1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG NGUYÊN lý cơ bản của CHỦ NGHĨA mác - LÊNIN (TRIẾT học mác LÊNIN)

144 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 7,52 MB

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng môn triết học mác lênin ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn triết học mác lênin bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

Trang 1

GiỚI THIỆU MÔN HỌC

Tên môn học:

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Trang 2

HÌNH BÌA GIÁO TRÌNH

Trang 3

Nội dung môn học:

Ngòai chương mở đầu, môn học được chia thành 3 phần:

Phần thứ nhất:

THẾ GiỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA

MÁC – LÊNIN.

Trang 4

Phần thứ hai:

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

– LÊNIN

VỀ PHƯƠNG THỨC

SẢN XUẤT

TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Trang 6

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Trang 7

NHỮNG NHÀ SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

CÁC MÁC P ĂNGGHEN V.I.LÊNIN

Trang 8

KARL MARX

(1818 – 1883)

+ Người Đức + Nhà lý luận + Nhà chính trị + Nhà triết học duy vật biện chứng

+ Người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học

+ Lãnh tụ giai cấp vô sản thế giới

Trang 9

Friedrich Engels

(1820 – 1895)

+ Người Đức + Nhà lý luận + Nhà chính trị + Nhà triết học duy vật biện chứng

+ Lãnh tụ giai cấp vô sản thế giới

+ Cùng với Mác sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học

Trang 10

(1870 – 1924)

+ Người Nga + Nhà lý luận + Nhà chính trị + Nhà triết học duy vật biện chứng

+ Người bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác

+ Người sáng lập Đảng Cộng sản Liên Xô và

Nhà nước Xô viết + Lảnh tụ giai cấp vô sản Nga và thế giới

Trang 11

VÌ SAO KHÔNG CÓ TÊN Ph ĂNGGHEN ?

“Tôi không phủ nhận rằng tôi và Mác đã hợp tác 40 năm qua, trong thời gian trước đó cũng như trong thời gian này, trên một phạm vi nhất định, tôi cũng có những đóng góp độc lập cho lý luận ấy, đặc biệt là giải thích, làm sáng tỏ lý luận

ấy Thế nhưng, tuyệt đại bộ phận là sự chỉ đạo tư tưởng của Mác (nhất là trên lĩnh vực nghiên cứu kinh tế và lịch sử); đặc biệt là sự diễn đạt chính xác cuối cùng đối với những tư tưởng có tính chất chỉ đạo thì đều thuộc về Mác cả

Trang 12

VÌ SAO KHÔNG CÓ TÊN ĂNGGHEN ?

“Tôi chỉ là người giúp việc, Mác không có tôi thì vẫn làm được, ngoại trừ lĩnh vực chuyên môn; điều mà Mác làm được thì tôi lại không làm được Mác đứng cao hơn, nhìn xa hơn tất cả chúng ta Mác là thiên tài, còn chúng ta nhiều lắm cũng chỉ là những người có tài thôi Nếu không có Mác thì lý luận thật khó mà được như ngày nay Vì vậy, lý luận đó mang tên của Mác là một điều chính đáng”

Trang 14

Ba bộ phận cấu thành Chủ nghĩa Mác - Lênin

Trang 15

Triết học

Khái niệm: Là hệ thống tri thức lý luận

chung nhất của con ng ời về thế giới, về

vị trí vai trò của con ng ời trong thế giới ấy

Đối t ợng: Quan hệ giữa vật chất và ý thức, các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và t duy

Vị trí, vai trò: Thể hiện thế giới quan, ph

ơng pháp luận cơ sở lý luận cho kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học; “là công cụ vĩ đại” để nhận thức

và cải tạo thế giới

Trang 16

Kinh tế chính trị học

Khái niệm: Là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất và sự trao đổi những t liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài ng ời.

sinh hoạt vật chất trong xã hội loài ng ời.

Đối t ợng: Nghiên cứu quan hệ sản xuất xã hội

trong mối liên hệ chặt chẽ và tác động qua lại với lực l ợng sản xuất và kiến trúc th ợng tầng

Vị trí, vai trò: Luận chứng những quy luật kinh

tế cơ bản của CNTB, vạch ra bản chất bóc lột của nó, khẳng định vai trò của giai cấp

công nhân, tất yếu của sự thay thế về cơ

sở kinh tế từ CNTB lên CNXH

Trang 17

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Khái niệm: Học thuyết về chính trị - xã hội

của quá trình nảy sinh, hình thành và phát triển chủ nghĩa xã hội

Đối t ợng: Điều kiện lịch sử và tính quy luật

của quá trình đấu tranh lật đổ CNTB, cải tạo xã hội để xây dựng CNXH

Vị trí, vai trò: Kế tục phát triển và hoàn thiện chủ nghĩa Mác, là hệ t t ởng của giai cấp vô sản,

Trang 18

2 Khái l ợc quá trình hình thành và phát

triển chủ nghĩa Mác-Lênin

a, Những điều kiện tiền đề của sự ra đời

- Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Trang 19

Nguồn gốc lý luận:

- Triết học cổ điển Đức: đại biểu G

V Hêghen (1770-1831) và L Phoiơbac (1804-1872)

- Kinh tế chính trị học cổ điển Anh:

đại biểu Ađam Xmit (1723-1790) và

Đ Ricácđô (1772-1823)

- Chủ nghĩa xã hội không t ởng Pháp:

đại biểu Xanh Ximông (1760-1825)

Phuriê (1772-1837)

Trang 20

Tiền đề khoa học tự nhiên

 Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng l ợng

 Thuyết tế bào

 Thuyết tiến hoá Đác uyn

Trang 21

b, M¸c, ¡ngghen víi qu¸ trình hình thµnh vµ

 T¸c phÈm “BiÖn chøng cña tù nhiªn”, “Chèng §uy-

rinh” kh¸i qu¸t c¸c thµnh tùu khoa häc phª ph¸n c¸c

lý luËn triÕt häc duy t©m, siªu h×nh, b¶o vÖ chñ

nghÜa M¸c

Trang 22

Mác và Ph.Ăngghen bổ xung và phát triển CNDVBC và CNDVLS

Lý luận của C.Mác

và Ph.Ăng ghen

Bổ xung và phát triển

CNDVBC và CNDVLS Phong trào đấu tranh

của GCVS

Trang 23

Lªnin víi viÖc b¶o vÖ vµ ph¸t triÓn chñ nghÜa M¸c trong ®iÒu kiÖn lÞch sö míi

 Bèi c¶nh lÞch sö míi vµ nhu

cÇu b¶o vÖ, ph¸t triÓn chñ

Trang 24

Chñ nghÜa M¸c-Lªnin vµ thùc tiÔn phong trµo c¸ch m¹ng thÕ giíi

Nga

tranh gi¶i phãng d©n téc vµ x©y dùng

CNXH trªn ph¹m vi thÕ giíi

Trang 25

II Đối t ợng, mục đích và yêu cầu về

- Đối t ợng: Những quan điểm và học

thuyết của Mác, Ăngghen và Lênin

- Phạm vi: Những quan điểm và học

thuyết cơ bản nhất thuộc ba bộ phận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin

Trang 26

2 Mục đích và yêu cầu về mặt ph ơng

pháp học tập nghiên cứu

a, Mục đích của việc học tập nghiên cứu:

 Xây dựng thế giới quan, ph ơng pháp luận khoa học và vận dụng sáng tạo trong hoạt

động nhận thức và hoạt động thực tiễn

 Hiểu đ ợc cơ sở lý luận quan trọng nhất

cho các môn học: T t ởng Hồ Chí Minh, Đ ờng lối của Đảng cộng sản Việt Nam

 Nắm đ ợc nền tảng t t ởng của Đảng

 Nhằm xây dựng niềm tin, lý t ởng cho

sinh viên

Trang 27

b, Một số yêu cầu cơ bản về ph ơng pháp học tập, nghiên cứu

 Th ờng xuyên gắn kết những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn

của đất n ớc và thời đại

 Phải nắm vững tinh thần, thực chất của nó; tránh bệnh kinh viện, giáo điều trong học tập vận dụng các nguyên lý cơ bản đó trong thực tiễn

 Học tập nghiên cứu mỗi nguyên lý phải gắn với quan hệ với các nguyên lý khác, với bộ

phận cấu thành khác để hiểu sự thống nhất

và nhất quán của chủ nghĩa Mác-Lênin, và hiểu nó trong tiến trình lịch sử t t ởng

nhân loại

Trang 28

 Vấn đề cơ bản của triết học: Quan hệ vật chất-ý thức

 Vấn đề cơ bản có hai mặt, mỗi mặt trả lời cho một câu hỏi lớn:

- Vật chất và ý thức cái nào có tr ớc cái nào

có sau, cái nào quyết định cái nào?

