giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 2 (2019 - 20120)

8 10 0
giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 2 (2019 - 20120)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cần sử dụng lượng chỉ hay vải vừa đủ để đính khuy không dùng lãng phí.... C..[r]

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn: 13/09/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2019 Lớp 3B

Lớp 3A (17/09/2010) Lớp 3C (19/09/2010)

Mĩ thuật

Tiết 2: VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản. 2 Kĩ năng: Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.

3 Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, số đồ vật được trang trí đường diềm; số bài trang trí đường diềm; bài mẫu đường diềm hoàn chỉnh và cha hoàn chỉnh

- Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A - Kiểm tra bài cũ: 2’

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh B - Bài mới

1 Giới thiệu bài: Trong sống của chúng ta, Mĩ thuật là môn học mang tính thực tiễn cao, được áp dụng để trang trí đồ vật phục vụ cho người Giờ học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm Vậy em nào hãy kể tên cho cô số đồ vật có trang trí đ ường diềm

2 Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 5’

- Cho hs q sát số bài trang trí đ ường diềm, số đường diềm được trang trí ở đồ vật để hs nhận thấy vẻ đẹp của trang trí đ ường diềm.Đường diềm thường được trang trí bằng những hoạ tiết gì?Các hoạ tiết đó được sắp xếp thế nào ?

- GV cho hs quan sát mẫu đường diềm hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh

? Em có nhận xét gì về hai đường diềm này? ? Hoạ tiết đ ường diềm có vẽ giống không?

? Các hoạ tiết được sắp xếp thế nào? - GV: Có rất nhiều cách để trang trí đ ường diềm: có thể trang trí hoạ tiết xen kẽ nhau, hoặc cùng hoạ tiết vẽ lặp lặp lại Các

- Hs bày đồ dùng học

+ Hs: giấy khen, bát, đĩa,

- Hs quan sát và nhận xét

+Đường diềm thường được trang trí bằng các hoạ tiết hoa, lá, hình tròn, hình vuông, Các hoạ tiết được xếp xen kẽ hoặc lặp lại

- Hs quan sát

+ đường diềm được vẽ hoàn chỉnh, đường diềm cha vẽ xong

+ Hoạ tiết đường diềm vẽ khác

(2)

hoạ tiết giống vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt

Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết 8’

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ ở vở TV3 Chỉ cho các em thấy rõ các hoạ tiết đã được vẽ đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp hoạ tiết vào phần còn lại

- GV vẽ lên bảng cho hs quan sát

B1: Vẽ phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cân đối

B2: Vẽ tiếp hoạ tiết theo mẫu, các hoạ tiết vẽ đều

B3: Vẽ màu có đậm nhạt theo sắc độ - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng, sạch sẽ Hoạt động 3: Thực hành 15’

- GV cho hs quan sát số bài của hs năm trước

- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm

- Hướng dẫn hs vẽ hoạ tiết đều nhau, cân đối

- Gợi ý hs chọn màu cho thích hợp với hoạ tiết

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 5’

- Gv thu số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét

? Bài vẽ của bạn đã hoàn thành cha?

? Các hoạ tiết bạn vẽ đều và đẹp ch a? Màu sắc thế nào?

? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs

- Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp Củng cố: Trang trí đường diềm có làm cho đồ vật thế nào?

C Củng cố - Dặn dò: (2’) - Gv nhận xét chung lớp học

- Dặn dò: Về nhà xem trước bài 3, chuẩn bi đồ dùng cho tiết sau

- Hs quan sát vở tập vẽ

- hs nêu lại cách vẽ - Hs quan sát

- Hs làm việc theo nhóm: Vẽ tiếp H1, vẽ hoạ tiết hoa và hình tròn xen kẽ vào các ô vuông để có đường diềm đẹp - chọn màu vẽ theo ý thích; H2 vẽ tiếp các hình hoa vào các ô còn lại, các hình hoa vẽ đều - Chọn từ - màu để vẽ, vẽ màu gọn gàng, sạch sẽ

