Kiến thức: Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số.. Thái độ: HS phát triển tư duy.[r]
(1)TUẦN 29 Ngày soan: 07/ 04/ 2017
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 10 tháng 04 năm 2017 Buổi sáng
TẬP ĐỌC
Tiết 85 + 86: NHỮNG QUẢ ĐÀO I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu ND: Nhờ đồ mà ơng biết tính nết cháu Ơng khen ngợi cháu biết nhường nhịn đào cho bạn, bạn ốm
2 Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ chỗ; đọc rõ lời kể lời nhân vật câu chuyện
3 Thái độ: HS u thích mơn học
* QTE: Quyền có gia đình, kết bạn, khen ngợi làm việc tốt (HĐ2)
II Các kĩ sống bản
- Tư sáng tạo - Ra định
- Ứng phó với căng thẳng
III Đồ dùng
- GV: Giáo án, Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc - HS: SGK
IV Hoạt động dạy học Tiết 1 A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS đọc Cây dừa, trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc (35p)
- GV đọc mẫu toàn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu (2- lần) - Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc đoạn - kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu dài:
- Giải nghĩa từ ngữ khó - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm - Thi đọc trước lớp
- Yêu cầu lớp đọc đồng
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc câu
- HS luyện đọc từ khó: làm vườn, hài lòng, lên.
- HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc câu dài
+ Đào có vị ngon / mùi thật thơm//
+ Cháu đặt đào lên giường / trốn về//
- HS đọc từ giải cuối - HS đọc nhóm
(2)Tiết 2 2.2 HĐ2: Tìm hiểu (15p)
+ Người ông dành đào cho ai?
+ Mỗi cháu ông làm với đào?
+ Ơng nhận xét đứa cháu nào?
+ Em thích nhân vật nào? Vì sao?
* QTE: Theo em hành động bạn Việt có đáng khen ngợi khơng? Vì sao?
2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (18p)
- Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai
- GV nhận xét, đánh giá
C Củng cố, dặn dò (5p)
* KNS: Nếu em ba bạn em xử lý nhận một đào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học
+ Cho vợ đứa cháu nhỏ
+ Xuân ăn đem hạt trồng Vân ăn vứt hạt Việt đem cho bạn bị ốm + Xuân người làm vườn giỏi Vân thơ dại Việt người nhân hậu
- HS tuỳ chọn nhân vật thích nêu lí
- HS trả lời
- HS đọc phân vai theo nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay - HS trả lời
- HS lắng nghe
TOÁN
Tiết 141: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết số từ 111 đến 200
2 Kĩ năng:
- Biết cách đọc viết số từ 111 đến 200 - Biết cách so sánh số từ 111 đến 200 - Biết thứ tự số từ 111 đên 200
3 Thái độ: HS phát triển tư
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, Các hình vng, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng làm tập - VBT - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Đọc viết số từ 111 đến
(3)200 (10p)
- Lần lượt giới thiệu tiếp số 111; 112 SGK
- Các số lại làm tương tự - GV nêu tên số: ví dụ: 234
2.2 HĐ2: Thực hành (19p) Bài 1: Viết theo mẫu
- GV cho HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu
- Cho HS làm VBT, HS làm bảng phụ - GV nhận xét
Bài 2: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS điền số thích hợp vào tia số - HS tự làm
- GV nhận xét
Bài 3: Điền dấu >,<,= - Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS cách so sánh số cách so sánh chữ số hàng
- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- GV cho HS chơi trò chơi xếp số - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà làm tập
- HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị, cho biết cần điền số
- em lên điền, nêu cách đọc - Nhiều HS đọc lại
- HS lấy hình vng, hình chữ nhật biểu diến số trăm, chục, đơn vị tương đương
- em đọc yêu cầu - HS lắng nghe
- HS lớp tự làm - Chữa - nhận xét - HS đọc yêu cầu
- Tự điền tiếp số thiếu vào - HS lên bảng làm
Đáp án: Thứ tự số cần điền là: a, 113, 115, upload.123doc.net, 119, 123, 125, 127, 129
b, 152, 154, 156, 159, 162, 163, 165, 166, 168
c, 192, 194, 195, 197, 199 - HS nêu yêu cầu
- HS so sánh số - Chữa
123 < 124 120 < 152 129 > 120 186= 186
126 > 122 135 > 125 ……… - Nhận xét
- HS chơi trò chơi
- Tuyên dương đội thắng
-TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nêu tên ích lợi số động vật sống nước người
2 Kĩ năng: Nhận biết số loài vật sống nước
3 Thái độ:
(4)+ HS biết số loài vật biển: Cá mập, cá ngừ, tơm, sị số tài ngun biển + GD cho hs thấy muốn cho loài sinh vật biển tồn phát triển cần giữ nguồn nước (HĐ2)
II Các kĩ sống bản
- Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thơng tin động vật sống nước - Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ động vật
- Phát triển kĩ năg hợp tác hợp tác với người bảo vệ động vật - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập
III Đồ dùng
- GV: Giáo án, tranh ảnh số vật sống nước, máy chiếu - HS: SGK, VBT
IV Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV đưa hình ảnh số vật yêu cầu HS nêu tên cho biết nơi sống chúng
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Làm việc với SGK (10p)
- Học sinh biết tên số loài vật sống nước (nước nước mặn)
- Tiến hành:
- GV cho HS làm việc theo cặp
+ Để loài vật sống phát triển phải làm gì?
- Cần bảo vệ nguồn nước để loài vật sống nước tồn phát triển
2.2 HĐ2: Triển lãm tranh ảnh sưu tầm được (8p)
- GV tổ chức cho tổ HS xếp phân loại tranh ảnh sưu tầm
* MTBĐ: GV giúp HS nhận biết được đâu loài vật sống biển qua tranh sưu tầm GD cần phải bảo vệ chúng như nào?
- GV giới thiệu thêm cho HS biết một số tài nguyên có biển.
2.3 HĐ3: Chơi trò chơi: Thi kể các con vật (8p)
- GV cho HS thi kể vật sống nước mặn vật sống nước
- HS thực yêu cầu GV
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình vẽ SGK: nêu tên ích lợi vật hình vẽ - nhận xét
- HS đặt thêm số câu hỏi vật trả lời
+ Ví dụ: Con sống nước mặn? Con sống nước ngọt?
- Giữ nguồn nước - HS lắng nghe
- HS trưng bày, phân loại dán vào giấy khổ to
- Đại diện nhóm lên dán phần trưng bày mà nhóm sưu tầm
- Nhận xét
(5)ngọt
- Chia thành nhóm thi tiếp sức: em lên bảng viết tên vật biết, xong quay đưa phấn cho bạn lên viết
- Sau thời gian quy định, đội viết nhiều tên thắng
C Củng cố, dặn dò (5p)
* KNS: Với động vật sống dưới nuớc cần bảo vệ chúng thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn HS nhà học - Chuẩn bị sau
- Bảo vệ vật sống nước cách giữ gìn mơi trường sạch, không vứt rác bừa bãi
- HS lắng nghe
-Buổi chiều
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Đọc câu chuyện: Giàn mướp và trả lời câu hỏi tập
2 Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ đọc thầm trả lời cho câu hỏi tập tốt
3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn
II Đồ dùng: VTH
III Hoạt động dạy học A Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra chuẩn bị HS
B Bài mới: (30’)
1 Đọc văn: Giàn mướp (15’) - GV đọc mẫu lần
- Gọi 2, HS đọc lại bài, lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung
2 Chọn câu trả lời (15’)
- GV YC HS đọc thầm câu hỏi, chọn câu trả lời đánh dấu bút chì - Tổ chức cho HS chữa
a Giàn mướp tả nằm đâu? b Hoa mướp có màu gì?
c Những bơng hoa mướp so sánh với gì?
d Quả mướp lớn lên nào?
e Câu cấu tạo theo mẫu câu
Ai nào?
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét học - Chuẩn bị sau
- HS lắng nghe - HS đọc lại
- HS đọc thầm câu hỏi, tìm câu trả lời
- Chữa vào + Trên mặt ao + Vàng tươi
+ Làn nước ao lấp lánh
+ Bàng ngón tay, chuột, cá chuối to
+ Mấy hoa mướp vàng tươi, đốm nắng?
- HS lắng nghe
(6)-THỰC HÀNH TOÁN (T1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị
2 Kĩ năng: Biết so sánh số tròn trăm thành thạo
3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn
II Đồ dùng: VTH
III Hoạt động dạy học A Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra chuẩn bị HS
B Bài mới: (30’)
Bài 1: Viết (theo mẫu) (8’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề - GV HD HS cách làm
- GV nhận xét chữa
Bài 2: Điền dấu >; <; = ( 8’) - Cho HS đọc y/c - GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (8’) - GV y/c HS đọc đề
- GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa
Bài 4: Viết số trò trăm vào ô trống (8’) - GV y/c HS đọc đề
- GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa 100 < 110
Bài 5: Đố vui
- GV y/c HS đọc đề - GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa
C Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét học - Về nhà học
- HS đọc yêu cầu - HS làm
- HS lên chữa
- Dưới lớp nhận xét Chữa vào - HS đọc y/c
- HS nêu cách làm - HS làm
- HS chữa nhận xét - HS đọc y/c
- HS làm việc cá nhân - HS chữa nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm
- HS lên chữa
- Dưới lớp nhận xét Chữa vào - HS đọc y/c
- HS làm việc cá nhân - HS chữa nhận xét
Số trăm mười là: 110
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 08/ 04/ 2017
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 11 tháng 04 năm 2017 TỐN
Tiết 142: CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số dơn vị
(7)3 Thái độ: HS có ý thức học tập tốt
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, hình vng, hình chữ nhật biểu diễn: trăm, chục, đơn vị - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng làm tập
- GV đưa số yêu cầu HS lớp đọc - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: HD đọc, viết số từ 211 đến 300 (10p)
- GV nêu vấn đề học tiếp số trình bày SGK
- Viết đọc số: 243; 235 - Các số khác tương tự + GV nêu tên số Ví dụ: 213
2.2 HĐ2: Thực hành (19p)
Bài 1: Mỗi số sau số vng hình nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm - Đổi kiểm tra
- GV nhận xét
Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào? - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu lớp làm HS lên bảng nối - GV HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3: Viết (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự làm viết số tương ứng với lời đọc
- GV nhận xét, chữa
.
- HS thực yêu cầu GV
- HS lắng nghe
- HS xác định số trăm, số chục số đơn vị cho biết cần điền chữ số thích hợp
- em lên điền vào ô trống - Tự nêu cách đọc
- Lớp đọc nhiều lần
- HS lấy hình biểu diễn số tương ứng
- Ghi số đọc số
- HS nêu yêu cầu - HS tự làm - Chữa - nhận xét
Đáp án: a - 310, b - 132, c - 205, d - 110, e - 123
- HS đọc
- Lớp làm vào vở, em lên bảng - Chữa - nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS làm viết số tương ứng với lời đọc
- HS lên làm bảng
Đáp án:
820 560 911 427
(8)C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học - Chuẩn bị sau
- HS lắng nghe
-KỂ CHUYỆN
Tiết 29: NHỮNG QUẢ ĐÀO I Mục tiêu
1 Kiến thức: Kế lại đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt
2 Kĩ năng: Bước đàu biết tóm tắt nội dung đoạn truyện cụm từ câu
3 Thái độ: HS thích thú với đào
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, bảng phụ ghi nội dung tóm tắt đoạn câu chuyện - HS: SGK
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS kể lại câu chuyện Kho báu - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Tóm tắt nội dung đoạn của câu chuyện (7p)
- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV chốt ý
+ Đoạn 1: chia đào / ông + Đoạn 2: chuyện Xuân + Đoạn 3: Chuyện Vân + Đoạn 4: Tấm lòng nhân hậu
2.2 HĐ2: Hướng dẫn kể lại đoạn của câu chuyện dựa vào tóm tắt 1 (12p)
- GV gọi HS lên kể đoạn câu chuyện theo gợi ý
2.3 HĐ3: Phân vai dựng lại câu chuyện (10p)
- Yêu cầu HS phân vai kể đoạn nhóm
- Yêu cầu nhóm lên bảng thi kể
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại chuyện
- HS thực yêu cầu GV - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Dựa vào mẫu, HS tóm tắt nội dung đoạn câu chuyện lời
- HS nêu ý kiến
- HS tập kể đoạn câu chuyện
- HS kể theo nhóm
- HS phân vai dựng lại câu chuyện - Nhận xét, bình chọn người kể hay - HS lắng nghe
(9)-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) Tiết 57: NHỮNG QUẢ ĐÀO I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm BT2/3
2 Kĩ năng:
- Chép lại xác, trình bày hình thức đoạn văn ngắn - Làm BT2/3
3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, bảng phụ ghi đoạn cần chép, bảng phụ ghi sẵn tập 2a - HS: SGK, VBT, VCT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Hãy kể tên loài bắt đầu s x
- GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 Hướng dẫn tập chép (20p)
- GV đọc đoạn chép - Yêu cầu HS đọc lại
- Những chữ phải viết hoa? - Hướng dẫn viết từ khó
- Hướng dẫn chép vào
- GV quan sát, chỉnh sửa cho HS - GV đọc cho HS tự soát
- GV thu nhận xét
2.2 Hướng dẫn làm tập (5p) Bài 2: Điền vào chỗ trống: s x;
in inh
- GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm
- Gọi em lên bảng, lớp làm - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà luyện viết thêm - Về nhà học
- Chuẩn bị sau
- HS viết bảng
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc lại
- Chữ đầu câu tên riêng - HS tự tìm từ khó viết + Ví dụ: ném, cửa sổ,
- HS viết từ khó vào bảng - HS chép vào
- Soát
- HS quan sát - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm
- em lên bảng chữa - HS nhận xét bạn
- HS lắng nghe
(10)-Ngày soan: 09/ 04/ 2017
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 12 tháng 04 năm 2017 Buổi sáng
TỐN
Tiết 143: SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết sử dụng cấu tạo thập phân số giá trị theo vị trí số số để so sánh số có ba chữ số; nhận biết thứ tự số
2 Kĩ năng: Rèn kỹ so sánh số có ba chữ số kỹ đếm thêm
3 Thái độ: HS phát triển tư
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, hình vng, hình chữ nhật biểu diễn cá trăm, chục, đơn vị - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- GV đưa số yêu cầu HS đọc số - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 Ôn lại cách đọc, viết số có chữ số (5p)
- GV ghi sẵn số số có chữ số lên bảng cho HS đọc
+ Ví dụ: 401 ; 402 ; ; 409 + 151 ; 152 ; ; 159
- GV đọc số cho HS viết bảng + Ví dụ: Bốn trăm ba mươi tư
2.2 So sánh số có chữ số (5p)
- GV đính lên bảng hình chữ nhật, hình vng có:
+ Cột gồm 234 ô vuông + Cột gồm 235 ô vuông
- Hướng dẫn so sánh: nhận xét chữ số hàng trăm, chục, đơn vị để so sánh
2.3 Thực hành (19p) Bài 1: > < = ?
- GV cho HS đọc yêu cầu
- Y/C HS dựa học dể điền dấu thích hợp
- Gọi HS làm bảng - GV nhận xét
Bài 2: Tìm số lớn số sau
- HS thực theo yêu cầu GV - HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu - HS đọc số - Nhận xét
- HS viết bảng theo yêu cầu - Nhận xét
- HS quan sát - HS nêu số: 234 235 - HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở, HS lên bảng - Nêu cách so sánh
(11)- GV cho HS đọc yêu cầu
- HD HS làm vào nêu số lớn - Hỏi HS nêu cách làm
Bài 3: Số?
- GV cho HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài, sau điền bảng phụ
- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- GV đưa số có ba chữ số, yêu cầu HS so sánh
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học - Chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, HS lên bảng
Đáp án: a, 695 b, 979 c, 751 - Nhận xét
- HS nêu yêu cầu - HS tự làm - HS điền bảng phụ
- Đáp án: Thứ tự cần điền là: 974, 975, 978, 980, 981, 984, 985 , 987, 989, 990, 992, 993, 994, 997, 998 - HS so sánh
- HS lắng nghe
-TẬP ĐỌC
Tiết 87: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu ND: Tả vẻ đẹp cảu đa quê hương, thể tình cảm tác giả quê hương
2 Kĩ năng: Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ
3 Thái độ: HS thêm yêu quý đa quê hương
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, bảng phụ ghi câu cần luyện đọc - HS: SGK
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS đọc hôm trước trả lời câu hỏi
- Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc (14p)
- GV đọc mẫu toàn - Luyện đọc câu (2-3 lần) - Hướng dẫn đọc từ khó
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn đọc câu:
- HS thực yêu cầu GV
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc câu
- HS tự tìm từ khó đọc: gắn liền, nổi lên, quái lạ,
- HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc câu dài
(12)- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm - Các nhóm thi đọc trước lớp
- Đọc đồng lớp
2.2 HĐ2: Tìm hiểu (10p)
+ Những từ ngữ, câu văn cho biết đa sống lâu?
+ Các phận đa tả hình ảnh nào?
+ Hãy nói lại đặc điểm phận từ?
+ Ngồi hóng mát gốc đa tác giả cịn thấy hình ảnh đẹp quê hương?
2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (5p)
- HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học
những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai cười / nói.//
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc từ giải cuối đọc - Luyện đọc nhóm
- HS thi đọc
- Cả lớp đọc đồng
- Cây đa nghìn năm tồ cổ kính
- Thân cây: tồ cổ kính - Cành cây: lớn cột đình - Ngọn cây: chót vót trời - Rễ cây: lên mặt đất - HS phát biểu
+ Ví dụ: Thân to Ngọn cao - Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu
- HS luyện đọc - HS thi đọc lại - Nhận xét
- HS lắng nghe
-Buổi chiều
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 29: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? I Mục tiêu
1 Kiến thức: Dựa theo tranh biết đặt trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?
2 Kĩ năng: Nêu số từ ngữ cối
3 Thái độ: HS yêu thiên nhiên, cối
* BVMT: GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên (BT3)
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, tranh ảnh số loài cay ăn (rõ phận cây) - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV nêu số câu hỏi cho HS trả lời miệng
- Nhận xét, chữa
(13)B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
Bài 1: Viết tên phận ăn (8p)
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo tranh cho HS quan sát - Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét
Bài 2: Viết từ dùng để tả phận (9p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV lưu ý từ tả phận từ tả màu sắc, hình dáng, tính chất, đặc điểm
- GV nhận xét
Bài 3: Ghi câu hỏi có cụm từ để làm gì
để hỏi việc làm bạn nhỏ tranh, viết câu trả lời (12p)
- GV cho HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn quan sát tranh, nói việc làm bạn nhỏ tranh - Hướng dẫn dặt câu hỏi: để làm gì? để hỏi mục đích việc làm bạn, tự trả lời câu hỏi
* BVMT: Theo em việc làm hai bạn có ích lợi cho mơi trường khơng?
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Từng HS lên bảng nêu tên phận
- VD: rễ, thân, lá, cành
- Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm - Chữa - nhận xét - Ví dụ:
+ Rễ cây: dài, ngoằn ngoèo. + Thân cây: cao, to, nịch
- HS đọc yêu cầu
- Bạn gái tưới nước cho - Bạn trai bắt sâu cho - Ví dụ:
+ Bạn gái tưới để làm gì?
+ Bạn gái tưới nước cho để cây luôn xanh tốt
+ Bạn trai bắt sâu cho để làm gì? + Bạn trai bắt sâu cho để cây không bị chết
- Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe
-THỦ CÔNG
Tiết 29: LÀM VÒNG ĐEO TAY (T1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh biết cách làm vòng đeo tay giấy
2 Kĩ năng: Học sinh làm vòng đeo tay
3 Thái độ: GD HS có ý thức học tập, thích làm đồ chơi
II Đồ dùng
(14)III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- KT chuẩn bị HS - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 HD quan sát nhận xét:
- YC HS quan sát nêu nhận xét mẫu + Vòng đeo tay làm gì? + Có mầu màu gì?
Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải dán nối nan giấy
3 Hướng dẫn mẫu:
* Bước 1: Cắt nan giấy.
- Lấy hai tờ giấy thủ công khác màu cắt thành nan giấy rộng ô, dài hết tờ giấy
* Bước 2: Dán nối nan giấy.
- Dán nối nan giấy màu thành nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1ô, làm hai nan
* Bước 3: Gấp nan giấy.
- Dán hai dầu nan, gấp nan dọc đè lên nan ngang, cho gấp sát mép nan, sau lại gấp nan ngang đè lên nan dọc Tiếp tục gấp theo thứ tự hết hai nan giấy Dán phần cuối hai nan lại sợi dây dài
4 Cho HS thực hành giấy nháp:
- YC h/s nhắc lại quy trình làm vịng - YC thực hành làm vòng
- Quan sát HS giúp em lúng túng
C Củng cố, dặn dò (2p)
- Để cắt dán vòng đeo tay ta cần thực qua bước?
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- HS lắng nghe
- Quan sát nêu nhận xét - Làm giấy
- Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài - HS lắng nghe
- Quan sát
- Quan sát, lắng nghe
- Nhắc lại bước gấp - Thực hành làm vòng
- Thực qua bước Bước 1: cắt nan giấy; bước 2: dán nối nan giấy; bước 3: gấp nan giấy
- HS lắng nghe
-THỰC HÀNH TOÁN (T2) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị
2 Kĩ năng: Biết giải tốn đố vui Biết so sánh số trịn trăm
3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn
(15)III Hoạt động dạy học A Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra chuẩn bị HS
B Bài mới: (30’)
Bài 1: Viết ( theo mẫu) (8’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề - GV HD HS cách làm
- GV nhận xét chữa
Bài 2: Nối theo mẫu (8’) - Cho HS đọc y/c - GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa
Bài 3: Số? (8’)
- GV y/c HS đọc đề - GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa
Bài 4: Điền dấu > ; < ; = ( 8’) - Cho HS đọc y/c - GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa
Bài 5: Đố vui
- GV y/c HS đọc đề - GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa
C Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét học - Về nhà học
- HS đọc - HS làm - HS lên chữa
- Dưới lớp nhận xét Chữa vào - HS đọc y/c
- HS nêu cách làm - HS làm
- HS chữa nhận xét - HS đọc y/c
- HS làm việc cá nhân - HS chữa nhận xét - HS đọc
- HS làm - HS lên chữa
- Dưới lớp nhận xét Chữa vào - HS đọc y/c
- HS làm việc cá nhân - HS chữa nhận xét - HS lắng nghe
-Ngày soạn: 10/ 04/ 2017
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 13 tháng 04 năm 2017 TOÁN
Tiết 144: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết cách đọc, viết số có ba chữ số
2 Kĩ năng:
- Biết so sánh số có ba chữ số
- Biết xép số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại
3 Thái độ: HS phát triển tư
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SHK, VBT
(16)A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng chữa tập số - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Ơn lại số có chữ số (5p)
- GV viết bảng số: 567 569 - GV nhận xét
2.2 HĐ2: Luyện tập (24p) Bài 1: Viết theo mẫu - GV gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS làm HS làm bảng phụ - GV nhận xét
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm - GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm HS lên bảng làm - GV HS nhận xét chữa
Bài 3: > < =
- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS làm
- Yêu cầu HS làm HS lên bảng làm - GV nhận xét
Bài 4: Sắp xếp số theo thứ tự - Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Hướng dấn HS viết số theo thứ tự - HS lên bảng, lớp đổi chéo kiểm tra
Bài 5: Xếp hình
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS thực hành xếp hình đồ dùng theo nhóm đơi
- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS làm tập SGK - Chuẩn bị sau
- HS thực yêu cầu GV - HS lắng nghe
- HS lấy bảng điền dấu nêu cách so sánh số
- Chữa - nhận xét - HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, viết số theo mẫu
- HS đọc yêu cầu - HS tự làm - Chữa - nhận xét
Đáp án: Thứ tự số cần điền là: a, 600, 700, 1000
b, 940, 950, 960, 980, 910 c, 215, 216, 219, 220 d, 695, 696, 698, 699, 700 - HS đọc - lớp đọc thầm
- HS làm vào vở, HS làm bảng 543 < 590 342 < 432
670 < 676 987 > 897 699 < 701 695 = 600 + 95 - HS đọc yêu cầu
- HS tự viết số theo thứ tự
Đáp án: 299, 420, 875, 1000 - Nhận xét, sửa chữa
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hành xếp hình đồ dùng theo nhóm đôi
- Theo dõi
(17)-TẬP VIẾT
Tiết 29: CHỮ HOA: A ( Kiểu 2) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu nội dung câu ứng dụng: Ao liền ruộng cả
2 Kĩ năng: Viết chữ hoa A kiểu 2; tiếng câu ứng dụng: Ao, Ao liền ruộng cả
đúng cỡ, nét
3 Thái độ: HS rèn luyện chữ viết
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, mẫu chữ A hoa (kiểu 2) - HS: VTV
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Kiểm tra chuẩn bị HS
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Hướng dẫn quan sát nhận xét chữ A hoa.
- GV treo chữ mẫu cho HS quan sát - Chữ hoa A cao li? Gồm nét?
- GV viết mẫu nêu cách viết
3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- GV giới thiệu cụm từ (treo bảng phụ)
- Giải nghĩa cụm từ
- Hướng dẫn quan sát nhận xét độ cao chữ cái:
- GV hướng dẫn viết chữ Ao vào bảng
4 GV cho HS viết dòng
- Gv thu chấm - nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau
- HS lắng nghe
- HS quan sát nhận xét:
+ Chữ A hoa cao li, gồm nét nét cong khép kín nét móc ngược
- HS viết vào bảng chữ A hoa
- HS quan sát nhận xét độ cao chữ cái:
+ Chữ A , l , g cao 2,5 li + Chữ r cao 1,5 li
+ Chữ lại cao li - HS viết bảng chữ Ao
- HS viết bảng
- HS viết vào
- HS lắng nghe
(18)-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 58: HOA PHƯỢNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm BT2a/b
2 Kĩ năng: Nghe viết xác CT, trình bày hình thức thơ chữ
3 Thái độ: HS thêm yêu quý phượng
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, bảng phụ ghi sẵn nội dung tập 2a, 2b - HS: SGK, VBT, VCT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Điền s x vào chỗ chấm: + so sánh - xanh lè + sáng trưng - không - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 Hướng dẫn nghe viết (22p)
- GV đọc thơ lần - Gọi HS đọc lại
- Lời bạn nhỏ nói với bà điều gì? - Các câu thơ có chữ?
- Nên viết từ ô thứ mấy? - Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu viết bảng - GV đọc cho HS viết - Gv quan sát, uốn nắn cho HS - Thu chấm - chữa - GV nhận xét
2.2 Hướng dẫn làm tập (7p) Bài 2: Điền vào chỗ trống: s x;
in inh
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài, HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học - Chuẩn bị sau
- HS thực yêu cầu GV
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc lại
- Hoa phượng nở nhanh - chữ
- Ô thứ
- HS tự tìm từ khó viết: lấm tấm, chen lẫn, rừng rực.
- HS viết từ khó vào bảng - HS viết vào
- Soát
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào tập, 1HS lên làm bảng phụ
- Chữa - nhận xét - HS lắng nghe
(19)-Ngày soạn: 11/ 04/ 2017
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 14 tháng 04 năm 2017 TOÁN
Tiết 145: MÉT I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Biết mét đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét - Biết quan hệ đơn vị mét đơn vị đo độ dài: dm, cm
2 Kĩ năng:
- Biết làm phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài mét - Biết ứơc lượng độ dàu số trường hợp đơn giản
3 Thái độ: HS phát triển tư
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, thước mét, sợi dây dài khoảng 3m - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV gọi HS lên bảng chữa tập - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Ôn tập (3p)
- GV cho HS thước kẻ đoạn thẳng có độ dài cm, dm
2.2 HĐ2: Giới thiệu độ dài mét và thước mét (8p)
a GV cho HS quan sát thước mét có vạch chia từ đến 100 cm giới thiệu: độ dài từ vạch đến 100 cm mét - GV ghi: mét viết tắt m
+ m dm, cm?
2.3 HĐ2: Thực hành (18p) Bài 1: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD dựa vào kiến thức vừa học tự làm vào vở, HS làm bảng
- GV nhận xét
Bài 2: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Tổ chức cho HS tự làm chữa (chú ý ghi đơn vị đo độ dài kết quả)
- HS thực yêu cầu GV - HS lắng nghe
- HS thước kẻ theo yêu cầu GV
- Chỉ thực tế đoạn thẳng có độ dài dm
- HS quan sát
- HS dùng thước dm đo lại - Nhận xét: m = 10 dm m = 100 cm - HS đọc yêu cầu
- HS dựa vào kiến thức tự làm - Nhận xét
1dm = 10 cm 100 cm = 1m 1m = 100 cm 10 dm = 1m - HS đọc yêu cầu
(20)- GV nhận xét
Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc đề
- Hướng dẫn xác định dạng toán - Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét
Bài 4: Viết cm m vào chỗ chấm thích hợp
- Gọi HS đọc đề
- Y/C HS tập ước lượng, dự đoán độ dài đối tượng hay đồ vật thực tế làm
- GV nhận xét chữa
C Củng cố, dặn dò (5p)
- GV cho HS lên bảng tập ước lượng độ dài đoạn dây
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà làm SGK
47m + 18m = 65m; 74m – 59m = 15m - Chữa - nhận xét
- HS đọc đề
- Tóm tắt - giải vào - Chữa bài, nhận xét
Bài giải
Cây thông cao số mét là: + = 13 (m) Đáp số: 13 m - HS đọc đề
- HS tập ước lượng, dự đoán độ dài làm
Đáp án:
a, Cột cờ sân cao 10m b, Bút chì dài 19 cm
c, Cây cau cao 6m d, Chú tư cao 165cm - Chữa - Nhận xét - HS thực
- HS lắng nghe
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 29: ĐÁP LỜI CHIA VUI NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết đáp lại lời chia vui tình giao tiếp cụ thể
2 Kĩ năng: Nghe GV kể, trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.
3 Thái độ: HS u thích mơn học
* QTE: Quyền tham gia (đáp lại lời chia vui) (BT1)
II Các kĩ sống bản (BT1)
- Giao tiếp: ứng xử văn hoá - Lắng nghe tíchcực
III Đồ dùng
- GV: Giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi tập - HS: SGK, VBT
IV Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS đọc tập - Nhận xét
(21)B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
Bài 1: Viết lời đáp em trường hợp sau: (15p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS thực hành theo cặp đối - đáp
* KNS: GD HS cách ứng xử có văn hố.
* QTE: Hãy nói lời đáp em khi nhận lời khen em làm việc tốt.