- Con ng ời có khả năng nhận thức thế giới đ

ợc hay không?

 Trả lời vấn đề cơ bản của triết học là cơ

sở để phân chia triết học thành các tr ờng phái lớn khác nhau

Trang 29

 Quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn

đề cơ bản vì:

- Đây là vấn đề chung nhất, lớn nhất

- Giải quyết đ ợc vấn đề chung này cho cơ sở để giải quyết các vấn đề ít

chung hơn

- Giải quyết vấn đề này cho biết lập

tr ờng thế giới quan của các nhà triết học

Trang 30

 Trả lời mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học:

CNDV: những ng ời cho rằng vật chất là cái có

tr ớc, sinh ra và quyết định ý thức

CNDT: những ng ời cho rằng ý thức là cái có tr

ớc sinh ra và quyết định vật chất

Nhị nguyên luận: ý thức và vật chất song song tồn tại, không cái nào quyết định cái nào

 Trả lời mặt thứ hai

CNDV cho rằng con ng ời có khả năng nhận

thức thế giới, sự nhận thức này có nội dung

khách quan, không phụ thuộc ý chí con ng ời

CNDT: bộ phận cho rằng con ng ời có khả năng nhận thức thế giới nh ng đó chỉ là sự “tự nhận thức” của tinh thần thế giới, một bộ phận phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con ng ời ( Bất khả tri luận, CNDT chủ quan…)

Trang 31

Vai trò của CNDV trong lịch sử

mạng

Quan điểm của CNDT

động, các lực l ợng phản tiến bộ

của con ng ời, gắn bó chặt chẽ với tôn giáo

Trang 32

vµ V.I.Lªnin ph¸t triÓn lµ h×nh thøc hoµn

bÞ nhÊt cña CNDV- thÕ giíi quan cña giai cÊp c«ng nh©n, c¸c lùc l îng tiÕn bé

Trang 33

1 Vật chất

a, Phạm trù vật chất

+ CNDV cổ đại: đồng nhất vật chất với

các dạng cụ thể của vật chất nh : n ớc, lửa, không khí, nguyên tử…

+ CNDV siêu hình thế kỷ XVII-XVIII:

- Coi vật chất là nguyên tử, có cấu tạo dạng hạt

- Thuộc tính cơ bản của vật chất là có

khối l ợng, năng l ợng không đổi, bất biến, vĩnh viễn nh vật chất

Trang 34

 §Þnh nghÜa vËt chÊt cña Lªnin: xem 

nghÜa vËt chÊt cña Lª-nin

Quan niÖm cña CNDVBC vÒ vËt chÊt

Trang 36

 Vận động: Ph ơng thức tồn tại của vật

chất, là mọi sự biến đổi nói chung

- Vật chất tồn tại bằng vận động

- Vận động là vận động của vật chất, không có vật chất không vận động, không có vận động phi vật chất

- Vận động là vận động tự thân của vật chất, do bản thân kết cấu vật chất

quy định

- Vận động và đứng im Đứng im là vận động trong thăng bằng tạm thời của

sự vật

Trang 37

- Mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận

động

Trang 38

 Không gian: là hình thức tồn tại của vật

chất xét về mặt quảng tính (tính 3 chiều: dài, rộng, cao) biểu hiện sự cùng tồn tại và tách biệt cũng nh trật tự phân bố các sự vật

 Thời gian: là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp

của các quá trình, trình tự xuất hiện mất

đi của sự vật (quá khứ, hiện tại, t ơng lai)

 Đặc điểm của không gian, thời gian:

- Tính khách quan của không gian, thời gian

- Tính vĩnh cửu, vô tận của không thời gian

- Không gian có ba chiều, thời gian có một chiều

Trang 39

c, Tính thống nhất vật chất của thế giới

 Luận điểm của Ăngghen về tính thống nhất vật

chất của thế giới

 Nội dung của tính thống nhất vật chất của thế giới

 ý nghĩa ph ơng pháp luận:

- Tính vật chất của thế giới đ ợc thực tiễn và khoa học chứng minh

- Xã hội loài ng ời là cấp độ cao nhất của vật chất,

có kết cấu và quy luật vận động khách quan không phụ thuộc ý thức con ng ời, quan hệ kinh tế chiếm

vị trí hàng đầu trong hệ thống các quan hệ xã hội

- Bản chất của thế giới là vật chất, có nguyên nhân

tự nó, vĩnh hằng, vô tận, có biểu hiện muôn hình muôn vẻ

Trang 40

2 ý thức Nguồn gốc tự nhiên của ý thức

 ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất

có tổ chức cao là não ng ời - cấu trúc vật

chất phức tạp với từ 14 đến 17 tỷ nơron

thần kinh liên kết chặt chẽ với 5 giác quan của con ng ời

 Thế giới vật chất là đối t ợng phản ánh của Thế giới vật chất là đối t ợng phản ánh của

Trang 42

Bộ não người và ý thức:

Hoạt động ý thức chỉ

diễn ra trong bộ não

người, trên cơ sở các

quá trình sinh lý- thần

kinh của bộ não

Trang 43

Lý luận phản ánh của CNDVBC

 Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của hệ thống vật chất này lên một hệ thống vật chất

khác khi hai hệ thống này tác động vào nhau

 Kết quả của sự phản ánh là các thông tin mà

độ phức tạp của nó phụ thuộc trình độ cái

phản ánh

 Với chất vô sinh có các hình thức phản ánh: vật

lý, hoá học mang tính thụ động, không lựa

chọn

 Với chất hữu sinh:

Trang 44

Tính kích thích

Thể hiện ở thực vật và

động vật bậc thấp Là

phản ứng trả lời tác

động của môi trường ở

bên ngoài có ảnh hưởng

trực tiếp đến quá trình

trao đổi chất của chúng

Trang 45

Tính cảm ứng

 Là hình thức phản ánh

của động vật chưa có hệ

thần kinh trung ương, là

tính nhạy cảm đối với

sự thay đổi của môi

trường

Trang 47

Về nguồn gốc tự nhiên của ý thức

Nguån gèc tù nhiªn

cña ý thøc

Bé ãc cña con ng êi

ThÕ giíi kh¸ch quan

Trang 48

Nguồn gốc xã hội của ý thức

 Lao động: là quá trình con ng ời tác động vào tự nhiên tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của mình

Là điều kiện tồn tại của con ng ời, sáng tạo

ra chính bản thân con ng ời, buộc tự nhiên bộc lộ thuộc tính, tính chất quy luật vận

động biến đổi – nội dung phản ánh ý thức

 Ngôn ngữ: là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức

Ph ơng thức trao đổi thông tin, tri thức, …

từ thế hệ này sang thế hệ khác

Trang 49

b, B¶n chÊt vµ kÕt cÊu cña ý thøc

 B¶n chÊt cña ý thøc:

- ý thøc lµ sù ph¶n ¸nh tinh thÇn, ph¶n ¸nh c¸c thuéc tÝnh, tÝnh chÊt, quy luËt cña thÕ giíi vËt chÊt kh¸c víi bé phËn cßn l¹i cña thÕ giíi vËt chÊt ph¶n ¸nh mang tÝnh vËt chÊt

Trang 50

Phản ánh sáng tạo của ý thức thể hiện qua:

 Trao đổi thông tin giữa chủ thẻ và khách thể

 Mô hình hoá đối t ợng trong t duy d ới dạng

hình ảnh tinh thần – quá trình “sáng tạo lại hiện thực” thành các ý t ởng phi vật chất

 Chuyển mô hình từ t duy ra hiện thực khách quan- quá trình hiện thực hoá t t ởng thông qua hoạt động thực tiễn của con ng ời bằng các ph ơng pháp, ph ơng tiện, công cụ …

 Sáng tạo của ý thức không có nghĩa ý thức

sinh ra vật chất, mà là sáng tạo trong khuôn khổ phản ánh, kết quả là những khách thể tinh thần

Trang 51

 Kết cấu của ý thức:

- Theo chiều ngang: ý thức bao gồm tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí, lý chí

+ Tri thức: Kết quả của quá trình nhận thức

+ Tình cảm: Cảm động của con ng ời trong

quan hệ với thế giới khách quan và với chính bản thân

+ Niềm tin: Sự kết hợp của tri thức với tình cảm

- Theo chiều dọc: tự ý thức, tiềm thức, vô thức

+ Tự ý thức: ý thức về bản thân trong mối

quan hệ với thế giới bên ngoài

+ Tiềm thức: tri thức đạt đ ợc từ tr ớc trở thành bản năng, kỹ năng là ý thức ở dạng tiềm năng

+Vô thức: Trạng thái tâm lý điều chỉnh suy

nghĩ, hành vi, ứng xử của con ng ời ch a có sự

kiểm soát lý chí

Trang 52

3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

a, Vai trò của vật chất đối với ý thức

 Vật chất sinh ra ý thức, ý thức chỉ là sản phẩm của một dạng vật chất

 Vật chất quyết định nội dung của ý thức, nội dung của ý thức chỉ là sự phản ánh thế giới vật chất

 Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức, sự biến đổi của ý thức phản ánh sự biến đổi của vật chất

 Vật chất quyết định khả năng phản ánh sáng tạo của ý thức

 Vật chất là nhân tố quyết định phát huy tính

năng động sáng tạo của ý thức trong hoạt động

thực tiễn

Trang 53

b, Vai trò của ý thức đối với vật chất

 ý thức có khả năng phản ánh thế giới một

cách năng động sáng tạo

 Vai trò của ý thức là vai trò của con ng ời, vì

ý thức là ý thức của con ng ời, thông qua hoạt

động thực tiễn của con ng ời ý thức có tác

dụng cải biến sáng tạo thế giới khách quan

 Tác động của ý thức đến hiện thực khách quan theo hai khuynh h ớng: nếu phản ánh

đúng quy luật khách quan sẽ làm hoạt động thực tiễn của con ng ời vừa đáp ứng đ ợc nhu cầu của mình vừa làm giàu thế giới khách quan Ng ợc lại, vừa không đáp ứng nhu cầu vừa tàn phá thế giới khách quan

Trang 54

c, ý nghĩa ph ơng pháp luận

 Nguyên tắc khách quan: Phải tôn trọng và

hành động theo quy luật khách quan

 Phát huy tính năng động chủ quan: phát

huy tính năng động sáng tạo của quần

chúng nhân dân, phát huy vai trò của tri

thức khoa học và tình cảm cách mạng trong hoạt động thực tiễn

 Tính thống nhất biện chứng giữa tôn trọng khách quan và phát huy tính năng động chủ quan trong hoạt động thực tiễn, khắc phục bệnh chủ quan, nóng vội, đồng thời khắc phục bệnh bảo thủ trì trệ, thụ động, ỷ lại

Trang 55

Ch ¬ng II: PhÐp biÖn chøng duy vËt

vµ c¶i t¹o thÕ giíi

 Kh¸i niÖm phÐp biÖn chøng

Trang 56

Quan niệm siêu hình trong nhận thức và cải

tạo thế giới

sự vật, hiện t ợng có ranh giới tuyệt đối

vận động, không biến đổi, nếu có thì chỉ là

vận động cơ học do nguyên nhân bên ngoài gây ra

biến đổi “Thế giới nhất thành bất biến”

“chỉ thấy cây không thấy rừng”, sự vật “chỉ

là”…”chỉ là” mà không thấy sự vật còn “vừa

là”… “vừa là”…

Trang 57

Quan điểm biện chứng:

 Xem xét thế giới trong sự vận động biến đổi không ngừng, trong mối liên hệ gắn bó chặt chẽ, cái này lấy cái kia làm điều kiện tồn tại

của mình.

 Xem xét sv, ht trong quá trình vận động

không ngừng, nguyên nhân của sự vận động nằm trong chính bản thân kết cấu vật chất

 Xem xét sv,ht trong quá trình phát triển,

chuyển hoá lẫn nhau

 T duy biện chứng là t duy linh hoạt mềm dẻo

“không chỉ thấy cây, mà còn thấy cả rừng”

sv, ht không “chỉ là”… “chỉ là’… mà còn là

“vừa là” … “vừa là” …

Ngày đăng: 02/03/2021, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w