15 ml nước 0,5 ml dung dịch acid acetic M (TT), để yên phút Độ đục tạo thành ống thử không đậm ống chuẩn chuẩn bị đồng thời điều kiện, dùng 15 ml dung dịch sulfat mẫu 10 phần triệu sắt thay cho dung dịch chế phẩm thử 4.XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT LẪN TRONG DƯỢC LIỆU Tạp chất lẫn dược liệu bao gồm tất chất quy định dược liệu đó: đất, đá, rơm rạ, cỏ khác, phận khác không quy định làm dược liệu, xác xúc vật, xác côn trùng, 4.1 Cách xác định Cân lượng mẫu theo dẫn chuyên luận, dàn mỏng mẫu tờ giấy , quan sát mắt thường haowcj kính lúp, cần dùng rây để tách tạp dược liệu Cân khối lượng tạp Từ tính % tạp lẫn dược liệu: X% = × Trong : a : khối lượng tạp tính gam P : khối lượng mẫu ban đầu tính gam Ghi số trường hợp, có số tạp cách quan sát chưa phân biệt được, phải làm phản ứng hóa học, dùng kính hiển vi, dùng phương pháp vật lý, hóa học khác, để phát tạp chất , tính phải tính tạp chất loại Khối lượng a gam mẫu ban đầu thường lấy sau: Với dược liệu dạng hạt nhỏ khoảng 10 g Hạt vừa khoảng 20 g Dược liệu thái thành lát khoảng 50 g 4.2 Cách xác định tỷ lệ vụn nát dược liệu Cân lượng dược liệu định (p gam ) loại tạp chất Rây qua rây số có quy định theo chuyên luận riêng Cân toàn phần lọt qua rây ( a gam) Tính tỷ lệ vụn nát ( X%) ( từ kết trung bình lần thực hiện) theo cơng thức: X% = × Ghi Lượng dược liệu lấy để thử ( tùy theo chất dược liệu) từ 100 đến 200 g 80 Đối với dược liệu mỏng manh lắc nhẹ, tránh làm vụn nát thêm Phần bụi bột vụn không phân biệt mắt thường tính vào mục tạp chất 4.3 Cắn khô chất chiết dược liệu Cho nhanh 2,00 g 2,0 ml mẫu thử vào cốc đáy có đường kính khoảng 50 mm chiều cao khoảng 30 mm Cô đến khô cạn cách thủy sấy 100 - 105℃ Lấy để nguội bình hút ẩm có chất hút ẩm phosphor pentoxyd silica gel cân Tính tốn kết theo phần trăm khối lượng 5.XÁC ĐỊNH ĐỘ TRONG CỦA DUNG DỊCH Độ dung dịch xác định cách so sánh dung dịch với hỗn dịch đối chiếu Dung dịch Hydrazin sulfat: Hòa tan 1,0 g hydrazin sulfat (TT) nước, pha loãng thành 100,0 ml để yên thời gian đến Dung dịch Hexamethylentetramin : Trong bình nón nút thủy tinh mài dung tích 100 ml hịa tan 2,5g Hexamethylentetramin 25,0 ml nước Hỗn dịch đục gốc Thêm 25,0 ml dung dịch hydrazin sulfat ( TT) vào 25,0 ml dung dịch Hexamethylentetramin, lắc kỹ, để yên 24 Nếu bảo quản lọ thủy tinh tốt ( khuyết tật bề mặt) hỗn dịch đục gốc bền vững vòng tháng Hỗn dịch phải khơng bám dính vào thủy tinh phải lắc kỹ trước dùng Chuẩn đục:Pha loãng 15,0 ml hỗn dịch đục gốc thành 1000,0 ml với nước Chuẩn đục chuẩn bị trước dùng bảo quản tối đa vịng 24 Hỗn dịch đối chiếu Các hỗn dịch đối chiếu từ tới 1V chuẩn bị dẫn Bảng 10.1 Mỗi hỗn dịch phải trộn kỹ lắc trước sử dụng Bảng 10.1 Pha dung dịch chuẩn đục I II Chuẩn đục (ml) 5,0 10,0 Nước 95,0 90,0 III 30,0 IV 50,0 70,0 50,0 Cách thử Việc so sánh tiến hành ống nghiệm giống nhau, thủy tinh trung tính , trong, khơng màu, đáy bằng, có đường kính khoảng từ 15 đến 25 mm Chiều dài lớp dung dịch thử hỗn dịch chuẩn đối chiếu 40 mm Hỗn dịch chuẩn đối chiếu sau pha phút phải so sánh với dung dịch cần thử cách quan sát chất lỏng từ xuống ống nghiệm đen ánh sáng khuếch tán ban ngày, ánh sáng khuếch tán phải phù hợp để phân biệt hỗn dịch đối chiếu I với nước cất với hỗn dịch đối chiếu II Cách đánh giá kết 81 Một chất lỏng coi tương đương với độ nước hay dung môi dùng thử nghiệm điều kiện mô tả, chất lỏng đục nhẹ không đục hỗn dịch chuẩn đối chiếu số I Các yêu cầu khác độ đục biểu thị theo hỗn dịch chuẩn đối chiếu I, II, III, IV 5.XÁC ĐỊNH MÀU SẮC CỦA DUNG DỊCH Việc xác định màu sắc dung dịch phạm vi nâu – vàng – đỏ tiến hành theo hai phương đây, tùy theo dẫn chuyên luận Một dung dịch coi không màu giống nước cất hay dung mơi dùng để pha dung dịch đó, có màu khơng thẫm dung dịch màu đối chiếu Phương pháp Dùng ống thủy tinh trung tính , khơng màu, suốt giống hệt nhau, có đường kính 12 mm để so sánh 2,0 ml dung dịch thử với 2,0 ml nước cất, dung môi, dung dịch màu đối chiếu ( Bảng 10.2 2a tới 10.2 2e) theo dẫn chuyên luận Quan sát màu dung dịch dọc theo trục ống, ánh sáng khuếch tán , trắng Phương pháp Dùng ống thủy tinh trung tính , đáy bằng, khơng màu, suốt , giống hệt có đường kính từ 15 – 25 mm để so sánh lớp dung dịch thử có bề dày 40 mm với lớp chất lỏng có bề dày 40 mm nước cất , dung môi, dung dịch màu chuẩn ( Bảng 10.2 2a tới 10.2.2e) theo dẫn chuyên luận Quan sát màu dung dịch dọc theo trục ống , ánh sáng khuếch tán trắng Pha chế dung dịch gốc Dung môi A: 25 ml acid hydroclorid (TT) hòa tan vào 975 ml nước cất Dung dịch gốc màu vàng : Hòa tan 46 g sắt (III) clorid (TT) dung môi A cho vừa đủ 1000 ml Chuẩn độ điều chỉnh dung mơi A để có dung dịch chứa 45 mg O ml.Bảo quản tránh ánh sáng Chuẩn độ : Cho vào bình nón dung tích 250 ml có nút mài 10 ml dung dịch màu vàng, 15 ml nước , ml acid hydroclorid (TT) g kali iodid (TT) Lắc để yên 15 phút chỗ tối.Thêm vào bình 100 ml nước chuẩn độ iod giải phóng dung dịch natri thiosulfat 0,1 N (CĐ), thị 0,5 ml dung dịch hồ tinh bột (TT) cho vào lúc gần cuối chuẩn độ ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 N (CĐ) tương đương với 27,03 mg O Dung dịch gốc màu đỏ: Hòa tan 60 g cobalt (II) clorid (TT) dung môi A cho vừa đủ 1000 ml Chuẩn độ , điều chỉnh dung mơi A để có dung dịch chứa 59,5 mg O ml Chuẩn độ : Cho vào bình nón dung tích 250 ml có nút mài ml dung dịch màu đỏ, ml nước oxy già 10 thể tích 10 ml dung dịch natri hydroxyd 30 % (TT) Đun sôi 10 phút, để nguội thêm 60 ml dung dịch acid sulfuric M (TT) g kali iodid (TT) Đậy bình lắc nhẹ cho tan ra, chuẩn độ iod giải phóng dung dịch natri thiosulfat 0,1 N (TT) với thị 0,5 ml dung dịch hồ tinh 82 bột ( TT) cho vào lúc gần cuối chuẩn độ Dung dịch chuyển thành màu hồng nhạt chuẩn độ đến điểm tương đương 1ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 N (TT) tương đương với 23,79 mg O Dung dịch gốc màu xanh : Hòa tan 63 g đồng (II) sulfat (TT) dung môi A cho vừa đủ 1000ml Chuẩn độ, điều chỉnh dung mơi A để có dung dịch chứa 62,4 mg O 1ml Chuẩn độ: Cho vào bình nón dung tích 250 ml có nút mài 10 ml dung dịch màu xanh, 50 nước, 12 ml dung dịch acid acetic M (TT) g kali iodid (TT) Chuẩn độ iod giải phóng dung dịch natri thiosulfat 0,1 N (TT) đến có màu nâu nhạt, thị 0,5 ml dung dịch hồ tinh bột (TT) cho vào lúc gần cuối chuẩn độ ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 N (TT) tương đương với 24,97 mg O Pha chế dung dịch màu chuẩn Dùng dung dịch gốc để pha dung dịch màu chuẩn theo Bảng 10.2 Bảng 10.2 Các dung dịch màu chuẩn Dung dịch Dung dịch Dung dịch acid màu chuẩn gốc (ml) Hydroclorid 1% (kl/tt) (ml) Màu Màu đỏ Màu vàng xanh N (nâu) 30 30 24 16 VN (vàng nâu) 24 10 62 V (vàng ) 24 70 VL (vàng lục) 96 2 Đ (đỏ) 10 20 70 Pha chế dung dịch đối chiếu Dùng dung dịch màu chuẩn pha dung dịch màu đối chiếu theo bảng 10.2.2a đến 10.2.2e sau đây: Bảng 10.2 2a Dung dịch màu đối chiếu N Dung dịch màu Dung dịch chuẩn Dung dịch acid đối chiếu màu N hydroclorid 1% (ml) 75,0 25,0 50,0 50,0 37,5 62,5 25,0 75,0 12,5 87,5 5,0 95,0 2,5 97,5 1,5 98,5 1,0 99,0 83 Bảng 10.2.2b Dung dịch màu đối chiếu VN Dung dịch màu Dung dịch chuẩn Dung dịch acid hydroclorid đối chiếu màu VN (ml) 1% (ml) 100,0 0,0 75,0 25,0 50,0 50,0 25,0 75,0 12,5 87,5 5,0 95,0 2,5 97,5 Dung dịch màu đối chiếu Bảng 10.2.2c Dung dịch màu đối chiếu V Dung dịch chuẩn Dung dịch acid màu V (ml) hydroclorid 1%(ml) 100,0 75,0 50,0 25,0 12,5 5,0 2,5 Dung dịch màu đối chiếu 0,0 25,0 50,0 75,0 87,5 95,0 97,5 Bảng 10.2.2d Dung dịch màu đối chiếu VL Dung dịch chuẩn Dung dịch acid màu VL (ml) Hydroclorid (ml) 25,0 15,0 8,5 5,0 3,0 1,5 0,75 75,0 85,0 91,5 95,0 97,0 98,5 99,25 Bảng 10.2.2e Dung dịch màu đối chiếu Đ 84 Dung dịch màu đối chiếu Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Dung dịch chuẩn màu Đ (ml) 100,0 75,0 50,0 37,5 25,0 12,5 5,0 Dung dịch acid Hydroclorid 1% (ml) 0,0 25,0 50,0 62,5 75,0 87,5 95,0 Bảo quản Với phương pháp 1, dung dịch màu đối chiếu cần bảo quản ống thủy tinh trung tính, khơng màu, suốt có đường kính ngồi 12 mm, hàn kín tránh ánh sáng Với phương pháp 2, dung dịch màu đối chiếu phải chuẩn bị trước dùng từ dung dịch màu chuẩn 85 BÀI 11: KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘT MỤC TIÊU - Nhận biết tiêu kiểm nghiệm thuốc bột - Phân biệt loại khác thuốc bột NỘI DUNG 1.