Đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 7 tiết: 41

10 16 0
Đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 7 tiết: 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Caâu 2 4 ñieåm - Nội dung: Học sinh biết đặt câu - dựng đoạn theo chủ đề về tình yêu quê hương có sử dụng từ trái nghĩa.5 điểm Tình cảm của em đối với quê hương: cảnh vật, con người, sự [r]

(1)Tiết: 41 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin đánh giá kiến thức và kĩ HS ca dao, văn nhật dụng, thơ trung đại - Rèn kĩ trình bày các vấn đề II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận Thời gian: 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: Tên Chủ đề (nội dung,chương …) Chủ đề Văn nhật dụng Nhận biết TN Thông hiểu TL Vận dụng TN TL Thấp Nhớ chủ đề, nội dung văn nhật dụng Cộng Cao Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ vật, người (Mẹ tôi, Cuộc chia tay búp bê) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Ca dao Số câu:1-C1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% - Nhớ chủ đề và nội dung chính Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2C2,C3 Số điểm :1 Tỉ lệ:10% Nhớ tên tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác Chủ đề Thơ trung đại Số câu: Số điểm: Tỉ lệ; 50% Hiểu ý nghĩa câu ca dao Số câu: 1C4 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% Nhớ nội dung và nghệ thuật tiêu biểu văn Hiểu tư Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1C5 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% So sánh đối chiếu cách dùng số văn từ “ta” qua (Sông núi văn “Bạn nước Nam, Phò đến chơi nhà” giá và “Qua Đèo kinh, Bánh Trôi nước) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm:1,5 Tỉ lệ: 15% tưởng, ý nghĩa Ngang” Số câu: Số câu:-1C6 Số câu: Số điểm: Số điểm: 0.5 Số điểm: Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 10% Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Lop7.net Số câu: Số điểm: 5,5 Tỉ lệ: 55% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ; 50% Số câu: Số điểm:10 Tỉ lệ:100% (2) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn Tiết: 41 I Trắc nghiệm điểm (Khoanh tròn vào phương án đúng) Câu Văn “Cổng trường mở ra” viết nội dung: A Tả quang cảnh ngày khai trường B Bàn vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ C Kể tâm trạng chú bé ngày đầu tiên đến trường D Tái lại tâm tư người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp Câu Con cà cuống bài ca dao châm biếm thứ ba ngầm hạng người nào xã hội ? A Thân nhân người chết B Những kẻ chức sắc làng xã C Bọn lính tráng D Những người cùng cảnh ngộ với người chết Câu Nét tính cách nào sau đây nói đúng chân dung “chú tôi” bài ca dao châm biếm thứ ? A Tham lam và ích kỉ C Dốt nát và háo danh B Độc ác và tàn nhẫn D Nghiện ngập và lười biếng Câu Tâm trạng người gái thể bài ca dao “Chiều chiều chín chiều” là tâm trạng: A Thương người mẹ đã C Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ B Nhớ thời gái đã qua D Nỗi đau khổ cho tình cảnh Câu Tác giả bài thơ: phò giá kinh là ai? A Nguyễn Trãi B Trần Nhân Tông C Lý Thường Kiệt D Trần Quang Khải Câu Qua hình ảnh bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì người phụ nữ ? A.Vẻ đẹp hình thể B Vẻ đẹp tâm hồn D Số phận bất hạnh D.Vẻ đẹp và số phận long đong II.Tự luận Câu (1điểm): Nêu nội dung chính và nét nghệ thuật tiêu biểu bài thơ Sông núi nước Nam Câu (1 điểm) So sánh khác cụm từ " ta với ta" bài " Qua đèo Ngang" với cụm từ " ta với ta" bài "Bạn đến chơi nhà" Câu (5 điểm) Viết đoạn văn (10 - 15 dòng) phát biểu cảm nghĩ em hình ảnh người mẹ En-ri-cô văn "Mẹ tôi" (Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi) Lop7.net (3) Tiết: 46 KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp HS : - Thực hành với kiến thức đã học qua - Biết tổng hợp nội dung đã học qua - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập II CHUAÅN BÒ GV: đề kiểm tra, đáp án, ma trận HS: ôn tập tất các kiến thức Tiếng Việt từ tiết đến *Đề : I.Trắc nghiệm (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời Câu 1: Từ ghép đẳng lập là từ nào ? a Là từ có hai tiếng có nghĩa b Từ có các tiếng đẳng lập mặt ngữ pháp Câu 2: Trong từ sau, từ nào không phải là từ láy ? a Chông chênh ; b Hội hè ; c Đầy đủ Câu : Từ “mẹ” ví dụ nào sau đây dùng đại từ xưng hô ? a Bố mẹ có trách nhiệm hàng đầu việc nuôi dạy cái b Con gái mẹ đã thực lớn c Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe Câu 4: Trong từ đây, từ nào dùng để nói cái chết nhà vua ? a Băng hà ; b từ trần ; c hy sinh Câu 5: Quan hệ từ “mà” câu thơ : “mà em giữ lòng son” biểu thị ý nghóa quan heä gì ? a So sánh ; b đối lập ; c Sở hữu Câu : Dòng nào diễn đạt đúng và đầy đủ khái từ đồng nghĩa ? a Là từ có nghĩa giống gần giống b Là từ có nghĩa giống Câu : Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa ? a Sống- chết ; b Cười- nói ; c Nóng – lạnh Câu : Trong từ nào sau đây không nằm nhóm từ đồng nghĩa với từ coøn laïi ? a troâng mong ; b troâng ngoùng ; c troâng nom II Tự luận :(6,0 điểm) Câu 1: Hãy phân biệt khác từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? Cho ví dụ minh hoạ Câu : Viết đoạn văn ngắn tình cảm quê hương có sử dụng từ trái nghĩa ? Lop7.net (4) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM : MÔN NGỮ VĂN I.Trắc nghiệm :(4 điểm) Học sinh trả lời đúng câu (0,5 điểm) Caâu hoûi Đáp án b c c a c a c II Tự luận:(6 điểm) Caâu 1: (2 ñieåm) * Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Từ đồng nghĩa hoàn toàn: là từ cùng vật, tượng, cùng biểu thò moät khaùi nieäm, noùi chung, chuùng coù theå thay theá cho nhau.(o,5 ñieåm) Ví dụ:(0.5điểm) trái - quả; có mang - mang thai – có chửa - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn có sắc thái khác thì việc thay đẫn đến thay đổi ý nghĩa câu (0,5 điểm) Ví dụ :(0.5điểm) Chết – hy sinh – từ trần – khuất núi – qua đời – Caâu (4 ñieåm) - Nội dung: Học sinh biết đặt câu - dựng đoạn theo chủ đề tình yêu quê hương có sử dụng từ trái nghĩa.(5 điểm) Tình cảm em quê hương: cảnh vật, người, sống Suy nghĩ thái độ quê hương Khẳng định lại tình cảm em quê hương - Hình thức: Trình bày có khoa học, không sai lỗi chính tả.(1 điểm) Yêu cầu: Học sinh viết đoạn văn , kết hợp kiến thức từ trái nghĩa văn biểu cảm để viết Không nên quá gò bó việc sử dụng từ trái nghĩa, cần phải chú ý đến chủ đề đoạn, mạch lạc triển khai ý Lop7.net c (5) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TIẾT – MÔN NGỮ VĂN – LỚP Mức độ Tên chủ đề Nhaän bieát TN TL Thoâng hieåu TN TL Vaän duïng Thấp Cao Coäng Chủ đề1 Loại từ ghép từ láy Nhaän bieát từ ghép ñaúng laäp Hiểu từ láy Soá caâu caâu caâu caâu 0,5 ñieåm 5% ñieåm 10% Soá ñieåm 0,5 ñieåm Tæ leä 5% Chủ đề Nhaän bieát Từ Hán Việt từ Hán Việt Soá caâu caâu Soá ñieåm 0,5ñieåm Tæ leä 5% Chủ đề Nhaän bieát khaùi nieäm Các Từ loại từ đồng nghóa Nhóm từ đồng nghĩa Soá caâu Soá ñieåm Tæ leä Tổng số câu Tổng số điểm Tæ leä caâu 0,5 ñieåm 5% Hieåu yù nghóa quan hệ từ Phaân bieät đại từ nhaân xöng Vaän duïng caëp từ trái nghóa Phaân bieät từ đồng nghóa 10% 20% 0,5 5% 10% 30% 3 30% Lop7.net Vieát đoạn vaên 40% 40% 8.5 85% 10 100% (6) Họ và tên: Lớp 7/ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn I Trắc nghiệm điểm (Khoanh tròn vào phương án đúng) Câu Văn “Cổng trường mở ra” viết nội dung: A Tả quang cảnh ngày khai trường B Bàn vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ C Kể tâm trạng chú bé ngày đầu tiên đến trường D Tái lại tâm tư người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp Câu Con cà cuống bài ca dao châm biếm thứ ba ngầm hạng người nào xã hội ? A Thân nhân người chết B Những kẻ chức sắc làng xã C Bọn lính tráng D Những người cùng cảnh ngộ với người chết Câu Nét tính cách nào sau đây nói đúng chân dung “chú tôi” bài ca dao châm biếm thứ ? A Tham lam và ích kỉ C Dốt nát và háo danh B Độc ác và tàn nhẫn D Nghiện ngập và lười biếng Câu Tâm trạng người gái thể bài ca dao “Chiều chiều chín chiều” là tâm trạng: A Thương người mẹ đã C Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ B Nhớ thời gái đã qua D Nỗi đau khổ cho tình cảnh Câu Tác giả bài thơ: phò giá kinh là ai? A Nguyễn Trãi B Trần Nhân Tông C Lý Thường Kiệt D Trần Quang Khải Câu Qua hình ảnh bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì người phụ nữ ? A.Vẻ đẹp hình thể B Vẻ đẹp tâm hồn D Số phận bất hạnh D.Vẻ đẹp và số phận long đong II.Tự luận Câu (1điểm): Nêu nội dung chính và nét nghệ thuật tiêu biểu bài thơ Sông núi nước Nam Câu (1 điểm) So sánh khác cụm từ " ta với ta" bài " Qua đèo Ngang" với cụm từ " ta với ta" bài "Bạn đến chơi nhà" Câu (5 điểm) Viết đoạn văn (10 - 15 dòng) phát biểu cảm nghĩ em hình ảnh người mẹ En-ri-cô văn "Mẹ tôi" (Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi) Bài làm: Lop7.net (7) Lop7.net (8) Họ và tên: Lớp 7/ Kiểm tra: Tiếng Việt Thời gian: 45 phút *Đề : I.Trắc nghiệm (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời Câu 1: Từ ghép đẳng lập là từ nào ? c Là từ có hai tiếng có nghĩa d Từ có các tiếng đẳng lập mặt ngữ pháp Câu 2: Trong từ sau, từ nào không phải là từ láy ? b Chông chênh ; b Hội hè ; c Đầy đủ Câu : Từ “mẹ” ví dụ nào sau đây dùng đại từ xưng hô ? d Bố mẹ có trách nhiệm hàng đầu việc nuôi dạy cái e Con gái mẹ đã thực lớn f Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe Câu 4: Trong từ đây, từ nào dùng để nói cái chết nhà vua ? a Băng hà ; b từ trần ; c hy sinh Câu 5: Quan hệ từ “mà” câu thơ : “mà em giữ lòng son” biểu thị ý nghóa quan heä gì ? a So sánh ; b đối lập ; c Sở hữu Câu : Dòng nào diễn đạt đúng và đầy đủ khái từ đồng nghĩa ? c Là từ có nghĩa giống gần giống d Là từ có nghĩa giống Câu : Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa ? b Sống- chết ; b Cười- nói ; c Nóng – lạnh Câu : Trong từ nào sau đây không nằm nhóm từ đồng nghĩa với từ coøn laïi ? a troâng mong ; b troâng ngoùng ; c troâng nom II Tự luận :(6,0 điểm) Câu 1: Hãy phân biệt khác từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? Cho ví dụ minh hoạ Câu : Viết đoạn văn ngắn tình cảm quê hương có sử dụng từ trái nghĩa ? Bài làm: Lop7.net (9) Lop7.net (10) Lop7.net (11)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan