Đánh giá nguy cơ xói lở lòng dẫn dưới ảnh hưởng của các yếu tố dòng chảy và đề xuất biện pháp giảm thiểu khắc phục

72 17 0
Đánh giá nguy cơ xói lở lòng dẫn dưới ảnh hưởng của các yếu tố dòng chảy và đề xuất biện pháp giảm thiểu khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  ÔN BẢO HẠNG ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ XĨI LỞ LỊNG DẪN DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ DÒNG CHẢY VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU KHẮC PHỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG Mã sớ: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH , tháng năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thị Bảy (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : PGS TS Lê Song Giang (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TSKH Bùi Tá Long – Chủ tịch hội đồng PGS TS Nguyễn Thống – Ủy viên PGS TS Lê Hoàng Nghiêm – Phản biện PGS TS Lê Song Giang – Phản biện TS Võ Thanh Hằng – Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TSKH Bùi Tá Long TRƯỞNG KHOA MT&TN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ _ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN CAO HỌC Họ tên: Ôn Bảo Hạng Ngày, tháng, năm sinh: 16/09/1992 Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường MSHV: 1670389 Nơi sinh: TP HCM Mã số : 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ XĨI LỞ LỊNG DẪN DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ DÒNG CHẢY VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU KHẮC PHỤC II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Phân tích chế độ thủy động lực đoạn sông Tiền chảy qua khu vực nghiên cứu - Đánh giá nguy xói lở dịng sơng Tiền ảnh hưởng yếu tố dịng chảy - Đề xuất giải pháp giảm thiểu xói lở bờ sơng nguy xói lở tái diễn III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/03/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/08/2020 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Nguyễn Thị Bảy CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TP.HCM, ngày… tháng… năm 2020 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) PGS TS Nguyễn Thị Bảy TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Quá trình thực luận văn, học viên nhận nhiều hỗ trợ, quan tâm tận tình giúp đỡ từ Thầy Cơ, gia đình bạn bè Đầu tiên, học viên xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Bảy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức tảng giúp đỡ học viên giai đoạn thực luận văn từ lúc bắt đầu đề cương, trình khảo sát thực tế luận văn hoàn thành Thú hai, Học viên gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cơ, anh, chị cán thuộc Phịng thí nghiệm Cơ lưu chất, Khoa xây dựng (Đại học Bách Khoa TPHCM) giúp đỡ, hỗ trợ tảng chuyên môn sở vật chất để học viên có điều kiện thuận lợi khảo sát, thu thập số liệu chạy mơ hình để hồn thành luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Gia đình ủng hộ điều kiện vật chất tốt nhất, động viên hỗ trợ học viên suốt chặng đường học vấn Vì thời gian thực để tài có hạn hạn chế kiến thức, luận văn thực cịn nhiều thiếu sót Mong nhận góp ý sửa chữa Quý thầy bạn để luận văn hồn thiện Học viên xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 Học viên Ơn Bảo Hạng TĨM TẮT Sơng Tiền hai chi lưu hình thành nên hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc tạo lợi phát triển kinh tế xã hội môi trường ĐBSCL, nhiên gần thường xảy tình trạng xói lở gây sạt lở bờ ngày nghiêm trọng Trước vấn đề trên, nghiên cứu tiến hành nhằm tìm ảnh hưởng chế độ thủy động lực đoạn sông Tiền chảy qua khu vực nghiên cứu Phương pháp ứng dụng sử dụng mơ hình hóa Mike 21 (Mike 21 Flow Model HD FM Mike 21 Flow Model MT FM) để tính tốn biến đổi địa hình đáy, vận chuyển bùn theo thời gian năm 2008 năm 2017 Cao độ mực nước, dòng chảy khối lượng bùn đo đạc từ thực tế làm sở để kiểm định mơ hình tính tốn số Mơ hình sau kiểm định dùng để mơ thay đổi dịng chảy địa hình đáy Kết cho thấy, dòng chảy khu vực nghiên cứu có xu hướng dịch chuyển dịng làm cho mức độ xói bờ sơng có xu hướng giảm ABSTRACT Tien River is one of the two distributaries for the constitution of a dense river and canal network, which created an advantage in development of the economicsocial of Mekong delta However, this area is recently facing frequent riverbank erosion more and more seriously Therefore, this study aims to figure out the influence of the hydrodynamic regime toward the research area where the Tien river flows over Applied methodology, MIKE 21 modelling (Mike 21 Flow Model HD FM and Mike 21 Flow Model MT FM), was employed to calculate transformation of bottom topography and sediment transportation temporally in 2008 and 2017 River water level altitude, flow and sediment mass from on-site measurement is the basis for verifying numerical models Verified model is then applied to simulate the change of flow and bottom topography The research result shows that the flow at the research area after building the barrier tends to move to the middle of the river, so decreasing the erosion tendency at the river bank LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, thơng tin, tài liệu trích dẫn sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Ôn Bảo Hạng i - MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH VẼ .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 6 Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Khái niệm diễn biến lịng sơng Q trình vận chuyển bùn cát sơng Nguồn gốc bùn cát sông Cơ chế vận chuyển bùn cát Q trình xói lở Nguyên nhân tượng xói lở Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 Tình hình nghiên cứu Thế giới 15 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 17 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 - ii - Vị trí địa lý .19 Đặc điểm địa hình, địa mạo 20 Đặc điểm địa chất .21 Đặc điểm chế độ khí tượng thủy văn .25 Mạng lưới sơng ngịi 27 Chương DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 Cơ sở lý thuyết mơ hình 31 Mơ hình tính thủy lực Mike 21 Flow Model HD FM .31 Mô hình tính vận chuyển phù sa diễn biến đáy Mike 21 Flow Model MT FM 32 Giới hạn vùng tính tốn mơ hình 34 Các kịch tính tốn 34 Dữ liệu đầu vào mơ hình 35 Dữ liệu địa hình .35 Dữ liệu biên cho mơ hình 35 Dữ liệu hiệu chỉnh – kiểm định mơ hình 38 Trình tự thiết lập mơ hình 38 Cơ sở lý thuyết hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 39 Chương ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ XÓI LỞ DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ DỊNG CHẢY CHO ĐOẠN SƠNG TIỀN QUA THÀNH PHỐ SA ĐÉC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU KHẮC PHỤC 41 Thiết lập mơ hình 41 Vùng tính lưới tính 41 Bộ thơng số mơ hình thủy lực 42 Bộ thơng số mơ hình chuyển tải phù sa 42 - iii - Kết hiệu chỉnh mơ hình 43 Thời gian liệu hiệu chỉnh mơ hình .43 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình thủy lực .43 Hiệu chỉnh mơ hình vận chuyển phù sa 46 Đánh giá khả bồi xói tiềm tàng đoạn sơng Tiền – Đồng Tháp theo trạng năm 2008 năm 2017 47 Kịch 1: trước có kè (kịch năm 2008) 47 Kịch 2: sau có kè (kịch năm 2017) 50 Giải pháp 53 Giải pháp cơng trình cứng .53 Giải pháp cơng trình mềm .54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 - iv - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Mekong Delta Đồng Bằng Sông Cửu Long GIS Geographic Information Systems Hệ thống thông tin địa lý HD Hydrodynamic Thủy động lực học MC Section Mặt cắt MT Mud Transport Chuyển tải bùn cát NSE Nash – Sutcliffe Hệ số Nash - Hình 3.7 Kết kiểm định lưu lượng trạm Mỹ Thuận Hình 3.8 Kết kiểm định mực nước trạm Mỹ Thuận Hình 3.9 Kết kiểm định mực nước trạm Cao Lãnh Thống kê kết đánh giá số NSE RSR trình bày Bảng 3.3: Bảng 3.3 Kết đánh giá mơ hình số NSE RSR STT Trạm Mực nước Cao Lãnh Lưu lượng Mỹ Thuận Hiệu chỉnh NSE RSR 0.89 0.3 0.92 0.35 0.82 0.37 Kiểm định NSE RSR 0.99 0.09 0.92 0.27 0.74 0.51 Thông qua việc đánh giá số NSE RSR, nhận thấy: 45 - Kết so sánh mực nước tính tốn so với thực đo trạm sai khác không đáng kể (với NSE > 0.9) - Kết so sánh lưu lượng tính tốn so với thực đo khơng tốt so sánh mực nước có NSE > 0.8 - Kết so sánh mực nước lưu lượng tính tốn thực đo bàng số RSR đạt tốt (RSR < 0.4) Với kết hệ số NSE RSR đạt thể giá trị lưu lượng mực nước mơ nhìn chung tốt Như vậy, từ kết hiệu chỉnh đạt được, nhận thấy yếu tố thủy động lực học mơ hình MIKE 21 FM mô phù hợp so với thực tế Nên thông số thủy động lực học độ nhám mơ hình hợp lý Bộ thơng số sử dụng để tính tốn tiếp vận chuyển phù sa diễn biến lòng dẫn cho vùng nghiên cứu Hiệu chỉnh mơ hình vận chuyển phù sa Dữ liệu phù sa trạm đo lần ngày, kết tính tốn thực đo phù sa trung bình ngày so sánh với nhau, thể Hình 3.10 Hình 3.11: Hình 3.10 Hiệu chỉnh phù sa trạm Mỹ Thuận (từ ngày 23/11/2017 đến ngày 26/11/2017) 46 Hình 3.11 Kiểm định phù sa trạm Mỹ Thuận (từ ngày 14/11/2012 đến ngày 17/11/2012) Nhận xét: Do liệu hàm lượng phù sa thực đo khơng liên tục, để đánh giá mức độ sai lệch thực đo tính toán, sử dụng số PBIAS Kết cho thấy tạm chấp nhận với độ sai số khoảng 15% (tiêu chí so sánh tham khảo Bảng 2.3) Tuy nhiên nhìn mức độ tương quan số liệu đo tính tốn phù hợp Như vậy, từ kết hiệu chỉnh đạt trên, ta tham khảo thơng số mơ hình chuyển tải phù sa diễn biến lòng dẫn để sử dụng tính tốn mơ q trỉnh chuyển tải phù sa diễn biến đáy thời gian dài Đánh giá khả bồi xói tiềm tàng đoạn sông Tiền – Đồng Tháp theo trạng năm 2008 và năm 2017 Kịch 1: trước có kè (kịch năm 2008) Trên Hình 3.12 Hình 3.13 phân bố vận tốc đoạn sông cong qua Thành phố Sa Đéc triều lên triều xuống tương ứng năm 2008 vào mùa lũ Nhận thấy pha triều lên, khu vực vùng giáp nước, vận tốc gần khơng Tuy nhiên pha triều xuống, vận tốc dịng chảy đoạn cong tương đối lớn áp sát vào phía bờ lõm, vận tốc dịng chảy tối đa vị trí tọa độ (x,y) (584866, 1138395), (587360, 1137315), (588361, 1137680) đạt tới 1,65 m/s có xu hướng đâm thẳng vào bờ lõm, nguyên nhân làm cho xói lở bờ dẫn đến sạt bờ Ở đoạn sông cong thường xảy dòng chảy thứ cấp, 47 yếu tố gây xói lở bờ lõm, mơ hình 2D khơng tính tác động dịng chảy thứ cấp Phía bờ lồi đoạn cong này, vận tốc dòng chảy thấp (khoảng 0,15 m/s), khu vực có xu hướng ngày bồi Hình 3.12 Vận tốc dòng chảy năm 2008 triều lên Hình 3.13 Vận tốc dịng chảy năm 2008 triều xuống Tiếp theo tương tự kết xói, bồi đáy sau thời gian tính tốn tháng mùa lũ năm 2008 vị trí (x,y) (584866, 1138395), (587360, 1137315), (588361, 1137680) Trên hình thể thang màu xanh ứng với bồi (giá trị dương) màu đỏ ứng với xói (giá trị âm) 48 Hình 3.14 Xói, bồi đáy sau tháng mùa lũ năm 2008 Tại vị trí có trường vận tốc lớn thơng qua hình 3.13 làm cho tốc độ xói tháng mùa lũ đoạn cong lớn, điển hình lên đến m Ngược lại, phía bờ lồi, bồi tụ chủ yếu với tốc độ 0.3 m đến 0.4 m tháng, phía bờ lõm xảy xói mạnh xói chân bờ dễ dẫn đến sụp bờ Theo thống kê từ Viện kỹ thuật biển, từ số liệu khảo sát thu thập giai đoạn từ 2003 đến 2015, thấy q trình xói bồi sơng Tiền khu vực An Hiệp – cồn Linh giai đoạn Hình 3.15 Ngay đoạn cong xã An Hiệp, phía bờ trái (cồn Linh) bồi tụ nhiều với chiều rộng bồi khoảng 1400m sau 10 năm, nhiên bờ phải khu vực An Hiệp bị sạt lở nghiêm trọng với bề rộng sạt lở ăn sâu 500m Hình 3.15 Diễn biến đường bờ sơng Tiền khu vực An Hiệp- cồn Linh (2003-2015) (Nguồn: 10) 49 Do đó, từ năm 2012, nhà nước tiến hành đầu tư xây dựng tuyến kè mỏ hàn, kịch phần Kịch 2: sau có kè (kịch năm 2017) Sơng Tiền đoạn qua thành phố Sa Đéc nơi chịu ảnh hưởng lũ triều, dòng chảy phức tạp gây dịng xốy dòng nhiễu động nội dòng chảy Cụ thể, kết Hình 3.16 biểu diễn dịng chảy triều lên mùa lũ, nơi giáp nước, dòng chảy phân bố thành xoáy ngược chiều đoạn cong vị trí có kè tạo thành nhiễu động, vận tốc dòng chảy khoảng 0,2 m/s đến 0,4 m/s Khi triều xuống (Hình 3.17) vận tốc dòng chảy tăng đáng kể vị trí trước đoạn có kè (x, y) (583547,1140873), (584882,1138490), (585612,1137807), vận tốc tối đa đạt tới 2,3 m/s, qua khỏi đoạn kè vận tốc có giảm xuống, lớn (vận tốc đạt khoảng 1,5 m/s) Ở vị trí đầu kè có vận tốc 0,65 m/s, vận tốc lớn vận tốc khởi động bùn cát vùng (vận tốc khởi động bùn cát khoảng 0,35 m/s), nguyên nhân gây xói lở vị trí đầu kè Với vận tốc dịng chảy pha triều lên pha triều xuống thay đổi liên tục với dòng chảy pha triều xuống chiếm ưu mùa lũ, nguyên nhân tác động vào các kè đoạn cong gây xói dần chân kè, lâu ngày làm ảnh hưởng đến chất lượng kè Hình 3.16 Vận tốc dòng chảy năm 2017 triều lên 50 Hình 3.17 Vận tốc dịng chảy năm 2017 triều xuống Với phân bố vận tốc dòng chảy đoạn sông cong, bên bờ lõm chịu tác động dòng chảy mạnh hơn, bên bờ lồi chịu tác động dòng chảy yếu hơn, làm cho bờ lỏm ngày lõm thêm bờ lồi ngày bồi Kết tính tốn bồi xói đáy thể rõ điều này, cho thấy tốc độ xói lở bồi lắng sau tháng mô cho mùa lũ (năm 2017) với 0,5 – 0,7 m đáy bị xói bờ lõm, bồi lắng bờ lồi với tốc độ nhỏ (bồi 0.3 m tháng) Hình 3.18 Xói, bồi đáy sau tháng mùa lũ năm 2017 Tiếp theo kết kỹ vị trí các kè để thấy ảnh hưởng kè đến chế độ thủy động lực học dòng chảy bồi, xói đáy (Hình 3.19 Hình 3.20) Kết dịng chảy vị trí kè (thứ tự từ đến tính từ thượng nguồn xuống) cho thấy rằng, dòng chảy kè gần 0, đó, kè có tượng 51 bồi nhẹ (0,1 m sau tháng màu lũ) Tuy nhiên, từ vị trí kè số số đến kè số 7, vận tốc đầu các mũi kè tương đối lớn (trên 0,4 m/s - Hình 3.19), dẫn đến gây xói các mũi kè tương ứng Hình 3.20, tốc độ xói từ 0,1 m đến 0,3 m tháng mùa lũ Kết quan trắc thực địa cho thấy đỉnh kè đỉnh kè (588074, 1136927) bị sạt, cụ thể, tính từ cuối năm 2013 đến nay, xuất tình trạng sạt lở bờ kè mỏ hàn số 2, số 3, kè số và năm 2017 sạt kè số (Dong Thap Government) Các kè bị số khắc phục, nhiên với tình hình diễn biến bồi, xói phức tạp đoạn sơng cong, tương lai dễ tiếp tục bị hư hại giải pháp phù hợp Hình 3.19 Phân bố vận tốc dịng chảy vị trí kè Hình 3.20 Xói, bồi đáy sau tháng mùa lũ năm 2017 vị trí kè 52 Nguyên nhân, chế xu xói lở Trên đoạn sơng cong qua xã An Hiệp, từ sau năm 2012 nhà nước đầu tư xây dựng kè mỏ hàn để chống sạt lở, nhiên, vận tốc dòng chảy lớn áp sát vào bờ lõm, địa hình đáy đoạn có hố xói sâu 40m, tình hình sạt lở diễn biến phức tạp Mặc dù có kè dòng chảy tự nhiên khá mạnh, lại chảy qua đoạn sơng cong co hẹp nên tình hình sạt lở xảy mạnh Nguyên nhân gây bồi bên phía bờ lồi xói bờ lõm: khu vực đoạn sơng cong tự nhiên, địa hình có lạch sâu ép sát bờ lõm, hố xói sâu 40m, chế độ dòng chảy phức tạp chịu ảnh hưởng chế độ dòng chảy lũ thượng lưu và chịu ảnh hưởng triều hạ lưu, đó, gây dịng xốy dịng nhiễu động nội dịng chảy Hình 3.21 Một kè mỏ hàn khu vực xã An Hiệp, huyện Châu Thành (Nguồn: [10]) Giải pháp Giải pháp cơng trình cứng Việc thực triển khai giải pháp kè bê tông, kè mềm… chưa phát huy hết cơng phương án kè mỏ hàn giải pháp cơng trình cho khu vực nghiên cứu nhằm giảm tác động trực tiếp yếu tố dịng chảy lên bờ sơng Nhưng qua khảo sát vị trí kè số 07 xuất hiện tượng xói lở chân kè có nguy gây sạt lở 53 Mặc khác, việc áp dụng giải pháp xử lý tình trạng xói lở xâm thực vào đến đất liền Tuy nhiên, kè chưa đủ dài khoảng cách các kè chưa thích hợp nên cần có phương án thi cơng, nghiên cứu lại vị trí thực giải pháp thực mỏ hàn để tạo liên kết chung kè với hạn chế việc xói lở khu vực tổng thể thời gian tới * Cơng trình chủ động (bảo vệ gián tiếp): Mỏ hàn: Là giải pháp chủ động việc tác động trực tiếp vào dòng chảy làm thay đổi chế dòng chảy phức tạp, việc thực cần tính tốn thiết kế kỹ lưỡng để phát huy hiệu quả, hạn chế bất lợi thân cơng trình gây nên kè mỏ hàn sử dụng cịn (đoạn sơng có chiều rộng lớn, dịng chảy có lưu tốc lớn ép sát chân đê, khu dân cư đông đúc,…), bao gồm: - Mỏ hàn ngắn: cơng trình có tác dụng làm giảm nhẹ tác động dòng chảy vào mái, thường cấu tạo mỏ hàn đặc - Mỏ hàn dài: Công trình có tác dụng hiệu việc dịch chuyển hướng dòng chảy (dạng đặc cho nước chảy qua) - Mỏ hàn cọc: điều chỉnh lại phân phối lưu lượng phân bố lưu tốc có lợi cho bồi lắng bùn cát * Cơng trình bị động (bảo vệ trực tiếp): Kè gia cố bờ bảo vệ trực tiếp giải pháp an toàn thiết kế, thi công, vận hành, tu - bảo dưỡng Nhiều hệ thống kè gia cố bờ liên hoàn tuyến bờ sông dài nhiều km đầu tư xây dựng nhiều hệ thống sông, suối khắp nước thường xuyên tu, bổ sung, nâng cấp Giải pháp cơng trình mềm Hiện nay, việc triển khai nhiều cơng trình, gia cố sơng có nguy xói lở thường chi phí cao Nên việc lựa chọn loại kè có ưu chi phí thấp xem xét kè mềm sinh thái Trong lúc sạt lở diễn dội ĐBSCL, phương án sử dụng kè mềm sinh thái với giá thành rẻ, thân thiện với môi trường cần tính đến (hạn chế xói mịn, sạt lở đất bờ sơng, tăng tỷ lệ che phủ rừng), thích ứng biến đổi khí hậu 54 * Trồng thực vật để tăng cường tính ổn định bờ, chống sạt lở cành cây, gốc loại tre, liễu,… sử dụng rộng rãi nhiều đạt yêu cầu bảo vệ bờ sơng phải hài hồ với mơi trường tự nhiên * Cơng trình cỏ nhân tạo sử dụng kết cấu cơng trình giảm tốc gây bồi bảo vệ bờ Cơng trình dạng cỏ nhân tạo có tác dụng tốt cản dòng gây bồi tiêu hao lượng sóng Cỏ nhân tạo còn sử dụng làm thảm phủ mái bờ cho hiệu tốt Gần đây, phía bờ lồi đối diện vị trí kè số bị số hộ dân sử dụng cọc tre, giang lưới nhằm tạo bãi bội thuận lợi cho việc ni trồng thủy sản Mặc khác, tình trạng lại gây áp lực cho phía bờ đối diện gây xói nhanh khúc sơng cong, dịng chảy mạnh hẹp Từ đó, để cơng tác phịng chống xói lở gây sạt lở hiệu cần có tham gia tích cực chung ý thức từ phía người dân, hệ thống trị xã hội, để đạt hiệu cao thiết thực 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đánh giá nguy xói lở dịng sơng Tiền ảnh hưởng yếu tố dòng chảy Qua đó, đề tài xây dựng thực mô chế độ thủy động lực học, vận chuyển bùn cát thay đổi địa hình đạt kết sau : - Đánh giá phân tích chế độ thủy động lực đoạn sông Tiền chảy qua khu vực nghiên cứu kịch khơng kè (năm 2008) có kè (năm 2017) Qua thấy rằng, có kè mỏ hàn dịng chảy ảnh hưởng chủ yếu đến q trình xói lở khu vực - Đánh giá trạng bồi xói khu vực theo kịch Nhìn chung kết tính toán tương đối xác, tình trạng xói lở diễn do dịng chảy tự nhiên khá mạnh, lại chảy qua đoạn sông cong co hẹp - Đánh giá chế độ thủy động lực học khu vực dịng chảy sơng Tiền đoạn chảy qua khu vực nghiên cứu có thay đổi theo kịch có kè Kết tính tốn cho thấy, vận tốc dịng chảy làm tốc độ xói lở bồi lắng mùa lũ (năm 2017) gây xói bờ lõm, bồi lắng bờ lồi với tốc độ nhỏ Kiến nghị Đề tài nghiên cứu cho kết thu phản ánh phần mức độ bồi xói khu vực tồn diện nguy xói lở ảnh hưởng theo kịch Bên cạnh đó, đề tài đánh giá nguy xói lở thay đổi chế độ vận chuyển bùn cát mà chưa xét đến yếu tố khác Việc thực nghiên cứu cho kết bước tiếp cận để tiến hành nghiên cứu nguy xói lở theo nhiều kịch khác, qua nhìn nhận đuợc ngun nhân khác gây xói lở, để vấn đề đánh giá cách toàn diện 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2015) Thực trạng sạt lở, bồi lắng kênh rạch vùng ĐBSCL, nguyên nhân các giải pháp xử lý [2] Nguyễn Thị Bảy (2017) Các nội dung nghiên cứu xác định nguyên nhân, chế đề xuất giải pháp khả thi kỹ thuật, hiệu kinh tế nhằm hạn chế xói lở, bồi lắng cho hệ thống sơng đồng sông Cửu Long Hội thảo khoa học bồi lắng - sạt lở bờ sông đồng sông cửu long: thực trạng, nguyên nhân, giải pháp phòng chống tỉnh An Giang [3] Trịnh Phi Hồnh (2014) Hiện trạng xói lở bờ sông Tiền đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2009 – 2013 Tạp chí khoa học Đại học sư phạm TP HCM Số 58 năm 2014 [4] Hoàng Nhật Trường (2016) Nghiên cứu đánh giá nguy bồi, xói dịng sơng Sài Gịn – Đồng Nai điều kiện nước biển dâng Luận văn thạc sỹ, ngành Quản lý Tài nguyên môi trường, viện Tài ngun Mơi trường TP Hồ chí Minh [5] Lieou Kiến Chính (2016) Xây dựng mơ hình tốn tình diễn biến đường bờ đoạn sông cong ảnh hưởng yếu tố dòng chảy đề xuất giải pháp phòng chống, khắc phục luận văn thạc sỹ, ngành quản lý tài nguyên môi trường, viện tài nguyen mơi trường TP Hồ chí Minh [6] DHI (2007), "Mike 21 Flow model, Hydrodynamic module User Guide" [7] C Skotner cộng (2010) A Tailored GIS-based Forecasting System of Songhua River Basin, China [8] D De Wrachien cộng (2010) Mathematical models in flood management: overview and challenges WIT Transactions on Ecology and the Environment, Vol 133, © 2010 WIT Press, ISSN 1743-3541 (on-line) [9] Jana, Kaiglová (2014) Numerical modeling of fine-grained sediment remobilization in heavily polluted streams Case study: Elbe and Bílina Rivers, Czech Republic SHF Conference: Small scale morphological evolution of coastal, estuarine and river systems_Nantes & October 2014 57 [10] Nguyễn Thị Bảy, Huỳnh Cơng Hồi, Đào Ngun Khơi, Trà Nguyễn Quỳnh Nga, Nguyễn Thị Diễm Thúy (2019), Chuyên đề 4.4.2 thuộc đề tài Nghiên cứu xác định nguyên nhân, chế đề xuất giải pháp khả thi kỹ thuật, hiệu kinh tế nhằm hạn chế xói lở, bồi lắng cho hệ thống sông Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đề tài Nhà nước thuộc Chương trình Tây Nam Bộ [11] Viện Kỹ thuật Biển (2016) Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Dự án: Kè An Hiệp-Giai đoạn 2, huyện Châu Thành [12] D N Moriasi, J G Arnold, M W Van Liew, R L Bingner, R D Harmel, T L Veith (2007) Model evaluation guidelines for systematic quantification of accuracy in waterdhed simulations Transactions of the ASABE 2007 American Society of Agricultural and Biological Engineers ISSN 0001−2351 Vol 50(3): 885−900 [13] Lê Mạnh Hùng nnk (2013) Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến thay đổi lịng dẫn sơng Cửu Long (sông Tiền, sông Hậu) đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch khai thác hợp lý, Đề tài độc lập cấp nhà nước, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam [14] Trà Nguyễn Quỳnh Nga (2016) Nghiên Cứu Tác Động Của Dòng Thứ Cấp Lên Sạt Lở Bờ Đoạn Sơng Cong Trên Mơ Hình Thủy Lực Thu Nhỏ Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa TPHCM [15] Nguyễn Thị Phương Thảo (2019) Nghiên Cứu Cơ Chế Thủy Động Lực Vận Chuyển Bùn Cát Khu Vực Bờ Biển tỉnh Trà Vinh, Đề Xuất Giải Pháp Chỉnh Trị Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 58 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ÔN BẢO HẠNG Ngày, tháng, năm sinh: 16/09/1992 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 352/269B, Nguyễn Duy, Phường Quận 8, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 0908738720 Email: Hangbaoon1609@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - 2010 – 2015: Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh– ĐHQG TPHCM (Kỹ sư Công nghệ quản lý môi trường) - 2016 – 2020: Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM (đang học cao học ngành Quản lý môi trường) 59 ... tài nguy? ?n môi trường MSHV: 1670389 Nơi sinh: TP HCM Mã số : 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ XĨI LỞ LỊNG DẪN DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ DÒNG CHẢY VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU KHẮC... 38 Cơ sở lý thuyết hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 39 Chương ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ XÓI LỞ DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ DỊNG CHẢY CHO ĐOẠN SƠNG TIỀN QUA THÀNH PHỐ SA ĐÉC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU... 21, đề tài đánh giá chế độ thủy động lực học diễn biến q trình bồi, xói lịng dẫn sơng Tiền ảnh hưởng dịng chảy Vì vậy, đề tài ? ?Đánh giá nguy xói lở đoạn sông Tiền ảnh hưởng yếu tố dòng chảy đề

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan