Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
BÀI TẬP CÁ NHÂN TUẦN Phân tích định nghĩa nhà nước - Nêu định nghĩa: Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt, bao gồm nhóm người tách từ xã hội, chuyên thực thi quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức quản lí xã hội, phục vụ lợi ích chung xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền - Phân tích định nghĩa: a Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt - Là tổ chức quyền lực chung xã hội - Quyền lực bao trùm lên toàn xã hội: + Mọi tổ chức, cá nhân + Toàn lãnh thổ + Mọi lĩnh vực: Kinh tế, văn hóa - Có máy riêng để thực thi quyền lực b Nhà nước gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực - Theo Engels : Nhà nước lực lượng “nảy sinh từ xã hội lại đứng xã hội” - Theo Lenin : Nhà nước gồm nhóm người “chủ yếu chun làm cơng việc cai trị” - Nhóm người đó: + Tham gia vào BMNN + Hình thành quan NN từ trung ương -> địa phương + Điều hành quản lý xã hội c Nhà nước lập nhằm tổ chức quản lý xã hội, phục vụ lợi ích xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền - Engels cho rằng, mâu thuẫn giai cấp xã hội k thể điều hòa được, nhà nước xuất nhằm “làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột vịng trật tự” (Mac-Angghen tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, H2004, tr 153) - Theo Lenin: Nhà nước “bộ máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác” (Nhà nước cách mạng) - Sự đời, tồn nhà nước tất yếu trước nhu cầu phối hợp hoạt động chung, trì trật tự chung, phịng chống ngoại xâm, thiên tai, bảo vệ lợi ích cộng đồng - Đồng thời, lực lượng thống trị dùng nhà nước để làm lợi cho giai cấp Phân tích đặc trưng nhà nước 2.1 Nhà nước có quyền lực đặc biệt Quyền lực nhà nước: - Là khả bắt tổ chức cá nhân xã hội phải phục tùng ý chí - Dùng để quản lí xã hội - Tồn mqh nhà nước tổ chức, cá nhân khác: Phải phục tùng ý chí nhà nước - Tồn mqh thành viên quan nhà nước: thành viên phải phục tùng tổ chức, cấp phục tùng cấp - Bao trùm lên toàn xã hội Nhà nước: - Có máy gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực nhà nước - Là tổ chức có quyền lực 2.2 Nhà nước thực việc quản lý dân cư theo lãnh thổ - Người dân k phân biệt huyết thống, dân tộc, giới tính… sống khu vực lãnh thổ định phải chịu quản lý nhà nước - Nhà nước phân chia lãnh thổ thành đơn vị hành - lãnh thổ quản lý dân cư theo đơn vị (tỉnh, quận, huyện…) 2.3 Nhà nước nắm giữ thực thi chủ quyền quốc gia - Nhà nước đại diện thức cho toàn dân tộc quan hệ đối nội đối ngoại - Đối nội: + Quy định nhà nước có giá trị bắt buộc phải tơn trọng thực tổ chức cá nhân có liên quan + Nhà nước cơng nhận, cho phép tổ chức khác thành lập hoạt động - Đối ngoại: + Nhà nước có tồn quyền xác định thực đường lối, sách + Các tổ chức khác tham gia nhà nước cho phép 2.4 Nhà nước ban hành pháp luật, dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội Nhà nước: - Ban hành pháp luật - Bảo đảm cho pháp luật thực hiện: + tuyên truyền + giáo dục + cưỡng chế - Sử dụng pháp luật để quản lý xã hội, điều chỉnh quan hệ xã hội 2.5 Nhà nước quy định việc thu thuế, phát hành tiền - Bài tập lý luận Bài tập triết Bài tập hiến pháp - Nhà nước máy tách khỏi lao động sản xuất để chuyên quản lí xã hội → phải ni dưỡng từ nguồn cải dân đóng góp - Thuế sử dụng để phát triển mặt đời sống - Chỉ nhà nước có quyền định thực việc thu thuế Phân biệt nhà nước với tổ chức khác 3.1 Định nghĩa Nhà nước Định nghĩa 3.2 Đặc Quyền lực Cách thức quản lí Tổ chức quyền lực đặc biệt, gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên tổ chức quản lí xã hội, phục vụ lợi ích xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền Tổ chức tự nguyện người có mục đích, kiến, lý tưởng… thành lập hoạt động nhằm đại diện bảo vệ cho lợi ích hội viên chúng trưng - Bao trùm lên toàn xã hội - Nhà nước dùng quyền lực để điều hành, quản lí xã hội, thiết lập, giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích chung tồn xã hội lợi ích giai cấp cầm quyền - Có máy riêng để thực thi quyền lực - Chỉ tác động tới hội viên tổ chức - Phạm vi hoạt động hẹp - K có máy riêng để thực thi quyền lực - Quản lí dân cư theo lãnh thổ - Tập hợp quản lí dân cư theo - Nhà nước phân chia lãnh thổ thành mục đích, kiến, lý tưởng, đơn vị hành quản lí dân cư nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính theo đơn vị - Nắm giữ thực thi chủ quyền quốc gia Đối nội, - Nhà nước đại diện thức cho đối ngoại toàn quốc gia quan hệ đối nội, đối ngoại: + Đối nội: * Các tổ chức, nhân có liên quan phải tơn trọng thực quy định nhà nước * Nhà nước công nhận tồn cho phép tổ chức xã hội khác thành lập hoạt động + Đối ngoại: Toàn quyền xác định, thực đường lối, sách đối ngoại - Các tổ chức khác Bài tập lý luận Bài tập triết Bài tập hiến pháp - Chỉ thành lập, tồn tại, hoạt động cách hợp pháp nhà nước cho phép cơng nhận - Có thể nhân danh tổ chức tham gia vào quan hệ đối nội, đối ngoại - Chỉ tham gia vào đối nội, đối ngoại nhà nước cho phép - Nhà nước ban hành pháp luật - Bảo đảm pháp luật thực - Sử dụng pháp luật để quản lí xã hội Ban hành - Pháp luật có giá trị bắt buộc với tất pháp luật cá nhân tổ chức lãnh thổ - Chỉ ban hành qui định dạng điều lệ, thị, nghị - Chỉ có giá trị bắt buộc phải tôn trọng hội viên tổ chức, thực tự giác hội viên kỷ luật tổ chức - Nhà nước: máy tách khỏi lao động để thực chức quản lý xã hội → phải ni dưỡng từ nguồn cải dân cư đóng góp Quyền - Khơng có thuế máy nhà nước thu thuế, tồn phát - Thuế phục vụ cho việc phát triển hành tiền mặt đời sống - Nhà nước phát hành tiền để trang trải cho hoạt động nó, hoạt động xã hội, hỗ trợ phần kinh phí hoạt động cho số tổ chức khác - Hoạt động dựa nguồn kinh phí hội viên đóng góp từ nguồn tài trợ nhà nước, tổ chức quốc tế Nhà nước “của nhân dân, nhân dân, nhân dân” 4.1 Nhà nước nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - Các quan nhà nước nhận quyền lực từ nhân dân - Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua quan nhà nước 4.2 Nhà nước nhân dân - Trong máy nhà nước gồm nhiều giai cấp: cơng nhân, nơng dân, trí thức… xuất phát từ nhân dân, đại diện cho nhân dân nhân giai cấp - Nhân dân Việt Nam trực tiếp bầu Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan đại biểu nhân dân, đại diện cho ý chí nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân, phục vụ lợi ích Nhân dân - Nhân dân làm việc quan nhà nước, trực tiếp nắm giữ, thực quyền lực nhà nước 4.3 Nhà nước nhân dân - Bài tập lý luận Bài tập triết Bài tập hiến pháp - Tất sách, pháp luật, hoạt động nhà nước hướng nhân dân, phục vụ lợi ích nhân dân - Các cán bộ, cơng nhân viên chức nhà nước phải tận tụy nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân, chịu trách nhiệm nhân dân, chịu giám sát nhân dân Khái niệm chức nhà nước Phân loại chức nhà nước Trình bày hình thức phương pháp thực chức nhà nước 5.1 Khái niệm chức nhà nước 5.1.1 Định nghĩa chức nhà nước - Chức nhà nước: + mặt hoạt động nhà nước + phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, chất nhà nước + xác định điều kiện kinh tế xã hội đất nước giai đoạn phát triển 5.1.2 Thuộc tính chức nhà nước - Phụ thuộc vào yếu tố: + Điều kiện kinh tế xã hội đất nước giai đoạn phát triển nó: ➽ Nhà nước khác → chức khác ➽ Trong nhà nước với giai đoạn phát triển khác → số lượng, tầm quan trọng, nội dung hay cách thức thực chức khác + Bản chất, mục tiêu, nhiệm vụ ➽ Thể chất nhà nước thông qua hoạt động NN VD: Bản chất: máy chuyên giai cấp địa chủ, quý tộc phong kiến → chức năng: đàn áp, nô dịch nơng dân, tiến hành chiến tranh xâm lược có điều kiện + Nhiệm vụ: công việc đặt đòi hỏi nhà nước phải giải theo mục tiêu định sẵn: ➽ Nhiệm vụ chiến lược, lâu dài: thực thông qua chức nhà nước, giải vấn đề suốt đường phát triển nhà nước ➽ Nhiệm vụ trước mắt: công việc phải giải thời gian ngắn hạn để thực chức 5.2 Phân loại chức nhà nước - Theo phạm vi hoạt động: + Đối nội: mặt hoạt động chủ yếu NN quan hệ với cá nhân, tổ chức nước ( chức kinh tế, chức xã hội, chức trấn áp…) + Đối ngoại: mặt hoạt động chủ yếu quan hệ với quốc gia, dân tộc khác ( chức tiến hành chiến tranh xâm lược, chức phòng thủ, bảo vệ đất nước, chức thiết lập quan hệ ngoại giao…) - Bài tập lý luận Bài tập triết Bài tập hiến pháp - Theo lĩnh vực xã hội: + Chức kinh tế: củng cố, bảo vệ sở tồn nhà nước, ổn định phát triển kinh tế + Chức xã hội: ➽ quản lý vấn đề xã hội: môi trường, giáo dục, y tế ➽ bảo vệ lợi ích xã hội, đảm bảo phát triển, an sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssstoàn xã hội + Chức trấn áp: Trong điều kiện có đấu tranh giai cấp → trấn áp phản kháng giai cấp bị trị → bảo vệ tồn NN giai cấp thống trị + Chức tiến hành chiến tranh xâm lược: xâm chiếm, mở rộng lãnh thổ, áp đặt nô dịch nhân dân dân tộc khác + Chức bảo vệ đất nước: bảo vệ đất nước khỏi xâm lược ảnh hưởng tiêu cực khác từ bên + Chức quan hệ với nước khác: thiết lập quan hệ ngoại giao, kinh tế, trị… với nước khác → phát triển kinh tế, văn hóa… , nước khác giải vấn đề quốc tế - Theo khác: + Bản chất: chức thể tinh giai cấp, chức thể tính xã hội + Hình thức thực hiện: chức lập pháp, hành pháp, tư pháp + … 5.3 Trình bày hình thức phương pháp thực chức nhà nước 5.3.1 Hình thức thực chức nhà nước a) Hình thức bản: Xây dựng, tổ chức thực hiện,bảo vệ PL - Xây dựng PL: nhằm đặt quy tắc xử cho tổ chức cá nhân để điều chỉnh QHXH giữ chủ thể theo hướng mà NN mong muốn - Tổ chức thực PL: Tiến hành hoạt động cần thiết nhằm buộc tổ chức nhân xã hội phải tuân theo pháp luật (giáo dục, tuyên truyền, cưỡng chế…) nhằm đảm bảo PL thực cách có hiệu - Bảo vệ PL: xử lý người vi phạm PL cách biện pháp giáo dục, răn đe, phạt tiền… nhằm đảm bảo tính tơn nghiêm PL b) Các hình thức khác: tổ chức hội thảo, thi đua, tác nghiệp vật chất, kỹ thuật… 5.3.2 Phương pháp thực chức nhà nước - Gồm phương pháp chủ yếu: + Thuyết phục: dùng lời nói giảng giải, chứng minh… nhằm tạo phục tùng tự giác đối tượng thuyết phục chủ thể thuyết phục + Cưỡng chế: dùng bạo lực để bắt buộc cá nhân tổ chức phải tuân theo ý chí NN - Các phương pháp khác: phương pháp kinh tế, phương pháp hành chính… Phân tích khái niệm máy nhà nước 6.1 Định nghĩa máy nhà nước Bộ máy nhà nước hệ thống quan từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo quy định pháp luật, nhân danh nhà nước thực quyền lực - Bài tập lý luận Bài tập triết Bài tập hiến pháp nhà nước 6.2 Đặc điểm máy nhà nước 6.2.1 BMNN hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương - Trong BMNN gồm CQNN có vai trị, vị trí khác nhau, CQNN dơn vị cấu thành BMNN - Giữa CQNN có liên kết chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn tạo thành hệ thống - Cơ cấu BMNN thường bao gồm: + Nguyên thủ quốc gia + Cơ quan lập pháp + Cơ quan hành pháp + Cơ quan tư pháp + Chính quyền địa phương + Quân đội cảnh sát 6.2.2 BMNN tổ chức hoạt động theo nguyên tắc định - Nguyên tắc tổ chức hoạt động NN: Nguyên lí, tư tưởng đạo có tính then chốt, xuất phát điểm, làm sở cho tồn q trình tổ chức hoạt động BMNN - BMNN gồm nhiều quan có vai trị, vị trí khác → khó làm việc hiệu không tổ chức cách chặt chẽ, thống nhất, đồng → trình tổ chức hoạt động phải dựa nguyên tắc định 6.2.3 BMNN thiết lập để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước - Chức năng, nhiệm vụ Nhà nước thực thông qua BMNN: Khi cần thực chức năng, nhiệm vụ đó, NN lập quan tương ứng để thực chức năng, nhiệm vụ VD: Chức năng: trấn áp → BMNN: quan cưỡng chế, trấn áp chủ yếu coi trọng Phân tích khái niệm qua nhà nước Phân loại quan nhà nước Cho ví dụ 7.1 Phân tích khái niệm quan nhà nước 7.1.1 Định nghĩa quan nhà nước Cơ quan nhà nước phận cấu thành nhà nước, bao gồm số lượng người định, tổ chức hoạt động theo quy định pháp luật, nhân danh nhà nước thực quyền lực nhà nước 7.1.2 Đặc điểm quan nhà nước - Là phận then chốt, thiết yếu nhà nước - Mỗi quan bao gồm số lượng người xác định, gồm người (nguyên thủ quốc gia) - Được thành lập theo cách thức hay trình tự khác ( bầu cử, cha truyền nối, bổ nhiệm…) - Tổ chức hoạt động CQNN pháp luật quy định (quy định vị trí, vai trị, - Bài tập lý luận Bài tập triết Bài tập hiến pháp đường hình thành, thời gian hoạt động…) - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn CQNN PL quy định (chức nghị viện: lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước…) - Mỗi CQNN trao thẩm quyền định để thực chức năng, nhiệm vụ giao: + quyền ban hành định định + yêu cầu tổ chức, nhân liên quan phải tôn trọng thực nghiêm chỉnh định ban hành + kiểm tra, giám sát việc thực định 7.2 Phân loại quan nhà nước - Theo phạm vi lãnh thổ: + Cơ quan trung ương: thẩm quyền hoạt động tồn lãnh thổ (Chính phủ, Quốc hội….) + Cơ quan địa phương: thẩm quyền hoạt động phạm vi địa phương - Theo chức năng: + Cơ quan lập pháp (vua, nghị viện, quốc hội…) + Cơ quan hành pháp (chính phủ, vua…) + Cơ quan tư pháp (tòa án, viện kiểm sát…) - Theo thời gian hoạt động: + Cơ quan thường xuyên: thực công việc thường xuyên NN, tồn thường xuyên BMNN ( Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân…) + Cơ quan lâm thời: thực cơng việc có tính chất thời, sau thực xong giải tán (Hội đồng bầu cử quốc gia, Ủy ban sửa dổi Hiến pháp…) - Theo đường hình thành, tính chất, chức CQNN: + Cơ quan quyền lực NN: nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân thực quyền lực NN ( Quốc hội Hội đồng nhân dân) + Cơ quan quản lí NN: hình thành từ quan QLNN, thực chức quản lí, điều hành cơng việc hàng ngày đất nước kinh tế, xã hội, trị…) + Cơ quan xét xử: xét xử vụ án (Tòa án Nhân Dân tối cao, ) + Cơ quan kiểm sát: Kiểm tra, giám sát việc thực PL, thay mặt NN thực quyền công tố Phân tích nguyên tắc phân quyền tổ chức hoạt động BMNN 8.1 Định nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động BMNN Nguyên tắc tổ chức hoạt động BMNN nguyên lý, tư tưởng đạo có tính then chốt, xuất phát điểm, làm sở cho tồn q trình tổ chức hoạt động BMNN 8.2 Phân tích nguyên tắc phân quyền - QLNN phân thành nhiều loại quyền khác nhau, trao cho CQNN - Bài tập lý luận Bài tập triết Bài tập hiến pháp khác thực cách độc lập, quan thực quyền → tránh chun quyền, độc đốn, đảm bảo chun mơn hóa CQNN - Giữa quan lập pháp, hành pháp, tư pháp… có kiềm chế, đối trọng lẫn nhau, đồng thời thể phối hợp nhằm tạo nên thống BMNN - Ở nước tư bản, nguyên tắc phân quyền áp dụng khơng hồn tồn giống nhau: mơ hình phân quyền cững rắn (Mỹ), mơ hình phân quyền mềm dẻo (Anh, Đức), mơ hình phân quyền hỗn hợp (Nga) - Sự phân chia QLNN diễn theo: + Chiều ngang (lập pháp, hành pháp, tư pháp…) + Chiều dọc (nhà nước liên bang - nhà nước thành viên, quyền trung ương - quyền địa phương, cấp quyền địa phương với nhau) Phân tích nguyên tắc máy nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp Pháp luật (nguyên tắc pháp chế) 9.1 Định nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động BMNN Nguyên tắc tổ chức hoạt động BMNN ngun lý, tư tưởng đạo có tính then chốt, xuất phát điểm, làm sở cho toàn trình tổ chức hoạt động BMNN 9.2 Phân tích nguyên tắc BMNN tổ chức hoạt động thao Hiến pháp Pháp luật (nguyên tắc pháp chế) - Về mặt tổ chức: đòi hỏi việc thành lập mới, giải thể, chia tách, sáp nhập CQNN phải tiến hành theo Hiến pháp PL - Về mặt hoạt động: đòi hỏi quan, nhân viên NN phải thực đắn, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo trình tự, thủ tục Hiến pháp PL quy định… - Nguyên tắc áp dụng rộng rãi nhà nước tư sản XHCN Tuy nhiên, việc thực nguyên tắc nhà nước tư sản có thay đổi qua giai đoạn phát triển - Đối với NN Việt Nam, nguyên tắc hiến điinh ghi nhận rõ ràng Hiến pháp: “ Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật…” (khoản Điều Hiến pháp 2013) 10 Phân tích khái niệm hình thức thể Trình bày dạng thể bản, cho ví dụ 10.1 Phân tích khái niệm hình thức thể 10.1.1 Định nghĩa hình thức thể Là cách thức trình tự thành lập quan cao nhất, xác lập mqh quan với quan cấp cao khác với nhân dân 10.1.2 Các khía cạnh cần quan tâm hình thức thể - Bài tập lý luận Bài tập triết Bài tập hiến pháp - Đối tượng nắm giữ thực thi quyền lực tối cao nhà nước (Nhà vua, quốc hội) - Cách thức, trình tự thiết lập quan cao (thế tập, bầu cử…) - Quan hệ quan với quan cấp cao khác - Sự tham gia nhân dân vào hoạt động quan 10.2 Các dạng thể 10.2.1 Chính thể quân chủ a) Định nghĩa Là thể mà quyền lực tối cao NN tập trung toàn phần vào tay cá nhân theo phương thức tập b) Đặc trưng - Về mặt pháp lí, người đứng đầu NN coi người có quyền lực cao - Người đứng đầu NN lên ngơi hình thức tập, thường vị suốt đời không bị truất ngơi hay tự nhường ngơi - Có hình thức bản: + Quân chủ chuyên chế + Quân chủ hạn chế: + Đại diện đẳng cấp + Đại nghị + Nhị hợp ● Quân chủ chuyên chế - Toàn quyền lực NN tập trung vào tay nhà vua - Nhà vua nắm toàn quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ● Quân chủ hạn chế: nhà vua nắm giữ số quyền lực tối cao nhà nước, bên cạnh vua cịn có quan khác chia sẻ quyền lực với nhà vua - Đại diện đẳng cấp: Bên cạnh vua cịn có quan (tiền thân nghị viện) lập để vua tham vấn ý kiến - Đại nghị: (Anh, Nhật, Thụy Điển) + Nghị viện: lập pháp + Chính phủ - đứng đầu thủ tướng: + hành pháp + nghị viện bầu + Vua: + Đại diện cho quốc gia đối nội, đối ngoại k có thực quyền + Biểu tượng cho truyền thống bền vững dân tộc + Được hưởng số đặc quyền định (VD: Quyền “vô trách nhiệm” - k phải chịu trách nhiệm hành động mình) - Nhị hợp: (tồn Anh từ kỉ XVII - XVIII) + Nghị viện: + lập pháp + có quyền luận tội nhà vua trưởng + Nhà vua: + hành pháp + đứng đầu phủ + toàn quyền bổ nhiệm trưởng (bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước nhà vua nghị viện) - Bài tập lý luận Bài tập triết Bài tập hiến pháp - Đạo đức: tổng thể quan niệm, quan điểm chân, thiện, mỹ, nghĩa vụ… (cốt lõi điều thiện) quy tắc xử hình thành sở quan niệm, quan điểm nhằm điều chỉnh hành vi, ứng xử người Chúng thực lương tâm, tình cảm nhân sức mạnh dư luận xã hội 23.2 So sánh 23.2.1 Điểm giống - Đều quy tắc xử chung để hướng dẫn cách xử người xã hội nên có đặc điểm quy phạm xã hội: + Đều khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử cho người Căn vào PL, đạo đức, chủ thể biết nên làm khơng nên làm làm ntn hoàn cảnh, điều kiện định + Đều tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người Căn vào cơng cụ này, biết hành vi trái PL, trái đạo đức; hành vi hợp pháp, hợp đạo đức + Được đặt cho tất chủ thể tham gia vào QHXH mà chúng điều chỉnh + Được thực nhiều lần đời sống - Đều tham gia điều chỉnh QHXH nhằm thiết lập giữ gìn trật tự chung XH - Vừa có tính giai cấp, tính xã hội, tính dân tộc 23.2.2 Điểm khác Pháp luật Tính quyền lực NN: - Được hình thành đường NN, NN đặt thừa nhận - Được bảo đảm thực nhiều biện pháp: tuyên truyền, giáo dục, khen thưởng… cưỡng chế - Thể ý chí NN Đạo đức - Hình thành cách tự phát cộng đồng xã hội; được; lưu truyền từ đời qua đời khác theo phương thức truyền miệng - Được đảm bảo thực thói quen, dư luận xã hội, = lương tâm niềm tin người, = biện pháp cưỡng chế phi NN - Thể ý chí cộng đồng dân cư Tính quy phạm phổ biến: - Phạm vi tác động: cá nhân, tổ chức - Chỉ tác động đến cá nhân xã hội phạm vi lãnh thổ, lĩnh vực sống - Có QHXH PL điều chỉnh - Có QHXH đạo đức điều chỉnh đạo đức k điều chỉnh (tổ chức QH, PL k điều chỉnh (tình bạn, tình u…) phủ…) Tính hệ thống: - Bài tập lý luận Bài tập triết Bài tập hiến pháp - Các quy định PL có mối liên hệ nội - Có tính tản mạn, k thống thống với nhau, tạo nên chỉnh thể thống Tính xác định hình thức: - Thường thể hình thức định: Tập quán pháp, tiền lệ pháp, vb quy phạm PL, công ước quốc tế… - Trong vb quy phạm PL, quy định thường rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, thực thống - Tồn giai đoạn lịch sử có phân chia giai cấp, mâu thuẫn giai cấp - K có tính xác định hình thức, tồn dạng bất thành văn, lưu truyền qua thời gian hình thức truyền miệng - Tồn tất giai đoạn phát triển lịch sử 24 Phân tích mối quan hệ pháp luật với đạo đức 24.1 Định nghĩa - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung NN đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích định hướng NN - Đạo đức: tổng thể quan niệm, quan điểm chân, thiện, mỹ, nghĩa vụ… (cốt lõi điều thiện) quy tắc xử hình thành sở quan niệm, quan điểm nhằm điều chỉnh hành vi, ứng xử người Chúng thực lương tâm, tình cảm nhân sức mạnh dư luận xã hội 24.2 Phân tích 24.2.1 Sự tác động PL đến đạo đức - PL công cụ để truyền bá quan điểm, quan niệm đạo đức Nhờ luật hóa, tư tưởng, quan điểm đạo đức truyền bá nhanh chóng, trở thành chuẩn mực mang tính bắt buộc chung đối vs tất người - PL củng cố, giữ gìn, phát huy giá trị đạo đức xã hội, đảm bảo cho chúng thực nghiêm chỉnh thực tế - Loại trừ quan niệm, tư tưởng đạo đức lạc hậu, trái vs ý chí lực lượng cầm quyền, lợi ích chung cộng đồng - Ngăn chặn thối hóa, xuống cấp đạo đức; góp phần hình thành quan niệm đạo đức 24.2.2 Sự tác động đạo đức đến PL a Đạo đức tác động đến hình thành PL - Đạo đức tảng cho đời tồn PL Những quan điểm, quan niệm chuẩn mực đạo đức chỉnh thống tiền đề tư tưởng đạo việc xây dựng PL - Nhiều quan niệm đạo đức thể chế hóa PL: Các quy tắc đạo đức phù hợp với ý NN NN thừa nhận PL, góp phần tạo nên PL; Các quy tắc đạo đức trái ý chí NN trở thành tiền đề để hình thành quy phạm - Bài tập lý luận Bài tập triết Bài tập hiến pháp thay chúng b Đạo đức tác động đến việc thực PL chủ thể - Những quy tắc đạo đức thừa nhận PL quy định PL xây dựng xây dựng phù hợp vs quan niệm, chuẩn mực đạo đức phản ánh nhu cầu, lợi ích thành viên xã hội - Những quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí NN cản trở việc thực PL thực tế - Quy định PL trái vs đạo đức xã hội khó vào đời sống, hiệu điều chỉnh QHXH k cao - Ý thức đạo đức cá nhân ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thực PL cá nhân Người có ý thức đạo đức tốt thường có thái độ tôn trọng PL, nghiêm chỉnh thực PL Người có ý thức đạo đức dễ coi thường PL, vi phạm PL - Các nhà chức trách đưa định áp dụng PL phải tính đến quan niệm đạo đức cho “thấu tình, đạt lý” 25 So sánh pháp luật với tập quán 25.1 Định nghĩa - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung NN đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích định hướng NN - Phong tục, tập quán: thói quen ứng xử lặp lặp lại có tính chất phổ biến, tồn lâu đời, ăn sâu vào nếp sống người Việt 25.2 Phân tích 25.2.1 Điểm giống - Đều quy tắc xử chung hướng dẫn cách xử cho người xã hội nên chúng có đặc điểm quy phạm xã hội: + Đều khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử người xã hội, để vào điều kiện, hồn cảnh chúng dự liệu phải xử theo cách thức mà chúng nêu + Đều tiêu chuẩn giới hạn để xác định hành vi người Căn vào quy định PL, tập quán xác định hành vi hợp pháp, hành vi hợp tập quán; hành vi trái PL hay trái tập quán + Được đặt cho tất chủ thể tham gia vào QHXH mà chúng điều chỉnh + Được thực nhiều lần sống thời gian dài - Tham gia điều chỉnh QHXH nhằm thiết lập giữ gìn thiết lập trật tự xã hội 25.2.2 Điểm khác Pháp luật Tập qn Tính quyền lực NN: - Được hình thành đường NN, - Được hình thành cách tự phát - Bài tập lý luận Bài tập triết Bài tập hiến pháp NN đặt thừa nhận - Được bảo đảm thực nhiều biện pháp: tuyên truyền, giáo dục… cưỡng chế - Thể ý chí NN cộng đồng dân cư định - Được đảm bảo thực thói quen, dư luận, biện pháp cưỡng chế phi NN - Thường thể ý chí cộng đồng dân cư địa phương định Tính quy phạm phổ biến: - Có giá trị bắt buộc phải tơn trọng thực - Tính bắt buộc k cao PL đối vs tổ chức cá nhân có liên quan phạm