1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Giáo án chính khóa tuần 2 - 2A năm 2020-2021

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A.. Biết đặt các câu có từ mới. Nắm được ý nghĩa của bài: làm việc mang lại niềm vui... 2. Biết ngắt n[r]

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn: 11/09/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 14 tháng 09 năm 2020 TOÁN

Tiết 6: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố việc nhận biết độ dài dm, quan hệ dm cm ước lượng thực

hành sử dụng đơn vị đo dm thực tế 2 Kỹ

- Rèn kĩ ước lượng thực hành sử dụng đơn vị đo dm thực tế 3 Thái độ

Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II Đồ dùng dạy học:

- Thước kẻ thẳng chia thành cm, chục cm

III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên bảng làm bài: 5dm + 4dm =

30dm + 20dm = 14dm + 12dm =

-Gv gọi hs nx

- Gv nx tuyên dương

B Bài mới: Bài tập 1: (7’) Số?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên chữa

Bài tập 2: (7’) Số?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh lên bảng - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

Bài tập 3: (7’) So sánh

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

- Gọi học sinh lên bảng làm - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

Bài tập 4:(7’)Viết vào chỗ thích hợp - Gọi học sinh làm

Hoạt động học

-1hs làm

- Học sinh đọc

- Học sinh tự làm vào dm = 10 cm 10cm = 1dm - Học sinh đọc

- Học sinh lên bảng làm 2dm = 20cm

3dm = 30cm 5dm = 50cm 9dm = 90cm

20cm = 2dm 30cm = 3dm 50cm = 5dm 90cm = 9dm - Học sinh nhận xét

8dm = 80cm 3dm > 20cm 4dm < 60cm

9dm – 4dm > 40cm 2dm + 3dm = 50 cm 1dm + 4dm < 60cm

(2)

C. Củng cố, dặn dò (1’)

- Nhận xét tiết học

-TẬP ĐỌC

Tiết + 5: PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc từ: trực nhật, lặng yên, trao

- Biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Nắm đặc điểm nhân vật Na diễn biến câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: đề cao lịng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng, lưu loát - Đọc từ: trực nhật, lặng yên, trao

- Biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ Thái độ

- Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

* QTE:

- Quyền học tập, biểu dương nhận phần thưởng học tốt, làm việc tốt

II Các kĩ sống đươc giáo dục bài

- Xác định giá trị: có khả hiểu rõ giá trị thân, biết tôn trọng thừa nhận người khác có giá trị khác

- Thể cảm thông

III Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK

IV Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy

Tiết 1: A.Kiểm tra cũ.( 3’ )

- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc thuộc lòng thơ “Ngày hôm qua đâu rồi”? Và trả lời câu hỏi nội dung thơ

- Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: ( 1’ )

Trong tiết học hôm nay, em làm quen với bạn gái tên Na Na học chưa giỏi cuối năm lại phần thưởng đặc biệt Đó phần thưởng gì? Truyện đọc muốn nói với em điều gì? Chúng ta đọc câu chuyện

Hoạt động học

-2 hs đọc

(3)

2 Luyện đọc Đ1 + Đ2.( 20’)

a Giáo viên đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, cảm động

b Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

Đọc câu

- Các từ có vần khó: (phần) thưởng, (sáng) kiến

- Các từ dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ: nửa, làm, năm, lặng yên; buổi sáng, sáng kiến, trong, trực nhật, chơi

- Các từ: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ Học sinh nối tiếp đọc câu

trong đoạn

Đọc đoạn trước lớp

- Gọi học sinh đọc đoạn + Chú ý nhấn giọng

- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ từ ngữ mà học sinh chưa hiểu

Đọc đoạn nhóm. - Học sinh đọc đoạn theo nhóm

Thi đọc nhóm.

- Gọi nhóm lên thi đọc - Gọi học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay

Cả lớp đọc đồng đoạn + 2. 3.Tìm hiểu bài: ( 10’)

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm, hỏi: + Câu chuyện nói ai?

+ Bạn có đức tính gì?

+ Hãy kể việc làm tốt Na? + Theo em điều bí mật bạn Na bàn bạc gì?

Tiết 2

4 Luyện đọc đoan 3 ( 12’ )

Đọc câu

Chú ý từ khó phát âm: Lớp, bước lên, trao, lòng, lặng lẽ

- Học sinh đọc câu đoạn

- Lắng nghe

- Học sinh nối tiếp đọc - Học sinh đọc

- Học sinh nêu từ không hiểu nghĩa

- Học sinh đọc - Các nhóm thi đọc - Học sinh nhận xét

Cả lớp đọc

- Nói học sinh tên Na - Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè

- Na sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, sẵn sàng san sẻ có cho bạn

- Các bạn đề nghị giáo thưởng cho Na lịng tốt Na người

(4)

Đọc đoạn trước lớp

- Chú ý cách đọc số câu:

Đây phần thưởng / lớp đề nghị tặng bạn Na.//

Đỏ bừng mặt,./ cô bé đứng dậy / bước lên bục.//

- Gọi học sinh đọc

- Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ đoạn

Đọc đoạn nhóm. Thi đọc nhóm. Cả lớp đọc đồng đoạn 3. 5.Tìm hiểu đoạn 3 ( 8’ )

- Hỏi: Em có nghĩ Na xứng đáng thưởng khơng? Vì sao?

- Cho học sinh thảo luận nhóm

- Giáo viên: Na xứng đáng thưởng có lịng tốt Trong trường học, phần thưởng có nhiều loại: thưởng cho học sinh giỏi, thưởng cho học sinh có đạo đức tốt, thưởng cho học sinh tích cực tham gia lao động, văn nghệ…

*QTE: Trẻ em có quyền học tập, biểu dương nhận phần thưởng học tốt làm việc tốt

- Hỏi: Khi Na phần thưởng, vui mừng? Vui mừng nào?

6.Luyện đọc lại ( 11’ )

- Gv cho hs thi đọc lại câu chuyện - lớp nhận xét

C. Củng cố, dặn dò ( 4’)

- Em học điều Na?

- Em thấy bạn đề nghị cô trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì?

- Em học

- Học sinh thảo luận - Học sinh nghe

- Cho học sinh thảo luận nhóm

- Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhầm, đỏ bừng mặt Cô giáo bạn vui mừng: Vỗ tay vang dậy Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe mắt

- Hs trả lời

-Ngày soạn: 12/09/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 15 tháng 09 năm 2020

TOÁN

Tiết 7: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I Mục tiêu

1 Kiến thức

(5)

- Củng cố ptrừ (không nhớ) số có chữ số giải tốn có lời văn 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ thực phép trừ giải tốn phép tính 3 Thái độ

- Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II Đồ dùng học tập:

VBT, bảng phụ

III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: ( 4’ )

- Gọi học sinh lên bảng làm - Gọi học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét

B Bài mới

1.Giới thiệu số bị trừ, số trừ, hiệu: (8’)

- Giáo viên viết bảng phép trừ 59 – 35 = 24, gọi học sinh đọc - Giáo viên vào phép trừ nêu Trong phép trừ 59 gọi số bị trừ (viết lên bảng số bị trừ kẻ mũi tên học), 35 gọi số trừ( viết lên bảng số trừ kẻ mũi tên học), 24 gọi hiệu( viết lên bảng hiệu kẻ mũi tên học) Giáo viên vào số phép trừ gọi học sinh nêu tên gọi số

- Giáo viên viết phép trừ theo cột dọc làm tương tự

- Cho phép tính khác:

79 – 46 = 33, hỏi học sinh phép tính

2 Thực hành: ( 20’)

Bài tập 1: Số?

- Gọi học sinh lên bảng tính, em lớp làm nháp

- Giáo viên học sinh theo dõi, nhận xét

Bài tập 2: Đặt tính tính hiệu

- Gọi học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm nháp

- GV học sinh theo dõi, nx

Hoạt động học

-3 hs lên bảng làm - hs nx

- Năm mươi chín trừ ba mươi lăm hai mươi tư

59 - 35 = 24   

Số bị trừ Số trừ Hiệu

- Học sinh làm

Số bị trừ 28 60 98 79 16 75

Số trừ 10 25 70 75

Hiệu 21 50 73 16

- học sinh lên bảng làm, lớp làm vào tập

(6)

Bài tập 3:

- HD HS đọc y/c - GV tóm tắt đề Mảnh vải dài: dm May túi : dm Còn lại : dm?

- Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh theo dõi, nhận xét

* Đố vui:

Viết ba phép tính trừ có số trừ số bị trừ

- GV yêu cầu hs nêu cách làm - Cho HS làm

- GV chữa nhận xét

C Củng cố dặn dò:( 2’)

- Nhắc lại TP phép trừ - VN làm 1, 2, SGK- T.9

- Số bị trừ 68, số trừ 18

- HS trao đổi theo nhóm tìm cách giải - HS lên bảng làm

- Dưới lớp làm vào BT - HS nx, chữa

Bài giải

Mảnh vải lại dài số đề xi mét là: – = (dm)

Đáp số: 4dm - HS nêu cách làm

- HS làm vào BT

- HS lên chữa bảng phụ - HS nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại

-KỂ CHUYỆN

Tiết 2: PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ gợi ý tranh kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện

- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn

2 Kỹ năng

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn 3 Thái độ

- Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ kể; Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiêm tra cũ: ( 5’ )

- Gọi học sinh nối tiếp kể chuyện: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

- Gọi học sinh kể toàn câu chuyện

B Bài mới:

Hoạt động học

(7)

1 Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Hướng dẫn kể chuyện:

a Kể đoạn theo tranh: (20’) - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Kể chuyện nhóm:

- Chia lớp thành nhóm nhỏ, em quan sát tranh minh hoạ SGK, đọc thầm gợi ý đoạn

- Gọi hs nhóm kể đoạn câu chuyện

- Kể chuyện trước lớp:

- Đại diện nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp

- Giáo viên học sinh nhận xét kể + Đoạn 1:

- Na cô bé nào? - Trong tranh Na làm gì?

- Kể việc làm tốt Na với Lan, Minh bạn khác?

- Na cịn băn khoăn điều gì? - + Đoạn 2:

- Cuối năm học, bạn bàn tán chuyện gì? Na làm gì?

- Trong tranh bạn Na thầm bàn chuyện gì?

- Cơ giáo khen bạn nào? - + Đoạn 3:

- Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn nào?

Có điều bất ngờ buổi lễ ấy? Khi Na nhận phần thưởng, Na, bạn mẹ vui mừng nào?

b.Kể toàn câu chuyện: (10’) - Gọi – học sinh kể lại toàn câu chuyện

- Gv hs nhận xét, rút kinh nghiệm

- Học sinh đọc

- Học sinh thi kể

- Tốt bụng

- Na đưa cho Minh nửa cục tẩy - Na gọt bút chì giúp Lan, cho Minh nửa cục tẩy, nhiều lần trực nhật giúp bạn bị mệt

- Na học chưa giỏi

- Cả lớp bàn tán điểm thi phần thưởng Na lặng yên nghe, biết chưa giỏi môn - Các bạn học sinh túm tụm bàn đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na phần thưởng lịng tốt bạn

- Khen sáng kiến bạn hay

- Cô giáo phát thưởng cho học sinh Từng học sinh bước lên bục nhận phần thưởng

- Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng

- Na vui mừng tưởng nghe nhầm, đỏ bừng mặt, cô giáo bạn vui mừng vỗ tay vang dậy Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe mắt

(8)

C Củng cố, dặn dò: ( 4’)

- Giáo viên nói với học sinh: Qua kể chuyện tuần trước tuần em thấy: kể chuyện khác đọc truyện Khi đọc, em phải đọc xác, khơng thêm, bớt từ ngữ Khi kể em khơng nhìn sách mà kể theo trí nhớ (tranh minh hoạ giúp em nhớ), em khơng thiết phải kể y sách Em cần nhớ nội dung câu chuyện Em thêm, bớt từ ngữ Để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử

- Giáo viên nhận xét tiết học; khuyến khích em nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe

-CHÍNH TẢ (tập chép)

Tiết 3: PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Rèn kỹ tả: chép lại xác đoạn tóm tắt nội dung “Phần thưởng” Viết nhớ cách viết số tiếng có âm s/ x có vần ăn/ ăng

- Học bảng chữ cái: Điền 10 chữ p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y vào trống theo tên chữ Thuộc tồn bảng chữ cái( gồm 29 chữ cái)

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ viết tả trình bày viết 3.Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ

II Đồ dùng dạy học:

Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu

III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên bảng lớp, lớp viết bảng từ ngữ sau: nàng tiên – làng xóm, làm lại - nhẫn nại, lo lắng – ăn no

- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng chữ theo thứ tự học tiết học trước : a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h , i, k, l, m, n, o, ô, Rồi viết lại lên bảng

- Gv nx tuyên dương

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

Hoạt động học

- hs viết

(9)

Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Hướng dẫn tập chép: (18’)

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- Giáo viên treo bảng phụ viết đoạn tóm tắt; 2- học sinh đọc đoạn chép - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét: - Đoạn có câu?

- Cuối câu có dấu gì?

- Những chữ tả viết hoa?

- Học sinh viết vào bảng từ ngữ dễ viết sai

- Học sinh chép vào Giáo viên theo dõi, uốn nắn

- Nhận xét chữa bài

- Học sinh tự chữa lỗi bút chì theo cách hướng dẫn

- Giáo viên nhận xét 5, bài, nhận xét mặt: xác nội dung, chữ viết, cách trình bày

3 Hướng dẫn làm tập tả:(10’)

Btập 1: Điền vào chỗ trống (UDPHTM)

- GV gửi tập tin cho HS làm nhận hs gửi cho GV nhận xét

- Giáo viên học sinh nhận xét - Học sinh làm vào

Bài tập 2: Viết chữ thiếu trong bảng sau:

- Gọi học sinh lên bảng làm phụ - Giáo viên học sinh nhận xét - Gọi học sinh đọc lại bảng chữ - Học sinh viết vào VBT 10 chữ theo thứ tự

Học thuộc lòng bảng chữ cái:

- Giáo viên xoá chữ viết cột 2, yêu cầu học sinh viết lại

- Học sinh nhìn cột đọc tên 10 chữ Giáo viên xoá tên chữ cột 3, yêu cầu học sinh nhìn chữ cột viết lại tên 10 chữ

- Giáo viên xóa bảng, học sinh đọc thuộc lòng tên 10 chữ

C Củng cố, dặn dò:(1’)

- Giáo viên khen ngợi học sinh

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe - Dấu chấm

- Viết hoa chữ cuối đứng đầu đoạn, chữ Đây đứng đầu câu, chữ Na tên riêng

Btập 1: (UDPHTM)

- Học sinh nhận bài, làm - Học sinh gửi cho gv Đáp án

a) Xoa đầu, sân, chim sâu, xâu cá

STT CHỮ CÁI TÊN CHỮ

CÁI

20 P Pê

21 Q Quy

22 R e- rờ

23 S ét-

24 T Tê

25 U U

26 Ư Ư

27 V Vê

28 X ích- xì

(10)

chép tả sạch, đẹp

- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bảng chữ 29 chữ

-Ngày soạn: 13/09/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 16 tháng 09 năm 2020 Buổi sáng

ĐẠO ĐỨC

BÀI 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( TIẾT 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Học sinh hiểu biểu cụ thể lợi ích việc học tập, sinh hoạt - Học sinh biết cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho thân thực thời gian biểu

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ thực học tập, sinh hoạt giờ, thời gian biểu…

3 Thái độ:

Học sinh có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt

*TTHCM: Lúc sinh thời, Bác Hồ người làm việc, sinh hoạt điều độ, có kế hoạch Biết học tập sinh hoạt noi theo gương Bác

* QTE:

- Quyền học tập

- Quyền đảm bảo sức khỏe

- Quyền tham gia xây dựng thời gian biểu thân - Bổn phận học tập sinh hoạt

II Các kĩ sống giáo dục bài

- Hs có kĩ quản lý thời gian để học tập, sinh hoạt - Kĩ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt

- Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập chưa

III Đồ dùng

- GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai cho hoạt động - tiết

- HS: VBT

IV Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: (2’)

- Gv kiểm tra đồ dùng học tập hs - Gv nhận xét

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học - Gv ghi bảng

2 Dạy mới:

* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến: (13’)

- Tình 1: Gv đưa tình

Hoạt động học

- Hs mở đồ dùng học tập kiểm tra

- Hs lắng nghe

(11)

- Gv kết luận

- Tình 2: Đang nghỉ trưa Thái em đùa

- Gv nhận xét

+ Gv chia lớp thành nhóm Gv đưa tình

- Nhóm 1: Đã đến học Tuấn ngồi xem ti vi Mẹ nhắc học

- Nhóm 2: Đã đến ăn cơm khơng thấy Hùng đâu Hà tìm thấy bạn quán điện tử - Nhóm 3: Cả lớp chăm làm Nam gấp máy bay

* Hoạt động 2: Lập kế hoạch thời gian biểu học tập sinh hoạt lớp: (15’)

- Gv cho hs thảo luận nhóm 2: Lập thời gian biểu học tập cho phù hợp

- Gv hướng dẫn mẫu thời gian biểu chung để học tập

- Gv quan sát, nhận xét - Gv củng cố kết luận

C Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Nhận xét học - Liên hệ thực tế

- Hs nhận xét

- Hs thảo luận, trả lời tình

- Hs đọc tình huống, hoạt động theo nhóm

- Tuấn nên nghe lời Mẹ xem khơng hồn thành tập…

- Em khuyên bạn không chơi điện tử ăn cơm… - Nam không nên gấp máy bay làm khơng làm bài…

- Hs thảo luận nhóm ghi thời gian biểu giấy khổ lớn - Đại diện nhóm lên dán trình bày bảng

- Các nhóm nhận xét bổ sung - Hs đọc câu: “Giờ việc nấy’’ “Việc hôm để ngày mai’ - Hs liên hệ thực tế

-PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

Tiết 2: GIỚI THIỆU PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM NỘI QUY PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM (Tiết 2) I.Mục tiêu

1 Kiến thức

- Bước đầu nhận biết đồ dùng, hình khối rơ bốt phịng đa - Nắm nội quy phòng học đa

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ nhận biết hình khối phịng đa

3 Thái độ

- Giúp HS yêu thích, khám phá môn học

II Đồ dùng dạy học

- GV: đồ dùng liên quan đến học

- HS: SGK,

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy 1 KTBC: 5p

- Cho HS ôn lại kiên thức học trước

Hoạt động học

(12)

- GV nhận xét

2 Giới thiệu số hình (28p)

- Giáo viên giơ hình lên giới thiệu

+ Đây hình trịn em học mơn Tốn hình trịn có nhiều kích thước khác

+ Hình vng tay khác với hình vng học điểm nào? => Hình vng tay hình 2D độ dày khác hình vng bình thường + Đây hình tam giác

+ Đây hình trụ sau lên lớp em sễ tìm hiểu kĩ nó, - GV nêu nội quy phịng đa năng: HS khơng làm hỏng hay lấy đồ dùng phòng

- HS để dép học xong phải cất đồ dùng nơi quy định - Gọi HS nhắc lại nội quy phòng đa

3 Củng cố, dặn dò (2p)

- Dặn dò HS nhà học cũ xem trước

- HS nghe giảng

- HS nhắc lại tên gọi hình mà GV vừa giới thiệu để giúp HS phân biệt hình nắm rõ đặc điểm hình

- HS nghe làm theo - HS nghe làm theo

-Buổi chiều

TOÁN

Tiết 8: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố phép trừ (khơng nhớ) tính nhẩm tính viết (đặt tính rơi tính) Tên gọi thành phần kết phép trừ Giải tốn có lời văn

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ thực phép cộng giải toán với dạng trắc nghiệm có nhiều lựa chọn

3 Thái độ:

- Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên bảng làm nêu phép tính: 70 – 23

- Gv nx

Hoạt động học

(13)

B Bài mới

Bài tập 1: (7’) Tính nhẩm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh theo dõi chữa

Bài tập 2: (9’) Đặt tính tính hiệu - Giáo viên hướng dẫn mẫu, gọi học sinh lên bảng làm

- Gọi học sinh nhận xét

Bài tập 3: (13’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh tóm tắt, gọi học sinh lên bảng làm

- Gọi học sinh nhận xét

Bài tập 4: (5’) Khoanh vào chữ đặt trước kết

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn

C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Giáo viên hệ thống - Gv nhận xét tiết học

1- Học sinh lên bảng làm

80 – 20 – 10 = 50 70 – 30 – 20 = 20

80 – 30 = 50 70 – 50 = 20

2- Học sinh làm

67 25; 99 68; 44 14 - Học sinh nhận xét

Bải giải

Con kiến phải bò tiếp số dm để đến đầu sợi dây là:

38 – 26 = 12(dm) Đáp số: 12dm - Kết là: C

-TẬP ĐỌC

Tiết 6: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu: Nghĩa từ mới: Sức xuân, rực rỡ, tưng bừng Biết đặt câu có từ Nắm ý nghĩa bài: làm việc mang lại niềm vui

2 Kĩ năng:

- Đọc trơn toàn bài, ý từ dễ lẫn: dễ, làm việc, quanh ta Biết ngắt nghỉ hợp lý

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh chăm làm việc mang lại niềm vui

* BVMT: HS thấy vật, người làm việc thật nhộn nhịp vui vẻ Đó mơi trường sống có ích thiên nhiên người

II Các kĩ sống bản

- Tự nhận thức thân: ý thức làm cần làm

- Thể tự tin có niềm tin vào thân, tin trở thành người có ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ

III Đồ dùng

(14)

- Tranh vẽ SGK

IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: (5')

- HS đọc bài: Phần thưởng trả lời câu hỏi

- GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp

2 Luyện đọc (12')

- GV đọc mẫu: giọng vui, hào hứng, nhịp nhanh

a Đọc câu:

- Hs đọc nối tiếp câu lần

GV viết bảng từ tiếng vần khó hướng dẫn hs rèn đọc

- GV theo dõi, sửa sai - Hs đọc nối tiếp câu lần

b Đọc đoạn: - Gv chia đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến ngày xuân tưng bừng Đoạn 2: Phần lại

- HS đọc nối tiếp đoạn lượt - Hướng dẫn HS đọc câu dài:

- HS đọc nối tiếp đoạn lượt

- Giải nghĩa từ: Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. - HD HS đặt câu có từ: rực rỡ, tưng bừng VD: Ngày tết phố phường trang hoàng rực rỡ

Lễ khai giảng năm học thật tưng bừng - Gv yêu cầu hs nhận xét

- Hướng dẫn HS đọc nhóm (2p) - Thi đọc nhóm nhận xét

- Đọc đồng

3 Tìm hiểu bài: (8’)

- Các vật vật xung quanh ta làm việc gì?

Hoạt động học

- HS đọc lại bài: Phần thưởng

và trả lời câu hỏi SGK - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS nối tiếp đọc câu lần

- Phát âm: Quanh, quét, bận rộn. - HS đọc cá nhân, đọc đồng - HS đọc nối tiếp câu lần

- HS lắng nghe, đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc ngắt câu dài:

+ quanh ta,/ vật,/ mọi người,/ làm việc.//

+ Con tu hú kêu/tu hú,/ tu hú.// Thế đến mùa vải chín.// + Cành đào nở hoa / cho sắc xuân thêm rực rỡ,/ ngày xuân thêm tưng bừng.//

- HS đọc nối tiếp đoạn lượt - HS lắng nghe

- HS đặt câu nêu miệng, giáo viên ghi nhanh lên bảng

- HS nhận xét câu bạn - HS đọc theo nhóm

- Các nhóm thi đọc - Lớp đọc đồng

(15)

- Yêu cầu học sinh kể thêm vật có ích mà biết

- Em thấy cha mẹ người em biết làm việc gì?

- Bé làm việc gì?

- Hằng ngày em làm việc gì?

*)TH: Trẻ em có quyền học tập, làm việc có ích phù hợp với lứa tuổi

- Em có đồng ý với Bé làm việc vui không? ( cho học sinh trao đổi nhóm bàn, tổ)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài? Giáo viên cho học sinh đặt câu phút + Học sinh nhận xét

+ Giáo viên nhận xét

*) MT: Qua văn, có nhận xét sống xung quanh ta?

4 Luyện đọc lại:(4’)

- Một số học sinh thi đọc lại Cả lớp giáo viên bình chọn bạn đọc hay

C Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc văn

mọi người; tu hú báo mùa vải chín; chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng

- Học sinh nêu

- Bé làm bài, Bé học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em

- Học sinh nêu công việc

- Học sinh trao đổi ý kiến

- Học sinh đọc đặt câu ( trình bày ý kiến cá nhân)

( Vườn hoa rực rỡ nắng xuân / Lễ khai giảng thật tưng bừng)

*) KT thảo luận nhóm

- Xung quanh em vật, người làm việc, có làm việc có ích cho gia đình, cho xã hội Làm việc vất vả bận rộn công việc mang lại cho ta hạnh phúc, niềm vui lớn

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 2: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP DẤU CHẤM HỎI

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Mở rộng hệ thống hố vốn từ có liên quan đến học tập 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ đặt câu: đặt câu với từ tìm được, xếp lại trật tự từ câu để tạo câu mới; Làm quen với câu hỏi

3 Thái độ:

- Có thái độ nói viết câu

(16)

Bảng phụ, nam châm có gắn từ tạo thành câu BT3

III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh làm lại tập tiết LTVC tuần

- Gọi học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét học sinh

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Hướng dẫn làm tập: (33’)

Bài tập 1: Viết vào chỗ trống từ

- Gọi học sinh đọc yêu cầu cảu tập - Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu bài: tìm từ có tiếng học tiếng tập, tìm nhiều tốt

- Chia lớp thành nhóm, thảo luận tìm tiếng học tập Nhóm 1, 2 tìm tiếng học, nhóm 3, 4 tìm tiếng tập Các nhóm làm bảng phụ treo lên bảng, nhóm trưởng lên trình bày tiếng nhóm tìm

- Giáo viên học sinh nhận xét

*)TH: Mỗi trẻ em có quyền học tập

Bài tập 2: Đặt câu với từ vừa tìm được tập

- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu tập Giáo viên ví dụ cho học sinh: Bạn Hoa chịu khó học hỏi

- Gọi học sinh lên bảng đặt câu, học sinh lớp làm nháp

- Giáo viên học sinh nhận xét, gọi thêm – học sinh lớp đọc câu đặt

Bài tập 3: Sắp xếp lại từ mỗi câu để tạo thành câu mới

- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập

- Chia lớp thành nhóm thảo luận làm vào bảng phụ Đại diện nhóm lên trình bày

- Giáo viên học sinh nhận xét, đưa lời giải

Hoạt động học

- Học sinh đọc

- Học sinh nhóm thảo luận lên trình bày

Có tiếng học Có tiếng tập

học hành, học tập, học bài, học hát, học múa,

tập đọc, tập viết, tập nói, tập đi,

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Bạn Hà chăm học tập

- Chịu khó tập đọc bạn đọc tốt - Học sinh đọc

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Học sinh thảo luận lên trình bày - Bác Hồ yêu thiếu nhi  Thiếu

nhi yêu Bác Hồ

Thu bạn thân em  Bạn

(17)

Bài tập 4: Đặt dấu câu thích hợp vào ơ trống cuối câu.

- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập

- Cho học sinh làm giấy nháp, giáo viên phát bảng phụ cho học sinh để làm vào bảng phụ, làm xong học sinh đem lên dán bảng lớp

- Giáo viên học sinh nhận xét, kết luận cần đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu

nhất Thu em

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm trình bày

- Dấu chấm hỏi

C Củng cố, dặn dò: (3’)

- Giáo viên giúp học sinh khắc sâu kiên thức cần biết sau học: - Có thể thay đổi vị trí từ câu để tạo thành câu - Cuối câu hỏi ln có dấu chấm hỏi

- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh

-Ngày soạn: 14/09/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 17 tháng 09 năm 2020 Buổi sáng

TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 2: BỘ XƯƠNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết tên khớp xương thể

- Biết bị gãy xương đau lại khó khăn 2 Kĩ năng

- Nêu tên vị trí vùng xương xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân

3 Thái độ

- Tham gia hoạt động vừa sức giúp xương khỏe

II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh Mô hình xương người Phiếu học tập - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy 1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Cơ quan vận động - Nêu tên quan vận động?

- Nêu hoạt động mà tay chân cử động nhiều? - GV nhận xét

3 Bài mới(28’)

Giới thiệu:

- Cơ xương gọi quan vận động Hôm tìm hiểu kỹ xương

Hoạt động học

- Hát

- Cơ xương

(18)

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu xương, khớp xương thể

Mục tiêu:HS nhận biết vị trí tên gọi số xương khớp xương

Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp Bước : Cá nhân

- Yêu cầu HS tự sờ nắn thể gọi tên, vị trí xương thể mà em biết

Bước : Làm việc theo cặp

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ xương SGK vị trí, nói tên số xương

- GV kiểm tra

Bước : Hoạt động lớp - GV đưa mơ hình xương

- GV nói tên số xương: Xương đầu, xương sống - Ngược lại GV số xương mô hình

Buớc 4: Cá nhân

- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét vị trí xương gập, duỗi, quay

Các vị trí bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân, … ta gập, duỗi quay được, người ta gọi khớp xương

- GV vị trí số khớp xương

Hoạt động 2: Đặc điểm vai trò xương Mục tiêu: HS biết đặc điểm vai trò xương

Phương pháp: Thảo luận Bước 1: Thảo luận nhóm

- GV đưa bảng phụ ghi câu hỏi

- Hình dạng kích thước xương có giống khơng?

- Hộp sọ có hình dạng kích thước nào? Nó bảo vê quan nào?

- Xương sườn xương sống xương ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ quan nào?

- Nếu thiếu xương tay ta gặp khó khăn gì? - Xương chân giúp ta làm gì?

- Vai trò khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối?

ĐDDH: tranh, mơ hình xương

- Thực yêu cầu trả lời: Xương tay tay, xương chân chân - HS thực

- HS vị trí xương mơ hình

- HS nhận xét

- HS đứng chỗ nói tên xương

- HS nhận xét

- HS vị trí mơ hình tự kiểm tra lại cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối - HS đứng chỗ nói tên khớp xương

ĐDDH: tranh

- Không giống

- Hộp sọ to tròn để bảo vệ não

(19)

GV giảng thêm + giáo dục: Khớp khuỷu tay giúp ta co (gập) phía trước, khơng gập phía sau Vì vậy, chơi đùa em cần lưu ý khơng gập tay hay tay bạn phía sau bị gãy tay Tương tự khớp đầu gối giúp chân co phía sau, khơng co phía trước

Bước 2: Giảng giải

Kết luận: Bộ xương thể người gồm có nhiều xương, khoảng 200 với nhiều hình dạng kích thước khác nhau, làm thành khung nâng đỡ bảo vệ quan quan trọng Nhờ có xương, phối hợp điều khiển hệ thần kinh mà cử động

Hoạt động 3: Giữ gìn, bảo vệ xương

Mục tiêu: HS biết cách có ý thức bảo vệ xương

Phương pháp: Hỏi đáp

Bước 1: HS làm phiếu học tập cá nhân

- Đánh dấu x vào ô trống ứng với ý em cho - Để bảo vệ xương giúp xương phát triển tốt,

chúng ta cần:

 Ngồi, đi, đứng tư  Tập thể dục thể thao

 Làm việc nhiều  Leo trèo

 Làm việc nghỉ ngơi hợp lý  An nhiều, vận động

 Mang, vác, xách vật nặng  An uống đủ chất

- GV HS chữa phiếu tập Bước 2: Hoạt động lớp

- Để bảo vệ xương giúp xương phát triển tốt, cần làm gì?

- Chúng ta cần tránh việc làm có hại cho xương?

- Điều xảy hàng ngày ngồi, đứng không tư mang, vác, xách vật nặng

- GV treo 02 tranh /SGK

- GV chốt ý + giáo dục HS: Thường xuyên tâp thể dục, làm việc nghỉ ngơi hợp lý, không mang vác vật nặng để bảo vệ xương giúp xương phát triển tốt

4 Củng cố – Dặn dị (5’)

- Nếu khơng có xương tay, không cầm, nắm, xách, ôm vật

- Xương chân giúp ta đi, đứng, chạy, nhảy, trèo * Khớp bả vai giúp tay quay

* Khớp khuỷu tay giúp tay co vào duỗi * Khớp đầu gối giúp chân co duỗi

ĐDDH: phiếu học tập, tranh

(20)

Bước 1: Trò chơi

- GV phát cho nhóm tranh : Bộ xương thể cắt rời Yêu cầu HS gấp SGK lại Bước 2: Hướng dẫn cách chơi

- Các nhóm thảo luận gấp hình để tạo xương thể

- Nêu cách đánh giá:

+ Mỗi hình ghép 10 điểm + Mỗi hình ghép sai điểm - Nhóm nhiều điểm thắng

- Nếu hai nhóm điểm nhóm nhanh thắng

Bước 3: GV tổ chức chơi Bước 4: Kiểm tra kết - Nhận xét – tuyên dương - Chuẩn bị: Hệ

- HS quan sát

- Chia nhóm - HS lắng nghe - đội tham gia - Nhận xét

-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

VĂN HĨA GIAO THƠNG Bài 1:ĐI BỘ AN TỒN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Hs nhận biết hành vi an toàn người đường - Hs nhận biết nguy hiểm thường có đường phố (khơng có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe lại đông, xe nhanh.)

2 Kĩ năng: - Biết cách ứng xử lịch sự, có văn hóa đường 3 Thái độ: - GD Hs vỉa hè, khơng đùa nghịch, nói chuyện, lịng đường làm ảnh hưởng tới người tham gia GT

II. Đồ dung dạy học

- Tranh SGK , phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định: (3’)

2 Bài mới: (28’)

a.Giới thiệu bài b Hoạt động bản: - Gọi HS đọc

- Gv yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện “Ai đến trường nhanh hơn”

- Gọi HS trả lời câu hỏi : + Bạn đến trường trước?

+ Nếu không gặp cố đường, Minh Hải có đến trường trước hay khơng ?

+ Em thấy cách cư xử Minh Hải gặp cố nào?

+ Em có chọn cách nhanh đến trường Minh va Hải không? Tại sao?

- HS đọc - HS đọc thầm

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung

(21)

- GV nhận xét

- Khi vỉa hè, phải làm gì?

- Gv kết luận: Khi vỉa hè, không nên chen lấn, đẩy xô, không nhanh ẩu để bảo đảm an toàn cho thân người đường

c Hoạt động thực hành :

* HS thảo luận nhóm đơi: Nếu nói chuyện với Minh Hải câu chuyện “Ai đến trường nhanh hơn” Em nói với bạn điều gì?

- Gọi HS nhóm trả lời - GV NX, tuyên dương

* Yêu cầu HS đọc câu chuyện BT2/ Tr6 thảo luận nhóm câu hỏi ghi vào phiếu học tập :

a Theo em, bạn Nam nói khơng?

b Tại người quán chè nhìn Nam? c Nếu em Nam, em ứng xử để thể người lịch sự, có văn hóa?

- GVNX

- GV hướng dẫn HS đọc câu thơ :

Cho dù người sai Chớ nên cố cãi chẳng quý mình Cư xử cho thấu tình

Người thương bạn quý gia đình yên vui d Hoạt động ứng dụng :

- Yêu cầu HS đọc tình trang trả lời câu hỏi: Nếu em bạn Ngọc, em nói với bạn ấy? - GV NX

- GVKL: Vỉa hè lối chung, không nên tụ tập đùa giỡn làm ảnh hưởng đến người tham gia GT

3 Củng cố - dặn dò : (3’)

- HS nêu lại nội dung học - Dặn dò:

- Nhận xét học

nhanh

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhân xét bổ sung

- HSTL, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhân xét bổ sung - Cả lớp

- HS trả lời, nhận xét - HS nhắc nội dung

-Buổi chiều

Toán

Tiết 9: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1.Kiến thức

- Giúp học sinh củng cố đọc, viết số có hai chữ số; số tròn chục; số liền trước số liền saucủa số

2.Kỹ năng

- Thực phép cộng, phép trừ (khơng nhớ) giải tốn có lời văn 3.Thái độ

(22)

II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập SGK trang 10

- Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

B Bài mới:

Bài tập 1: Viết số (8’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp

- Giáo viên học sinh nhận xét, cho học sinh làm vào VBT

Bài tập 2: Số?(8’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên ghi sẵn BT2 bảng phụ, gọi học sinh lên làm vào bảng phụ

- Giáo viên học sinh nhận xét, cho học sinh làm vào VBT

Bài tập 3: Đặt tính tính(10’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Gọi học sinh lên bảng làm - Gọi học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét

- Cho học sinh làm vào VBT

Bài tập 4: (10’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Gọi học sinh tóm tắt tốn

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp

- Giáo viên học sinh nhận xét

Hoạt động học

- hs lên làm - Hs nx

- Lắng nghe - Học sinh đọc - Học sinh làm

a, Từ 90 đến 100: 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100

b, Tròn chục bé 70: 60, 50, 40, 30, 20, 10

- Học sinh đọc - Học sinh làm:

a, Số liền sau 79 là…80 b, Số liền trước 90 …89 c, Số liền sau 99 là…100 d, Số liền trước 11 là…10 - Học sinh làm

42 + 24 86 – 32 32 + 57 99 - 18 - Học sinh nhận xét

- Học sinh nghe

- Học sinh làm vào VBT

Bài giải

Cả mẹ chị hái số cam là: 32 + 35 = 67 ( )

Đáp số: 67quả cam

C. Củng cố, dặn dò.(2’)

- Giao tập nhà cho học sinh - Nhận xét học

-TẬP VIẾT

Tiết 2: CHỮ HOA Ă, Â I Mục tiêu

1 Kiến thức

(23)

- Biết viết ứng dụng cụm từ Ăn chậm nhai kĩ theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết mẫu, đầu nét va nối chữ quy định

2.Kỹ năng

- Rèn kĩ viết mẫu quy trình viết chữ Ă, Â 3.Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ

II Đồ dùng dạy học

- Mẫu chữ Ă, Â đặt khung chữ SGK

- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng kẻ li: Ăn ( dòng 1), Ăn chậm nhai kĩ ( dòng 2)

- Vở TV

III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ:( 3’)

- Kiểm tra học sinh viết nhà - Học sinh lớp viết bảng chữ A - Gọi học sinh nhắc lại câu ứng dung học trước: Anh em thuận hồ

- Hỏi: Câu muốn nói điều gì? (khuyên anh em nhà phải thương yêu nhau) - Gọi học sinh lên bảng viết chữ Anh Cả lớp viết vào bảng

- Giáo viên nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) Giáo viên nêu mục tiêu tiết học

2 Hướng dẫn viết chữ hoa(7’)

- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét chữ Ă, Â:

- Hỏi gợi ý: Chữ Ă, Â có điểm giống khác chữ A?

- Các dấu phụ trông nào?

- Giáo viên viết chữ Ă, Â bảng, vừa viết vừa nêu lại cách viết

- Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con

- Cho học sinh viết chữ Ă, Â lượt vào bảng Giáo viên nhận xét, uốn nắn, nhắc lại quy trình viết

3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:(5’) - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kĩ

- Giáo viên cho học sinh đọc cụm từ ứng dụng

- Giúp học sinh hiểu nghĩa cụm từ ứng

Hoạt động học

- Lớp viết bảng - 1hs

- 1hs - hs - Cả lớp - Lắng nghe -Lắng nghe

- Viết viết chữ A có thêm dấu phụ

- Dấu phụ chữ Ă: nét cong dưới, nằm đỉnh chữ A - Dấu phụ chữ Â: gồm nét thắng xiên nối nhau, trông nón úp xuống đỉnh chữ A, gọi dấu mũ

(24)

dụng: khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng

- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

- Độ cao chữ cái?

- Khoảng cách chữ (tiếng)?

- Giáo viên viết mẫu chữ Ăn dòng kẻ (tiếp theo chữ mẫu), nhắc học sinh lưu ý điểm cuối chữ Ă nối liền với điểm bắt đầu chữ n

- Hdẫn hs viết chữ Ăn vào bảng con. 4 Hdẫn học sinh viết vào TV (15’)

- Học sinh viết dịng có hai chữ Ă, Â cỡ vừa; dịng chữ Ă cỡ nhỏ, dòng chữ Â cỡ nhỏ dòng chữ Ăn cỡ vừa, dòng chữ

Ăn cỡ nhỏ; dòng cụm từ ứng dụng cỡ

nhỏ Ăn chậm nhai kĩ.

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

5 Nhận xét, chữa bài: (3’)

- Giáo viên nhận xét nhanh khoảng 5,

- Sau nêu nhận xét để lớp giúp kinh nghiệm

C Củng cố, dặn dò.(2’)

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh hoàn thành nốt phần luyện tập BT

- Những chữ có độ cao 2,5 li : Ă, h, k Những chữ có độ cao li : n, c, â, m, a, i

- Cách khoảng khoảng cách viết chữ o Lưu ý học sinh đặt dấu nặng â, dấu ngã i

- Hs viết vào bảng - Hs viết vào

- Lắng nghe

-CHÍNH TẢ (nghe – viết)

Tiết 4: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I Mục tiêu

1.Kiến thức

Rèn kĩ tả nghe viết đoạn cuối “ làm việc thật vui” - Củng cố quy tắc viết g / gh

- Ôn bảng chữ 2.Kỹ năng

- Rèn kĩ tả nghe viết tả 3.Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ

II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ viết sẵn quy tắc tả với g / gh

(25)

Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: ( 3’)

- Gọi học sinh lên bảng viết tiếng giáo viên đọc: xoa đầu, sân, chim sâu, xâu cá

- Kiểm tra học sinh đọc thuộc sau viết thứ tự 10 chữ học tiết tả trước

-Gv nx

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Hướng dẫn nghe viết : (17’)

a, Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.

Giáo viên đọc mẫu đoạn chép lượt, gọi học sinh đọc lại

Giúp học sinh nắm nội dung chính tả:

+ Bài tả trích từ tập đọc nào?

+ Bài tả cho biết bé làm việc gì?

+ Bé thấy làm vệc nào? - Hướng dẫn học sinh nhận xét: + Bài tả có câu?

+ Câu có nhiều dấu phẩy nhất? + Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK, đọc câu thứ lên, đọc dấu phẩy - Học sinh tập viết vào bảng tiếng khó: quét nhà, nhặt rau, luôn, bận rộn

b, Học sinh viết vào vở. c,Nhận xét, chữa bài.

- Chữa bài: Học sinh tự chữa lỗi tả bút chì lề

- Giáo viên nhận xét khoảng bài, nhận xét nội dung

3 Hướng dẫn làm tập tả: Bài tập 1: Viết vào chỗ trống

- Cho nhóm thi tìm chữ bắt đầu g, gh

 gh với ( i, ê, e)

g với ( a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư)

Bài tập 2:

- Cho học sinh làm cá nhân vào

Hoạt động học

-Hs viết -2 hs

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

- Làm việc thật vui

- Bé làm bài, học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ

- Làm việc bận rộn vui - câu

- Câu thứ

Bắt đầu g Bắt đầu gh

Gà, ga, gái, guốc,

(26)

- Gọi em lên bảng làm An, Dũng, Bắc, Huệ, Lan

C Củng cố, dặn dò (2’)

- Học thuộc lòng bảng chữ nhớ quy tắc tả với g/ gh

-Ngày soạn: 15/09/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 18 tháng 09 năm 2020 TOÁN

Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1.Kiến thức

- Giúp học sinh củng cố đọc, viết số có hai chữ số; số tròn chục; số liền trước số liền saucủa số

2 Kỹ năng

- Thực phép cộng, phép trừ( không nhớ) giải tốn có lời văn 3 Thái độ

- Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ viết sẵn tập

III Các hoạt động day học Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập SGK trang 10

- Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

B.Bài mới:

Bài tập 1: Viết số (9’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp

- Giáo viên học sinh nhận xét, cho học sinh làm vào VBT

Bài tập 2: Số?(8’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên ghi sẵn BT2 bảng phụ, gọi học sinh lên làm vào bảng phụ

- Giáo viên học sinh nhận xét, cho học sinh làm vào VBT

Bài tập 3: Đặt tính tính(9’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Gọi học sinh lên bảng làm - Gọi học sinh nhận xét

Hoạt động học

- hs - Hs nx -lắng nghe - Học sinh đọc - Học sinh làm

a, Từ 90 đến 100: 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100

b, Tròn chục bé 70: 60, 50, 40, 30, 20, 10

- Học sinh đọc - Học sinh làm:

a, Số liền sau 79 là…80 b, Số liền trước 90 …89 c, Số liền sau 99 là…100 d, Số liền trước 11 là…10 - Học sinh làm

(27)

- Giáo viên nhận xét

- Cho học sinh làm vào VBT

Bài tập 4: (9’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Gọi học sinh tóm tắt tốn - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp

- Giáo viên học sinh nhận xét

- Học sinh nhận xét - Học sinh nghe

- Học sinh làm vào VBT Bài giải

Cả mẹ chị hái số cam là: 32 + 35 = 67 ( cam)

Đáp số: 67quả cam

C Củng cố, dặn dò.(2’)

- Giao tập nhà cho học sinh - Nhận xét học

TẬP LÀM VĂN

Tiết 2: CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu

1.Kiến thức

- Biết cách chào hỏi tự giới thiệu

- Có khả tập trung nghe bạn phát biểu nhận xét ý kiến bạn 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ viết: biết viết tự thuật ngắn 3 Thái độ

- Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

*)QTE: Quyền cung cấp thông tin thân cho người Thực tốt quyền học tập

II Các kĩ sống giáo dục bài

- Tự nhận thức thân( nhận biết mối quan hệ với người tham gia giao tiếp để lựa chọn từ xưng hô, lời chào hỏi, lời tự giới thiệu phù hợp

- Giao tiếp: (cởi mở, tự tin chào hỏi người tự giới thiệu thân, gia đình, chăm lắng nghe phản hồi ý kiến người khác)

- Tìm kiếm xử lý thơng tin( Biết cách thu thập thông tin, xếp thông tin để tạo thành giới thiệu ngắn gọn)

III Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ BT2

IV Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: ( 2’) - Gọi học sinh nói lại tập - Giáo viên nhận xét

B Bài : ( 20’)

1 Giới thiệu : (1’)

2 Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1: Ghi dấu x vào ô trống trước lời chào không đúng

- Thực yêu cầu theo yêu

Hoạt động học

-3 hs

-Lắng nghe

(28)

cầu giáo viên

- Lớp lắng nghe, thảo luận nhận xét

Bài 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi ( kn chia sẻ thông tin)

- Nêu yêu cầu ? Tranh vẽ ai?

? Bóng Nhựa, Bút Tháp chào Mít tự giới thiệu nào?

? Mít chào Bóng Nhựa, Bút Tháp tự giới thiệu nào?

KL: bạn tự giới thiệu để làm quen

với lịch, đàng hoàng, bắt tay thân mật người lớn Các học cách chào hỏi tự giới thiệu bạn

Bài 3: Điền vào chỗ trống trong bản tự thuật.

*)QTE: các tự thuật thực quyền cung cấp thông tin thân cho người Thực tốt quyền học tập

3 Thực hành

- Hs làm việc theo nhóm

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm

- Gọi 2nhóm lên trình bày - Cả lớp nx góp ý

C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nhận xét tiết học, tập kể cho gia đình nghe

- Chào mẹ để học,

- em đọc yêu cầu

- Bóng Nhựa, Bút Tháp Mít

- Chào cậu, chúng tớ Bóng Nhựa Bút Thép Chúng tớ hs lớp

- Chào 2cậu Tớ Mít Tớ thành phố Tí Hon

- Tự thuật vào

- Gv theo dõi uốn nắn sửa sai

- Xây dựng tình nói lời chào - Xây dựng tình nhân vật tự nói lời chào, lời giới thiệu

- Xây dưng lời chào , lời tự gt phù hợp

- Tổ chức vai theo nhóm

-SINH HOẠT

TUẦN 2 I Mục tiêu

- Phổ biến nội quy HS, yêu cầu HS nhớ thực tốt nội quy

- Rèn kĩ thực điều Bác Hồ dạy

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần có phương hướng phấn đấu tuần

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần

II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS

(29)

Phần I: Sinh hoạt lớp (20p)

A Hát tập thể:

- Lớp hát bài: Lớp đoàn kết

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 1:

1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

- Các tổ báo cáo việc thực nề nếp tổ viên tuần Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần

6 Giáo viên nêu quy định nề nếp lớp học tiêu thi đua tuần, tháng cá nhân, tổ

Ưu điểm

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …)

……… ……… * Học tập:

……… ……… * TD-LĐ-VS:

……… ………

Tồn tạị:

……… ………

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 3:

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp

- Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp - Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp VSCĐ - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

- Đoàn kết, yêu thương bạn

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế

Phần II: An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ (20p)

ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN TẠI NƠI ĐƯỜNG GIAO NHAU I Mục tiêu:

- HS biết cách qua đường an toàn tai nơi giao

II Đồ dùng dạyhọc:

-Tranh vẽ SGK phóng to Máy chiếu, phông chiếu

(30)

Hoạt động dạy 1 Kiểm tra cũ : (2p)

- GV hỏi : Để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng em ?

- Khi qua đường, em có cần quan sát khơng ?

- Gọi HS nhận xt - GV nhận xt

2 Dạy

2.1 Giới thiệu (1p) 2.2 Bài mới

Hoạt động : Xem tranh trả lời câu hỏi (8-9p)

- GV treo tranh

- Yêu cầu thảo luận nhóm (2p) + Khi qua đường nên đâu ?

+ nơi đường giao tranh có khác biệt khơng ?

+ Các em có biết làm để qua đường an tồn nơi đường giao không ?

- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV bổ sung KL : Để an toàn qua đường em cần vào phần vạch kẻ dành cho người

Hoạt động 2: Tìm hiểu bước qua đường an toàn (10p)

- GV nêu câu hỏi

+ Đèn tín hiệu dành cho người có mầu ý nghĩa màu ? + Qua đường giao có đèn tín hiệu

Hoạt động học

- – HS trả lời - 1-2 HS trả lời - HS nhận xét

- Quan sát tranh - Thảo luận nhóm

- Báo cáo kết

+ Khi qua đường nên phần vạch kẻ dành cho người

+ Hai nơi đường giao tranh có khác biệt: Đường giao có đèn tín hiệu giao thơng đường giao khơng có đèn tín hiệu giao thơng + Để qua đường an toàn cần vào phần vạch kẻ dành cho người chờ đèn tín hiệu giao thơng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS trả lời

(31)

như để đảm bảo an toàn ? + Qua đường giao có đèn giao thơng đảm bảo an toàn ? - GV bổ sung kết luận

+ Ý nghĩa đèn tín hiệu : Đèn màu xanh người phép qua đường Đèn màu đỏ người không phép qua đường

Hoạt động : Góc vui học

- Xem tranh để tìm hiểu

-4 tranh miêu tả 1Hs thực bước qua đường an tồn nơi đường giao có tín hiệu dành cho người

- Sắp xếp tranh minh họa thứ tư bước qua đường an tồn nơi đường giao có đèn tín hiệu cho người

2.3 Ghi nhớ dặn dò: 2p

- Hs đọc nội dung ghi nhớ SGK trang

- Gv nhắc lại ghi nhớ học : Qua đường nơi quy định Trước qua đường phải dừng lại, quan sát an toàn chấp hành báo hiệu đường (Nếu có)

2.4 Bài tập nhà:1p

- Từ nhà đến trường em có phải qua nơi đường giao không? - Hãy chia sẻ cách qua đường an tồn nơi đó?

+ Cần quan sát đèn tín hiệu dành cho người bộ, phần đường + Cần quan sát hướng trước qua đường

- H lắng nghe

- Liên hệ địa phương

-Đã kiểm tra: Ngày tháng năm 2020. Tổ trưởng kí duyệt

Phạm Thị Thư

(32)

Ngày đăng: 02/03/2021, 11:34

Xem thêm:

w