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa

- Hs lắng nghe

- Hs về nhà quan sát các loại quả

- Hs lắng nghe Ngày soạn: 13/09/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2019 Lớp 4A

Lớp 4B (18/09/2010) Lớp 4C (19/09/2010)

Mĩ thuật

(3)

1 Kiến thức: Biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá. 2 Kỹ năng: Hs biết cách vẽ,vẽ được hoa và chiếc lá theo mẫu hoặc theo ý thích. 3 Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá thiên nhiên; có ý thức chăm sóc, bảo vệ cối

II/ Đồ dùng:

- Giáo viên: Giáo án, số loại hoa, lá có hình dáng và màu sắc đẹp; số hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ; hình gợi ý cách vẽ

- Học sinh: Vở vẽ 4, chì, màu

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

A KiĨm tra bµi cị: (5’)

- Kiểm tra đồ dùng học tập

B Dạy học mới:

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Nội dung:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Gv giới thiệu số cành lá và hoa để hs nhận biết

? Em hãy kể tên số loài hoa và chiếc lá ? ? Hình dáng và đặc điểm của các loại hoa có giống không? vì sao?

? Mùi hương và màu sắc thế nào? ? Hoa có những phận nào?

- GV cho hs quan sát số cành lá để hs nhận xét về hình dáng, đặc điểm và cấu tạo của lá ? Màu sắc của mỗi loại lá thế nào? màu sắc của lá thường thay đổi phụ thuộc vào từng thời điểm khác

=> Có rất nhiều loại hoa,lá khác nhau,mỗi loại hoa , lá đều có đặc điểm, màu sắc khác Giờ học hôm cô sẽ hướng dẫn các em vẽ hoa và lá

Hoạt động 2: Cách vẽ hoa lá

- Gv cho hs quan sát mẫu hoa, lá hướng dẫn hs cách vẽ

- Sau đó Gv vẽ minh hoạ lên bảng cho hs quan sát:

B1: Vẽ khung hình chung của hoa, lá (hình vuông, trò, chữ nhật)

B2: Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác nét chính của hoa, lá

- Hs quan sát và nhận xét

+ Hoa hồng, hoa cúc, hoa cánh bướm; lá bòng, lá hồng, lá bàng, lá phượng,

+ Hình dáng và đặc điểm của các loại hoa khác nhau: Hoa hồng, hoa cúc có nhiều cánh, hoa cánh bướm có ít cánh; cánh hoa hồng có hình tròn bầu, cánh hoa cúc dài nhỏ, + Mỗi hoa có mùi hương và màu sắc khác

+ Có cánh hoa, đài hoa, nhi hoa, cành lá

+ Lá hoa hồng có gai, hình bầu; lá bòng dạng dài thắt ở dưới; lá có lá, sống lá, gân lá

+ Màu vàng, xanh, đỏ - Hs lắng nghe

(4)

B3: Vẽ chi tiết cho giống mẫu, rõ đặc điểm của hoa, lá

B4: Vẽ màu cho giống hoa lá hoặc vẽ màu theo ý thích

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng, sạch sẽ Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho hs quan sát số bài của hs năm trước để hs nhận biết

- Hướng dẫn hs vẽ hoa, lá cân đối với khổ giấy

- Gợi ý hs tô màu tươi sáng, gọn gàng, sạch sẽ

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Gv thu số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét

? Bạn vẽ có cân đối với khổ giấy cha?

? Vẽ hình lá và hoa có rõ hình dáng, đặc điểm không?

? Bạn tô màu có đẹp không? ? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs

- Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp C Củng cố - Dặn dò: (2’)

- Gv nhận xét chung lớp học

- Về nhà xem trước bài 3, chuẩn bi đồ dùng cho tiết sau

- hs nêu - Hs quan sát

- Hs quan sát mẫu GV đặt để vẽ: Vẽ hoa, lá gần giống mẫu, vẽ màu theo ý thích

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe Ngày soạn: 13/09/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2019 Lớp 5A, 5C, 5D

Lớp 5B (20/09/2019)

Kỹ thuật

Tiết 2: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T2) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nhận biết cách đính khuy hai lỗ 2 Kĩ năng: HS biết cách đính khuy hai lỗ.

3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

* GDMT: HS không vất chỉ hay vải còn thừa của SP lớp (HĐ 4) * GDTKNL:Sử dụng vừa đủ chỉ, vải, phấn vạch không lãng phí (HĐ 4)

* HS khuyết tật lớp 5D: HS nhận biết được cách đính khuy hai lỗ dưới sự giúp đỡ của GV

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình mẫu đính khuy hai lỗ - Học sinh: Bộ đồ dùng kĩ thuật lớp

(5)

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT A Kiểm tra bài cũ (3- 5’):

? Nêu cách đính khuy hai lỗ B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu đính khuy hai lỗ

2 Dạy bài mới:

HĐ1: Quan sát, nhận xét (3-5’) - Cho HS quan sát lại mẫu đính khuy hai lỗ

- HS nêu lại cách đính khuy hai lỗ * Kluận : Khuy còn gọi là cúc hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, màu sắc, kích thước, hình dạng khác Khuy được dính nẹp áo

HĐ2: (3-5’ ) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- H/dẫn lại cách đính khuy, y/c : HĐ3: Thực hành (15-17’)

- GV yêu cầu HS thực hành đính khuy hai lỗ

HĐ4: Nhận xét- đánh giá (3-4’) - GV đánh giá sản phẩm của HS - Nhận xét Đánh giá kết quả

* GDMT- TKNLHQ: GV nhắc nhở HS sau thực hành xong các em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi hay vải thừa lóp Cần sử dụng lượng hay vải vừa đủ để đính khuy khơng dùng lãng phí

C Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bi bài sau chu đáo

- HS nêu

- HS lắng nghe

- Qs số mẫu khuy lỗ - - HS nêu lại cách đính khuy hai lỗ

- HS quan sát

- HS thực hành theo nhóm

- Chia nhóm thực hành - Trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét sản phẩm của từng nhóm - HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS quan sát - HS thực hành

- Theo dõi các hoạt động của cô và các bạn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 13/09/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2019 Lớp 2D

Lớp 2A(17/09/2010) Lớp 2B(18/09/2010) Lớp 2C (20/09/2019)

(6)

Tiết 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI (Tranh Đôi bạn Phương Liên) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS làm quen với tranh của thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế. 2 Kĩ năng: Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu. 3 Thái độ: Hiểu được tình cảm của bạn bè được thể hiện qua tranh

* HS khuyết tật lớp 2A và 2D: HS làm quen với tranh của thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: + SGV, giáo án, ĐDDH

+ Tranh thiếu nhi của thiếu nhi VN & thiếu nhi quốc tế - Học sinh: Vở tập vẽ, chì, màu, tẩy…

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT 1/ Kiểm tra bài cũ (3’): Kiểm tra

đồ dùng của HS 2/ Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài (4’): GV cho HS xem số bức tranh của thiếu nhi và giới thiệu

b Nội dung:

HĐ1: (25’) HS xem tranh. - Chia nhóm HS:

- Phát phiếu học tập cho các nhóm, YC các nhóm xem bức tranh Đôi bạn (tranh sáp màu và bút dạ), thảo luận theo câu hỏi :

+ Trong tranh vẽ những hình ảnh nào ?

+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?

+ Hai bạn tranh làm gì ? + Em hãy kể những màu được sử dụng tranh ?

+ Em có thích bức tranh này không ? Vì ?

- GV bổ sung ý kiến và hệ thống lại nội dung tranh

- Cho HS xem số bức tranh vẽ về thiếu nhi và gợi ý về hình ảnh, bố cục, màu sắc,…

- Củng cố:

HĐ2: (5’)Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét chung về tiết học Biểu

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS lắng nghe

- Nhóm HS

- Các nhóm quan sát tranh, thảo luận và trả lời

+ Đôi bạn, cây, cỏ, bướm và chú gà + Đôi bạn là hình ảnh chính, cây, cỏ, bướm, gà,…là hình ảnh phụ + Đôi bạn ngồi đọc sách

+ Màu vàng cam, màu xanh, màu đen, màu tím,…

- HS trả lời - HS quan sát

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- Lắng nghe

(7)

dương số HS tích cực phát biểu xây dựng bài

3 Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- Sưu tầm tranh và tập nhận xét về nội dung, cách vẽ tranh

- Chuẩn bi cho tiết học sau:

+ Quan sát hình dáng, màu sắc số loại lá thiên nhiên

+ Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ để tập vẽ lá

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Theo dõi các hoạt động của cô và các bạn

Ngày soạn: 15/09/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 09 năm 2019 Lớp 1C, 1A, 1B, 1D, 1E

Mĩ thuật

Tiết 2: VẼ NÉT THẲNG I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết được các loại nét thẳng.

2 Kĩ năng: Học sinh tập vẽ phối hợp vẽ nét thẳng để tạo hình đơn giản. 3 Thái độ: Vẽ màu theo ý thích

II/ Chuẩn bị:

- GV: Sưu tầm số hình ảnh bài vẽ nét thẳng, đồ dùng trực quan - HS: Vở mĩ thuật lớp

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cũ: 2’

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B - Bài mới - Giới thiệu bài

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 5’ - GV giới thiệu nét thẳng

- Gv cho học sinh quan sát hình vẽ vở Tập vẽ => Gv gọi tên các nét:

- Nét đầu tiên là nét thẳng ngang gọi là nét nằm ngang

- Ở tay phải của các em là nét thẳng nghiêng (gọi là nét xiên)

- Ở tay trái của các em là nét thẳng đứng (gọi là nét dọc)

- Nét gấp khúc

=> Khi hs nhận biết đợc các nét rồi, GV cho hs quan sát đồ dùng trực quan để cá em nắm sâu

Ví dụ: Quyển vở cô cầm tay có nét thẳng ngang nét thẳng đướng

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát hình vẽ vở và gọi tên cá nét

+ Nét nằm ngang

+ Nét thẳng nghiêng (xiên) + Nét thẳng đứng (nét dọc)

+ Nét gấp khúc

(8)

- Gv đặt câu hỏi:

? Em hãy tìm những đồ vật nào có nét thẳng, ngang, nét xiên và nét gấp khúc 2 Hoạt động 2: Cách vẽ 8’ ? Muốn vẽ nét thẳng ta vẽ thế nào? - Gv minh hoạ lên bảng, học sinh quan sát + Nét thẳng ngang vẽ từ trái sang phải + Nét thẳng nghiêng vẽ từ xuống + Nét thẳng đứng vẽ từ xuống

+ Nét gấp khúc có thế vẽ từ xuống hoặc cũng có thể vẽ từ dới lên

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ các nét thẳng

3 Hoạt động 3: Thực hành 15’

- GV cho hs quan sát số bài của hs năm trước để hs nhận biết được các vật đợc vẽ bằng nét thẳng

- Yêu cầu hs tự vẽ tranh theo ý thích vào phần giấy vở Hướng dẫn hs vẽ cân đối với khổ giấy

- Gợi ý hs vẽ: hàng rào, vẽ cây, vẽ nhà, - Vẽ màu theo ý thích, vẽ 2, màu tô gọn gàng, sạch sẽ

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ

4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 5’ - Gv thu số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét

? Bạn vẽ tranh có nội dung gì? vẽ bằng những nét gì?

? Màu sắc bài vẽ của bạn thế nào? ? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs

- Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp C Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- Gv nhận xét chung lớp học

- Dặn dò: Về nhà xem tr ớc bài 3, chuẩn bi đồ dùng cho tiết sau

vở, cái bàn, cái bảng, ê ke, dãy núi,

- Hs quan sát

- hs nêu - Hs quan sát

- Hs phối hợp các nét thẳng, ngang, nghiêng,gấp khúc để vẽ tranh theo ý thích

- Hs vẽ màu theo ý thích gọn gàng sạch sẽ, màu không chờm ngoài

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đưa

- Hs lắng nghe

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan