1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Ngữ văn 7 - Tiết 85

8 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giúp cho việc sắp xếp các luận cứ theo trình tự nhất định về không gian, thời gian, hoặc các sự việc có quan hệ nguyên nhân - kết quả nghĩa là nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho [r]

(1)

Ngày soạn: 2/4/2020 Tiết 85 - Tuần 23

Tiếng Việt:

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nhận biết số trạng ngữ thường gặp - Nhận biết vị trí trạng ngữ câu

- Ôn lại loại trạng ngữ học bậc Tiểu học

- Tích hợp với phần Văn qua bài: Sự giàu đẹp Tiếng Việt, với phần TLV

2 Kĩ năng

- Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt loại trạng ngữ

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trau dồi vốn từ biết sử dụng trạng ngữ cách hợp lí

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ, lực viết sáng tạo, lực giao tiếp tiếng Việt,

II Chuẩn bị thầy trò

- Giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học

- Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV tiết học trước

III Phương pháp

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học định hướng hành động, quy nạp,

- Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng câu, chuyển đổi câu tiếng Việt

- Động não: suy nghĩ, phân tích vd để rút học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt

- Thực hành có hướng dẫn: chuyển đổi câu theo tình giao tiếp

- Học theo nhóm: trao đổi, phân tích đặc điểm, cách chuyển đổi câu theo tình cụ thể

IV Tiến trình dạy 1 Ổn định lớp

Ngày giảng Lớp Sĩ số

(2)

2 Kiểm tra cũ

* Câu hỏi: Thế câu đặc biệt? Tác dụng câu đặc biệt? Cho ví dụ câu đặc biệt?

* Yêu cầu nêu được:

- Câu đặc biệt câu khơng cấu tạo theo mơ hình CN – VN - Tác dụng:

+ Nêu lên thời gian, nơi chốn.

+ Liệt kê, thông báo tồn sv, tượng. + Bộc lộ cảm xúc.

+ Gọi đáp.

Ví dụ: Mưa Gió Sấm Chớp Cảnh tượng bên ngồi thật đáng sợ. 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

G Máy chiếu: Hãy xác định thành phần câu sau: Dưới sân trường, bạn học sinh tập thể dục.

H Dưới sân trường, bạn học sinh // tập thể dục Trạng ngữ CN VN

G Trạng ngữ dùng để làm gì?

H Chỉ nơi chốn

G Giả sử lược bỏ trạng ngữ câu văn Em có nhận xét ? H Câu không cụ thể

G Các em ạ, bậc tiểu học em làm quen với thành phần phụ câu trạng ngữ loại trạng ngữ Để hiểu sâu đặc điểm trạng ngữ, cần thêm trạng ngữ? Chúng ta tìm hiểu tiết học hơm * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

G

G

Chiếu ngữ liệu, yêu cầu HS quan sát

Hoạt động nhóm (6 nhóm) Cách thức: bước

Bước 1: Giao nhiệm vụ

+ Thời gian: 5’

+ HS: Sử dụng phiếu học tập thảo luận nhóm (5-8 HS nhóm)

+ Nội dung (MC):

1 Dựa vào kiến thức học Tiểu học, em hãy xác định trạng ngữ câu trên? 2 Những trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

3 Em có nhận xét vị trí TRN trên?

I Đặc điểm trạng ngữ. 1

(3)

H

G H

G H

G H G H G

4 Có thể chuyển trạng ngữ nói trên sang vị trí câu?

+ Bước 2: Thực nhiệm vụ + Bước 3: Trao đổi thảo luận

Đại diện HS trình bày

HS nhóm khác nhận xét bổ sung

+ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức (MC): 1,2 Trạng ngữ câu:

+ Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời.

-> Bổ sung thông tin địa điểm, thời gian. + Đời đời, kiếp kiếp…

-> Bổ sung thơng tin thời gian. + từ nghìn đời nay

-> Bổ sung thông tin thời gian. 3 Vị trí: đứng đầu, cuối câu. 4 Có thể chuyển trạng ngữ nói trên sang vị trí câu: đứng đầu, giữa hoặc cuối câu.

Chiếu thêm ngữ liệu:

a Vì trời mưa, chúng em không cắm trại

b Để đạt thành tích cao, em phải chăm học c Bằng phương tiện kĩ thuật đại, họ sản xuất nhiều mặt hàng có suất chất lượng

? Em xác định trạng ngữ nội dung ý nghĩa trạng ngữ ?

a Vì trời mưa  nguyên nhân

b Để đạt kết cao  mục đích

c Bằng… đại  phương tiện, cách

thức

? Như vậy, TRN ý nghĩa thời gian, địa điểm, ý nghĩa khác?

chỉ nguyên nhân, mục đích, phương tiện

? Giữa TRN với CN VN nhận biết dấu hiệu nào?

Giữa trạng ngữ với CN VN thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết

? Qua tìm hiểu em nêu ý nghĩa và hình thức trạng ngữ câu?

- Trạng ngữ câu: + Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời

-> Bổ sung thông tin địa điểm, thời gian

+ Đời đời, kiếp kiếp…

-> Bổ sung thông tin thời gian

+ từ nghìn đời

-> Bổ sung thông tin thời gian

- Vị trí: đứng đầu, cuối câu

- Dấu hiệu nhận biết: Giữa trạng ngữ với CN VN thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết

(4)

H G

G

G H G

Trình bày

Khái quát gọi HS đọc ghi nhớ SGK Lưu ý HS:

+ Có thể phân loại TRN theo nội dung mà biểu thị Các câu hỏi thường dùng để xác định phân loại TRN là: đâu?, Vì sao?, Để làm gì?, Bằng gì?, Như nào?, Với điều kiện ? …

+ Về ngun tắc, TRN có vị trí khác câu vdụ Tuy nhiên, xếp đặt vị trí TRN cần cân nhắc cho phù hợp với liên kết mạch lạc văn với tình giao tiếp cụ thể

Cho HS so sánh hai cách trả lời câu hỏi (MC):

- Em đến làm ?

1 Để trao thư cho chị, em đến đây. 2 Em đến đây, để trao thư cho chị.

Cách trả lời thứ phù hợp với tình giao tiếp

- Trong nhiều trường hợp, TRN không thể đứng cuối câu Chẳng hạn trường hợp TRN có câu tạo gồm từ VD:

+ Có thể nói : Đêm, Nguyên ngủ với bố Nguyên ngủ đêm với bố + Khơng thể nói: Ngun ngủ với bố, đêm

- Trường hợp TRN đặt cuối câu có thể khiến cho câu bị hiểu sai nghĩa

VD: Một vài lần, tơi đề nghị đọc to từ

Tơi vài lần đề nghị đọc to từ Tơi đề nghị đọc to từ vài lần -> Trong câu thứ 3, cụm từ “một vài lần” hiểu phụ ngữ động từ “đọc” động từ “đề nghị”

Chiếu ngữ liệu sgk

Đọc ngữ liệu a,b bảng trả lời câu hỏi

? Hãy tìm trạng ngữ từng phần trích cho biết trạng ngữ bổ sung nghĩa cho câu?

II Cơng dụng trạng ngữ 1 Phân tích ngữ liệu (SGK -45,46)

* Các trạng ngữ:

(5)

H

G H G

H

G H

G

Phần a:

- Thường thường, vào khoảng (trạng ngữ thời gian)

- Sáng dậy (trạng ngữ thời gian) - Trên giàn hoa lí (địa điểm)

- Chỉ độ tám chín sáng (trạng ngữ thời gian)

- Trên trời trong (trạng ngữ địa điểm

Phần b:

- Về mùa đông (trạng ngữ thời gian)

* Lưu ý:

- khoảng sau ngày rằm tháng giêng: trạng ngữ -> bổ ngữ cho động từ “vào” - trời: Bổ ngữ cho động từ “

? Các trạng ngữ đóng vai trị trong câu?

Làm thành phần phụ câu

? Như chúng thành phần bắt buộc câu Vậy có nên lược bỏ các trạng ngữ câu không? Vì sao?

Khơng nên lược bỏ trạng ngữ bổ sung cho câu thơng tin cần thiết làm cho câu miêu tả đầy đủ, thực tế khách quan Trong nhiều trường hợp phần thơng tin trạng ngữ -> câu nói thiếu xác, nội dung khơng đầy đủ gây khó hiểu cho người đọc

? Trong văn nghị luận, trạng ngữ có vai trị việc thể trình tự lập luận?

Giúp cho việc xếp luận theo trình tự định không gian, thời gian, việc có quan hệ nguyên nhân - kết nghĩa nối kết câu, đoạn với làm cho văn, đoạn văn thêm mạch lạc

Phân tích: Các trạng ngữ đoạn văn có nhiệm vụ kết nối câu đoạn văn

? Từ phân tích trên, em rút những kết luận cơng dụng trạng ngữ?

+ Sáng dậy -> thời gian + Trên giàn hoa lí (câu 4) -> địa điểm

+ Chỉ độ tám chín sáng (câu 5) -> thời gian

+ Trên trời trong (câu 5) -> địa điểm

b.Về mùa đông -> thời gian

- Trạng ngữ bổ sung thông tin cho câu: thời gian, nơi chốn, xác định hoàn cảnh, điều kiện việc nêu câu, làm cho nội dung thông tin câu xác

- Trạng ngữ: Nối kết câu, đoạn văn cho mạch lạc

(6)

H G

Phát biểu -> đọc ghi nhớ

Chiếu tập: So sánh câu văn sau và nhận xét?

+ Tôi học xe đạp -> bổ ngữ phương tiện

+ Bằng xe đạp, học -> trạng ngữ phương tiện

* HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP III Luyện tập G

H

G

Hoạt động nhóm (6 nhóm) Cách thức: bước

Bước 1: Giao nhiệm vụ

+ Thời gian: 5’

+ HS: Thảo luận nhóm (5-8 HS nhóm)

+ Nội dung (Bài tập SGK): Bốn câu sau đều có cụm từ “mùa xuân” Hãy cho biết trong câu cụm từ “mùa xuân” là trạng ngữ Trong câu cịn lại, cụm từ “mùa xn” đóng vai trị gì?

+ Bước 2: Thực nhiệm vụ + Bước 3: Trao đổi thảo luận

Đại diện HS trình bày

HS nhóm khác nhận xét bổ sung

+ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức (MC). Hoạt động nhóm (6 nhóm)

Cách thức: bước Bước 1: Giao nhiệm vụ

+ Thời gian: 5’

+ HS: Thảo luận nhóm (5-8 HS nhóm)

+ Nội dung: Bài tập 1,2 SGK

Nhóm 1,2: Bài 1.a Nhóm 3,4: Bài 1.b Nhóm 5,6: Bài 2

* Gợi ý: Trước hết phải tìm trạng ngữ sau nêu cơng dụng Hai đoạn trích thuộc văn nghị luận

-> cần đọc kĩ để xác định luận điểm, luận sau tìm hiểu cơng dụng trạng ngữ việc lập luận tác giả đoạn

Bài tâp 1/39: Tìm trạng ngữ xác định vai trò cụm từ “mùa xuân”

a mùa xuân  CN

mùa xuân  VN

b Mùa xuân

TN (chỉ thời gian) c Mùa xuân

Phụ ngữ cụm ĐT d Mùa xuân

câu đặc biệt

1 Bài tập 1/47 Xác định trạng ngữ nêu công dụng

a Ở loại thứ Ở loại thứ hai

=> Trạng ngữ nơi chốn, nhấn mạnh đặc điểm, phong cách loại thơ Hồ Chí Minh

b - Lần chập chững biết

- Lần tập bơi

- Lần chơi bóng bàn - Lúc cịn học phổ thơng

(7)

trích

+ Bước 2: Thực nhiệm vụ + Bước 3: Trao đổi thảo luận

Đại diện HS trình bày

HS nhóm khác nhận xét bổ sung

+ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức (MC).

Giảng thêm Ở tập (b): Nếu không tách trạng ngữ thành câu riêng, thông tin nịng cốt câu bị thơng tin trạng ngữ lấn át (bởi vị trí cuối câu, trạng ngữ có ưu nhấn mạnh thơng tin)

* u cầu viết đoạn văn có trạng ngữ với chủ đề tự chọn

? Bài rèn cho em kĩ gì?

Viết đoạn văn có sử dụng trang ngữ, cách dùng trạng ngữ

2 Bài tập 2/47 Chỉ trường hợp tách TRN thành câu riêng

a Bố cháu hi sinh Năm 72 - Tác dụng: Nhấn mạnh thời điểm hi sinh (Năm 72)

b Bốn người lính cúi đầu, tóc xõa gối Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt, bồn chồn

- Tác dụng: Nhấn mạnh vào việc nói tới phận trạng ngữ việc diễn đồng thời, lúc với hoạt động diễn phận câu (đứng trước)

3 Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn

* HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

G ? Đặt câu có trạng ngữ sau: trạng ngữ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn, trạng ngữ nguyên nhân, trạng ngữ mục đích, trạng ngữ chỉ phương tiện cách thức?

H Thực nhà, đọc vào đầu tiết sau

4 Củng cố

* HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

? Xét về ý nghĩa hình thức trạng ngữ, em thấy có khác biệt với thành phần chủ ngữ vị ngữ?

5 Hướng dẫn HS nhà

* Hướng dẫn nhà

- Nắm đặc điểm trạng ngữ

(8)

* Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh - Đọc kĩ ngữ liệu SGK

- Tìm hiểu mục đích phương pháp chứng minh - Tìm thêm VB lập luận chứng minh

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w