1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của CNTT tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Indovina

125 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của CNTT tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Indovina Nghiên cứu ảnh hưởng của CNTT tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Indovina Nghiên cứu ảnh hưởng của CNTT tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Indovina luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐH Bách Khoa Hà Nội Khóa 2009 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1.Lý thuyết chung cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Thuật ngữ cạnh tranh sử dụng phổ biến hầu hết lĩnh vực như, kinh tế, thương mại, luật, trị, quân sự, sinh thái, thể thao…và thường xuyên nhắc tới tài liệu chuyên môn, diễn đàn kinh tế phương tiện thông tin đại chúng quan tâm nhiều đối tượng từ nhiều góc độ khác dẫn đến có nhiều khái niệm khác cạnh tranh, cụ thể sau: Ở góc độ đơn giản, mang tính tổng qt hóa cạnh tranh hành động ganh đua, đấu tranh để trống lại cá nhân, nhóm cá nhân, lồi mục đích tồn tại, sống cịn, giành lấy lợi nhuận, địa vị, kiêu hãnh, phần thưởng hay thứ khác Trong kinh tế trị học cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hóa, nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hóa để từ thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy người sản xuất với người tiêu dùng (người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ), người tiêu dùng với để mua hàng hóa rẻ hơn, người sản xuất với để giành điều kiện tốt trình sản xuất tiêu thụ Theo Michael Porter cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình qn hóa lợi Học viên: Nguyễn Khắc Hịa Luận văn Thạc Sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội Khóa 2009 nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm (1980) Một doanh nghiệp gọi có sức cạnh tranh thường xuyên đưa sản phẩm thay thế, mà sản phẩm có mức giá thấp so với sản phẩm loại, cách cung cấp sản phẩm tương tự với đặc tính chất lượng hay dịch vụ ngang hay tốt 1.1.1.1 Quan điểm cạnh tranh không lành mạnh Trong cạnh tranh cần tỏ khôn ngoan đối thủ để loại trừ đối thủ cạnh tranh, giành giật liệt thị phần, khuếch trương thương hiệu sản phẩm, khống chế nhà cung cấp khóa chặt khách hàng Theo quan điểm đó, ln có người thắng kẻ thua kinh doanh Cách nhìn kết cục thắng – thua Gore Vidal viết sau: “Chỉ thành công chưa đủ Phải làm cho kẻ khác thất bại nữa” Cạnh tranh không lành mạnh hành động hoạt động kinh tế trái với đạo đức nhằm làm hại đối thủ kinh doanh khách hàng Và gần khơng có người thắng việc kinh doanh tiến hành giống chiến Cạnh tranh khốc liệt mang tính tiêu diệt dẫn đến đại dương đỏ đầy máu địch thủ tranh đấu bể lợi nhuận cạn dần Hậu thường thấy sau cạnh tranh khốc liệt sụt giảm mức lợi nhuận khắp nơi Mục đích nhà kinh doanh ln ln mang lại điều có lợi cho doanh nghiệp Đơi trả giá người khác Đây tình “cùng thua” (lose – lose) 1.1.1.2 Quan điểm cạnh tranh lành mạnh Theo