Bài 2: Nghe kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương trả lời câu hỏi: (14p) - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV kể chuyện lần
- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS làm mẫu: hỏi - đáp lời chia vui - HS cặp thực hành
- HS 1: Chúc mừng sinh nhật lần thứ bạn, chúc bạn vui vẻ
- HS 2: Xin cảm ơn lời chúc tốt đẹp bạn
- Cả lớp nhận xét - bổ sung - HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS trả lời câu
- cặp HS hỏi - đáp trước lớp theo nội dung câu hỏi
- HS kể lại toàn câu chuyện - HS lắng nghe
-KỸ NĂNG SỐNG
CHỦ ĐỀ 5: KĨ NĂNG CẢM THÔNG, CHIA SẺ (T2) I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Học sinh nhận biết biểu việc biết cảm thông, chia sẻ - Biết lợi ích việc cảm thông chia sẻ với ngời khác người khác cảm thông, chia sẻ
2 Kĩ năng: Hiểu phải cảm thông chia sẻ
3 Thái độ: HS có ý thức cảm thơng chia sẻ với với người
II Đồ dùng
- Bài tập thực hành Kĩ sống
III Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra cũ(2’)
- GV đưa số tình tập 2, yêu cầu HS nêu cách xử lí tình
- GV nhận xét
B Bài (15’)
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp
- HS đưa cách xử lí tình - HS lắng nghe
(22)2 Dạy mới
Bài tập 3: Em bạn bè người gia đình quan tâm chia sẻ chưa? Quan tâm, chia sẻ nào? Lúc em cảm thấy nào? - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - u cầu học sinh kể cho bạn bàn nghe
- Gọi đại diện HS trình bày
- Giáo viên nhận xét kết luận chung
Bài tập 4: Em thực hành kĩ chia sẻ, cảm thông trường hợp đây?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi vài học sinh trình bày
+ Chúc mừng, chia vui với bạn sinh nhật bạn, bạn điểm tốt + Hỏi thăm bạn bạn bị ốm mệt + Động viên, an ủi bạn gia đình bạn gặp chuyện khơng may
+ Động viên, giảng cho bạn bạn bị điểm
+ Qun góp ủng hộ bạn có hồn cảnh khó khăn
+ Hỏi han quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị gia đình
- Ghi lại biểu người nhận cảm thông chia sẻ em
- Nhận xét kết luận
Bài tập 5: Em tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống câu sau
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét kết luận chung
C Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà thực hành quan tâm chia sẻ
- HS đọc u cầu - Thảo luận nhóm đơi
- HS kể cho bạn nhóm nghe - Đại diện trình bày, nêu ý kiến
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm
- HS nhóm thực hành
- HS ghi vào biểu người
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu, HS làm - Trình bày trước lớp
+ Niềm vui nhân lên, nỗi buồn vơi đi cảm thông, chia sẻ + Một miếng đói bằng một gói no
(23)với người.Chuẩn bị sau
SINH HOẠT
TUẦN 29 I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới
2 Kĩ năng: Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp
II Đồ dùng
- Nội dung
III Các hoạt động dạy học
1 Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ.
- Cả lớp có ý kiến nhận xét
2 Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động tuần.
- Các tổ có ý kiến
3 Giáo viên nhận xét hoạt động tuần qua: a Về ưu điểm
- Các em học tập tốt, chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chu đáo cho tiết học
- 15 phút truy đầu thực tốt Việc học làm tập nhà trước đến lớp tương đối tốt
- Xếp hàng tập thể dục lớp thực tốt, em cần phát huy - Xếp hàng vào lớp tương đối ngắn
b Về tồn tại
- Vẫn số em quên sách vở, đồ dùng học tập - Vẫn số em phá hàng xếp hàng vào lớp - Mặc đồng phục chưa quy định
4 Phương hướng tuần sau:
- Phát huy mặt tích cực tuần trước, khắc phục hạn chế - Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp
- Tiếp tục rèn luyện chữ viết cho HS tiết học - Tiếp tục tham gia giải Violympic Tốn có vịng
- Tiếp tục đăng ký ngày học tốt Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học - Góp truyện, sách báo hay để góp vào tủ sách lớp
- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ bảo hiểm ngồi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện
- Nhắc nhở HS không gần khu vực ao, hồ, sông, suối đề phòng tai nạn đuối nước
- Tham gia thi: “ Sáng tạo dịch vụ tỉnh Quảng Ninh” - Tham gia thu gom giấy vụn làm kế hoạch nhỏ
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên tổ
5 Dặn dò: Dặn HS thực tốt nội quy nhà trường
(24)