ĐỊNH NGHĨA Thuốc bột dạng thuốc rắn, gồm hạt nhỏ, khơ tơi, có độ mịn xác định, có chứa hay nhiều dược chất Ngồi dược chất, thuốc bột cịn có thêm tá dược : tá dược độn, tá dược hút, tá dược màu, tá dược điều hườn vị, Tùy mục đích sử dụng, phân biệt số loại thuốc bột sau: thuốc bột dùng để uống, pha tiêm, dùng 2.YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ 2.1 Tính chất Quan sát màu mắt thường, ánh sáng tự nhiên, với lượng bột vừa đủ, phân tán tờ giấy trắng mịn Bột phải khơ tơi, khơng bị ẩm, vón, màu sắc đồng Cách thử: Trải lượng bột vừa đủ thành lớp mỏng tờ giấy trắng mịn Quan sát màu mắt thường, ánh sáng tự nhiên 2.2 Độ ẩm Xác định độ ẩm thuốc bột theo phương pháp xác định khối lượng làm khô ( phụ lục 9.6) định lượng nước (phụ lục 10.3) tùy theo dẫn chuyên luận riêng 2.3 Độ mịn Nếu khơng có dẫn khác, độ mịn thuốc bột xác định qua phép thử Cỡ bột rây (phụ lục 3.5) Thuốc bột phải đạt độ mịn quy định chuyên luận Các cỡ bột quy định dựa vào số rây Trừ có dẫn khác, quy định dùng rây để xác định cỡ bột khơng có 97% khối lượng thuốc bột qua đường cỡ rây đó.Khi quy định dùng hai rây để xác định cỡ bột để rây lên rây tiến hành rây, khơng có 95% khối lượng thuốc bột qua rây có số rây cao không 40 % khối lượng thuốc bột qua rây có số rây thấp Người ta dùng ký hiệu sau để quy định cỡ bột: Loại bột Cỡ rây Bột thô 1400/355 Bột nửa thô 710/250 Bột nửa mịn 355/180 Bột mịn 180/125 Bột mịn 125/90 86 2.4 Độ đồng hàm lượng ( Phụ lục 11.2) Trừ có dẫn khác, phép thử áp dụng cho thuốc bột để uống, để tiêm trình bày đơn vị đóng gói liều, có dược chất có hàm lượng mg 2% (kl/kl) so với khối lượng bột đóng gói liều Phép thử đồng hàm lượng tiến hành sau phép thử định lượng hàm lượng dược chất đạt giới hạn quy định Đối với chế phẩm đạt yêu cầu định lượng tùy theo yêu cầu tiêu chuẩn phải tiến hành thử độ đồng hàm lượng với chế phẩm đơn liều, việc thử nghiệm tiến hành sau: Xác định hàm lượng hoạt chất đơn vị phân liều theo qui trình kiểm nghiệm tiêu chuẩn Tiến hành với 10 đơn vị Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, có khơng q đơn vị có hàm lượng nằm giới hạn 85% đến 115% khơng có đơn vị có hàm lượng nằm ngồi giới hạn 75 % đến 125 % hàm lượng trung bình Chế phẩm khơng đạt u cầu phép thử, có đơn vị có hàm lượng nằm ngồi giới hạn 85 % đến 115 %, có hay nhiều đơn vị có hàm lượng nằm ngồi giới hạn 75 % đến 125 % hàm lượng trung bình Nếu hai ba đơn vị có hàm lượng nằm giới hạn 85 % đến 115 %, giới hạn 75 % đến 125 % hàm lượng trung bình, thử lại 20 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, có khơng q ba tổng số 30 đơn vị đem thử có hàm lượng nằm ngồi giới 85 % đến 115 % khơng có đơn vị có hàm lượng nằm ngồi 75 % đến 125 % hàm lượng trung bình 2.5 Độ đồng khối lượng ( Phụ lục 11.3) Những thuốc bột khơng quy định thử độ đồng hàm lựng phải thử độ đồng khối lượng Nếu thuốc bột chứa nhiều hoạt chất, tất dược chất thử độ đồng hàm lượng không thử độ đồng khối lượng Khi dẫn riêng, độ chênh lệch tính theo tỷ lệ phần trăm so với khối lượng trung bình bột thuốc đơn vị đóng gói Áp dụng thuốc bột không yêu cầu sau: Bảng 11.1.Giới hạn sai số khối lượng thuốc bột, cốm, hoàn Khối lượng ghi nhãn – KLN – (gói, lọ) (g) % chênh lệch so với KLN Nhỏ 0,50 g 10 Lớn 0,50 g 1,50 g Lớn 1,50 g 6,00 g Lớn 6,00 g Phương pháp thử: Cân khối lượng đơn vị đóng gói nhỏ số đơn vị Mở đồ chứa (gói, hộp, lọ ), lấy hết thuốc ra, cắt mở đồ chứa cần để dễ dàng dùng lau thuốc bám mặt trong, cân khối lượng đồ chứa 87 Hiệu số hai lần cân khối lượng thuốc Tiến hành tương tự với bốn đơn vị khác lấy ngẫu nhiên Tất đơn vị phải có khối lượng nằm giới hạn chênh lệch so với khối lượng ghi nhãn quy định Bảng 11.3.2.Nếu có đơn vị có khối lượng nằm ngồi giới hạn đó, tiến hành thử lại với năm đơn vị khác lấy ngẫu nhiên.Không có đơn vị tổng số 10 đơn vị đem thử có khối lượng nằm ngồi giới hạn quy định 2.6 Định tính Thuốc bột phải cho phản ứng hoạt chất có chế phẩm theo chuyên luận riêng 2.7 Định lượng Tiến hành định lượng phương pháp qui định tiêu chuẩn , hàm lượng hoạt chất có chế phẩm phải nằm giới hạn cho phép (phụ lục 11.1 ) Giới hạn hàm lượng cho phép thuốc bột ±10 % 2.8 Giới hạn nhiễm khuẩn :Các thuốc bột có nguồn gốc dược liệu, khơng có dẫn chuyên luận riêng, phải đáp ứng yêu cầu Thử giới hạn nhiễm khuẩn (phụ lục 13.6) 2.9 Ghi nhãn Đối với thuốc bột đơn vị đóng gói liều phải ghi tên hàm lượng dược chất Thuốc bột đóng gói nhiều liều phải ghi tên, lượng dược chất tổng khối lượng Trên nhãn phải ghi tên lượng chất bảo quản chống vi khuẩn , hạn dùng, điều kiện bảo quản 2.10 Bảo quản Thuốc bột phải bảo quản đồ đựng kín Để nơi khơ mát 3.MỘT SỐ DẠNG THUỐC BỘT 3.1 Thuốc bột để uống Thuốc bột để uống dùng nuốt trực tiếp sử dụng sau hòa tan hay phân tán nước chất lỏng thích hợp Thuốc bột để uống phải đáp ứng yêu cầu chất lượng chung thuốc bột Ngoài thuốc bột sủi bọt phải đạt yêu cầu sau: Độ tan Cho lượng bột tương ứng với liều vào cốc thủy tinh chứa 200 ml nước 15 – 25 ℃, xuất nhiều bọt khí bay Khi hết bọt khí, thuốc phải tan hoàn toàn Thử với liều đơn Mẫu thử đạt yêu cầu liều thử tan vịng phút, trừ có dẫn riêng 3.2 Thuốc bột dùng Thuốc bột dùng ngồi thường đóng gói nhiều liều, dùng để đắp, rắc trực tiếp lên da, vết thương hịa tan, phân tán dung mơi thích hợp để nhỏ mắt, rửa thụt Thuốc bột dùng phải đáp ứng yêu cầu chung thuốc bột, phải đạt tiêu riêng sau: Độ vô khuẩn ( phụ lục 13.6) 88 Các thuốc bột có nguồn gốc dược liệu, khơng có dẫn chuyên luận riêng , phải đáp ứng yêu cầu Thử giới hạn nhiễm khuẩn (phụ lục 13.6 ) Độ mịn Thuốc bột dùng để đắp rắc phải bột mịn mịn (phụ lục 3.5) 3.3 Thuốc bột để pha tiêm Phải đáp ứng yêu cầu chất lượng thuốc tiêm, tiêm truyền dạng bột (phụ lục 1.19) 4.VÍ DỤ VỀ THUỐC BỘT 4.1 Thuốc bột chống nước Thuốc bột chống nước thuốc bột dùng uống có chứa Glucose, NaCl, KCl, Natri Bicarbonat hay Natri Citrat Thuốc dùng uống trường hợp thể bị nước.Thuốc hòa vào lượng nước thích hợp để uống thêm chất thơm thích hợp Trong trường hợp cần thiết lượng tá dược trơn thích hợp với lượng nhỏ tối thiểu để đáp ứng yêu cầu sản xuất.Có nhiều công thức sử dụng, chủ yếu theo công thức sau : Bảng 11.2 Thành phần công thức thuốc bột Oresol Cơng thức điều chế gói chế phẩm để pha lít nước sau: Thành phần Khối lượng ORS- Hydrocarbonat ORS- Citrat (C) (B) Natri clorid 3,5 3,5 Kali clorid 1,5 1,5 Natri citrat 2,9 Natri hydrocarbonat 2,5 Glucose khan 20,0 20,0 (hoặc glucose 22,0 22,0 monohydrat) Tổng số khối lượng 27,5 g (hoặc 29,5 g) 27,9 g (hoặc 29,9 g) Yêu cầu hàm lượng Hàm lượng kali, K; natri, Na; hydrocarbonat, ; clorid, Cl; citrat, phải đạt từ 90,0 đến 110,0% so với lượng ghi nhãn Hàm lượng glucose khan glucose monohydrat O phải đạt từ 90,0 đến 110,0 % so với lượng ghi nhãn Tính chất Bột trắng hay ngà, khơ rời khơng vón cục Vị mặn Khi pha gói thuốc lít nước dung dịch khơng màu Định tính A.Khi đun nóng chảy chế phẩm, ban đầu có màu vàng sau chuyển màu nâu, phồng lên cháy với mùi đường cháy Hòa tan lượng thuốc gói vào 250 ml nước dung dịch thu làm phép thử sau: B Phải cho phản ứng B đặc trưng muối natri (phụ lục 8.1) C Phải cho phản ứng B đặc trưng muối kali (phụ lục 8.1) D Phải cho phản ứng A đặc trưng clorid (phụ lục 8.1) 89 E Đối với chế phẩm chứa natri citrat, phải cho phản ứng đặc trưng citrat (phụ lục 8.1) G Đối với chế phẩm chứa natri hydrocarbonat, phải cho phản ứng đặc trưng hydrocarbonat (phụ lục 8.1) H Đun sôi ml dung dịch với ml thuốc thử Fehling (TT) xuất tủa đỏ gạch đồng (I) oxyd pH ( thử với loại chế phẩm có citrat) Hịa tan 1,4 g chế phẩm 50 ml nước, dung dịch thu phải có pH 7,0 – 8,8 (phụ lục 6.2) Định lượng Định lượng glucose: Cân xác khoảng g chế phẩm, hịa tan khoảng 60 ml nước, thêm 02, ml dung dịch amoniac 10 % (TT), thêm nước vừa đủ 100,0 ml Trộn đều, để yên 30 phút Xác định góc quay cực dung dịch thu ống dài dm 25 ℃ Tính lượng glucose khan mẫu thử (g) cách nhân giá trị góc quay cực với 0,9477 Định lượng citrat: Cân xác khoảng 1g chế phẩm , hòa tan 40 ml acid acetic khan (TT) cách làm nóng nhẹ 50 ℃, để nguội, chuẩn độ môi trường khan (phụ lục 10.6) dung dịch acid percloric 0,1 N (CĐ) với thị dung dịch 1-naphtol benzein 0,2 % acidacetic khan (TT) Song song làm mẫu trắng ml dung dịch acid percloric 0,1 N (CĐ) tương đương với 6,303 mg citrat ( ) Định lượng clorid: Hút 25,0 ml dung dịch A phần định lượng kali, thêm khoảng 20 ml nước Định lượng dung dịch bạc nitrat 0,1 N (CĐ) với thị dung dịch kali cromat % (CT) ml dung dịch bạc nitrat 0,1 N (CĐ) tương đương với 3,545 mg clorid (CT) g natri clorid g kali clorid tương đương với 0,6066 g 0,4765 g CT Định lượng hydrocarbonat: Cân xác khoảng g chế phẩm đóng chung, 0,15 g natri hydrocarbonat để riêng gói Hịa tan 70 ml nước, định lượng dung dịch acidhydrocloric 0,1 N (CĐ) với thị dung dịch da cam methyl (CT) ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 N (CĐ) tương đương với 6,101 mg hydrocarbonat ( ) g natri hydrocarbonat tương đương với 0,7263 g Định lượng natri: Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (phụ lục 4.4, phương pháp 1) Dung dịch chuẩn gốc natri 1000 g/ ml Dung dịch kali clorid %: Hòa tan g kali clorid (TT) nước trao đổi ion thành 100 ml Chuẩn bị dãy chuẩn natri: Pha loãng 10,0 ml dung dịch chuẩn gốc natri 1000 g/ml thành 100 ml nước trao đổi ion để dung dịch natri có nồng độ 100 g/ml Tiến hành pha dãy chuẩn natri có nồng độ 2,0 ; 4,0 ; 6,0 8,0 g/ml theo bảng sau : Nồng độ chuẩn Dung dịch chuẩn Dung dịch KCl Nước trao đổi ion Na Na 4% (ml) vừa đủ (ml) 90 ( g/ml) (Trắng) 2,0 4,0 6,0 8,0 100 g/ml (ml) 2,0 4,0 6,0 8,0 10 10 10 10 10 100 100 100 100 100 Chuẩn bị dung dịch thử: Cân xác khoảng 10 g chế phẩm vào bình định mức 500 ml, thêm 300 ml nước trao đổi ion, lắc để hòa tan, thêm nước trao đổi ion đến định mức , lắc (dung dịch A) Pha loãng dung dịch A bước nước trao đổi ion để thu dung dịch thử natri có nồng độ khoảng g/ml, thêm dung dịch KCl 4% vào dung dịch cuối với tỷ lệ 1/10 Tiến hành: Sử dụng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử có trang bị đèn cathod rỗng natri, đầu đốt sử dụng lửa acetylen – khơng khí nén Tiến hành đo độ hấp thụ nguyên tử dung dịch chuẩn dung dịch thử vạch phổ cực đại natri 589,0 nm Từ độ hấp thụ dung dịch chuẩn dung dịch thử lập đường chuẩn thực nghiệm biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ vào nồng độ natri tính tốn nồng độ natri dung dịch thử dựa vào đường chuẩn Định lượng kali: Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (phụ lục 4.4, phương pháp 1) Dung dịch natri clorid %: Hòa tan g natri clorid (TT) nước trao đổi ion thành 100 ml Dung dịch chuẩn gốc kali 1000 g/ml Chuẩn bị dãy chuẩn kali: Pha loãng 10,0 ml dung dịch chuẩn gốc kali 1000 g/ml thành 100 ml nước trao đổi ion để dung dịch kali có nơng độ 100 g/ml Tiến hành pha dãy chuẩn kali có nồng độ 1,0 ; 2,0 ; 3,0 4,0 g/ml theo bảng sau: Nồng độ chuẩn K Dung dịch chuẩn Dung dịch NaCl Nước cất vừa K 4% (ml) đủ ( g/ml) (ml) 100 g/ml (ml) (Trắng) 10 100 1,0 1,0 10 100 2,0 2,0 10 100 3,0 3,0 10 100 4,0 4,0 10 100 Chuẩn bị dung dịch thử: Pha loãng dung dịch A phần định lượng natri bước nước trao đổi ion để thu dung dịch thử kali có nơng độ khoảng g/ml, thêm dung dịch NaCl 4% vào dung dịch cuối với tỷ lệ 1/10 Tiến hành: Sử dụng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử có trang bị đèn cathod rỗng kali, đầu đốt sử dụng lửa acetylen – khơng khí nén Tiến hành đo độ hấp thụ nguyên 91 tử dung dịch chuẩn dung dịch thử vạch phổ cực đại kali 776,5 nm Từ độ hấp thụ dung dịch chuẩn dung dịch thử lập đường chuẩn thực nghiệm biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ vào nồng độ kali tính toán nồng độ kali dung dịch thử dựa vào đường chuẩn Bảo quản Chế phẩm đóng gói bao kín tránh ẩm, tốt bao giấy nhơm Nên đóng gói thành liều đơn liều dùng ngày Chế phẩm bảo quản nhiệt độ không 30 ℃ Loại thuốc Bù nước điện giải 4.2 Thuốc bột gói Paracetamol trẻ em Cơng thức: Acetaminophen : 325 mg Thiamine Chlohydrate : 10 mg Chlorpheniramine maleate : mg 4.3 Thuốc bột uống Magnesium Trisilicate Công thức : Magnesium Trisilicate : 250 mg Calcium carbonate : 250 mg Sodium bicarbonate : 250 mg Magnesium Carbonate : 250 mg Từ khóa - Thuốc bột – Độ mịn – Độ đồng màu sắc – Thuốc bột chống nước - Độ đồng hàm lượng A B C D A B C D A B CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Nêu tiêu để kiểm nghiệm dạng thuốc bột Nói rõ cách thử nghiệm độ mịn dạng thuốc bột Trong Dược điển Anh (BP) 2001, phần kiểm nghiệm thuốc bột tiêu chuẩn kiểm nghiệm Dược điển Việt Nam IV cịn có thêm số tiêu chuẩn khác Hãy kể nêu thí dụ cụ thể Độ mịn thuốc bột xác định bằng: Rây số 2000 Máy đo kích thước hạt Kính hiển vi xác định cỡ hạt Cỡ rây theo qui định , qua rây, qua rây Khi qui định dùng rây để xác định cỡ bột khơng có khối lượng thuốc bột qua cỡ rây Dưới 40 % Trên 40 % Dưới 97 % Trên 97 % Kích cỡ rây dùng cho xác định độ mịn bột thô: 125,125/90 355,355/180± 92 C D A B C D 710,710/250 1400,1400/355 Các loại thuốc không chứa hàm lượng nước trừ dẫn khác 1,9 % 2,9 % 9,0 % 9,9 % Trong độ đồng khối lượng , giới hạn sai số khối lượng thuốc bột đơn liều : A ±15 % so với khối lượng ghi nhãn B ±15 % so với khối lượng trung bình C Sai số cho phép tùy theo khối lượng trung bình D Sai số cho phép tùy theo khối lượng ghi nhãn Trong độ đồng khối lượng, giới hạn sai số khối lượng thuốc bột đa liều là: A ±15 % so với khối lượng ghi nhãn B ±15 % so với khối lượng trung bình C Sai số cho phép tùy theo khối lượng trung bình D Sai số cho phép tùy theo khối lượng ghi nhãn 10 Để kiểm nghiệm tiêu Định lượng thuốc bột đa liều cần lấy đơn vị đóng gói ? A B 10 C 15 D 20 11 Để kiểm nghiệm tiêu Định lượng thuốc bột đơn liều cần lấy đơn vị đóng gói ? A B 10 C 15 D 20 93 DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Tên giáo trình: Quản lý tồn trữ Tên nghề: Kỹ thuật dược Ông (bà) Phùng Quốc Đại Ông (bà) Lương Tấn trung Ông (bà) Đặng Thị Thúy Ơng (bà) Hồng Thị Trung Hiếu Ông (bà) Ngụy Long Quyên Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm Thư ký Thành viên Thành viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Chủ tịch Phó chủ tịch Thư ký Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên 94 ... Dùng Trong Kiểm Nghiệm Thuốc Xác Định Giới Hạn Tạp Chất Trong Thuốc Và Trong Dược Liệu 72 79 Kiểm Nghiệm Thuốc Bột 87 Kiểm Nghiệm Thuốc Cốm 94 Kiểm Nghiệm Thuốc Viên Nén 97 Kiểm Nghiệm Thuốc Viên... vụ kiểm nghiệm thuốc: - Kiểm nghiệm nguyên liệu làm thuốc, thuốc bán thành phẩm, thuốc thành phẩm - Trả lời kết kiểm nghiẹm mẫu thuốc kiểm nghiệm - Được hưởng tiền thù lao làm dịch vụ kiểm nghiệm. .. Viên Nang 107 Kiểm Nghiệm Thuốc Tiêm, Thuốc Tiêm Truyền 111 Kiểm Nghiệm Thuốc Nhỏ Mắt 116 Kiểm Nghiệm Thuốc Nhỏ Mũi 119 Kiểm Nghiệm Thuốc Mềm Dùng Trên da Và Niêm Mạc 121 Kiềm Nghiệm Thuốc Uống