vi lãnh thổ quốc gia - Tác động bao trùm lên toàn xã hội - Thường tác động lên cộng đồng dân cư địa phương định - Có QHXH PL điều chỉnh - Có QHXH tập quán điều chỉnh tập quán k điều chỉnh (tổ chức BMNN…) PL k điều chỉnh (ma chay, cưới hỏi…) Tính hệ thống: Các quy phạm PL k tồn biệt lập mà có mối liên hệ thống với tạo nên chỉnh thể hệ thống PL Tính xác định hình thức: - Thường thể hình thức định: tập quán pháp, tiền lệ pháp, vb quy phạm PL… - Các quy định PL thường rõ ràng, cụ thể, thực thống phạm vi rộng - Chỉ đời tồn giai đoạn lịch sử định: giai đoạn có phân chia giai cấp K có tính hệ thống - K có tính xác định hình thức tồn dạng bất thành văn, lưu truyền hình thức truyền miệng - Ra đời tồn tất giai đoạn lịch sử 26 Phân tích mối quan hệ pháp luật tập quán 26.1 Định nghĩa - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung NN đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích định hướng NN - Phong tục, tập quán: thói quen ứng xử lặp lặp lại có tính chất phổ biến, tồn lâu đời, ăn sâu vào nếp sống người Việt 26.2 Phân tích 26.2.1 Sự tác động PL đến tập quán - Củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế tập quán chúng thừa nhận PL - Bài tập lý luận Bài tập triết Bài tập hiến pháp - Loại trừ dần tập quán trái với ý chí NN, cổ hủ, lạc hậu 26.2.2 Sự tác động tập quán đến pháp luật a Đối với hình thành PL - Nhiều tập quán thừa nhận PL góp phần tạo nên PL - Những tập quán trái với ý chí NN trở thành tiền đề để hình thành quy phạm thay chúng b Đối với việc thực PL - Những tập quán phù hợp với ý chí NN góp phần làm cho PL thực cách nghiêm chỉnh, tự giác - Những tập quán trái với ý chí NN cản trở việc thực PL thực tế 27 Phân tích vai trị pháp luật tổ chức hoạt động BMNN 27.1 Định nghĩa - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung NN đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích định hướng NN - Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt, bao gồm nhóm người tách từ xã hội, chuyên thực thi quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức quản lí xã hội, phục vụ lợi ích chung xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền - Bộ máy nhà nước hệ thống quan từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo quy định pháp luật, nhân danh nhà nước thực quyền lực nhà nước 27.2 Phân tích - PL quy định đường hình thành, cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, nhân viên NN - PL xác lập mqh công tác nội BMNN, quan, nhân viên NN với cá nhân, tổ chức xã hội… - Thiết lập khuôn khổ cho hoạt động BMNN, thiết lập hình thức, cách thức, nguyên tắc hoạt động quan, nhân viên NN 28 Phân tích vai trị pháp luật việc kiểm soát QLNN 28.1 Định nghĩa - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung NN đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích định hướng NN - Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt, bao gồm nhóm người tách từ xã hội, chuyên thực thi quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức quản lí xã hội, phục vụ lợi ích chung xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền - QLNN khả bắt tổ chức cá nhân xã hội phải phục tùng ý chí NN 28.2 Phân tích - Quy định việc tổ chức thực QLNN, chế độ, trách nhiệm quan, nhân viên NN - Quy định biện pháp chế tài hành vi tham nhũng, lạm quyền… - Bài tập lý luận Bài tập triết Bài tập hiến pháp