1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

GIÁO ÁN TUẦN 29 QUÊ HƯƠNG

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

cách chơi :Trên đây cô có có 2 hình hình vuông và hình chữ nhật khi cô nói gà trống đi ngủ thì các con sẽ đi ngủ và khi cô nói trời sáng thì chúng ta sẽ thức dậy và quan sát xem trên [r]

(1)

Tuần thứ 29 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( 3tuần)

Tên chủ đề nhánh 1 Thời gian thực tuần) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

ĐÓN TRẺ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH -U CẦU

CHUẨN BỊ * Đón trẻ:

- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trò chuyện với trẻ số di tích, danh lam thắng cảnh quê hương

- Chơi theo ý thích

-Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp

-Trẻ hiểu biết số di tích ,danh lam thắng cảnh quê hương

- Rèn khả quan sát, làm giàu vốn từ

- Phịng nhóm sẽ, thống mát - Tranh ảnh chủ đề

-Đồ dùng, đồ chơi

THỂ DỤC SÁNG

* Thể dục sáng:

- Hô hấp: Máy bay ù ù - Tay: Hai tay thay quay dọc thân

- Chân: Đưng co chân

- Bụng: Hai tay đưa ngang lên cao

- Bật: Bật tách, khép chân

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sang,biết phối hợp nhịp nhàng vận động

- Rèn phát triển vận động cho trẻ

- Sân tập - Kiểm tra sức khỏe trẻ

* Điểm danh: Trẻ biết tên mình, tên bạn

- Chấm ăn

Sổ theo dõi trẻ

(2)

Từ ngày:25/5/2020 đến 12/6/2020 “Quê hương”

Số tuần thực hiện: Tuần.29

Từ ngày25/5/2020 đến 29/5/2020

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

*Đón trẻ

*Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp

- Giáo viên trao đổi phụ huynh vấn đề có liên quan đến trẻ

- Cung cấp cho trẻ thông tin chủ đề như: xem tranh ảnh, trò chuyện.về chủ đề “Quê hương” -Cô trẻ hát Quê hương tươi đẹp

-Cơ trị chuyệnn với trẻ nọi dung hát

* Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh danh nam thắng cảnh quê hương

+Cô dùng câu hỏi mở hỏi trẻ đúc kết lại ,

- Giáo dục trẻ: biết yêu quý bảo vệ nét đẹp truyền thống

- Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích

- Trẻ vào lớp cất đồ dùng nới quy định

- Trẻ trị chuyện

-Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện -Trẻ quan sát hưởng ứng cô

-Trẻ nghe -Trẻ chơi

* TD sáng: a, Khởi động:

- Cho khởi động thực liểu Trẻ xếp thành hàng

b, Trọng động

- Hô hấp: Máy bay ù ù

- Tay: Hai tay thay quay dọc thân - Chân: Đưng co chân

- Bụng: Hai tay đưa ngang lên cao - Bật: Bật tách, khép chân

-Cô cho trẻ tập động tác lần x8 nhịp

c, Hồi tĩnh:

- cô cho trẻ nhẹ nhàng vòng sân tập

Trẻ tập theo hiệu lệnh cô

-Trẻ tập

- Trẻ tập theo cô (2x8 nhịp)

- Trẻ nhẹ nhàng.

* Điểm danh

- Cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ -Đánh giá chuyên cần

-Trẻ cơ.

(3)

HOẠT ĐỘNG NGỒ I TRỜI

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN

BỊ *Hoạt động có chủ đích

- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường

- Vẽ theo ý thích sân

-Trẻ biết bầu trời thời tiết ngày hơm ? -Trẻ phát triển ngôn ngữ tư mạch lạc

-Trẻ thỏa mái thể đường nét kĩ học để thể nên sản phẩm

-phát huy trí tưởng tượng khéo léo đôi bàn tay

- Địa điểm quan sát - Trang phục phù hợp

-Câu hỏi đàm thoại

* Trò chơi vận động: Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Lộn cầu vồng”, “Lăn bóng”, “Lăn di chuyển theo bóng”

-Trẻ biết chơi trị chơi - Cơ giáo dục cẩn thận chơi an tồn có nề nếp - Rèn kỹ quan sát, kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ, làm giàu biểu tưởng vốn từ cho trẻ

-Câu h ỏi đàm thoại, - Các trò chơi

*Chơi tự

- Chơi với đồ chơi ngồi trời

- Chơi theo ý thích

-Trẻ chơi thành thạo trò chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp

- Trẻ chơi thoải mái chơi với trị chơi trẻ thích -Trẻ thoả mái sau học + Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy chơi

-Đồ chơi trời

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

-cô trẻ xếp hàng trời 2 Nội dung

a) :- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường

+ Các thấy thời tiết hôm Cơ đố mùa mùa ?

-Với thời thiết nóng nắng đường mặc trang phục ?

-Khi se mặc trang phục cô đặt câu hỏi mở hỏi trẻ mùa hè

- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên nghe lời người thân gia đình

* Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi trời, cho trẻ dạo quan sát đàm thoại:về hình ảnh mẫu cô chuẩn bị -Cô dùng câu hỏi đàm thoại với trẻ cách vẽ sản phẩm

-Cơ cho trẻ thực .Cơ gợi mở cho trẻ vẽ theo ý thích -Cơ hứng dẫn trẻ vẽ hình ảnh phù hợp với nội dung chủ đề

-Trẻ xếp hàng sân - Trẻ quan sát nhận xét

- tượng mùa hè ạ.!

-Con ặc áo nắng đeo trang đội mũ -Trẻ nghe trả lời -Trẻ nghe -Trẻ quan sát nhận xét - Trẻ nêu

-Trẻ thực

-Trẻ nghe hưởng ứng cô

b Trị chơi vận động

* Cơ giới thiệu với trẻ Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”, “Lộn cầu vồng”, “Lăn bóng”, “Lăn di chuyển theo bóng”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Cơ quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi dân gian - Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao,

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ chơi

-Trẻ nghe -Trẻ nghe -Trẻ chơi

c Chơi tự do

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ chơi

- Cơ giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngồi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay

- Cho trẻ chọn trị chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ

3.Kết thúc

-Trẻ hưởng ứng cô -Trẻ nghe chon đồ chơi trẻ thích

-Trẻ chơi

(5)

HOẠT ĐỘNG GÓC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -U CẦU

CHUẨN BỊ - Góc phân vai:

+ Lễ hội quê ta

+ Cửa hàng thực phẩm, nhà hàng ăn uống, chế biến ăn đặc sản quê hương

- Góc xây dựng:

+ Xây dựng khu di tích lịch sử

+ Xếp hình vườn hoa, cánh đồng lúa

- Góc nghệ thuật:

+ Nặn, cắt, dán sản phẩm đặc sản quê hương

+ Vẽ, xé, dán danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử q hương

- Góc sách:

+ Xem tranh ảnh quê hương

+ Làm sách quê hương + Kể chuyện quê hương

- Góc khoa học - tốn: + Chơi với cát, nước

- Trẻ tập thể vai chơi theo hành động nhân vật

- Trẻ biết phân cơng phối hợp với để hồn thành nhiệm vụ - Trẻ biết dụng số nguyên vật liệu gạch, xanh, hoa, để tạo thành mơ hình

- Rèn khéo léo đơi bàn tay

- Trẻ biết cách cầm bút di màu, tô màu tranh, - Rèn khéo léo, tỉ mỉ đôi bàn tay

-Trẻ ghi nhớ khắc sâu ngày tết cổ truyền dân tộc -Trẻ biết số danh lam thắng cảnh quê hương

-Trẻ lầm sách tranh quê hương -Trẻ biết kể chuyện quê hương

-Trẻ biết cách chơi với đồ chơi với cát nước

-Tranh phục, đồ dùng, đồ chơi phù hợp

- Đồ chơi, lắp ghép hàng rào, xanh

- Sách, tranh ảnh, truyện chủ đề

-Tranh ảnh sách chuyện tranh chủ đề quê hương

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định gây hứng thú:

Cô cho trẻ hát hát “Quê hương tươi đẹp” +Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát -Bài hát có tên ?

- Bài hát nói điều ?

-Cơ đặt câu hỏi mở hỏi trẻ giáo dục trẻ ngoan ngỗn nghe lời người thân gia đình biết yêu quý vè bảo vệ nét đẹp truyền thống

2 Nội dung:Cô giới thiệu cho trẻ góc chơi nội dung chơi góc

2.1 Thỏa thuận- Thoả thuận trước chơi. - Hỏi trẻ ý định chơi nào?

- Cơ dặn dị trước trẻ góc - Cho trẻ lấy ký hiệu góc chơi Cơ cho trẻ thỏa thuận vai chơi

- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực 2.2.Q trình chơi - Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ

- Cơ quan sát góc chơi trị chuyện hướng dẫn trẻ chơi

- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi - Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ - Giải mâu thuẫn, đưa tình để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay

- Cô hướng dẫn cách ghép đồ dùng gia đình - Con lắp bàn, tủ

- Giúp trẻ liên kết nhóm chơi, chơi sáng tạo 2.3 Nhận xét sau chơi:- Trẻ thăm quan góc

- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi trẻ

- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích 3 Kết thúc: Hỏi trẻ góc chơi

- Tuyên dương trẻ, gợi mở để buổi chơi sau trẻ chơi tốt

-Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi

- Trẻ hát

- Quê hương tươi đẹp - Quê hương

- Trẻ nghe - Trẻ nghe

- Trẻ thỏa thuận trước chơi

- Lấy kí hiệu góc

- Trẻ thỏa thuận vai chơi - Trẻ ý nghe

- Trẻ ghép - Trẻ chơi

- Trẻ nhận xét

- Trẻ nghe

(7)

HOẠT ĐỘNG ĂN

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU

CHUẨN BỊ 1.Chăm sóc trước ăn

Cho trẻ thực rửa tay theo bước

- Ngồi vào bàn ăn ngắn không đùa nghịch ăn

- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn trước ăn

2.Chăm sóc ăn - Chú ý quan sát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa

3.Chăm sóc Sau ăn - Sau ăn xong lau mặt cho cho trẻ vệ sinh

-Trẻ biết vệ sinh trước ăn

-Trẻ ngồi ngắn có ý thức tốt ăn

-Trẻ biết mời cô bạn

-Giúp trẻ ăn đủ chất đủ lượng ,để cho thể trẻ phát triển khỏe mạnh thơng minh -trẻ biết giữ gìn vệ sinh ăn -Trẻ biết tìm khăn lau mặt sau ăn

-Vịi nước ,xà phòng khăn

-Bàn ghế ,khăn ,đĩa

-Các bữa ăn thay đổi theo thực đơn phù hợp

-Đĩa khăn lau tay đĩa đựng cơm rơi

-Khăn mặt ướt

HOẠT ĐỘNG NGỦ

1 trước ngủ -Cô mời trẻ vệ sinh

Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ

2.Chăm sóc ngủ

- Cơ xếp trẻ nằm ngắn thẳng hàng, ý quan sát trẻ ngủ

- Phịng ngủ đảm bảo thống mát

3.Chăm sóc sau ngủ -Cho trẻ di lau mặt cho tỉnh ngủ vệ sinh

-Trẻ có théo quen ngủ

-Rèn khĩ tư ngủ cho trẻ -Trẻ có giấc ngủ nngon thỏa mái -Trẻ tỉnh ngủ sãng sang cho bữa ăn chiều

Sạp gường , gối

-Phòng học

-Nhạc hát ru

(8)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Chăm sóc Trước ăn

-Cô hướng dẫn trẻ biết rửa tay, rửa mặt bước trước ăn cô giúp đỡ số bạn nhỏ cịn chậm

-Cơ hướng dẫn trẻ xếp bàn ghế ,cho trẻ ngồi bàn,

-Cô hướng dẫn trẻ ngồi ngắn

Cô đặt khăn ăn ,đĩa nhặt cơm rơi đủ cho sô lượng trẻ cô chia thức ăn vào bát chia đến trẻ 2.Chăm sóc ăn

-Cơ giới thiệu ăn ,các chất ding dưỡng có ăn

(Trẻ ăn thức ăn nóng ,khơng để trẻ đợi nâu )

-Cô mời trẻ ăn ,cho trẻ ăn (cô nhắc trẻ bữa ăn không nên nói chuyện ăn )

-Cơ quan sát động viên trẻ ăn ăn cô cần ý phịng trẻ bị hóc ,hoặc sặc

Giáo dục trẻ :thói quen vệ sinh ăn uống ,kơng nói chuyện ăn ăn hết xuất

(Đối với trẻ ăn chậm giúp đỡ trẻ để trẻ ăn mhanh )

3.Chăm sóc Sau ăn

-Khi trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa ,ghế vào nơi quy định ,uống núc lau miệng ,

-Lau tay sau ăn -Đi vệ sinh

-Trẻ thực rửa tay vòi nước rửa tay xà phòng

-Trẻ vào bàn ngồi ngắn -Trẻ nắng nghe hưởng ứng cô

-Trẻ mời cô mời bạn -Trẻ ăn

-Trẻ nghe

-Trẻ nghe thực

1 Chăm sóc trước ngủ

-Trước ngủ cô cho trẻ vệ sinh sau hướng dẫn trẻ lấy gối cho trẻ chỗ ngủ Chăm sóc Trong ngủ

-Trong trẻ ngủ ,cô cho trẻ nghe ru dân ca dịu đẻ trẻ vào giấc ngủ

-Với trẻ khó ngủ vỗ hát ru giúp trẻ 3.Chăm sóc sau ngủ

Cất gối chiếu ,nhắc nhở trẻ rửa mặt vệ sinh Cô cho trẻ hát để tỉnh táo cho trẻ ăn bữa phụ

-Trẻ vệ sinh ,vào lấy gối chỗ ngủ

-Trẻ nghe ngủ

-Trẻ dậy thực theo yêu câu cô

(9)

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ

-Hoạt động chung: -Ôn hoạt động sáng

- Làm sách

- Hoạt động góc: Chơi góc theo chủ đề - Biểu diễn văn nghệ -Nhận xét nêu gương cuối tuần

Trẻ thuộc chuyện ,bài hát ,bài thơ

- Trẻ nhớ lại kiến thức học

- kĩ tự tin đứng trước đám đông

-Trẻ thỏa mái sau giời học căng thẳng

-Trẻ có them kĩ sống -Chơi vui vẻ đoàn kết sáng tạo

- Trẻ nhớ lại kiến thức học

- kĩ tự tin đứng trước đám đơng

- Trẻ có ý thức rèn luyện thân, biết làm theo việc làm đúng, tốt, biết phê bình chưa tốt - Biết tiêu chuẩn cắm cờ - Trẻ phát huy tính tự giác tích cực

Câu hỏi đàm thoại băng đĩa nhạc hát chủ đề …

-Đồ dùng đồ chơi góc

-Băng đĩa nhạc hát chủ đề

- Bảng bé ngan, cờ

NÊU GƯƠN

G – TRẢ TRẺ

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cho trẻ nhận xét thành viên tổ - Cho trẻ lên cắm cờ vào có kí hiệu

- Vệ sinh – trả trẻ

- Trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày

- Trẻ có ý thức rèn luyện thân, biết làm theo việc làm đúng, tốt, biết phê bình cha tốt

- Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm cờ

- Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ

- Phụ huynh biết tình hình đến lớp trẻ

(10)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ + Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp ”

+Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát

giáo dục trẻ ngoan ngỗn nghe lời người thân gia đình

*Cơ nêu cách chơi luật chơi trị chơi “Trời nắng trời mưa“

Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi *Cơ cho trẻ ơn học buổi sáng

Và số hát chủ đề cho trẻ đoán thể lại hát

- Cơ đóng vai

-Cơ động viên khuyến khích trẻ

*Cho trẻ: Hoạt động theo nhóm góc Cơ cho trẻ chọn góc chơi

Cơ bao qt trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi - Cho trẻ hát tuần ngoan

- Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan

+ Các tự nhận xét xem thân đạt tiêu chuẩn nào, cịn tiêu chuẩn chưa đạt, sao?

+ Con có hướng phấn đấu để tuần sau đạt tiêu chuẩn khơng?

- Cho tổ trưởng nhận xét thành viên - Cơ nhận xét , nhắc nhở trẻ

- Trẻ hát

-Trẻ nghe hưởng ứng cô

-Trẻ nghe quan sát trị chuyện

-Trẻ chơi -Trẻ nghe

-Trẻ hưởng ứng cô

-Trẻ hát ,đọc bạn

-Trẻ thực -Trẻ hát

-Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Cá nhân trẻ tự nhận xét thân -Tổ trưởng nhận xét -Trẻ nghe

* Nhận xét, nêu gương

- Cho trẻ hát tuần ngoan - Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan

+ Các tự nhận xét xem thân đạt tiêu chuẩn nào, tiêu chuẩn chưa đạt, sao?

+ Con có hướng phấn đấu để tuần sau đạt tiêu chuẩn khơng?

- Cho tổ trưởng nhận xét thành viên - Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ

- Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ nhận tuần

- Cô giáo trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày

- Trẻ hát - Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Có

(11)

Thứ ngày 25 tháng năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG:Thể dục :VĐCB:Đập bắt bóng chỗ ,nhảy lò cò 5m Hoạt động bổ trợ: hát “ Trời nắng trời mưa “

I- Mục đích -yêu cầu 1/ Kiến thức

- Trẻ biết đập bóng bắt bóng chỗ -Trẻ biết nhảy lò cò

- Biết phối hợp bước nhịp nhàng: Tay mắt Tay chân 2)Kỹ

- Rèn kĩ đập bắt bóng - Phát triển tay, chân

-Phát triển tố chất vận động , sức mạnh khéo léo 3/ Giáo dục thái độ:

-Trẻ có tinh thần tập thể , biết cộng tác bạn II- Chuẩn bị:

1Đồ dùng cho giáo viên trẻ -Vạch xuất phát đích

-10 bóng , … - Sân tập

2 Địa điểm tổ chức: Ngoài sân III- Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

Cô trẻ hát “Trời nắng trời mưa ” Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát Cô dùng câu hỏi mở hỏi trẻ nội dung hát Cô đúc kết lại giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời người thân gia đình …

2.Giới thiệu

Hôm cô học tập tập có tên “Đập bắt bóng chỗ ,nhảy lị cị 5m”Trước vào thực tập khởi động !

3.Hướng dẫn

Hoạt động Khởi động:

Hát “một đoàn tàu kế hợp kiểu ” Kết hợp nhạc cho trẻ thường, kiểng gót, vẩy hai tay

Cho trẻ xếp thành hàng Hoạt động 2.Trọng động: *Bài tập phát triển chung

- Tay: Hai tay thay quay dọc thân.(2x8) nhịp - Chân: Đưng co chân.(2x8)nhịp

- Bụng: Hai tay đưa ngang lên cao.(2x8) nhịp - Bật: Bật tách, khép chân (2x8 )nhịp

* Vận động bản.: “Đập bắt bóng chỗ ,nhảy lị

Trẻ hát sân Trẻ trị chuyện nội dung hát cô Trẻ nghe

Trẻ nghe

Trẻ nghe thực kiểu

Trẻ hàng

(12)

cị 5m”

- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác

-Cơ đứng trước vạch chuẩn cầm bóng tay dập bóng xuống sàn phía trước mũi bàn chân bắt bóng bóng nẩy lên sau đến trước vạch chuẩn đứng chân ,1 chân khia nâng cao lên ,gập gối hai tay để tự nhiên thực đích ( ý thực chân co lên khơng chạm đất )và thực song nhẹ nhàng

về cuối hàng đứng

-Cô cho 2-3 trẻ thực tập mẫu -Cô làm mẫu lần 3: Chậm

- Trẻ thực thực vận động 3-4 lần (Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ bảo hiểm cho trẻ)

- Cơ cho trẻ tập theo hình thức thi đua trẻ với

Hoạt động Hồi tĩnh :

-Cô cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng sân tập 4.Củng cố

- Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên vận động, -Cô nhắc lại

-Giáo dục trẻ: Thể dục tốt cho sức khỏe phải chịu khó tập thể dục

5.Kết thúc

-Nhận xét động viên trẻ

-Trẻ quan sát

-Trẻ nghe quan sát

-Trẻ lên thực mẫu -Trẻ quan sát

-Trẻ thực

-Trẻ thực thi đua -Trẻ nhệ nhàng 1-2 vòng sân tập

- Đập bắt bóng chỗ ,nhảy lị cị 5m” -Trẻ nghe

-Trẻ nghe

*Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ):

(13)

Thứ ngày 26 tháng năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG LQVTPVH: Truyện: Thánh gióng Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Quê hương tươi đẹp I.Mục đích yêu cầu:

1.kiến thức:

- Trẻ ý nghe chuyện Nhớ tên truyện Hiểu nội dung truyện

- Biết hành động nhân vật, truyện Biết kể lại truyện - Biết truyền thống tốt đẹp dân tộc ta

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ kể cho trẻ

- Phát triển óc quan sát , trí tưởng tượng

- Trẻ biết diễn đạt ý nghĩ rõ ràng, mạch lạc Giáo dục: Yêu mến, tự hào Đất nước

- Biết đạo lí uống nước nhớ nguồn dân tộc II Chuẩn bị:

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh chuyện

- Mơ hình chuyện - Tranh chữ to

-Mũ hình nhận vật trong truyện Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức

Cô trẻ hát “ Q hương tươi đẹp” - Bài hát nói gì?

- Các kể cho cô xem quê hương có cảnh gì?

- Những cảnh có đẹp khơng?

- Các có u q hương khơng?

- Giáo dục trẻ: Ai có quê hương, cảnh sắc, người gắn liền với mà lớn lên dù đâu quên

2 Giới thiệu :

Hôm nây ngoan giỏi nên xe thưởng cho câu chuyện câu chuyện có tên “Thánh gióng” 3 Hướng dẫn

Hoạt động 1:.Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể lần Cô kể tranh

Giới thiệu tên câu truyện : “ Chuyện thánh gióng”

- Trẻ hát - Quê hương - Trẻ kể - Có - Có

- Trẻ nghe - Trẻ nghe

(14)

- Cơ kể lần 2: Kèm theo mơ hình

Cơ giảng nội dung: Thánh gióng người khác thường lên ba tuổi mà khơng cười nói Nhưng Vua cần người tài giỏi để đánh giặc lại nói bình thường Thấy nhân dân đánh góp gạo cho Gióng ăn Thánh Gióng trở thành người lớn Và cuối Thánh Gióng đánh thắng giặc Sau Gióng bay lên trời

- Cô kể lần 3: Kèm theo tranh chữ Hoạt động Đàm thoại

- Câu chuyện có tên gì?

- Giặc đến cướp phá nước ta? - Ở làng Phủ Đổng có cậu bé tên gì? - Gióng em bé nào?

- Khi nghe Vua tìm người đánh giặc Gióng nào?

- Gióng dặn sứ nào?

- Từ gặp sứ giả Gióng trở lên nào?

- Thấy mẹ Gióng vất vả ni Gióng người nào?

- Cuối Gióng có đánh thắng gặc khơng?

- Nhớ ơn cơng lao ơng Gióng người làm gì?

Cơ nói: Các Ơng Gióng người có cơng đánh giặc cứu nước mội người lập đền thờ để nhớ ơn ơng Chính phải học giỏi để sau người có ích cho xã hội

Hoạt động Dạy trẻ kể truyện - Cho trẻ kể chuyện theo tranh - Cho trẻ kể chuyện theo đoạn - Cho trẻ đóng kịch

- Cơ người dẫn chuyện

Cho trẻ đóng kịch quan sát giúp đỡ trẻ nhập vai

4 Củng cố

- Củng cố: trẻ nhắc lại tên câu truyện - Giáo dục Biết nhớ đến truyền thống tốt đẹp nhân dân ta

5.Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương trẻ

-Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Chuyện Thánh Gióng - Giặc Ân

- Gióng

- Khơng cười, khơng nói - Gióng nói mẹ bảo sứ giả vào

- Tâu Vua đúc ngựa sắt, áo giáp sắt, gậy sắt - Ăn nhiều, lớn nhanh - Góp cơm gạo cho Gióng - Có

- Lập đền thờ - Trẻ nghe

- Trẻ kể - Trẻ kể

- Trẻ đóng kịch

- Truyện Thánh Gióng -Trẻ nghe

(15)

*Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ):

(16)

Thứ ngày 27 tháng năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG KPXH: Trị chuyện, tìm hiểu q hương

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Em biển vàng Trò chơi: Nhận biết miền, “Chọn trang phục”

I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Trẻ biết nơi trẻ sinh, lớn lên có cha ơng tổ tiên q hương - Trẻ biết có người thân, họ hàng, làng xóm

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ so sánh, nhận biết

- Rèn cho trẻ ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc - Rèn khả ghi nhớ có chủ định Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ : Có tình cảm u mến, tự hào quê hương, mong muốn học giỏi làm giàu cho quê hương

II Chuẩn bị:

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh ảnh vùng, miền Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức

Cô cho trẻ hát “ Em biển vàng” - Trị chuyện hỏi trẻ hát nói gì?

- Thế quê hương có cánh đồng lúa khơng? - Ngồi cánh đồng lúa q hương cịn có cảnh nữa?

- Giáo dục: Học tập thật giỏi làm người có ích cho xã hội

2.Giới thiệu

Hôm cô học “: Trị chuyện, tìm hiểu q hương”

3 Hướng đẫn

*Hoạt động 1 Dạy trẻ tìm hiểu quê hương * Tìm hiểu quê hương trẻ

- Các người sinh có q hương Cơ quan sát xem có cảnh nhé?

- Các nhìn thấy gì?

- Thế q có ngày hội gì?

- Trẻ hát - Đồng lúa - Có

- Có núi, xóm làng - Trẻ nghe

-Trẻ nghe

- Trẻ quan sát

- Làng xóm, đồi núi, cánh đồng

(17)

- Mọi người sống quanh có tốt với khơng? - Các có biết sống thuộc vùng khơng? Cơ nói: Các q hương đẹp có muốn quan sát xem quê hương bạn nhỏ làng q khác khơng?

* Cho trẻ tìm hiểu vùng miền khác + Các quan sát tranh vẽ vùng gì? - Vì biết vùng biển?

- Vậy vùng biển có đặc trưng?

- Mọi người sinh hoạt nào? - Đa số họ làm nghề gì?

* Cho trẻ quan sát tranh miền núi

Đặt câu hỏi tương tự.( Trẻ hiểu đặc trưng miềm núi có nhiều dân tộc sinh sống thường sống theo kiểu du canh, du cư)

Cô đúc kết lại quên hương có nhiều vùng miền khác nhiều phong tục tập quán riêng người quê hương biết yêu thương đum bọc nhâu ạ!

*Cô giáo dục trẻ Học tập thật giỏi làm người có ích cho xã hội

*Hoạt động 2. Luyện tập

* Cô tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi: + Trò chơi 1: Nhận biết miền

Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi có tranh lơ tơ miền Khi nghe nói đến miền trẻ nhặt tranh miền giơ lên nói đặc trưng miền

- Tổ chức trẻ chơi 4-5 lần + Trị chơi 2: Chọn trang phục

Cơ chia trẻ thành hai tổ u cầu nhóm chọn tranh phục miền núi, nhóm chọn tranh phục miền biển Trẻ phải bật qua vòng chọn trang phục rổ tổ Sau phút tổ chọn nhiều tổ thắng - Tổ chức cho trẻ chơi

4.Củng cố

- Củng cố: trẻ nhắc lại vừa tìm hiểu gì? - Giáo dục : Có tình cảm u mến, tự hào quê hương

5.Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Có - Đồng - Có - Vùng biển

- Có tàu thuyền, biển - Có tơm cá, cua thủy hải sản

- Đa số sống biển - Đánh bắt thủy hải sản, biển

- Trẻ nghe -Trẻ nghe -Trẻ nghe

- Trẻ chơi -Trẻ chơi -Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Tìm hiểu Quê hương -Trẻ nghe

(18)

Số trẻ nghỉ học*Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ):

(19)

Thứ ngày 28tháng 05 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG :LQVBTTSĐ: Ơn nhận biết hình vng hình chữ nhật Hoạt động bổ trợ:- Quê hương tươi đẹp I- Mục đích –yêu cầu

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết trẻ nhận biết đặc điểm hình vng điểm hình chữ nhật

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ , so sánh, cách diễm đạt mạch lạc - Phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định

3/ Giáo dục thái độ:

-Trẻ ngoan ngỗn nghe lời giáo

-Trẻ có ý thức học ,trẻ u thích mơn học II- Chuẩn bị:

1:Đồ dùng cho giáo viên trẻ -Hộp q

-2 ngơi nhà có cửa hình vng hình chữ nhật

- Mỗi trẻ rổ đồ chơi có chứa hình vng hình chữ nhật -2 ngơi nhà có cửa hình vng hình chữ nhật

-Sắc sơ Giáo án Địa điểm tổ chức: - Trong lớp

III- Tổ chức hoat động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

Cô trẻ hát “ Quê hương tươi đẹp” - Bài hát nói gì?

- Các kể cho xem q hương concó cảnh gì?

- Những cảnh có đẹp khơng?

- Các có u q hương khơng? - Giáo dục trẻ: Ai có quê hương, cảnh sắc, người gắn liền với mà lớn lên dù đâu quên

2.Giới thiệu

-Vừa cô thấy học ngoan giỏi nên cô khen lớp hôm cô khám phá thêm học học ngày hôm “ơn hình vng hình chữ nhật”!

3 Hướng dẫn

Hoạt động 1: Ơn nhận biết hình vng hình chữ nhật

Cơ thấy bạn giỏi nên thưởng cho rổ đồ chơi

-Trẻ hát cô -Quê hương ạ! -Trẻ kể

-Có ạ! -Có ạ! -Trẻ nghe

(20)

-Các quan sát xem rổ có ? Hình vng có mầu ?

Vậy giỏi cho biết hình vơng có đặc điểm ?

(Cơ củng cố lại cho trẻ )

-Trong rổ cịn có ? Hình chữ nhật có mầu ?

Vậy giỏi cho biết hình chữ nhật có đặc điểm nào?

(Cô củng cố lại cho trẻ )

Trị chơi :Trị chơi “Tìm theo u cầu cơ” Cách chơi đọc tìm cho hình vng xẽ tìm hình vng giơ lên

Tương tự nói hình có cạnh cạnh có độ dài trẻ tìm giơ lên

Cơ cho trẻ tìm hình có cạch cạnh dài cạnh ngắn

-Luật chơi bạn giơ nhầm hát tặng bạn

Cô tổ chức cho trẻ chơi 4- lần

Cơ bao qt động viên khuyến khích trẻ chơi *Trị chơi 1: “Hình biến mất”

cách chơi :Trên có có hình hình vng hình chữ nhật nói gà trống ngủ ngủ nói trời sáng thức dậy quan sát xem có hình biến nêu tên hình biến

luật chơi :bạn nêu nhầm bạn hát hát để tặng cô bạn

-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần bao qt trẻ chơi

Trị chơi “Về nhà”

Cách chơi Cô tặng cho bạn cửa giống với cửa gôi nhà giả làm thỏ ăn cỏ trời mưa thỏ nhanh chân chạy ngơi nhà có cửa giống với cầm tay

Luật chơi bạn vào nhầm nhà bạn nhẩy lị cị ngơi nhà

cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi 4 Củng cố.

-Củng cố lại vừa học ? -Cơ nhắc lại :

-Có hình vuồng ạ! -Mầu xanh ạ!

-Có cạnh cạnh có độ dài

-Hình chữ nhật ạ! -Mầu đỏ ạ!

-Có cạch cạnh dài 2cạnh ngắn -Trẻ nghe

-Trẻ nghe

-Trẻ nghe -Trẻ chơi

-Trẻ nghe

-Trẻ nghe -Trẻ chơi -Trẻ nghe

-Trẻ nghe -Trẻ chơi

(21)

-Giáo dục trẻ :chăm ngoan học giỏi , 5.Kết thúc

-Nhận xét tuyên dương trẻ

-Trẻ nghe -Trẻ nghe

Số trẻ nghỉ học*Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ):

(22)

Thứ ngày 29 tháng năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG GD: Âm nhạc: Dạy hát: Quê hương tươi đẹp -Trò chơi :Ai nhanh

Hoạt động bổ trợ “ Quê hương” I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung hát, biết hát theo nhạc thể tình cảm hát - Biết chơi trò chơi hứng thú chơi

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ nghe, kỹ hát, 3.Giáo dục:

- Biết yêu quý quê hương, học tập tốt sau làm đẹp cho quê hương II Chuẩn bị:

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Nội dung hát “ Quê hương tươi đẹp” “ Quê hương” - Băng, đĩa

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức.

* Cô hát cho trẻ nghe “ Quê hương” - Trong hát q hương ví gì? - Q hương ví ai?

- Trong có quê hương? - Khi lớn lên có qn q hương khơng?

Cô giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để sau trở thành người tài cho quê hương

2.Giới thiệu

Hom cô học hát hát có tên “Quê hương tươi đẹp”

3.Hướng dẫn

Hoạt động Dạy trẻ hát: Hát “ Quê hương tươi đẹp”

- Cô hát lần 1: Cô hát nhạc hát

- Giới thiệu Quê hương dân ca Nùng - Cô hát lần 2: Hát có nhạc đệm

- Tóm tắt nội dung:

Quê hương tươi đẹp có đồng lúa, cánh rừng, núi đồi Bao đẹp nững lời ca tiếng hát đẹp dành cho quê hương - Cô hát lần 3: Động viên trẻ hát cô

- Trẻ nghe hưởng ứng cô

- Chùm khế ngọt, diều, cầu tre

- Như mẹ - Một quê hương - Không

- Trẻ nghe - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

(23)

Hoạt động : Dạy trẻ hát cô - Cho trẻ hát cô câu - Cho trẻ hát theo lớp, nhóm, cá nhân ( Cho trẻ hát 2-3 lần)

- Cô ý quan sát sửa sai cho trẻ -Cô cho trẻ hát nối tổ với ( Cô động viên khuyến khích trẻ)

Hoạt động 3.Trị chơi âm nhạc:

Giới thiệu tên trò chơi: Ai nhanh

Cách chơi: Cơ chọn nhóm trẻ (5 trẻ) chọn vịng sau cho trẻ hát nói vịng trẻ vào sau bị loại Lần lượt đến hết bạn nhanh

Luật chơi: Trẻ chậm phải hát - Tổ chức trẻ chơi 3-4 lần

4.Củng cố

- Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên hát, tên nghe nhạc, cô nhắc lại

- Giáo dục trẻ : Yêu quê hương đất nước 5.Kết thúc

-Nhận xét động viên trẻ

- Trẻ hát cô - Trẻ hát

- Trẻ hát nối

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe - Trẻ chơi

- Hát Quê hương tươi đẹp -Trẻ nghe

-Trẻ nghe

Số trẻ nghỉ học*Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ):

(24)

Ngày đăng: 02/03/2021, 10:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w