1. Trang chủ
  2. » Khác

Giáo án mĩ thuật tuần 11

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 20,23 KB

Nội dung

- Giáo viên giới thiệu các tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ trong nước và nước ngoài giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau [r]

(1)

TUẦN 11

Ngày soạn: 14/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020; Sáng tiết lớp 2C

Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020; Sáng T3 lớp 2D; T4 lớp 2A Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2020; Sáng T1 lớp 2E; T2 lớp 2B

CHỦ ĐỀ:

ĐÂY LÀ TƠI

Tích hợp 10 23 (2 tiết) (Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung phận trên khn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận.

- Kĩ năng: Học sinh vẽ chân dung thân người u thích.

- Thái độ: Học sinh phát huy khả diễn đạt cảm xúc bản thân người khác.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát cho lớp hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2 Các hoạt động (tiếp theo): 2.2.Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (15’-20’)

* Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn, điều chỉnh vẽ màu vào tranh biểu cảm.

* Cách tiến hành:

Bước Thể tranh biểu đạt

bằng màu sắc:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh tranh vẽ cho phù hợp

(2)

với biểu cảm mà em muốn thể hiện.

mà muốn thể hiện. - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu

vào vẽ chọn.

- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm

- Giáo viên quan sát lớp, giúp học sinh yếu.

- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp em lựa chọn màu sắc nội dung đạt chất lượng:

- Học sinh vẽ màu vào vẽ chọn.

+ Em muốn thể điều em thể hiện nội dung bức tranh này?

+ Tại em sử dụng mầu ở chỗ này?

+ Hình ảnh tranh em có theo những em muốn thể khơng? + Trong “Vẽ khơng nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do?

+ Nhân vật vẽ thể trạng thái tình cảm gì? Biểu điểm nào?

- Giáo viên giới thiệu tác phẩm nghệ thuật hoạ sĩ nước và nước giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng hiểu rõ phong cách biểu cảm khác vẽ chân dung.

- Học sinh quan sát, cảm nhận.

2.3 Hoạt động 3: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá đánh giá bạn.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày theo nhóm, trang trí góc sản phẩm của nhóm mình.

- Học sinh trình bày theo nhóm, trang trí góc sản phẩm nhóm mình.

(3)

- Giáo viên yêu cầu nhóm thuyết trình sản phẩm nhóm mình. - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.

- Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi để tìm hiểu cách vẽ bạn.

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, dẫn dắt từ chủ đề “Đây tôi” sang chủ đề “Trường em”.

- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng phương pháp để vẽ biểu cảm các đối tượng khác bối cảnh khác nhà.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi nhận.

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

TUẦN 11 Ngày soạn: 14/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020; Chiều tiết lớp 4C Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020; Sáng tiết lớp 4A Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2020; Sáng tiết lớp 4B

Bài 11: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH CỦA HỌA SĨ

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh tìm hiểu hiểu nội dung tranh qua nội dung, bố cục, đường nét, màu sắc

- Kĩ năng: Học sinh làm quen với chất liệu kĩ thuật vẽ tranh - Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp tranh

II CHUẨN BỊ:  Giáo viên:

- SGK; Sưu tầm tranh phiên khổ lớn

 Học sinh: Đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Đồ dùng học tập, vẽ Mẫu có dạng hình trụ (1 phút)

3 Bài mới: (33 phút)

(4)

Bài em tìm hiểu hoạ sĩ: Nguyễn Tiến Chung với tác phẩm “Phong cảnh Sài Sơn”; họa sĩ Bùi Xuân Phái với tác phẩm “Phố cổ”

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: (32’)

Giới thiệu tranh họa sĩ

a, Về nông thôn sản xuất - Tranh lụa họa sĩ Ngô Minh Cầu (sinh 1924)

- Giới thiệu qua tranh lụa:

Là tranh vẽ màu nước lụa tơ tằm, kết hợp vẽ màu với cọ rửa mặt tranh nước nên lớp màu bám vào lụa mỏng, mềm mại

- Tác phẩm: Giáo viên hướng dẫn xem tranh: + Bức tranh vẽ đề tài gì?

+ Trong tranh có hình ảnh nào? + Hình ảnh hình ảnh chính? + Miêu tả hình ảnh vợ chồng đội? + Đâu hình ảnh phụ?

+ Hình ảnh bê họa sĩ miêu tả ntn?

 tạo cho tranh thêm sinh động

+ Bố cục tranh chặt chẽ chưa?

+ Hoạ sĩ sử dụng màu tranh, vẽ hình ảnh nào?

+ Em thấy màu sắc tranh nào? + Em có cảm nhận xem tranh? GV chốt:

Về nông thôn sản xuất tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, màu sắc hài hồ, thể cảnh lao động sống hằng ngày nông thôn sau chiến tranh, sống mới thật yên bình no ấm.

b,Gội đầu - Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 -1994)

- Giới thiệu đôi nét hoạ sĩ:

- Nghe giảng:

- Thảo luận theo bàn:

+ Đề tài sản xuất nơng thơn + Có vợ chồng đội, bị + Hình ảnh vợ chồng đội

+ Chú đội vai vác bừa, tay giong bò, người vợ vác cuốc

+ Nhà cửa, đống rơm, bê + Bê chạy theo mẹ + Bố cục chặt chẽ

+ Màu vàng đống rơm, mái nhà tranh; Nâu đỏ mái ngói

+ Màu sắc nhẹ nhàng, hài hoà + Bức tranh đẹp

+ Ông sinh Kiến An-Hải Phòng, tốt nghiệp trường CĐMTĐD (1931-1936) Là nhiều hoạ sĩ tiếng hội hoạ đại VN Phong cách thể phóng khoáng, đường

(5)

nét uyển chuyển, màu sắc giản dị

+ Một số tác phẩm tiêu biểu: Gánh cát Sông Hồng (lụa); Em Thuý (sơn dầu-1943); Hai thiếu nữ trước bình phong (lụa-1944); Tát nước đồng chiêm (sơn mài-1958)

+ Ông nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật (đợt I -1996)

- Tác phẩm: Giáo viên hướng dẫn xem tranh: + Tranh vẽ chất liệu gì?

+ Tại lại gọi tranh khắc gỗ màu  bao

nhiêu màu nhiêu khắc, tranh khắc gỗ in nhiều

+ Bức tranh vẽ đề tài gì?

+ Đâu hình ảnh tranh?

+ Hình ảnh cô gái hoạ sĩ diễn tả nào?

+ Ngồi hình ảnh chính, tranh cịn có hình ảnh khác?

 tạo bố cục thêm chặt chẽ, thơ mộng

+ Màu sắc tranh ?

+ Em có nhận xét sau xem tranh?

GV chốt: Gội đầu tác phẩm

nổi tiếng hoạ sĩ, tranh kết hợp hài hồ tính dân tộc (người thiếu nữ nơng thơn) tính hiện đại (khắc gỗ màu) cách thể Với nội dung ca ngợi vẻ đẹp người thiếu nữ nông thơn Việt Nam thật bình dị sống đời thường.

Giáo viên kết luận:

+ Em có nhận xét hai tác phẩm ?

Hai tác phẩm với hai cách vẽ khác nhau, hai vẻ đẹp riêng hai miêu tả sống bình dị, chất phát người nơng dân VN

Hoạt động 2: (2’)

Nhận xét, đánh giá

- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh hăng hái phát biểu, tìm hiểu nội dung tranh

Chuẩn bị cho sau: (1’)

- Quan sát trả lời câu hỏi: + Chất liệu khắc gỗ màu

+ Người vẽ khắc hình vẽ nên gỗ in giấy

+ Đề tài sinh hoạt nơng thơn + Hình ảnh cô gái nông thôn

(6)

- Về nhà xem tranh tập vẽ; chuẩn bị đồ dùng

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:15

w