quan điểm này, cạnh tranh tìm cách đánh bại đối thủ cạnh tranh thông qua việc tạo dựng vị phòng thủ trật tự ngành tập trung vào việc làm để khai thác ưu điểm tính độc đáo tìm Học viên: Nguyễn Khắc Hịa Luận văn Thạc Sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội Khóa 2009 lợi so với đối thủ để đánh bại đối thủ cạnh tranh cách chiếm lấy thị phần lợi nhuận cho doanh nghiệp Do theo quan điểm cạnh tranh doanh nghiệp nhằm phục vụ khách hàng tốt Doanh nghiệp lòng với vị thương trường bị rơi vào tình trạng bị tụt hậu bị đào thải 1.1.2 Lợi cạnh tranh v ếu t tạo n n n n c cạnh tranh c a doanh n hiệp 1.1.2.1 Khái ni i th cạnh tranh Lợi cạnh tranh làm cho doanh nghiệp bật hay tạo khác biệt so với đối thủ cạnh tranh Đó mạnh mà doanh nghiệp có khả khai thác tốt đối thủ cạnh tranh Thông thường lợi cạnh tranh doanh nghiệp thể tiêu chí sau: - L i th chi phí: Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu giảm chi phí đến mức thấp Doanh nghiệp có chi phí thấp doanh nghiệp có nhiều lợi doanh nghiệp khác trình cạnh tranh Chi phí thấp cịn góp phần giúp doanh nghiệp thu mức lợi nhuận cao mức bình quân ngành, bất chấp diện trình cạnh tranh mạnh mẽ - L i th khác bi t hóa: Sự khác biệt hóa lợi có từ doanh nghiệp tạo khác biệt xoay quanh sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường Những khác biệt thể qua nhiều hình thức như: điển hình thiết kế hay danh tiếng sản phẩm, công nghệ sản xuất, đặc tính sản phẩm, dịch vụ hay mạng lưới phân phối 1.1.2.2 Các y u tố tạo nên l i th cạnh tranh doanh nghi p Để tạo lợi cạnh tranh cho mình, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến yếu tố sau: Học viên: Nguyễn Khắc Hòa Luận văn Thạc Sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội Khóa 2009 - Nguồn gốc khác biệt: so với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp có vượt trội mặt giá sản phẩm, chất lượng sản phẩm, mạng lưới phân phối - Thế mạnh doanh nghiệp sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật - Khả phát triển sản phẩm mới, đổi dây truyền công nghệ, mạng lưới phân phối - Chất lượng sản phẩm: thông số kỹ thuật, tính sản phẩm - Khả đối ngoại: Khả liên kết với doanh nghiệp khác liên doanh với nước sử dụng trợ giúp tổ chức cạnh tranh - Khả tài chính: khả doanh nghiệp việc huy động vốn toán tài - Sự thích nghi tổ chức: mềm dẻo tổ chức quản lý để dễ dàng thích ứng với thay đổi môi trường - Khả tiếp thị, marketing: chiến lược tiếp thị, maketing nhằm thu hút khách hàng sản phầm dịch vụ 1.1.3 N n c cạnh tranh v ếu t tạo n n NL c a oanh n hiệp 1.1.3.1 Khái ni m ực cạnh tranh Thuật ngữ lực cạnh tranh sử dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực phạm vi toàn cầu Tuy nhiên chưa có thống học giả, nhà chuyên môn khái niệm cách đo lường, phân tích lực cạnh tranh cấp quốc gia, cấp ngành cấp doanh nghiệp Trong phạm vi luận văn này, lực cạnh tranh xét cấp doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh, có khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững Học viên: Nguyễn Khắc Hòa Luận văn Thạc Sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội Khóa 2009 Thơng thường lực cạnh tranh doanh nghiệp thường đánh giá qua tiêu chí về: - sản ng, doanh thu - Thị phần - Tỷ suất l i nhuận Ngoài tiêu chí định lượng trên, lực cạnh tranh doanh nghiệp cịn đánh giá qua tiêu chí định tính như: - Chất ng hàng hóa, dịch vụ doanh nghi p so với đối thủ cạnh tranh - Khả đáp ứng nhu cầu hách hàng so với đối thủ cạnh tranh - Thương hi u, uy tín, hình ảnh doanh nghi p so với đối thủ cạnh tranh 1.1.3.2 Các y u tố tạo nên ực cạnh tranh oanh nghi p Trên quan điểm lực cạnh tranh doanh nghiệp khả bù đắp chi phí, trì lợi nhuận đo thị phần sản phẩm dịch vụ thị trường lực cạnh tranh doanh nghiệp xác định nhóm yếu tố sau: - Chất ng, khả cung ứng, mức độ chun mơn hóa y u tố đầu vào - Các ngành sản xuất dịch vụ tr giúp cho doanh nghi p - Yêu cầu khách hàng chất ng sản phẩm dịch vụ - Vị th doanh nghi p so với đối thủ cạnh tranh Theo Micheal Porter lực cạnh tranh doanh nghiệp gồm yếu tố: (1) Các yếu tố thân doanh nghiệp, (2) Nhu cầu khách hàng (3) Các lĩnh vực liên quan phụ trợ (4) chiến lược doanh nghiệp, cấu trúc ngành đối thủ cạnh tranh Học viên: Nguyễn Khắc Hòa Luận văn Thạc Sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội Khóa 2009 (1) Các y u tố thân doanh nghi p Bao gồm yếu tố người (chất lượng, kỹ năng); yếu tố trình độ (khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm thị trường); yếu tố vốn… Các yếu tố chia làm loại: - Loại 1: yếu tố như: môi trường tự nhiên, địa lý, lao động; - Loại 2: yếu tố nâng cao như: thơng tin, lao động trình độ cao, cơng nghệ (đặc biệt cơng nghệ thơng tin)… Trong đó, yếu tố thứ có ý nghĩa định đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Chúng định lợi cạnh tranh độ cao công nghệ có tính độc quyền Trong dài hạn yếu tố có tính định phải đầu tư cách đầy đủ mức (2) Nhu cầu khách hàng Đây yếu tố có tác động lớn đến phát triển doanh nghiệp Thực tế cho thấy, khơng doanh nghiệp có khả thỏa mãn đầy đủ tất yêu cầu khách hàng Thường doanh nghiệp có lợi mặt có hạn chế mặt khác Do doanh nghiệp phải nhận biết điều cố gắng phát huy tốt điểm mạnh mà có để đáp ứng tốt địi hỏi khách hàng Thơng qua nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp tận dụng lợi theo quy mơ, từ cải thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ Nhu cầu khách hàng cịn gợi mở cho doanh nghiệp để phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ Các loại hình phát triển rộng rãi thị trường bên doanh nghiệp người trước tiên có lợi cạnh tranh (3) Các ĩnh vực có liên quan phụ tr : Sự phát triển doanh nghiệp tách rời phát triển lĩnh vực có liên quan phụ trợ như: thị trường tài chính, phát triển cơng nghệ thơng Học viên: Nguyễn Khắc Hòa Luận văn Thạc Sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội Khóa 2009 tin… Ngày nay, phát triển cơng nghệ thơng tin, ngân hàng theo dõi tham gia vào thị trường tài 24/24 ngày (4)Chi n c doanh nghi p, cấu trúc ngành đối thủ cạnh tranh: Sự phát triển hoạt động doanh nghiệp thành công quản lý tổ chức mơi trường phù hợp kích thích lợi cạnh tranh Sự cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố thúc đẩy cải tiến thay đổi nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ Trong bốn yếu tố trên, yếu tố (1) (4) coi yếu tố nội doanh nghiệp, yếu tố yếu tố có tính chất tác động thúc đẩy phát triển chúng Ngoài ra, cịn hai yếu tố mà doanh nghiệp cần tính đến hội vai trị Chính Phủ Vai trị Chính Phủ có tác động tương đối lớn đến khả cạnh tranh doanh nghiệp việc định sách cơng nghệ, đào tạo trợ cấp 1.2 Cạnh tranh inh doanh ng n h ng 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh tron inh oanh n nh n Cạnh tranh kinh doanh ngân hàng khả tạo sử dụng có hiệu lợi so sánh để dành thắng lợi trình cạnh tranh với ngân hàng khác Do cạnh tranh NHTM n lực toàn ngân hàng cung ứng cho khách hàng sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, chi phí rẻ qua kh ng định vị trí ngân hàng vượt lên so với NHTM khác lĩnh vực hoạt động Cũng ngành nghề kinh doanh khác, NHTM phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên so với ngành nghề khác vấn đề cạnh tranh NHTM có đặc trưng riêng biệt sau: Học viên: Nguyễn Khắc Hòa Luận văn Thạc Sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội Khóa 2009 - Các NHTM, tổ chức tín dụng khác đối thủ cạnh tranh ln có phối hợp với lĩnh vực kinh doanh vốn nhạy cảm Hoạt động NHTM mang tính hệ thống cao, NLCT ngân hàng yếu dẫn tới khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường tiền tệ có ảnh hưởng xấu tới kinh tế Do NHTM ngồi cạnh tranh với ln có phối hợp với chặt chẽ trình hoạt động - Vấn đề cạnh tranh ngành phải hướng tới thị trường lành mạnh, tránh xảy rủi ro hệ thống - Cạnh tranh NHTM thơng qua thị trường ln có can thiệp gián tiếp điều tiết thường xuyên từ ngân hàng nhà nước - Cạnh tranh ngành ngân hàng phụ thuộc mạnh mẽ vào yếu tố bên ngồi ngân hàng như: mơi trường kinh doanh, doanh nghiệp, tập quán – dân cư, hạ tầng sở… - Cạnh tranh ngành ngân hàng chịu ảnh hưởng thường xuyên thị trường quốc tế 1.2.2 Đặc điểm inh doanh ng nh ng n h ng Việt Nam Hiện kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập khơng ngừng Cùng với việc Việt Nam nhập tổ chức thương mại giới WTO buộc Việt Nam thực kiện cam kết mở cửa nhiều lĩnh vực kinh tế Lĩnh vực tài ngân hàng giai đoạn hội nhập mạnh mẽ hướng đến xây dựng hệ thống ngân hàng cạnh tranh bình đ ng bình diện quốc tế theo khuôn khổ pháp lý phù hợp thống Do hết, cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng ngày gay gắt Thách thức lớn cho NHTM Việt Nam gia tăng phủ Việt Nam tháo dỡ dần rào cản ngân hàng thương mại nước tiến đến cuối xóa bỏ hồn tồn bảo hộ nhà nước ngân hàng nước Vì việc đánh giá lực cạnh tranh vị cạnh tranh các NHTM nước ngân hàng liên doanh với nước điều kiện cần thiết Học viên: Nguyễn Khắc Hòa Luận văn Thạc Sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội Khóa 2009 Với l lực gần đây, lực cạnh tranh NHTM nước ngân hàng liên doanh có bước cải thiện đáng kể chưa đủ mạnh để cạnh tranh với ngân hàng nước ngoài, cụ thể sau: u m v n c n nh so v i n nh n n cn o i Theo số liệu công bố, năm qua NHTM Việt Nam khơng ngừng nâng cao sức mạnh tài Quy mơ vốn điều lệ NHTM có tăng nhanh, đặc biệt khối cổ phần.Tuy nhiên quy mô vốn chủ sở hữu NHTM nước NHLD mức thấp NHTM nhà nước nhóm ngân hàng có quy mơ vốn chủ sở hữu tương đối cao so với toàn hệ thống mức khiêm tốn so với quy mơ ngân hàng nước ngồi (xem bảng 1.1, 1.2, 1.3 1.4) Bảng 1.1 Vốn điều STT ng n hàng quốc oanh nă T n ng n h ng Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam tỷ đ ng T n viết tắt VĐL t đ ng AgriBank 20.708 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam BIDV 14.374 Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam BVSP 15.000 Ngân hàng Công thương IncomBank 18.712 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VietComBank 13.223 (Ngu n: tổng h p báo cáo ng n hàng thương ại) Đối với nhóm NHTM cổ phần có gia tăng đáng kể quy mơ vốn chủ sở hữu, quy mơ vốn cịn nhỏ nhiều so với NHTM nhà nước nhỏ so với ngân hàng nước Bảng 1.2 Vốn điều STT NHT Tên ngân hàng Tên viết tắt Phương đông Học viên: Nguyễn Khắc Hòa hác nă OCB VĐL t đ ng) 3.140 Luận văn Thạc Sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội Khóa 2009 Á Châu ACB 9.377 Đại Á Dai A Bank 3.100 Đông Á DAB 4.500 Đông Nam Á SeaBank 5.400 Đại Dương OceanBank 5.000 Đệ Nhất Ficombank 2.000 An Bình ABBank 3.830 Bắc Á NASB 3.000 10 Dầu khí Toàn Cầu GP Bank 3.018 11 Gia Định GDB 3.000 12 Hàng Hải Việt Nam MSB 5.000 13 Kỹ Thương Việt Nam TechcomBank 6.932 14 Kiên Long KienlongBank 3.000 15 Nam Á Nam A Bank 3.000 16 Nam Việt NaViBank 3.500 17 Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 4.000 18 Nhà Hà Nội HBB 3.000 19 Phát Triển Nhà TPHCM HDBank 3.000 20 Phương Nam PNBank 3.049 21 Quân Đội MBBank 7.300 22 Phương Tây Western Bank 3.000 23 Quốc tế VIB 4.000 24 Sài Gòn SCB 3.653 25 Sài Gòn Cơng Thương SaigonBank 3.000 26 Sài gịn Thương Tín SacomBank 9.179 27 Sài Gòn-Hà Nội SHB 3.500 28 Việt Nam Tín Nghĩa VietNam Tin Nghia 3.399 29 Việt Á VAB 3.000 30 Bảo Việt BVB 3.000 Học viên: Nguyễn Khắc Hòa 10 Luận văn Thạc Sỹ Cấu trúc uận văn Ngoài mục lục, phần mở đầu danh mục chữ viết tắt danh mục bảng biểu số liệu, hình vẽ, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có 106 trang trình bầy sau: Ch ơn 1: sở lý lu n n n c cạnh tranh ứng dụng CNTT kinh doanh ngân hàng h ơn 2: h c trạng cạnh tranh c a ngân hàng Indovina h ơn 3: tr c a CNTT giải pháp n n cao n n ngân hàng Indovina v c cạnh tranh c a DANH MỤC C C CH VI T TẮT ATM Máy TM ( uto Teller Mechine) CAR Hệ số an tồn vốn CITAD Hệ thống tốn liên ngân hàng ngân hàng nhà nước CMND Chứng minh nhân dân CNTT Công nghệ thông tin CSH Chủ sở hữu GDP Tổng sản phẩm quốc nội IVB Ngân hàng Indovina NHNN Ngân hàng nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NLCT Năng lực cạnh tranh POS Máy toán ROA T suất lợi nhuận tổng tài sản ROE T suất lợi nhuận vốn tự có SMS Dịnh vụ tin nhắn (Short Message Service) TCTD Tổ chức tín dụng VĐL Vốn điều lệ WTO Tổ chức thương mại giới XNK Xuất nhập vi DANH MỤC ẢNG Bảng 1.1 Vốn điều lệ ngân hàng quốc doanh năm 2010 (t đồng) Bảng 1.2 Vốn điều lệ NHTM khác năm 2010 (t đồng) Bảng 1.3 Vốn điều lệ ngân hàng liên doanh năm 2010 (triệu USD) Bảng 1.4 Vốn điều lệ số ngân hàng nước năm 2009 (Triệu USD) Bảng 1.5 Hệ số C R số ngân hàng Bảng 1.6 Chất lượng tài sản NHTM Việt Nam Bảng 2.1 Vốn CSH ngân hàng Indovina 2009,2010 Bảng 2.2 Trích lập dự phòng ngân hàng Indovina 2009-2010 Bảng 2.3 Năng lực huy động vốn ngân hàng Indovina 2008-2010 Bảng 2.4 Hệ số đòn bẩy huy động vốn ngân hàng Indovina 2008-2011 Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng Indovina 2005-2010 Bảng 2.6 Danh mục cho vay ngân hàng Indovina Bảng 2.7 Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại hối ngân hàng Indovina 2008- 2010 Bảng 2.8 Số lượng thẻ TM phát hành ngân hàng Indovina 2008-2010 Bảng 2.9 Cơ cấu nhân lực ngân hàng Indovina Bảng 2.10 So sánh số tiêu trí ngân hàng Indovina EximBank Bảng 3.1 Quá trình triển khai CNTT ngân hàng Indovina Bảng 3.2 Chi phí bình qn hình thức giao dịch Bảng 3.3 So sánh dịch vụ e-banking ngân hàng vii DANH MỤC H NH V Hình 2.1 Vốn CSH ngân hàng Indovina 2005-2010 Hình 2.2 ROE ngân hàng Indovina 2005-2010 Hình 2.3 RO ngân hàng Indovina năm 2005-2010 Hình 3.1 Mơ hình hệ thống CNTT ngân hàng Indovina Hình 3.2: Mơ hình ảnh hưởng CNTT tới NLCT ngân hàng Indovina Hình 3.3: Mơ hình hoạt động ngân hàng IVB chưa đại hóa CNTT Hình 3.4: Mơ hình hoạt động ngân hàng Indovina sau đại hóa Hình 3.5: Mơ hình tổng thể hệ thống e-banking NH indovina Hình 3.6: Phân tích chi phí đầu tư tiện ích dịch vụ e-banking Hình 3.7: Mơ hình tổ chức hạ tầng xây dựng hệ thống Internet-banking viii MỤC LỤC L I CẢM ƠN i L I CAM ĐOAN………………………………………………………………… ii PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC CH VI T TẮT…………………………………………….vi DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………vii DANH MỤC HÌNH V ………………………………………………………….viii CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1.Lý thuyết chung cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.1 Quan điểm cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1.2 Quan điểm cạnh tranh lành mạnh 1.1.2 Lợi cạnh tranh v ếu t tạo n n n n c cạnh tranh c a oanh n hiệp 1.1.2.1 Khái ni i th cạnh tranh 1.1.2.2 Các y u tố tạo nên l i th cạnh tranh doanh nghi p 1.1.3 N n c cạnh tranh v ếu t tạo n n NL c a oanh n hiệp 1.1.3.1 Khái ni m ực cạnh tranh 1.1.3.2 Các y u tố tạo nên ực cạnh tranh oanh nghi p 1.2 Cạnh tranh inh doanh ng n h ng 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh tron inh oanh n n h n 1.2.2 Đặc điểm inh doanh ng nh ng n h ng Việt Nam 1.2.3 ác ếu t ảnh h ởn t i cạnh tranh c a n n h n 15 1.2.3.1 Các nhân tố vi ô vĩ ô 15 1.2.3.2 Các nhân tố nội ngân hàng 20 1.2.4 ác iện pháp cạnh tranh tron inh oanh c a N M 24 1.2.4.1 Cạnh tranh ng ịch vụ chất ng ịch vụ 24 1.2.4.2 Cạnh tranh b ng giá 27 1.2.4.3 Cạnh tranh b ng mạng ưới phân phối 28 1.3 C c ti u ch đ nh gi ực cạnh tranh c c NHTM 29 1.3.1 N n c t i ch nh 29 1.3.2 N n c cun cấp ịch vụ n n h n 31 1.3.3 N n c quản trị điều h nh v n u n nh n c 31 1.3.4 N n c c n n hệ th n tin 32 1.4 Kinh nghiệm ứng dụng CNTT việc n ng cao NLCT inh doanh ng n h ng ng n h ng Ch u AC 32 1.5 Kết uận chƣơng 34 CHƢƠNG 2: 35 THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNGINDOVINA 35 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng liên doanh Indovina (IVB) 35 2.3 Thực trạng NLCT Ng n h ng i n doanh Indovina 36 2.3.1 h c trạn n n c t i ch nh c a n n h n n ovina 36 2.3.1.1 Vốn chủ s h u 36 2.3.1.2 Khả phòng ngừa chống rủi ro 38 2.3.1.3 Khả sinh i 41 2.3.2 h c trạn n n c cun cấp ịch vụ 43 2.3.2.1 Năng ực huy động vốn 43 2.3.2.2 Năng ực tín dụng đầu tư 46 2.3.3 h c trạn n n c quản trị điều h nh v n u n nh n c 53 2.3.3.1 Về ngu n nhân lực 53 2.3.3.2 Bộ máy tổ chức – Mơ hình quản lý 55 2.3.3.3 Về quản trị điều hành 56 2.3.4 N n c c n n hệ th n tin c a n n h n n ovina 57 2.4 Ch nh s ch cạnh tranh ng n h ng i n doanh Indovina 59 2.4.1 h nh sách cạnh tranh ịch vụ v chất ợn ịch vụ 59 2.4.2 h nh sách cạnh tranh iá 61 2.4.3 h nh sách cạnh tranh hệ th n ph n ph i 63 2.5 Một s đ nh gi ực cạnh tranh ng n h ng Indovina 64 2.51 Ưu điểm v nh n ết đạt đ ợc 64 2.5.2 Nh n hó h n v hạn chế 65 2.6 Kết uận chƣơng 67 CHƢƠNG 68 VAI TR CỦA CNTT VÀ C C GIẢI PH P NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG INDOVINA 68 3.1 Định hƣớng n ng cao ực cạnh tranh ng n h ng IV 68 3.1.1 Định h n v mục ti u n n cao NL c a n nh n n h n 68 3.1.2 Mục ti u tổn quát n n cao NL 3.1.3 ác định h n n n cao NL c an c an nh n nh n 70 70 3.2 Ứng dụng CNTT nhằm n ng cao NLCT ng n h ng IV 71 3.2.1 tr c a N tron n n h n 71 3.2.2 h c trạn ứn ụn N tron hệ th n n 3.2.3 h c trạn ứn ụn N n 3.2.4 tr N nh n tron việc n n cao NL nh n iệt Nam 74 n ovina 75 c an nh n 78 3.2.3.1 CNTT với cung cấp ịch vụ chất ng ịch vụ 79 3.2.3.2 CNTT giúp ngân hàng giả đư c giá thành cung cấp dịch vụ 83 3.2.3.3 CNTT giúp ng n hàng rộng ênh ph n phối 86 3.2.4 Đề uất iải pháp ho n thiện hệ th n -banking 87 3.2.4.1 Tổng quan -banking 88 3.2.4.2 Mục tiêu hoàn thi n h thống - an ing ng n hàng IVB 89 3.2.4.3 h n t ch chi ph đầu tư ti n ch hi x y ựng -banking 92 3.2.4.4 Đa ạng h a sản phẩ -banking 94 3.2.4.5 T nh ảo ật hạ tầng CNTT hi x y ựng h thống -banking 95 3.2.4.6 Đẩy ạnh vi c quảng sản phẩ -banking 96 3.2.4.7 ột số hạn ch phát triển - an ing th i gian qua 97 3.3 N ng cao ực t i ch nh - giải ph p bổ sung n ng cao NLCT ng n h ng IV 98 3.3.1 n qu m v n 98 3.3.2 n c ờn iện pháp ph n n a r i ro 100 3.4 Kết uận chƣơng 105 PHẦN K T LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Trần Huy Hoàng (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động - Xã hội [2 Ngân hàng Indovina (2010), Báo cáo thư ng niên nă [3 Ngân hàng Indovina (2009), Báo cáo thư ng niên nă 2009 [4 Ngân hàng Indovina (2008), Báo cáo thư ng niên nă 2008 [5 Ngân hàng Indovina (2007), Báo cáo thư ng niên nă 2007 [6 Ngân hàng Indovina (2006), Báo cáo thư ng niên nă 2006 [7] NHNN, Báo cáo thư ng niên qua năm [8],NHNN (2007), Phát triển dịch vụ bán lẻ Ngân hàng thương mại Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin [9 NHTM, Báo cáo thường niên qua năm [10] Trung tâm Nghiên cứu người tiêu dùng doanh nghiệp (2008), Xếp hạng loại dịch vụ số NHTM năm 2008 [11 Đặng Mạnh Phổ (2007), Phát triển dịch vụ toán điện tử - biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt, Tạp chí Ngân hàng, số 20 [12] Trần Hồng Ngân – Ngơ Minh Hải (2004), Sự phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, số 169 [13] Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng đại, NXB Thống kê [14 Đặng Hữu Mẫn, Năng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam – Thực trạng đề xuất cải thiện, Tạp chí khoa học cơng nghệ, đại học Đà N ng, số 41 [15] Quyết định 112 2006 QĐ-TTg, ngày 24 05 2006, Đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [16] Heffernan S (2005); Modern Banking; John Wiley & Sons Ltd London Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán ngân hàng Indovina năm 2009 2010 Phụ lục 2: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Indovina 2009 2010 Phụ lục 3: Danh sách ngân hàng tham gia smartlink DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THÀNH VIÊN SMARTLINK STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 NGÂN HÀNG Ngân Hàng TMCP An Bình Ngân Hàng TMCP Xuất nhập Khẩu Việt Nam Ngân Hàng TMCP Dầu Khí Tồn Câù Ngân Hàng TNHH Indovina Ngân Hàng TMCP Quân Đội Ngân Hàng TMCP Nam Việt Ngân Hàng TMCP Phương Nam Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Ngân Hàng TMCP Đơng Nam Á Ngân Hàng LD Shinhanvina Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Ngân Hàng TMCP Tiên Phong Ngân Hàng TMCP Việt Á Ngân Hàng TMCP Ngoaị Thương Việt Nam Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Ngân Hàng TMCP Các doanh Nghiệp Ngoaì Quốc Doanh Ngân Hàng TMCP Bắc Á Ngân Hàng TMCP S Gịn Hà Nội Ngân Hàng Phương Đơng Ngân Hàng Hàng Hải VI T TẮT ABB SỐ MÁY ATM 45 EIB 252 GPB IVB MB NVB PNB SCB SeAbank SVB 42 202 TCB 436 TPB VAB 35 VCB 1.385 VIB 125 VPB 226 GHI CHÚ Hệ thống chưa cập nhật 12 85 NASB SHB OCB MHB 30 cập nhật vào Ngân Hàng Á Châu ACB hệ thống 267 3/08/09 (Nguồn: Báo cáo Hội thẻ Ngân hàng Việt nam 06/2009) ... CNTT việc nâng cao NLCT kinh doanh ngân hàng ngân hàng Á Châu (ACB) Một điển hình việc ứng dụng CNTT kinh doanh ngân hàng ngân hàng CB Đây coi ngân hàng đầu việc xây dựng giải pháp ứng dụng CNTT. .. mạnh ngân hàng trình cạnh tranh với ngân hàng khác ngành * Quy mô v n tài c a NHTM Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh NHTM yếu tố ảnh hưởng lớn lực tài Đa số chuyên gia kinh tế ngân hàng. .. triển ngày r n t, động lực thúc đẩy các ngân hàng có quy mơ nhỏ ý thức việc nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng quy mô phạm vi hoạt động nhằm nâng cao vị lực ngân hàng * Ảnh hƣởng q trình tiến cơng

Ngày đăng: 02/03/2021, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w