Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
108,52 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGKẾTOÁNCHOVAYTẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ TÂY I. VÀI NÉT VỀ CHI NHÁNH NGÂNHÀNG ĐT&PT HÀ TÂY 1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng. Năm 1954, ngay sau ngày hoà bình được lập lại trên một nửa đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng CNXH ở miền Bắc, làm hậu phương vững mạnh cho công cuộc thống nhất đất nước. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế nước ta là nền nông nghiệp nghèo làn lạc hậu, thậm chí cơ sở hạ tầng hầu như không có gì, thì đây là một thử thách vô cùng to lớn. Nhằm phục vụ tốt nhất cho công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và chi viện mạnh mẽ cho chiến trường miền Nam, ngày 26-4-1957 Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 177/TTg thành lập Ngânhàng Kiến Thiết Việt Nam. Tỉnh Hà Tây thành lập Ngânhàng Kiến thiết tỉnh Hà Tây, nay là Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây. Trải qua hơn 40 năm hoạt động, xây dựng và trưởng thành, hệ thống Ngânhàng Kiến thiết đã có nhiều lần chuyển đổi với các tên gọi khác nhau: + Ngânhàng kiến thiết trực thuộc Bộ tài chính từ 26-4-1957 + NgânhàngĐầutư và xây dựng thuộc Ngânhàng Nhà Nước Việt Nam từ 24-6-1981; + Ngânhàng ĐT&PT thuộc Ngânhàng Nhà nước từ 14-11-1990; Gắn liền với những gia đoạn lịch sử của đất nước, Ngânhàng ĐT&PT Việt Nam đã lập nhiều thành tích góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hiện nay Ngânhàng ĐT&PT Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước loại đặc biệt, giữ vài trò chủ đạo về lĩnh vực đầutư phát triển, là Ngânhàng chuyên ngành về lĩnh vực đầutư và phát triển được thành lập sớm nhất tại Việt Nam. Ngânhàng ĐT&PT được thành lập phù hợp với mô hình Tổng công ty Nhà nước quy định tại quyết định số 90/TTg ngày7-3-1994 của Thủ tướng Chính Phủ. Là một thành viên thuộc Ngânhàng ĐT&PT Việt Nam, Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây thực hiện chức năng nhiệm vụ của Ngânhàng ĐT&PT nói chung trên địa phận tỉnh Hà Tây. Từ năm 1990 đến nay, tuy gặp nhiều khó khăn, thử thách, Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây đã bám sát định hướng phát triển kinh tế- xã hội của địa phương, của ngành, nên đã liên tiếp hoàn thành vượt mức các mục tiêu nhiệm vụ được giao hàng năm tốc độ tăng trưởng bình quân huy động đạt 64%, tín dụng 73%, chất lượng tín dụng đã dược đặc biệt quan tâm, tỷ lệ nợ quá hạn bình quân < 1%, đã góp phần vào việc khai thác các tiềm năng thế mạnh của địa phương, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả và sức mua của đồng tiền, góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân địa phương nói chung, của Ngânhàng nói riêng, tăng thêm niềm tin vào nhà nước vào sự nghiệp đổi mới của Đảng. Thời kỳ 1991-2000, từ con số không về nguồn vốn tự huy động năm 1991, sau 10 năm, đến nay chi nhánh Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây đạt 380 tỷ đồng, trong đó tiền gửi của các tổ chức kinh tế (TCKT) là 106 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 27% so với tổng nguồn vốn huy động. Đặc biệt, trong năm 2000 lần đầu tiên chỉ tiêu tiền gửi của các TCKT vượt ngưỡng 100tỷ đồng, tiền gửi dân cư 280 tỷ (chiến tỷ trọng 73%). Năm 2000 chi nhánh đã hoàn toàntự lo vốn ngoại tệ (USD) để chovay trung, dài hạn và còn tạo nguồn vốn ngoại tệ cho TW, đảm bảo 80% nguồn vốn VND để phục vụ chovayđầutư phát triển. Về cấp phát cho vay, 1991-1994 cấp phát đầutư XDCB 128 tỷ. Từ 1991-2000 chovay các loại 390 tỷ, so với năm 1990 tăng 95 lần, trong đó chovayngắn hạn 230 tỷ chiến tỷ trọng 59% so với tổng dư nợ, chovay trung dài hạn 73 tỷ chiếm tỷ trọng 19%, chovay tín dụng đầutư theo kế hoạch Nhà nước và tài trợ uỷ thác 87 tỷ chiếm 22% tổng dư nợ . Ngânhàng đã không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng, không để phát sinh nợ quá hạn (nợ quá hạn năm 2000 chỉ chiếm 0,14%). Nghị định 43/1999/NĐ-CP ngày 29-6-1999 đã đánh dấu bước ngoặt đột phá để đổi mới hoạt động tín dụng đầutư phát triển. Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây mở rộng phạm vi hoạt động rộng lớn trong tín dụng đầutư theo hướng chuyển mạnh sang tín dụng theo yêu cầu của cơ chế thị trường đầy khó khăn thử thách đối với hoạt động của Ngânhàng ĐT&PT Việt Nam nói chung và của chi nhánh Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây nói riêng, với bản lĩnh vững vàng và tự tin càng khó khăn, càng thể hiện ý chí chiến đấu. Chi nhánh đã đầutưhàng trăm dự án lớn nhỏ với số vốn luỹ kế dư nợ lên tới nhiều trăm tỷ đồng, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế Hà Tây và cả nước, ổn định và tạo việc làm mới chohàng vạn lao động, góp phần vào công tác giữ gìn an ninh trật tự của tỉnh Hà Tây. Để có được những thành tích đó Ngânhàng đã không ngừng đổi mới toàn diện, sáng tạo: đổi mới về công nghệ ngân hàng, đổi mới về nhận thức và hành động thích ứng với cơ chế tín dụng đầutư mới theo hướng tự tìm khách hàng, phát huy nội lực từ chính nguồn mình đang có. Ngânhàng xây dựng chi nhánh vững mạnh, đoàn kết thống nhất ý chí hành động, trên dưới một lòng, đã xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh thực sự là lòng cốt trong mọi hoạt động. Đã đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng và duy trì thường xuyên các hoạt động đoàn thể như công đoàn, thanh niên phụ nữ để tăng thêm niềm tự hào, động viên sáng tạo say mê làm việc, học tập. 2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây gồm một chi nhánh trực thuộc và 6 phòng nghiệp vụ, một phòng giao dịch với 5 bàn tiết kiệm ở thị xã Hà Đông và Sơn Tây, tổng số công nhân viên có 76 người. (xem sơ đồ cơ cấu tổ chức trang sau): SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC : BAN GIÁM ĐỐC Phòng tín dụng I Phòng tín dụng II Phòng hành chính Phòng kếtoán Phòng nguồn vốn Phòng kiểm soát Phòng giao dịch Tất cả các phòng ban đều sự quản lý trực tiếp của Giám đốc. Như vậy tất cả các thông tin, các hoạt động của các phòng ban đều được phản ánh một cách kịp thời, trực tiếp. Điều này sẽ tránh được tình trạng đưa thông tin sai lệch, chậm trễ và giúp cho lãnh đạo có những chính sách, phương hướng kịp thời từ đó giúp chongânhàng có được môi trường làm việc thuận tiện, việc phân cấp, phân quyền không bị chồng chéo, không bị nhầm lẫn trong việc phân chia trách nhiệm và quyền hạn của từng người. Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ giúp cho hoạt động của ngânhàng làm việc có hiệu quả hơn, tạo điều kiện cho các thành viên trong ngânhàng làm tốt công việc được giao và có điều kiện phát huy những sáng kiến của mình trong công việc, tạo sự hiệu quả trong công việc. 3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngânhàng ĐT&PT Hà Tây 3.1 Công tác huy động vốn. Để tiến hành hoạt động kinh doanh thì cần phải có vốn, vốn là sơ sở để Ngânhàngthực hiện hoạt động kinh doanh, vốn quyết định qui mô hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Nhận thức được vấn đề này, Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây đã tổ chức tốt việc huy động vốn bằng nhiều hình thức huy động vốn khác nhau để có thể thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, dân cư trên địa bàn. Bên cạnh việc đa dạng hoá về hình thức huy động vốn, Ngânhàng kết hợp với việc đẩy mạnh hiện đại hoá các phương tiện phục vụ, đổi mới tác phong giao Chi nhánh Sơn Tây dịch, mở rộng mạng lưới và sử dụng nhiều chích sách lãi suất hợp lý, xây dựng hệ thống giao dịch thuận tiện, thoả mãn kịp thời nhu cầu về vốn của khách hàng. Ngânhàng không ngừng khơi tăng nguồn vốn của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Ngânhàng luôn phấn đấutự cân đối nguồn vốn để đảm bảo tốt nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh trên địa bàn bằng cách huy động với nhiều thời hạn khác nhau, hiện nay Ngânhàng đang phát hành kỳ phiếu với nhiều thời hạn khác nhau như 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng. Vì vậy, nguồn vốn của Ngânhàng luôn tăng trưởng qua các năm cả về số dư và số bình quân. BẢNG 1: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂNHÀNG ĐT&PT HÀ TÂY Đơn vị:triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1- Nguồn vốn huy động 118.623 223.670 382.092 2- Nguồn vốn TƯ hỗ trợ 17.083 116.111 148.502 Tổng nguồn vốn 235.706 339.781 530.594 Nguồn số liệu lấy từ bảng báo cáo năm của Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây. Nguồn vốn của Ngânhàng tăng rất nhanh qua các năm, từ 235.760 triệu (năm1998) lên 339.781 triệu đồng (năm 1999) và 530.594 triệu (năm 2000). BẢNG 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN Đơn vị : triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 1998 Năn 1999 Năm 2000 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1- Tiền gửi của các TCKT 27.495 23,18 58.321 26,07 106.437 27,86 2- Tiền gửi dân cư 91.128 76,82 165.349 73,93 275.655 72,14 Tổng 118.62 3 223.67 0 382.09 2 (Nguồn số liệu lấy từ báo cáo năm của Ngân hàng) Căn cứ vào bảng 2 ta thấy, nguồn vốn tự huy động tăng đều qua các năm, từ 118.623 triệu đồng (năm1998) lên 223.670 triệu đồng (năm 1999) và 382.092 triệu đồng (năm 2000). Trong đó: - Tiền gửi của các tổ chức kinh tế từ 27.495 triệu đồng (năm 1998) chiếm 23,18% tổng nguồn vốn tự huy động lên 58,321 triệu đồng chiếm 26,07% và 106.437 triệu đồng (năm 2000) chiếm 27,86% tổng nguồn vốn tự huy động . - Tiền gửi của dân cư từ 91.128 triệu đồng (năm1998), chiếm 76,82% lên 165.349 chiếm 73,93% (năm1999) và 275,655 triệu đồng (năm 2000), chiếm 72,14% tổng nguồn vốn huy động Xét về số tuyệt đối thì tiền gửi của tổ chức kinh tế và tiền gửi của dân cư đều tăng nhưng xét về số tương đối (hay tỷ trọng) thì tiền gửi của dân cư có xu hướng giảm còn tiền gửi của tổ chức kinh tế có xu hướng tăng, điều này chứng tỏ việc mở tài khoản giao dịch cho khách hàng ngày càng tiện lợi, thủ tục mở tài khoản gọn nhẹ nên đã tạo sự thoải mái cho khách hàng khi đến xin mở tài khoản tạiNgân hàng. Tiền gửi này càng tăng thì chi phí trả lãi càng giảm từ đó làm tăng lợi nhuận choNgân hàng. Tuy nhiên nguồn vốn này có tính chất không ổn định vì đây là tiền gửi của các doanh nghiệp, họ gửi vào Ngânhàng khi vốn của họ tạm thời giải phóng ra khỏi quá trình sản xuất, khi họ có nhu cầu sử dụng đến thì Ngânhàng phải hoàn trả họ ngay để họ có thể tiến hành sản xuất kinh doanh. Việc sử dụng công cụ lãi suất hợp lý và thực hiện các dịch vụ thanh toán linh hoạt đã lôi cuốn ngày nhiều khách hàng đến xin mở tài khoản từ đó làn tăng lượng tiền gửi này lên, tiền gửi này tăng lên một mặt tạo đầutư tín dụng mặt khác tăng cường công tác thanh toán không dùng tiền mặt, đồng thời thông qua việc phục vụ khách hàng trong hoạt động thanh toán còn tạo chongânhàng có thêm nguồn thu mới (phí dịch vụ). Hiện nay, nguồn thu này thường chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng nguồn thu nhập của các NHTM nói chung và chi nhánh Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây nói riêng. Tiền gửi của dân cư không ngừng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động tại chỗ, điều này thể hiện Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây đã thực hiện tốt việc đa dạng hoá các hình thức huy động khác nhau và với chính sách lãi suất mềm dẻo nên đã thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến gửi tiền tạiNgân hàng, cụ thể năm vừa qua Ngânhàng đã 14 lần thay đổi lãi suất tiền gửi. Để có thể biết rõ hơn về tình hình huy động vốn của Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây trong 3 năm qua ta có thể căn cứ vào biểu đồ sau: (xem trang bên) BIỂU ĐỒ: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN Căn cứ vào biểu đồ ta có thể thấy rất rõ ràng tiền gửi của dân cư lớn hơn so với tiền gửi của các tổ chức kinh tế . Tuy nhiên, khoảng cách giữa tiền gửi của dân cư với tiền gửi của tổ chức kinh tế ngày càng được thu ngắn dần qua các năn. Cụ thể, năm 1998 tiền gửi của dân cư gấp 3,3 lần tiền gửi của tổ chức kinh tế; năm 1999 gấp 2,8 lần; năm 2000 gấp 2,5 lần. Nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm tạo điều kiện chongânhàng có khả năng đầutư cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, điều đó cũng có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của bản thân Ngânhàng nếu nguồn vốn này không được sử dụng hiệu quả, vì ngânhàng phải trả lãi cho loại vốn này, vì nếu huy động về mà không chovay ra được hoặc chovay ra nhưng không thu hồi được lại thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Do đó, Ngânhàng phải có các biện pháp sử dụng vốn sao cho hợp lý và không ngừng nâng cao chất tín dụng trên cơ sở đó tăng hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. 3.2. Công tác sử dụng vốn Ngânhàngcho khách hàngvay vốn chủ yếu là vốn huy động và phải hoàn trả cho khách hàng gửi tiền khi hết thời hạn. Vì thế, Ngânhàng phải cân nhắc kĩ trước khi phát tiền vaycho khách hàng để đảm bảo an toàntài sản của chính bản thân Ngânhàng và cả tài sản của khách hàng được bảo quản tạiNgân hàng. Những năm qua, Chi nhánh Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây đã tập trung vốn đầutưcho các đơn vị kinh tế trọng điểm, như đầutư phát triển kinh tế quốc doanh, tạo điều kiện giúp đỡ kinh tế quốc doanh giúp nó giữ vững vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, đồng thời tiếp tục đầutưcho bộ phận kinh tế ngoài quốc doanh và tìm kiếm những khách hàng kinh doanh có hiệu quả để đầu tư, tạo môi trường cạnh tranh sôi động cho nền kinh tế. Trong thời gian qua chi nhánh Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây đã đóng góp đáng kể vào việc phát triển các ngành XDCB, giao thông vận tải, bưu điện, điện lực . trên địa bàn toàn tỉnh cũng như các địa bàn lân cận. Để hiểu rõ hơn về tình hình sử dụng vốn của Ngânhàng ta có thể xem xét bảng số liệu sau: BẢNG 3: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHOVAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Đơn vị : triệu đồng DƯ NỢ CHOVAY Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Đối với KTQD 185.744 89,86 252.242 86,4 555.499 88,96 Đối với KTNQD 20.950 10,14 39.704 13,6 68.909 11,04 Tổng 206.694 100 291.946 100 624.408 100 Trước sự chuyển hướng tích cực của nền kinh tế tỉnh, Ban lãnh đạo Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây đã không ngừng đưa ra các chiến lược kinh doanh táo bạo, các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng. Kết quả là thời gian qua tình hình đầutư tín dụng của ngânhàng đã có những chuyển biến đáng kể. Tổng dư nợ chovay theo thành phần kinh tế đều tăng lên qua các năm. Căn cứ vào bảng 3 ta thấy, chovay đối với thành phần kinh tế quốc doanh (KTQD) chiến tỷ trọng tương đối lớn (89,98% năm1998; 86,4% năm 1999; 88,96% năm 2000) lớn gấp nhiều lần so với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (KTNQD) (10,14% năm1998; 13,6% năm1999 và 11,04 % năm 2000). Chính sự chênh lệch này đã cho ta thấy tiềm năng của KTQD. Mặc dù chovay KTQD vào năm 1999 giảm từ 89,93% xuống 86,4% nhưng lại bắt đầu tăng vào năm 2000 lên 88,96%. Còn chovay KTNQD bắt đầu tăng vào năm1999 thì lại giảm ngay vào năm 2000 từ 13,6% xuống 11,04%. Căn cứ vào biểu đồ sau ta sẽ thấy rõ hơn việc chovaychovay KTQD lớn hơn nhiều lần so với KTNQD. BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHOVAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Năm 1998, chovay KTQD gấp 8,7 lần chovay KTNQD. Năm 1999, chovay KTQD gấp 8, 6 lần chovay KTNQD. Năm 2000 chovay KTQD gấp hơn 6 lần chovay KTNQD. Năm 2000 chovay KTQD gấp 8 lần chovay KTNQD. Như vậy, tuy chovậy KTNQD có xu hướng tăng từ năm 1998 -1999, nhưng đến năm 2000 lại giảm. BẢNG 4: TÌNH HÌNH CHOVAY CỦA CHI NHÁNH NGÂNHÀNG ĐT&PT HÀ TÂY ( theo thời hạn). Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 DS TT(% ) DS TT(%) DS TT(%) 1- Chovayngắn hạn 195.57 6 94,6 281.26 2 96,34 548.83 4 88,89 2-Cho vay trung dài hạn 11.11 8 5,4 10.68 4 3,66 75.57 4 2,11 Tổng 206.69 4 100 291.94 6 100 624.40 8 100 [...]... người vay giữ để theo dõi trả nợ Ngânhàng Đối khách hàng lần đầu tiên vay vốn, tạiNgânhàng chưa có tài khoản tiền vay thì Ngânhàng sẽ mở cho khách hàng một tài khoản tiền vay Khi khách hàng nhận tiền vaykếtoán căn cứ vào chứng từ ghi sổ đối chiếu chứng từ gốc nếu đủ điều kiện thì kếtoán hạch toán để phát tiền vaycho khách hàng Khi phát tiền vaykếtoán hạch toán như sau: NỢ: Tài khoản cho vay. .. liệu gửi choNgânhàng Sau quá trình xem xét đánh giá, nếu Ngânhàng chấp thuận và duyệt cho khách vay vốn thì ngânhàng và khách hàng ký kết hợp đồmg tín dụng và lập giấy nhận nợ tiền vay Trong trường hợp Ngânhàng qui định phát tiền vay nhiều lần thì mỗi lần phát tiền vay phải lập giấy nhận nợ vay tiền Sổ chi tiết chovay của từng khách hàng do kếtoán viên giữ và theo dõi Giấy nhận nợ vay tiền,... Cán bộ kế toánchovay có nhiêm vụ theo dõi sát sao kỳ hạn trả nợ của khách hàng để đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn Việc thu hồi nợ của Ngânhàng được tiến hành như sau: + Đối với khách hàng có tài khoản tiền gửi thanh toántạiNgânhàng khi đến hạn nợ, Ngânhàng đôn đốc khách hàng làm thủ tục để trích tài khoản tiền gửi trả nợ vayNgânhàng Nếu khách hàng không chủ động trả nợ thì Ngânhàng sẽ... khách hàng để thu hồi nợ + Nếu khách hàng không có tài khoản tiền gửi thanh toántạiNgânhàng mà có tài khoản tiền gửi thanh toántaingânhàng khác thì đến hạn thanh toán khách hàng phải trích tài khoản tiền gửi đó để trả nợ Ngân hàng, khách hàng không trả nợ đúng hạn thì Ngânhàng sẽ chủ động lập uỷ nhiện thu để thu nợ của khách hàng sau đó báo cho khách hàng biết 2 Thủ tục giấy tờ trong cho vay: ... Tài khoản tiền mặt (nếu chovay bằng tiền mặt) CÓ : Tài khoản người thụ hưởng ( nếu chovay bằng chuyển khoản ) CÓ : Tài khoản thanh toán giữa các ngânhàng (nếu thanh toán khác ngân hàng) 4.2 Hạch toán thu lãi Tại phòng kếtoán của Ngânhàng ĐT&PT Hà Tây mọi việc tính toán và cập nhật các số liệu phát sinh hàng ngày đều được thực hiện bằng máy vi tính cho nên tất cả các món vay đều được lưu trữ trong... hơn việc chovayngắn hạn lớn gấp nhiều lần so với chovay trung dài hạn đặc biệt là trong hai năm 1998 và 1999 cụ thể ; năm 1998 chovayngắn hạn gấp 17,6 lần chovay trung dài, năm 1999 chovayngắn hạn gấp 26 lần chovay trung dài hạn BIỂU ĐỒ: TÌNH HÌNH CHOVAY THEO THỜI HẠN Tuy nhiên đến năn 2000 chovayngắn hạn đã giảm xuống chỉ gấp chovay trung dài hạn 7,2 lần, điều này chứng tỏ ngânhàng đã... toán giữa các ngânhàng (nếu ngânhàng phải lập uỷ nhiệm thu nhờ thu) CÓ: Tài khoản chovay Đến kỳ hạn trả nợ, khách hàng không trả được nợ và cũng không xin gia hạn nợ thì kế toánchovay sẽ chuyển khoản nợ đó sang nợ quá hạn và phải chịu mức lãi suất phạt cao hơn mức lãi suất chovay Khi đó kếtoán hach toán như sau: NỢ : Tài khoản nợ quá hạn CÓ : Tài khoản chovay Nếu khoản vốn vay khách hàng chưa trả... thu chovay trung dài hạn lại có xu hướng năm sau tăng cao hơn so với năm trước 5.090 triệu đồng buộc Ngânhàng cần có biện pháp tích cực trong việc đôn đốc khách hàng trả nợ cho NgânhàngKếtoánchovay cần theo dõi sát sao các khoản lãi này và kết hợp với cán bộ tín dụng trong công tác đôn đốc khách hàng trả lãI để tăng tu nhập chongânhàngtừ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. .. tiền gửi thanh toán của khách hàng Đối với phương thứcchovay theo món (hay chovay từng lần) thì việc thu nợ căn cứ vào kỳ hạn trả nợ đã thảo thuận Đến kì hạn trả nợ khách hàngvay vốn chủ động trích tài khoản tiền gửi thanh toán hay nộp tiền mặt vào Ngânhàng để trả nợ choNgânhàng Nếu khách hàng không chủ động trả nợ thì Ngânhàng sẽ chủ động trích tài khoản tiền gửi của khách hàngvay vốn hay lập... thu nhờ Ngânhàng bạn thu hộ (nếu khách hàngvay có tài khoản ở ngânhàng khác), sau đó báo cho khách hàng biết Khi khách hàngvay trả tiền kếtoán căn cứ vào chứng từ để hạch toán: NỢ : Tài khoản tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt) NỢ : Tài khoản NPTT ( nếu trả bằng ngân phiếu thanh toán) NỢ : Tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàngvay vốn (nếu trả bằng chuyển khoản) NỢ : Tài khoản thanh toán giữa . người vay giữ để theo dõi trả nợ Ngân hàng. Đối khách hàng lần đầu tiên vay vốn, tại Ngân hàng chưa có tài khoản tiền vay thì Ngân hàng sẽ mở cho khách hàng. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ TÂY I. VÀI NÉT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT&PT HÀ TÂY 1. Quá