1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 8 (TIẾT 87-88)

5 859 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 11/1 Ngày dạy:20/1 Lớp: 8 1,2,3 Tiết: 87 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ ( HỒ CHÍ MINH ) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm. *Trọng tâm kiến thức: - Bước đầu biết đọc-hiểu một tác phẩm thơ tiêu biểu của nhà thơ- chiến sĩ Hồ Chí Minh. -Thấy được nghệ thuật độc đáo và vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh trong bài thơ. 1.Kiến thức: -Một đặc điểm của thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ cách mạng. -Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày tháng cách mạng chưa thành công. 2.Kỹ năng: -Đọc-hiểu thể thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh. -Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3.GDTT HCM : Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trongt thời gian ở chiến khu Việt Bắc. II.Chuẩn bị: Gv: Tranh, ảnh, bảng con. Hs: Soạn bài, đọc trước. III. Tổ chức hoạt động dạy & học. HĐ 1: Ổn định SS: 8 1 : 8 2 : 8 3 : HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: 1.Đọc thuộc lòng bài thơ Quê hương và cho biết nội dung? 2. Đọc thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú và cho biết nội dung? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới: Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiền thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. A. Tìm hiểu chung. -Đọc rò ràng, đúng yêu cầu văn bản. nhịp 4/3 hoặc 2/2/3 1.Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? *H trình bày: *G chốt lại: 2.Thể thơ ? Kể tên một số bài thơ mả em biết? *H trình bày: *G chốt lại: Thất ngôn tứ tuyệt. B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. Cảm nhận chung về bài thơ? 1. Câu 1 nói về cảnh, việc gì? *H trình bày: *G chốt lại: việc ở và nếp sinh hoạt hằng ngày của Bác. . . . -Sáng ra/ tối vào là cuộc sống bí mật nhưng giữ được A. Tìm hiểu chung. 1.Hồ Chí Minh (1890-1969) nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. 2.Tức cảnh PácBó được viết theo thể thơ tứ tuyệt, ra đời tháng 2-1941. B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. Hiện thực cuộc sống của Bác Hồ ở PácBó 1.Nhiều gian khổ, thiếu thốn. 2.Sự ngiệp lớn dịch sử Đảng đòi hỏi phải có niềm tin vững nền nếp. -Tinh thần vui, khỏe, lạc quan . . . . 2.Câu 2 nói về sinh hoạt của Bác như thế nào? *H trình bày: *G chốt lại: Lúc nào cũng có sẵn, không thiếu. . . . -Vật chất tuy thiếu thốn, gian khổ nhưng tinh thần Bác lúc nào cũng sẵn sàng, vượt qua, . . . . . 3. Câu 3 tả cảnh gì? Qua đó ta suy nghĩ điều gì? *H trình bày: *G chốt lại: Công việc hằng ngày của Bác là dịch sử Đảng, . . . -Tìm mọi cách để xoay chuyển tình thế cách mạng việt Nam. -Sử dụng từ “Chông chênh” từ láy vừa tạo hình, gợi cảm. . . . 4.Câu 4 biểu hiện tâm trạng của tác giả như thế nào? *H trình bày: *G chốt lại: Biểu hiện trực tiếp tâm trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình, . . .Tuy thiều thốn nhưng cảm thấy vui, không thiều thốn gì cả. * GDTT HCM : Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trongt thời gian ở chiến khu Việt Bắc. II. Cho biết nghệ thuật văn bản. III. Ý cho biết nghĩa văn bản. chắc, không thể lay chuyển. 3.Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên giữa thiên nhiên PácBó mang vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung, tự tại. II. Nghệ thuật văn bản. -Có tính chất ngắn gọn, hàm súc. -Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mới mẻ, hiện đại. -Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh. -Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc. III. Ý nghĩa văn bản. Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự ngiệp cách mạng. IV. Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà: 1.Hướng dẫn tự học:Học thuộc lòng bài thơ. -So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ với một bài thơ tứ tuyệt tự chọn. 2.Củng cố: Nêu lại đạo đức,lối sống của Bác ở PácBó? 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Câu cầu khiến. 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 12/1 Ngày dạy:20/1 Lớp: 8 1,2,3 Tiết: 88 Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾN I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm. -Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. *Trọng tâm kiến thức: 1.Kiến thức: - Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. - Chức năng của câu cầu khiến 2.Kỹ năng: -Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản. -Sử dụng câu cầu khiến phù hợp vói hoàn cảnh giao tiếp. 3.GDKNS :Nhận ra và biết sử dụng câu ghép, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật, câu phủ định theo mục đích giao tiếp cụ thể. II.Chuẩn bị: Gv: Tranh, ảnh, bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước. III. Tổ chức hoạt động dạy & học. HĐ 1: Ổn định SS: 8 1 : 8 2 : 8 3 : HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới: Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiền thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. A. Tìm hiểu chung. Đặc điểm hình thức và chức năng. 1.Tìm câu cầu khiến trong các đoạn trích? Đặc điểm nào cho biết đó là câu cầu khiến? Tác dụng? *H trình bày: A. Tìm hiểu chung. 1.Chức năng chính của câu cầu khiến là dùng để ra lệnh, yêu cầu,đề nghị, khuyên bảo. . . . 2.Hình thức: -Khi viết, câu cầu khiến *G chốt lại: *Câu cầu khiến -Thôi đừng lo. -Cứ về đi. -Đi thôi con. *Đặc điểm hình thức. -Có sử dụng từ cầu khiến. *Tác dụng: -Câu đầu: khuyên bảo, động viện. -Hai câu sau: yêu cầu, nhắc nhở. 2.So sánh sự khác nhau giữa “Mở cửa” ở (a) và (b) ? “Mở cửa” trong (b) dùng để làm gì? Khác với “Mở cửa” ở (a) chỗ nào? *H trình bày: *G chốt lại: -Câu “Mở cửa!” trong ví vụ b có ngữ điệu (thể hiện qua cách đọc) câu cầu khiến với ý nghĩa yêu cầu, đề nghị, ra lệnh, còn câu “Mở cửa” trong ví dụ a là câu trần thuật với ý nghĩa thông tin-sự kiện. - Câu “Mở cửa!” trong ví vụ b dùng để đề nghị, ra lệnh; còn ở ví dụ a dùng để trả lời câu hỏi. 3. Thế nào là câu cầu khiến? Khi viết câu cầu khiến cần chú ý điều gì? *H trình bày: *G chốt lại: * GDKNS :Nhận ra và biết sử dụng câu ghép, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật, câu phủ định theo mục đích giao tiếp cụ thể. B. Luyện tập. 1.Bài tập 1 *H trình bày: *G chốt lại: -Hãy, đi, đừng. -a vắng CN, b chúng ta=CN (ngôi thứ hai/số ít), c chúng ta=CN (ngôi thứ nhất/số nhiều). 2.Bài tập 2. *H trình bày: *G chốt lại: a.Thôi,im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi=>vắng CN, từ cầu khiến: đi b.Các em đùng khóc=>CN=các em (ngôi thứ hai), từ cầu khiến: đừng. c.Đưa tay cho tôi mau! Cần lấy tay tôi này!=>vắng CN, không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. - Câu cầu khiến thường có các từ: hãy, đừng, chớ, . . . đi, thôi, nào. . . hay ngữ điệu cầu khiến. Trọng tâm của mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị rơi vào các động từ. -Tùy hoàn cảnh, câu cầu khiến có ngữ điệu khác nhau (dứt khoát, nghiêm nghị, năn nỉ, . . . ). Cũng có khi câu cầu khiến không có các phụ từ trước và sau động từ, trong trường hợp này, ngữ điệu được sử dụng để thể hiện ý cầu khiến và thái độ của người nói với người nghe. Lưu ý: Câu cầu khiến có thể là một câu tỉnh lược. Tuy nhiên, không phải hoàn cảnh nào cũng có thể sử dụng kiểu câu này. B. Luyện tập. -Xác nhận câu cầu khiến và phận tích đặc điểm hình thức của câu cầu khiến trong các đoạn văn cụ thể. -Nhận xét về sắc thái nghĩa của câu cầu khiến khi thay đổi hình thức của nó (thêm, bớt chủ ngữ, thay thế từ cầu khiến . . . .) cầu khiến, biểu thị bằng dấu chấm than. 3.Bài tập 3. *H trình bày: *G chốt lại: -Giống nhau cả hai đều là cầu khiến. -a thiếu CN, có từ cầu khiến và ngữ điệu cầu khiến=> Ra lệnh -b CN=thầy em (ngôi thứ hai/số ít)=>ra lệnh, động viên 4.Bài tập 4. *H trình bày: *G chốt lại: -Nguyện vọng của dế Choắt: muốn nhờ Dế Mèn đào một cái ngách phòng thân, coi mình là em=>yêu cầu, đề nghị, khiêm nhường, kín đáo. . . . -Nội dung cầu khiến, diễn đạt bằng câu nghi vấn . . Hay là . . . => phù hợp tính cách Dế Choắt để Dế Mèn dễ tiếp nhận. 5.Bài tập 5. *H trình bày: *G chốt lại: -Yêu cầu thực hiện hành động đi “Đi đi con!” -Yêu cầu cả người mẹ và con cùng thực hiện hành động đi “ Đi thôi con!” IV. Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà: 1.Hướng dẫn tự học: Tìm câu cầu khiến trong một vài văn bản đã học. -Biết phê phán cách sử dụng câu cầu khiến không lịch sự, thiếu văn hóa. 2.Củng cố: Thông qua bài tập và nêu lại thế nào là câu cầu khiến. 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Ngắm trăng 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 11/1 Ngày dạy:20/1 Lớp: 8 1,2,3 Tiết: 87 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ ( HỒ CHÍ MINH ) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm. *Trọng. bảng con. Hs: Soạn bài, đọc trước. III. Tổ chức hoạt động dạy & học. HĐ 1: Ổn định SS: 8 1 : 8 2 : 8 3 : HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: 1.Đọc thuộc lòng bài thơ Quê hương và cho biết nội dung? 2. Đọc. nhưng giữ được A. Tìm hiểu chung. 1.Hồ Chí Minh ( 189 0-1969) nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. 2.Tức cảnh PácBó được viết theo

Ngày đăng: 03/11/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w