Từ đấy suy ra: Muốn viết đc một bài văn chứng minh, người viết phải hiểu kĩ đề bài để nắm chắc nhiệm vụ nghị luận đc đặt ra trong đề bài đób. Một bài văn nghị luận thường gồm mấy phần ch[r]
(1)Ngày soạn: 2/4/2020 Tiết 86- Tuần 23 Tập làm văn:
Tự học có hướng dẫn
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nhận biết đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận
- Nắm yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh
- Tích hợp với phần văn bài: Sự giàu đẹp Tiếng Việt, với phần Tiếng Việt bài: Thêm trạng ngữ cho câu.
- Hệ thống hóa kiến thức cần thiết tạo lập vb (về tạo lập văn bản, văn lập luận chứng minh) để việc học cách làm văn chứng minh có sở chắn
- Bước đầu hiểu đc cách thức cụ thể việc làm văn lập luận chứng minh, điều cần lưu ý lỗi cần tránh lúc làm
- Nắm bước làm văn lập luận chứng minh
2 Kĩ năng
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Biết phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận
- Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh
3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức ý nghĩa quan trọng phép lập luận chứng minh văn nghị luận để từ vận dụng vào giao tiếp làm văn nghị luận đạt hiệu
4 Định hướng phát triển lực
- Năng lực giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ, lực viết sáng tạo, lực giao tiếp tiếng Việt,
II Chuẩn bị thầy trò
- Giáo viên:
+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học
- Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV tiết học trước
III Phương pháp
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học định hướng hành động, quy nạp, động não
- Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trị cách tạo lập vb nghị luận đạt hiệu giao tiếp
(2)- Thực hành viết tích cực, tạo lập văn nghị luận, nhận xét cách viết văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn
IV Tiến trình dạy 1 Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số 6/4/2020 7B1
6/4/2020 7B2
2 Kiểm tra cũ ( Không ) 3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
G Trong tiết học trước, em làm quen với số văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta Trong vb đó, tác giả chứng minh cho thấy tinh thần yêu nước dân tộc ta Đó phép lập luận văn nghị luận Vậy, phép lập luận chứng minh có đặc điểm gì? Khi có nhu cầu chứng minh? Tiết học ngày hôm giải đáp cho em điều
* HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
G H G
G
H G
H
Hoạt động 1:
? Trong đời sống, người ta cần chứng minh?
Trình bày
Giảng: Trong đời sống bị nghi ngờ, hồi nghi, có nhu cầu chứng minh thật Khi ta đưa chứng minh thư chứng minh tư cách công dân, ta đưa giấy khai sinh đưa chứng ngày sinh,…
Đưa tình huống: Giả sử, hôm em học muộn Bố mẹ cho em la cà, rong chơi vào quán in-tơ-nét Làm để em chứng minh cho bố mẹ thấy muộn xe hỏng cô giáo yêu cầu lại làm tập xong cho về?
Trình bày
? Như vậy, cần chứng minh cho đó tin lời nói em thật, em phải làm ntn?
Khi chứng minh điều ta nói thật, ta dẫn việc ra, dẫn người chứng
I Mục đích phương pháp chứng minh
Nhu cầu chứng minh
a Trong đời sống
- Khi bị nghi ngờ, hồi nghi, có nhu cầu chứng minh thật
(3)G H G
kiến việc
? Vậy từ đó, em hiểu chứng minh?
Trình bày Khái quát
? Trong vbản nghị luận, người ta chỉ được sử dụng lời văn (không dùng nhân chứng, vật chứng) làm để chứng tỏ ý kiến nêu sự thật, đáng tin cậy ?
Trình bày Khái quát
chứng để chứng tỏ ý kiến (luận điểm) chân thực
b Trong văn nghị luận
- Để chứng tỏ ý kiến nêu thật, đáng tin cậy ta phải dùng lí lẽ, chứng chân thực thừa nhận
G
H G
Hoạt động nhóm (6 nhóm) Cách thức: bước
Bước 1: Giao nhiệm vụ + Thời gian: 5’
+ HS: Thảo luận nhóm (5-8 HS nhóm)
+ Nội dung (MC):
1 Luận điểm Bài văn “Đừng sợ vấp ngã” gì? Hãy tìm câu mang luận điểm đó?
2 Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã”, bài văn lập luận ntn?
3 Theo em, thật đc dẫn có đáng tin cậy khơng?
+ Bước 2: Thực nhiệm vụ + Bước 3: Trao đổi thảo luận Đại diện HS trình bày
HS nhóm khác nhận xét bổ sung + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức (MC). Luận điểm: nằm nhan đề “Đừng sợ vấp ngã nhắc lại câu kết “Vậy xin bạn lo thất bại”
2 Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã”, văn lập luận cách nêu ý để chứng minh:
+ Vấp ngã thường lấy ví dụ mà có kinh nghiệm để chứng minh
+ Những người tiếng vấp ngã, vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành tiếng (5 danh nhân
2 Phương pháp chứng minh a Phân tích ngữ liệu: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã”
- Luận điểm: nằm nhan đề “Đừng sợ vấp ngã nhắc lại câu kết “Vậy xin bạn lo thất bại”
- Lập luận: Bài văn nêu ý để chứng minh
(4)G H G
G
H G
G
G H
G
phải thừa nhận)
+ Cái đáng sợ vấp ngã thiếu cố gắng
3 Các thật đc dẫn đáng tin cậy mà cơng nhận Bởi viết dùng tồn thật cơng nhận, chứng minh từ gần đến xa, từ thân người khác Lập luận chặt chẽ
? Qua tìm hiểu văn, em hiểu phép lập luận chứng minh gì?
Trình bày Khái quát:
- Lập luận chứng minh dùng thật (chứng xác thực) để chứng tỏ ý kiến chân thực
- Lập luận chứng minh dùng lí lẽ, chứng chân thực đc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy
? Để có sức thuyết phục, lí lẽ, bằng chứng văn phải đảm bảo tính chất ?
Các lí lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục Gọi HS đọc ghi nhớ
H.động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bước làm văn lập luận chứng minh - GV giới thiệu với HS đề văn SGK - Gọi HS đọc đề
? Hãy nêu bước TLV nói chung ?
- HS nêu đc: Tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn ý; viết sửa
- GV: Quy trình văn chứng minh nằm quy trình văn nghị luận, văn nói chung Nhưng với kiểu nghị luận chứng minh có cách thức cụ thể phù hợp với kiểu
? Để làm văn nghị luận chứng minh, SGK đưa bước?
b Ghi nhớ:(SGK – 42)
II Các bước làm văn lập luận chứng minh
(5)H G H G
G H
G H G H G
- HS nêu: bước (Tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn ý; viết sửa bài)
? Bước tìm hiểu đề tìm ý thực nội dung ?
- HS nêu bảng chính:
- GV: Đề khơng y/cầu phân tích câu tục ngữ giống tiết giảng văn Đề đòi hỏi người viết phải nhận thức xác tư tưởng chứa đựng câu tục ngữ cminh tư tưởng đắn Nếu khơng hiểu làm sai lạc hẳn Từ suy ra: Muốn viết đc văn chứng minh, người viết phải hiểu kĩ đề để nắm nhiệm vụ nghị luận đc đặt đề
? Một văn nghị luận thường gồm phần ? Đó phần ?
- HS : Bố cục văn nghị luận gồm phần: + Mở bài: Nêu luận điểm xuất phát, tổng quát
+ TB: Triển khai trình bày nội dung chủ yếu + KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm người viết vấn đề giải ? Theo em văn chứng minh có nên ngược lại quy luật chung hay khơng ? - HS : không nên ngược quy luật - Y/ cầu HS quan sát phần lập dàn SGK
? Hãy cho biết lập luận cm, phần thực ntn ?
- HS trả lời
? Qua tìm hiểu cho biết yêu cầu chung phần văn lập luận chứng minh ?
- HS nêu – GV khái quát ghi bảng: - GV lưu ý HS:
+ Trong phần kết bài: Lời văn kết hô ứng với mở
+ Các đoạn phải liên kết chặt chẽ qua hình thức chuyển tiếp ý
- Y/cầu HS quan sát phần viết
1 Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Tìm vấn đề cần chứng minh (luận điểm tổng quát) Trên sở xác định luận điểm xếp thành dàn
2 Lập dàn bài:
- MB: Nêu luận điểm cần đc chứng minh
- TB: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn - KB: Nêu ý nghĩa luận điểm đc chứng minh
(6)G H G G H G
G
G
H
G
H
G H
? Hãy nêu công việc phần viết ?
- HS : viết đoạn từ MB KB - Gọi HS đọc phần MB SGK
? Qua phần vừa đọc, có cách để MB ? - HS nêu – GV khái quát:
? Quan sát em thấy viết MB có cần lập luận khơng ?
- Các MB cần lập luận
? Ba cách MB khác cách lập luận ntn ?
- Cách 1: suy luận tương đồng - Cách + 3: suy luận nhân
? Để MB TB có liên kết, phải làm gì? Ví dụ?
- HS nêu: Phải có từ ngữ chuyển đoạn: Thật vậy, Đúng
- GV giới thiệu thêm: Các đoạn văn TB phải liên kết với từ ngữ: Bên cạnh đó, Khơng có vậy, Song song với, Ngoài ra, Một là, Hai …
? Viết đoạn văn phân tích lí lẽ nào? Viết đoạn văn phân tích dẫn chứng ?
- HS :
+ Đoạn văn phân tích lí lẽ: nêu lí lẽ trước => phân tích sau
+ Viết đoạn văn nêu dẫn chứng: nêu lí lẽ trước, nêu dẫn chứng sau ngược lại - HS đọc phần viết KB (SGK – 50)
? Khi viết KB, để liên kết với thân ta sử dụng từ ngữ liên kết nào? KB với MB cần có mối quan hệ ? - HS : Phát biểu ý kiến bảng chính:
? :Có cách KB ?
- HS : Các cách KB phụ thuộc vào phần MB
? Hãy đọc phần KB chuẩn bị nhà ?
a Viết mở : có cách + Đi thẳng vào vấn đề
+ Suy từ chung đến riêng + Suy từ tâm lí người
b Viết thân bài:
- Phải liên kết với phần MB từ ngữ chuyển đoạn, tiếp nối: Thật vậy, Đúng vậy, …
c Viết kết bài:
- Dùng từ ngữ chuyển đoạn: + Tóm lại , nói , … + Nhắc lại ý MB: Câu tục ngữ cho ta học …
(7)G
G
H
- GV+ lớp: Nhận xét - sửa (theo nội dung bảng chính): so sánh đối chiếu với ý nêu phần viết KB để xem phần viết KB HS đạt chưa
? Bước cuối trình tạo lập vb? ? Như muốn làm văn lập luận chứng minh, ta phải thực bước nào? - HS nhắc lại
? Dàn cụ thể văn lập luận chứng minh?
- HS nêu – GV khái quát rút phần ghi nhớ SGK
- HS đọc ghi nhớ
H.động : Hướng dẫn HS luyện tập
- GV: Hướng dẫn HS thực bước làm văn chứng minh
- HS: Chia nhóm (mỗi nhóm đề, thực hiên bước theo yêu cầu GV)
- GV yêu cầu HS so sánh giống khác đề với đề mục (I) phần lý thuyết
* Giống: khuyên nhủ người bền lịng, tâm , khơng nản chí
* Khác nhau:
- Đề văn mẫu (trong học) với đề câu tục ngữ Khi chứng minh cần nhấn mạnh chiều thuận: có kiên trì, lịng bền bỉ, tâm khơng nản chí => thành cơng
- Đề 2: Cần ý chiều thuận nghịch
+ Lịng khơng bền, khơng có chí => khơng làm việc
+ Đã tâm, khơng nản chí => việc dù lớn lao, phi thường đào núi, lấp biển làm nên
4 Đọc lại sửa chữa:
* Ghi nhớ : (SGK-50)
III Luyện tập
Bài tập / SGK - 51
* HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
G Thử đặt tình cần chứng minh văn nghị luận?
(8)4 Củng cố
* HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, SÁNG TẠO
? Theo em, văn nghị luận chứng minh có ý nghĩa đời sống? 5 Hướng dẫn HS nhà
* Hướng dẫn nhà
- Nắm phép lập luận chứng minh văn nghị luận yêu cầu lí lẽ, chứng văn nghị luận
- Sưu tầm văn chứng minh để làm tài liệu học tập
* Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận chứng minh ( Chuẩn bị làm văn với đề SGK theo bước học, tìm dẫn chứng cho viết)
- Sưu tầm số vb chứng minh để làm tài liệu học tập
- Xác định luận điểm, luận văn nghị luận chứng minh
V Rút kinh nghiệm: