1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Tuần ôn tập văn

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sau khi HS trình bày kiến thức theo bảng thống kê, GV hỏi để giúp các em nhắc lại được kiến thức về văn bản nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại?. Gv chiếu kiến thức và chiếu trên [r]

(1)

Ngày soạn : /5/2020 Ngày giảng: /5/2020

ÔN TẬP PHẦN VĂN

( Tiết )

1 Mục tiêu :

1.1 Kiến thức: Giúp HS:

- Một số khái niệm liên quan đến đọc - hiểu văn chủ đề, đề tài, nội dung yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, cảm hứng nhân văn

- Hệ thống văn học, nội dung đặc trưng thể loại thơ văn

- Sự đổi thơ Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 phương diện thể loại, đề tìa, chủ đề ngơn ngữ

- Sơ giản thể loại thơ Đường 1.2 Kĩ năng:

- Khái quát, hệ thống hoá, so sánh đối chiếu tư liệu để nhận xét tác phẩm văn học số phương diện cụ thể

- Cảm thụ, phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu số tác phẩm thơ đại học

1.3 Thái độ

- Có ý thức học tập 1.4.Phát triển lực

- Rèn lực tự học, giải vấn đề, tự quản lý, lực đánh giá tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ

2 Chuẩn bị:

Gv:- STK, Bài giảng điện tử

HS:- Đọc trả lời câu hỏi phần Đọc - hiểu văn sgk

3 Phương pháp:

-Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, thực hành

4 Tiến trình dạy:

4.1 Ổn định : Sĩ số: 1p 4.2 Kiểm tra cũ:

Gv kiểm tra phần chuẩn bị HS 4.3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức bản.

- Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức văn thơ học.

- Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, trình bày phút

- Thời gian: 30 phút

- HTTC:

Gv: Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung chuẩn bị nhà phút Đại diện nhóm trình bày:

(2)

* Gv trình chiếu lại kiến thức hình: Nhớ rừng

- Thế Lữ

Thơ tự ( chữ)

- Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét với thực xã hội tầm thường, tù túng niềm khát khao tự mãnh liệt - Khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thuả xưa

- Bút pháp lãng mạn, mạch cảm xúc sơi tn trào

- Ngơn ngữ hình ảnh giàu nhạc điệu, giàu chất tạo hình

- Xây dựg thành cơng hình tượng trữ tình

Q hương - Tế Hanh

Thơ tự ( chữ)

- Vẻ đẹp tươi sáng, khắc họa, giàu sức sống làng quê miền biển tình cảm đằm thắm, sâu nặng tác giả

- Lờ thơ giản dị h/ả thơ mộc mạc, gợi cảm mà giàu sáng tạo

- Cảm xúc chân thành Tức cảnh

Pác Bó - Hồ Chí Minh

Thất ngôn tứ tuyệt

- Thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng đầy gian khó Pác Bó

- Với Bác làm cách mạng sống TN niềm vui lớn

- Những vần thơ tứ tuyệt bình dị pha đùa vui hóm hỉnh

- Bút pháp cổ điển+ hđại

Ngắm trăng (vọng nguyệt) - Hồ Chí Minh

Thất ngơn tứ tuyệt

- Tình yêu TN sâu sắc người nghệ sĩ phong thái ung dung người chiến sĩ cảnh ngục tù

- Bài thơ giản dị mà hàm súc, tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình HCM: Vừa mang màu sắc cổ điển vừa mang tinh thần thời đại

- Phép nhân hoá, đến từ câu hỏi tu từ phép đối

Bước 1: Hệ thống hóa kiến thức bản.

- Sau nhóm trình bày GV cho HS khái quát lại kiến thức thuộc phần thơ học

HS vào nội dung văn trình bày để khái quát

GV kết luận ghi lại phần kiến thức học Gv Các thơ học viết hoàn cảnh xã hội nào?

GV hướng dẫn HS thời điểm sáng tác: từ đầu kỉ XX đến trước năm 1945

HS vào thời điểm để thấy hồn cảnh xã hội có tác động mạnh mẽ đến sáng tác thơ

I Hệ thống kiến thức thuộc phần thơ học:

1 Các thơ phong trào Thơ mới:

- Nhớ rừng - Thế Lữ - Quê hương - Tế Hanh 2 Thơ ca cách mạng:

(3)

Minh-GV diễn giảng:

* Tình hình văn hóa, xã hội:

- Thực dân Pháp sức khai thác thuộc địa: cướp tài nguyên, vơ vét sưu thuế dã man Từ 1940 -1945, Pháp bán nước ta lần cho Nhật khiến dân ta cổ tròng vô đau khổ

- Ngọn lửa yêu nước cách mạng sôi sục bùng cháy từ Đảng CS VN đời CM VN dâng cao tiến tới CM T8 – 1945

- Thực dân Pháp khai thác thuộc địa, đô thị mở rộng, nhiều giai cấp, tầng lớp xuất hiện: Tư sản, tiểu tư sản thành thị, dân nghèo thành thị, công nhân

- Văn hóa VN mở rộng tiếp xúc với văn hóa Phương Tây, chủ yếu văn hóa Pháp Báo chí, nghề xuất phát triển mạnh Chữ Quốc ngữ tiếng Pháp thay cho chữ Hán chữ Nơm Lớp trí thức “ Tây học” ngày đông đảo

Gv Căn vào phần khái quát trên, em hiểu gì về tình hình văn học giai đoạn đầu kỉ XX đến CM tháng – 1945?

+ Từ năm 30 đến CM tháng – 1945: Văn học phát triển vô sâu sắc mạnh mẽ phải kể đến phong trào Thơ - Một thời đại thơ ca với thi sĩ tài ba: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử

Thơ ca cách mạng với tên tuổi tiêu biểu nhất: Tố Hữu, Hồ Chí Minh

Như vậy, ta thấy với biến đổi sâu sắc xã hội dẫn đến phát triển không ngừng văn học nói chung thơ ca nói riêng Có thể nói truyền thống yêu nước, tinh thần nhân , văn hiến Đại Việt, sắc văn hóa Việt Nam nguồn gốc, động lực tạo nên nhịp độ phát triển kì diệu văn học Việt Nam khoảng đầu kỉ XX

Bước 2: Hệ thống nội dung phần thơ ca học.

GV nêu vấn đề: Thơ tiếng nói tình cảm, cảm xúc người

Gv Từ nội dung thơ học, em khái quát lại nội dung phần

II.Nội dung bản:

- Vẻ đẹp tâm hồn yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, yêu thương người

(4)

thơ ca Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945?

GV chiếu lại bảng hệ thống kiến thức

HS vào bảng hệ thống để khái quát lại nội dung bản:

+ Vẻ đẹp tâm hồn yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, yêu thương người: Nhớ rừng; Quê hương

+ Vẻ đẹp phong thái ung dung, tự tại, tinh thần lạc quan cách mạng; ý chí kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù đầy: Ngắm trăng; Tức cảnh Pác Bó

+ Khao khát tự cháy bỏng : Nhớ rừng GV chốt lại kiến thức nội dung

Bước 3: Hệ thống lại nghệ thuật của phần thơ ca học.

GV chiếu lại bảng hệ thống yêu cầu HS quan sát phần thể loại

Gv Các thơ học viết theo hình thức thể loại nào?

HS vào bảng hệ thống để trình bày

GV kết luận đa dạng, phong phú thể thơ cố kiến thức câu hỏi

HS thảo luận trình bày

GV chiếu phần kiến thức hình: * Các VB thơ 18, 19:

- Thể thơ TD, đổi vần điệu, nhịp điệu, lời thơ tự nhiên, bình dị, giảm tính ước lệ, cơng thức - Vẫn sử dụng thể thơ truyền thống cx mới, tư mới, đề cao cá nhân trực tiếp, phóng khống, TD

=> Thơ

Gv Ngoài đa dạng thể thơ, thơ đã học cịn có nét đặc sắc diễn đạt?

HS nét đặc sắc giọng điệu, ngơn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu Bút pháp cổ điển kết hợp với đại

Gv Hãy đọc lại số câu thơ mà em thích nhất trong thơ nói trên? Giải thích ? HS đọc

GV khái quát nêu yêu cầu học thuộc phần thơ đã học

cách mạng; ý chí kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù đầy - Vẻ đẹp lòng khao khát tự cháy bỏng

III Hình thức:

- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật, tứ tuyệt Đường luật, thơ lục bát, thơ chữ, thơ chữ…

- Giọng điệu, ngơn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu đa dạng

(5)

* Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức bản.

- Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức văn nghị luận

- Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, trình bày phút

- Thời gian: 30 phút

- HTTC:

Tên văn bản Tác giả Thể loại Nội dung Nghệ thuật Chiếu dời đô

( Thiên chiếu)

Lí Cơng Uẩn

Chiếu - Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống đồng thời phản ánh ý chí tự cường DT Đại Việt đà lớn mạnh

- Trình tự lập luận chặt chẽ, có kết hợp hài hịa lí tình thể ý nguyện nhân dân -> thuyết phục người đọc mạnh mẽ

Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn

Hịch - Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn DT tata kháng chiến chống giặc ngoại xâm thể qua lịng u nước, căm thù giặc, ý chí chiến thắng kẻ thù xâm lược

- Áng văn luận sắc sảo, có kết hợp lập luận chắt chẽ , sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lơi mạnh mẽ

Nước Đại Việt ta ( trích Bình Ngơ đại cáo) -Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi

Cáo - Có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập: Nước ta văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng; có chủ quyền, truyền thống lịch sử Kẻ xâm lược phản nhân nghĩa định thất bại

- Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc, Trình tự lập luận sắc bén - Lời văn cân xứng nhịp nhàng, sử dụng câu văn biền ngẫu với cặp câu, đoạn câu cân xứng với

- Lí lẽ đanh thép, dẫn chứng thực tiễn, so sánh cụ thể

Bàn luận phép học ( Trích từ : Luận học pháp)

Nguyễn Thiếp

Tấu - Nêu mục đích việc học để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp,

(6)

học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đôi với hành

với

- Lí lẽ đanh thép, dẫn chứng thực tiễn, so sánh cụ thể

Bước 1: Hệ thống hóa kiến thức bản.

Sau HS trình bày kiến thức theo bảng thống kê, GV hỏi để giúp em nhắc lại kiến thức văn nghị luận trung đại nghị luận đại

Gv Trong VB VB văn nghị luận trung đại?

HS kể tên văn nghị luận trung đại thuộc thể chiếu, hịch, cáo, tấu…

Gv Kể tên văn nghị luận đại mà em đã được học lớp 7, 8?

HS trình bày văn bản:

+ Tinh thần yêu nước nhân dân ta( HCM) + Đức tính giản dị Bác Hồ ( PVĐ )

+ Sự giàu đẹp Tiếng Việt ( Đặng Thai Mai) + ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh)

Gv Em thấy văn trung đại có nét bật khác so với văn nghị luận đại?

HS thảo luận trình bày

Gv chiếu kiến thức chiếu hình

Nghị luận Trung đại Nghị luận đại - Văn, triết, sử bất phân

- Có thể loại riêng, với kết cấu, bố cục riêng - In đậm giới quan người Trung đại: tư tưởng mệnh trời, thần-chủ, tâm lí sùng cổ,…

- Dùng nhiều điển tích, điển cố; từ ngữ, cách dđạt cổ; h/ả ước lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng

- Không có đặc điểm VB trung đại - Sử dụng thể loại văn xuôi đại( tiểu thuyết luận đề, phóng luận,…) - Cách viết giản dị, câu văn gần với lời nói thường, đời sống thực

Bước 2: Đặc điểm nghệ thuật.

Gv Các văn nghị luận giống điểm về nghệ thuật?

HS xác định:

+ Đều văn nghị luận xây dựng hệ thống luận điểm, luận dẫn chứng lơ gíc chặt chẽ để thuyết phục người đọc

+Lối viết có lí, có tình, có chứng cứ, có sức thuyết phục

I Hệ thống văn nghị luận học:

1 Các văn nghị luận trung đại :

- Chiếu dời – Lí Cơng Uẩn

- Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn

- Nước Đại Việt ta (Trích: Bình Ngơ đại cáo) - Nguyễn Trãi

- Bàn luận phép học (Trích: Luận học pháp) - Nguyễn Thiếp

=> Cần phân biệt văn nghị luận trung đại văn nghị luận đại

(7)

cao

Gv chiếu hình câu trả lời nội dung phần lưu ý cho HS:

- Lí : luận điểm, cách lập luận Đó gốc, xương sống NL

- Tình: tình cảm, cảm xúc ( nhiệt huyết, niềm tin vào lẽ phải, vào vấn đề, luận điểm nêu ra.) Bộc lộ qua lời văn, giọng điệu, từ ngữ, …Đây yếu tố thứ yếu quan trọng

- Chứng cứ: thật hiển nhiên

Gv Hãy chứng minh văn nghị luận đề viết có tình có lí có chứng ->có sức thuyết phục cao?

HS: Căn vào văn để minh họa Gv chiếu ví dụ:

+ Ví dụ : “Chiếu dời đơ” Lập luận khơng lí lẽ khách quan mà tình cảm nước dân người ban bố :

- Có đoạn bày tỏ nỗi lịng có lời đối thoại trao đổi với người nghe

- Khi viết hai nhà Đinh, Lê đóng Hoa Lư

->Tác giả viết “Trẫm đau xót việc đó” ->Tình cảm u nước thương dân

Gv: Các yếu tố: lí, tình, chứng khơng thể thiếu, kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn với NL, tạo nên giá trị thuyết phục, sức hấp dẫn riêng kiểu VB Nhưng VB lại thể theo cách riêng

Gv Chỉ điểm khác hình thức thể loại các văn nghị luận?

HS: Trả lời theo ý hiểu

GV lưu ý thể loại hịch, cáo, chiếu, tấu… cách viết chữ Hán văn nghị luận trung đại; tiếng Pháp văn nghị luận đại học

Gv Từ đó, khái quát lại nét nghệ thuật của văn nghị luận học?

HS khái quát, gv chốt lại đặc điểm nghệ thuật

Bước 3: Hd hs tìm hiểu nội dung tư tưởng văn bản Gv Các văn nghị luận học đề cập đến những nội dung nào?

HS xác định ND: Đều thấm nhuần sâu sắc nội dung tư tưởng yêu nước:

+ Khát vọng đất nước độc lập thống ý chí tự cường quốc gia Đại Việt

+ Khơi dậy lòng căm thù giặc: chiến thắng

- Lối viÕt cã lÝ, cã t×nh, cã chøng cø, cã søc thut phơc cao

- Thể loại: Chiếu, hịch, cáo, tấu, phóng điều tra

III Nội dung tư tưởng:

- Thấm nhuần sâu sắc nội dung t tởng yêu nớc: + Khát vọng đất n-ớc độc lập thống ý chí tự cờng quốc gia Đại Vit

+Khơi dậy lòng căm thù giặc: chiến thắng chống kẻ thù xâm l-ợc

+ Khng định mạnh mẽ quyền độc lập có chủ quyền nớc Đại Việt để chiến thắng kẻ thù

=> Tỡnh cm sâu sắc, chân thành

(8)

chống kẻ thù xâm lược

+ Khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập có chủ quyền nước Đại Việt để chiến thắng kẻ thù

+ T/c sâu sắc, chân thành… - Biểu cụ thể:

+ Chiếu dời đô: Là ý tưởng chọn vùng đất tốt để dời đô chấn hưng đất nước, xây dựng tự chủ quốc gia Đại Việt -> ý chí tự cường quốc gia ĐV lớn mạnh + Hịch tướng sĩ: Khơi dậy lịng căm thù, khích lệ tướng sĩ học binh thư yếu lược chống giặc ->tinh thần bất khuất, qchiến, qthắng…

+ Nước Đại Việt ta: ý thức sâu sắc, đầy tự hào quốc gia độc lập

GV khái quát lại nét nội dung phần văn nghị luận học

tập đắn

- Tố cáo tội ác, chất lừa dối quyền thực dân

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS có kĩ nhận biết, vận dụng kiến thức để giải dạng tập

- Phương pháp – kỹ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

- Thời gian: 25 phút

- HTTC: Bài 1:

* Gv cho HS chơi trị chơi: đuổi hình bắt chữ để tìm hiểu kĩ phong trào Thơ đa học máy chiếu

- Hình thức: Giải chữ-> Tìm từ chìa khố - Nội dung thơ

- Cụ thể: Ô chữ gồm từ hàng ngang, tìm từ chìa khố gồm 15 chữ Mỗi từ hàng ngang giải 10 s

Bài 2:

* Đọc thuộc lòng thơ thuộc phần Thơ thơ ca cách mạng học mà em thích nhất? Nêu cảm nhận em thơ đó?

HS đọc trình bày cảm nhận GV nhận xét, đánh giá

* Bài 3: Viết đoạn văn ( 12- >15 câu) nêu cảm nhận em văn nghị luận ôn tập

4.4 Củng cố :

- Khái quát lại nội dung, nghệ thuật đặc sắc qua cácVB vừa ôn tập? - Em cảm nhận từ văn nói ?

4.5 Hướng dẫn nhà: 1p - Ơn tập kĩ theo bảng ơn tập

5 Rút kinh nghiệm:

(9)

Ngày soạn : /5/2020 Ngày giảng: /5/2020

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

( Tiết ) 1 Mục tiêu :

1.1 Kiến thức:

- Ôn lại kiến thức sau: kiểu câu, kiểu hành động nói, hội thoại - Nâng cao hiểu biết kỹ sủ dụng tiếng Việt

- Cách thực hành động nói, hội thoại kiểu câu khác 1 Kĩ năng:

- Sử dụng kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực mục đích giao tiếp khác

1 Thái độ

- Có ý thức học tập

* Kỹ sống:

- Kĩ giao tiếp: phản hồi/lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân giao tiếp, hội thoại

1.4

Phát triển lực

- Rèn lực tự học, giải vấn đề, tự quản lý, lực đánh giá tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ

2 Chuẩn bị:

Gv:- STK, TLTK, Giáo án điện tử

HS:- Làm đáp án theo câu hỏi ơn tập học kì chuẩn bị tập sgk

3 Phương pháp:

-Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, thực hành

4 Tiến trình dạy

4.1 Ổn định tổ chức: - Sĩ số: 1p

4.2 Kiểm tra cũ:

Gv kiểm tra phần chuẩn bị HS 4.3 Bài mới:

(10)

- Mục tiêu: Hs ôn lại kiểu câu học

- Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, sáng tạo, trình bày phút

- Thời gian: 10 phút

- HTTC:

Gv Học kì em học kiểu câu nào? Nêu đặc điểm hình thức và chức kiểu câu đó?

HS: trả lời theo phần chuẩn bị nhà Gv chiếu kiến thức hình:

Kiểu câu

Đặc điểm hình thức Chức Ví dụ

Câu nghi vấn

- Có từ ngữ nghi vấn: ai, gì, sao, bao giờ, à, ư, hả, có… khơng,…

- Khi viết thường dùng dấu hỏi chấm Có thể kết thúc = dấu chấm, chấm than, chấm lửng

- Chức để hỏi

- Ngồi cịn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, biểu lộ tình cảm cảm xúc

- Ngày mai cậu quê thăm bà phải không?

Câu cầu khiến

- Dùng từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, thôi,… hay ngữ điệu cầu khiến

- Khi viết cuối câu dùng dấu chấm than dấu chấm

- Dùng để lệnh, yêu

cầu, đề nghị, khuyên bảo…

- Các bạn trật tự đi!

Câu cảm thán

- Có từ ngữ cảm thán: ơi, than ôi, thay, ơi, xiết bao…

- Khi viết cuối câu dùng dấu chấm than

- Dùng để bộc lộ cảm xúc người nói (viết)

- Buổi sinh nhật hôm vui quá!

Câu trần thuật

- Khơng có đặc điểm hình thức ba loại câu

- Khi viết dùng dấu chấm cuối câu Có thể kết thúc = dấu chấm than, chấm lửng

- Chức chính: Kể thơng báo, nhận định, trình bày, miêu tả…

- Ngoài dùng để: yêu cầu, đề nghị, lệnh, bộc lộ cảm xúc, tình cảm…

- Bạn nghỉ học

Câu phủ định

- Có từ ngữ phủ định: chẳng, chả, khơng phải, đâu có phải, đâu có…

- Dùng để thơng báo, xác nhận khơng có vật, việc, t/chất, quan hệ (Phủ định miêu tả)

- Phản bác ý kiến nhận định (Phủ định bác bỏ)

- Tôi khơng chơi

(11)

Sau trình bày kiểu câu hình, GV cho HS ghi lại tên kiểu câu học yêu cầu HS nắm kiến thức kiểu câu hình thức chức

Gv Chỉ điểm khác biệt kiểu câu nói trên? HS vào đặc điểm hình thức để phân biệt

GV kết luận chuyển nội dung luyện tập để củng cố phần lớ thuyết

Gv Đọc xác định yêu cầu tập 1/130? Bài tập phần I/138?

HS: đọc xác định yêu cầu ( xác định kiểu câu câu cho trước)

HS: trả lời

* Gv chiếu hình: Bài 1/130:

- Cả ba câu (1)(2)(3): câu trần thuật Bài tập/138:

- Câu cầu khiến: a, e - Câu trần thuật: b, h - Câu nghi vấn: c, d - Câu cảm thán: g

Gv Đọc xác định yêu cầu tập 2/131? HS: đọc xác định yêu cầu

Gv chiếu kt hình:

- Yêu cầu: Tạo câu nghi vấn từ câu (BT 1) cho trước: - Cách làm: Biến đổi hình thức chức câu trần thuật sang câu nghi vấn:

( 1) Phải tính tốt người ta bị lỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất?

(2) Cái tính tốt người ta liệu có bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp khơng?

* Hoạt động 2: Hành động nói

- Mục tiêu: H ôn lại kiến thức bản: Hành động nói

- Phương pháp – kỹ thuật : Vấn đáp, sáng tạo, trình bày phút

- Thời gian: 12 phút

- HTTC:

Gv Hành động nói gì? Các hành động nói thường gặp?

HS xác định:

+ Là hành động thực lời nói nhằm mục đích định

I Các kiểu câu học:

- Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm than - Câu trần thuật - Câu phủ định

=>Kiến thức cần nhớ:

+/ Đặc điểm hình thức câu

+/ Chức câu

II Hành động nói:

* Kiến thức cần nhớ :

- Hành động nói gì? - Các hành động nói thường gặp

(12)

+ Các hành động nói:Hành động hỏi, Hành động trình bày, Hành động điều khiển, Hành động hứa hẹn, Hành động bộc lộ cảm xúc

Gv Nêu cánh thực hành động nói ?

HS: Hành động nói thực trực tiếp kiểu câu có chức phù hợp với mục đích - (VD: Hành động điều khiển thực kiểu câu cầu khiến)

- Hành động nói thực gián tiếp: Hành động nói thực kiểu câu khơng có chức phù hợp với mục đích ( VD: Hành động điều khiển thực câu nghi vấn)

GV chốt lại kiến thức cần nhớ chuyền sang phần luyện tập củng cố kiến thức

Gv Đọc xác định tập 1,2/31-32? HS: thảo luận nhóm bàn 2’ trình bày Gv chiếu kt hình:

( Bảng phần phụ lục)

Gv Đọc xác định yêu cầu tập phần II/sgk-138? HS: đọc xác định yêu cầu

HS trả lời -> Gv chiếu kt hình: a Bộc lộ cảm xúc b Phủ định c Khuyên bảo d Đe doạ e Khẳng định

Gv Đọc xác định yêu cầu tập 3/132? HS: đọc xác định yêu cầu

Gv hướng dẫn:

- Viết đoạn văn ngắn (3 câu), với ND yêu cầu sgk xác định mục đích hành động nói, hành động hứa hẹn

- HS lên bảng viết, lớp viết * Gv lớp chữa bài.

* Hoạt động 3: Hội thoại

- Mục tiêu: - Hiểu khái niệm vai xã hội hội thoại;

Lượt lời hội thoại

- Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, sáng tạo, trình bày phút

- Thời gian: phút

- HTTC:

? em hiểu vai xã hội gì?

HS: Vai xã hội vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại

III Hội thoại

* Kiến thức cần nhớ :

- khái niệm vai xã hội hội thoại

(13)

? Vị trí hai nhân vật đoạn hội thoại là gì?mối quan hệ hai nhân vật

HS: người vừa quen -> ngang hàng

? vai xã hội xác định quan hệ xã hội nào?

HS: - Xét hàng gt-> Q.hệ: – hay ngang hàng - Xét mối q.hệ xh: thân- sơ

? em hiểu lượt lời ?

HS xác định: Mỗi lần nói người tham gia hội thoại gọi lượt lời

Gv: Lượt lời người người tham gia hội thoại xây dựng dựa vào tình giao tiếp cụ thể Nhưng hội thoại nhiều đến lượt lời mình, ngưịi tham gia hội thoại lại khơng nói

- Để giữ lịch sự, tôn trọng người đối thoại: +/ Tránh cắt lời chêm lời người khác +/ Khơng nói tranh lượt lời

Luyện tập: 12p

- Mục tiêu: HS có kĩ nhận biết, vận dụng kiến thức để giải dạng tập

- Phương pháp: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

- Thời gian: 15 phút

- Kỹ thuật: động não, trình bày phút

- HTTC:

Bài tập 1,2/ SGK-131-132

Đáp án Bài tập 1,2- SGK-131-132

Câu Kiểu câu H/động nói

được thực hiện

Cách dùng

1.Tơi bật cười bảo lão: Sao cụ lo xa thế?

3 Cụ khỏe chưa chết đâu mà sợ!

4 Cụ để tiền lấy mà ăn, lúc chết hay!

5.Tội nhịn đói mà để tiền lại?

6 Khơng ông giáo ạ!

Trần thuật Nghi vấn Trần thuật Cầu khiến

Nghi vấn

Trần thuật

Trình bày (kể) Bộc lộ cảm xúc Trình bày (nhận định)

điều khiển (đề nghị)

Trình bày (giải thích)

Trình bày (phủ định bác bỏ)

TT GT TT TT

GT

(14)

7 Ăn hết đến chết lấy mà lo liệu?

Nghi vấn Hỏi TT

Bài 2

Viết đoạn văn câu, chủ đề tự chọn có sử dụng loại câu vừa ơn tập

Bài 3

Xậy dựng đoạn hội thoại xác định số lượt lời vai đoạn hội thoại 4.4 Củng cố: 2p

- Những kiến thức thuộc phần Tiếng Việt học? - HS nhắc lại sở kiến thức học - GV chốt lại lần kiến thức

4.5 Hướng dẫn nhà: 1p

- Ôn lại kiến thức ôn tập, làm BT/ sgk- 138, 139 - Chuẩn bị cho tiết : Kiểm tra tiếng Việt tiết

Phụ lục

5 Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: / /2020 Ngày giảng : / 5/2020

ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

( Tiết ) 1 Mục tiêu :

1.1 Kiến thức

- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát cách làm văn tuyết minh phương pháp(cách làm) Nắm cách làm văn thuyết minh phương pháp (cách làm)

- Đặc điểm, cách làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh Mục đích, yêu cầu, cách quan sát cách làm văn giới thiệu danh làm thắng cảnh

- Viết đoạn văn trình bày luận điểm 1.2 Kỹ năng

- Khái quát, hệ thống kiến thức học 1.3 Thái độ

(15)

- GD đạo đức: giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hịa bình, tơn trọng, tự thuyết minh => giáo dục giá trị người

1.4 Phát triển lực

- Rèn lực tự học, giải vấn đề, tự quản lý, lực đánh giá tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ

2.Chuẩn bị:

Gv - SGK + sách giáo viên, Chuẩn KTKN MC, MT Hs - Soạn

3.Phương pháp.

- Phương pháp: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, vấn đáp - Kỹ thuật: trình bày, động não

4 Tiến trình dạy

4.1 Ổn định: 1p

4.2.Kiểm tra cũ: Không 4.3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG

*Hình thành kiến thức mới:

Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, động não, trình bày phút

- Thời gian: 15 phút

- Kỹ thuật: động não, trình bày phút

- HTTC:

? Nêu cách thuyết minh phương pháp (cách làm) ?

HS:

+ Phải quan sát, nhận xét, có tri thức khách quan hai đối tượng phải nắm phương pháp, cách làm

-Trình bày cụ thể rõ ràng đề kiên , cách thức, trình tự thực yêu cầu chất lượng sản phẩm -Lời văn ngắn gọn, xác, rõ ràng

? Người viết vận dụng phương pháp thuyết minh để thuyết minh ?

- Phương pháp trình bày, giải thích, đưa số liệu, liệt kê

? TM danh lam thắng cảnh nhằm MĐ gì?

HS: Giúp khách tham quan, du lịch hiểu tường tận hơn, đầy đủ nơi mà họ tham quan, du lịch

* Gv: Đối với chúng ta, học kiểu để mỗi có ý thức phương pháp tìm hiểu sâu sắc

I Hệ thống hoá kiến thức văn thuyết minh.

1. Thuyết minh phương pháp (cách làm)

2 Giới thiệu danh lam thắng cảnh

(16)

hơn non sơng, đất nước

? Muốn viết danh làm thắng cảnh cần có những tri thức gì?

HS: Cần có tri thức nhiều mặt danh lam thắng cảnh ( lịch sử, địa lí, văn hố, kiến trúc, xã hội) Những tri thức phải KH, đáng tin cậy, xác

? Làm để có tri thức ấy?

HS: Nếu có đk phải đến tận nơi để thăm thú, quan sát, nghe, nhìn, tìm hiểu trực tiếp

- Phải đọc sách báo, tìm hiểu qua sách vở, trao đổi với người khác óc hiểu biết nơi ấy, ghi chép, thu thập tài liệu

? Nếu không thực yêu cầu kết quả TM ntn?

HS: TM khơng xác, khơng khách quan, khơng đạt MĐ giao tiếp => không thuyết phục người đọc, người nghe

? Bài viết xếp theo bố cục ?

a Mở bài: Giới thiệu danh lam thắng cảnh b.Thân bài:

- Vị trí địa lí:

- Các cơng trình kiến trúc: - Cảnh quan:

- Kết hợp TM+ MT+ BC+ bình luận c.Kết bài:

- Vị trí, ý nghia thắng cảnh đối ? Phương pháp thuyết minh?

HS: -Trình bày, giải thích, liệt kê, phân tích phân loại ? Khi trình bày luận điểm cần ý điều gì?

+ Câu chủ đề (nêu luận điểm) cuối đoạn văn => quy nạp

+ Câu chủ đề (nêu luận điểm) đầu đoạn văn => diễn dịch

* Gv: Như CCĐ đặt đầu hay cuối đoạn văn Sự khác vị trí CCĐ dấu hiệu để ta phân biệt cách trình bày đoạn văn thường gặp VNL: đoạn văn diễn dịch đoạn văn quy nạp

? Cách lập luận đoạn văn có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, xác có sức thuyết phục mạnh mẽ khơng? ? việc xếp ý trong đoạn văn ?

HS : Cách lập luận đoạn văn làm cho luận

(17)

điểm trở nên sáng rõ, xác có sức thuyết phục mạnh mẽ Nhờ xếp hợp lý luận hiệu phép tương phản mà người đọc nhận luận điểm cuối đoạn văn cách thú vị

* Hoạt động Luyện tập

- Mục tiêu: HS có kĩ nhận biết, vận dụng kiến thức để giải dạng tập

- Phương pháp: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

- Thời gian: 15 phút

- Kỹ thuật: động não, trình bày phút

- HTTC:

Bài tập1: Hãy thuyết minh thứ đồ chơi quen thuộc lập dàn thuyết minh cách làm, cách chơi trị chơi đó.

Gv: cho HS lựa chọn TM cách làm cầu cách chơi đá cầu:

Cách làm cầu:

a Nguyên liệu:

- Miếng cao su mỏng (1->2mm), dây buộc, dây làm tua

- Dụng cụ: dao, kéo, dùi b Cách làm:

- Vẽ đường trịn đường kính = cm miếng cao su

- Lấy kéo cắt 4->5 đường tròn cao su - Lấy dùi, dùi hai lỗ gần cách tâm… - Cắt tua rua dài 10 cm gập đôi

c Yêu cầu thành phẩm: - Đế cầu chặt, không cong, vênh - Tua cầu thẳng vng góc với đế cầu - Cầu nÈy, đằm

Cách chơi trò chơi đá cầu:

- MB: giới thiệu khái quát trò chơi - TB: +/ Số người chơi, dụng cụ chơi

+/ Cách chơi: ( luật chơi): thắng, thua, phạm luật

+/ Yêu cầu trò chơi:

- KB: suy nghĩ lợi ích, tác dụng trò chơi. Hs viết đoạn vắn ngắn giới hiệu quê hương em. GV : Mỗi nhóm làm (Trình bày luận điểm )

II Luyện tập:

Bài tập1:

(18)

theo hai cách: quy nạp diễn dịch. a Học phải kết hợp với làm tập hiểu bài.

+ Nếu học không làm tập khơng hiểu sâu …

+ Phải kết hợp hài hoà lý thuyết với tập để nhớ lâu kiến thức

b, Học vẹt không phát triển lực suy nghĩ. 4.4 Củng cố: 3p

*Hoạt động mở rộng, sáng tạo:

- Khái quát chung kiểu thuyết minh phương pháp (cách làm) thuyết minh danh lam thắng cảnh ? Muốn làm tốt văn thuyết minh phương pháp (cách làm) thuyết minh danh lam thắng cảnh cần ý điều ?

- Phân biệt văn thuyết minh với văn khác học? - GV chốt lại kiến thức

4.5 Hướng dẫn nhà:2 p

- Sưu tầm đọc văn thuyết minh phương pháp (cách làm) thuyết minh danh lam thắng cảnh

- Tìm số đoạn văn nghị luận trình bày theo phép quy nạp diễn dịch

5 Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w