Trong tiết học trước, các em đã được tìm hiểu cách làm bài văn lập luận chứng minh.. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng những điều đã học để làm một đề văn cụ thể.[r]
(1)Ngày soạn: 2/4/2020 Tiết 87,88 - Tuần 23 Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu
1 Kiến thức: Khắc sâu hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc
2 Kĩ năng: Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn trong văn chứng minh
3 Thái độ: Giáo dục HS thấy tầm quan trọng phương pháp, thao tác nghị luận cách viết đoạn văn nghị luận để từ lựa chọn phương pháp thao tác lập luận, lấy dẫn chứng, viết văn nghị luận theo yêu cầu khác
4 Định hướng phát triển lực
- Năng lực giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ, lực viết sáng tạo, lực giao tiếp tiếng Việt,
II Chuẩn bị thầy trò - Giáo viên:
+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học
- Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV tiết học trước III Phương pháp
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học định hướng hành động, quy nạp, động não
- Phân tích tình giao tiếp để lựa chọn cách tạo lập đoạn văn nghị luận theo yêu cầu khác
- Thực hành viết tích cực, tạo lập đoạn văn nghị luận, nhận xét cách viết đoạn văn nghị luận theo thao tác lập luận đảm bảo tính chuẩn xác hấp dẫn
- Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách sử dụng thao tác lập luận viết đoạn văn nghị luận cụ thể
IV Tiến trình dạy 1 Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
11/4/2020 7B1 11/4/2020 7B2
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp tiết học. 3 Bài mới
(2)Trong tiết học trước, em tìm hiểu cách làm văn lập luận chứng minh Trong tiết học hôm nay, vận dụng điều học để làm đề văn cụ thể
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
* HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC I Củng cố lí thuyết G
H
? Nêu trình tự làm văn chứng minh?
? Bố cục văn lập luận CM?
? Yêu cầu phần đoạn văn, bài văn?
Trình bày
- Trình tự làm văn chứng minh: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, kiểm tra
- Bố cục phần: MB, TB, KB
- Các đoạn, phần phải liên kết với
* HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP II Luyện tập
G Hướng dẫn HS luyện tập lớp theo đề SGK
Hoạt động nhóm (6 nhóm) Cách thức: bước
Bước 1: Giao nhiệm vụ + Thời gian: 5’
+ HS: Thảo luận nhóm (5-8 HS nhóm)
+ Nội dung (Phiếu học tập): Nhóm 1:
1 Đề đưa thuộc kiểu nào? 2 Đề u cầu chứng minh vấn đề gì Nhóm 2: Em hiểu ý nghĩa câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn”?
Nhóm 3:
1 Nếu người cần chứng minh thì em có địi hỏi phải giải thích rõ ý nghĩa câu tục ngữ khơng? Vì sao? Em diễn giải ý nghĩa câu tục ngữ nào?
2 Theo em nên dùng lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề?
+ Bước 2: Thực nhiệm vụ + Bước 3: Trao đổi thảo luận
1 Đề bài: Chứng minh nhân dân VN từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “ăn nhớ kẻ trồng cây” “uống nước nhớ nguồn”
2 Các bước tiến hành a Tìm hiểu đề, tìm ý * Tìm hiểu đề
- Thể loại: Văn chứng minh
- Nội dung: Lòng biết ơn người tạo thành cho hưởng Đó đạo lí sống đẹp đẽ dân tộc Việt Nam
-> Yêu cầu lập luận chứng minh: Đưa dẫn chứng thích hợp, phân tích cho người đọc, nghe thấy vấn đề nêu đắn * Tìm ý
- Nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ
+ Nghĩa đen: Ăn quả, uống nước -> hưởng thành quả; Kẻ trồng cây, nguồn -> người làm thành
+ Nghĩa bóng: Lịng biết ơn
- Đưa lí lẽ dẫn chứng diễn giải nội dung câu tục ngữ:
+ Lí lẽ: Lịng biết ơn đạo lí tốt đẹp dân tộc VN
(3)H G
G H
H
Đại diện HS trình bày
HS nhóm khác nhận xét bổ sung + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức (MC).
Gọi HS nhóm trình bày nội dung chuẩn bị nhà
Nhóm 1: Theo yêu cầu nhiệm vụ MB bài nghị luận chứng minh, em mở bài nào?
Dựa vào cách mở trước để thực (trực tiếp, gián tiếp: chung -> riêng, lập luận phản đề)
Vận dụng tự xây dựng mở cho đề -> trình bày, nhận xét
Nhóm 2: Phần TB cần làm rõ những yêu cầu nào? Cần lập luận theo trình tự nào? Vì sao?
- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ -> khẳng định vấn đề -> chứng minh tính đắn vấn đề nêu lụân
- Cần phải nêu biểu đạo lí uống nước , ăn theo trình tự thời gian đề nêu rõ chứng minh nhân dân VN từ xưa đến ->chứng minh dọc theo chiều dài lịch sử từ xưa đến
Hai luận điểm chính:
+ Từ xưa, dân tộc VN ta luôn nhớ tới cội nguồn, biết ơn người cho hưởng thành quả, niềm hạnh phúc, vui sướng sống
+ Đến đạo lí kế thừa phát huy: xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc bà mẹ Vn anh hùng, ngày nhà giáo VN, giỗ tổ, thương binh lịêt sĩ
* Chốt lại: Dù mở cách song cần nêu vấn đề cần chứng minh (luận điểm xuất phát)
phong trào đền ơn đáp nghĩa: xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc bà mẹ Vn anh hùng ; ngày lễ tiêu biểu: nhà giáo VN, thương binh liệt sĩ
b Lập dàn bài
* Mở bài: Nêu vấn đề cần chứng minh luận đề
- Chịu ơn biết ơn đạo lí làm người - Dân tộc VN dân tộc sống theo đạo lí
* Thân bài: Chứng minh vấn đề. - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:
+ Tại chịu ơn, biết ơn đạo lí làm người
+ Ẩn dụ “Ăn ” “Uống nước ” gì? Nó có tác dụng gây nhận thức truyền cảm chân lí nào?
- Chứng minh làm rõ vấn đề nêu theo trình tự thời gian, chiều dọc lịch sử
+ Từ xưa, dân tộc VN ta luôn nhớ tới cội nguồn, biết ơn người cho hưởng thành quả, niềm hạnh phúc, vui sướng sống
Con cháu kính u ơng bà, cha mẹ, phong tục thờ cúng tổ tiên
Lập đền, miếu ghi công
(4)H
VD: Trong sống khơng người hưởng thành “ăn cháo đá bát” Để khuyên răn, giáo dục, tục ngữ nhắc nhở (dẫn câu tục ngữ) (phản đề)
Nhóm 3: Phần kết có nhiệm vụ gì? Hãy nêu hướng kết đề trên?
* Kết bài: Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ.
- Gợi suy nghĩ: ý thức, trách nhiệm thân, người
* HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG G
G
H
G
Yêu cầu HS dựa vào dàn bài, tập viết số đoạn văn theo yêu cầu
Chia lớp thành nhóm phân cơng nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Viết đoạn Mở trực tiếp + Nhóm 2: Viết đoạn Mở gián tiếp + Nhóm 3: Viết đoạn Thân
+ Nhóm 4: Viết đoạn Thận + Nhóm + 6: Viết đoạn kết - Các nhóm thực thời gian phút
- Đại diện trình bày viết (đọc, nhóm 2-3 HS thực hiện) -> lớp nhận xét, sửa lỗi, bổ sung
Tóm tắt, kết luận, đánh giá kết làm HS (có thể cho điểm HS làm tốt nội dung phân công)
c Viết bài:
* Đoạn Mở bài:
- Trực tiếp: Dân tộc VN từ xưa đến vốn có truyền thống kế thừa, biết ơn hệ cha anh trước Đạo lí đúc kết qua câu tục ngữ (dẫn câu tục ngữ đề bài)
- Gián tiếp:
* Thân bài:
- Đoạn 1: Từ xưa, dân tộc VN nhớ tới cội nguồn, biết ơn người làm thành quý báu cho đất nước, dân tộc, cho hưởng (dẫn chứng)
- Đoạn 2: Cho đến ngày nay, đạo lí kế thừa, phát huy Những lễ hội hàng năm, ngày giỗ tổ, phong trào đền ơn đáp nghĩa chứng tỏ nét đẹp gốc rễ tâm hồn người Việt
* Kết bài: Mỗi cần nhận rõ trách nhiệm trước thành thừa hưởng để góp phần làm rạng rỡ thêm truyền thống đạo lí dân tộc d Đọc sửa lỗi.
4 Củng cố
* HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, SÁNG TẠO
? Qua tiết học, em học hỏi điều làm văn lập luận chứng minh? 5 Hướng dẫn HS nhà
* Hướng dẫn nhà
- Sưu tầm số vb chứng minh để làm tài liệu học tập
(5)- Đọc kĩ ngữ liệu trả lời câu hỏi SGK
- Sưu tầm thêm câu tương tự văn chương sống hàng ngày
V Rút kinh nghiệm: