1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Ngữ văn 6 tuần 24

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 45,21 KB

Nội dung

- 2 nhân vật (Bác Hồ và anh đội viên) -> nhân vật trung tâm là Bác Hồ: được miêu tả qua cái nhìn và cảm nghĩ của anh đội viên và qua lời đối thoại của hai người. Dù chia đoạn theo c[r]

(1)

Ngày soạn: 10/4/2020 Ngày giảng: 13/4/2020

Tiết 89, 90 - Văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

(Chuyện em bé người An- dát) <An – phông - xơ Đô - Đê>

A Mục tiêu

- Giúp HS nắm Kiến thức:

- Cốt truyện, nhân vật, tình truyện, người kể chuyện, lời đối thoại, độc thoại tác phẩm

- ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc

- Nắm tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện

2 Kĩ năng:

- Kể tóm tắt truyện Tìm hiểu, phân tích nhân vật Ph răng, thầy giáo Ha men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động

- Trình bày đc suy nghĩ thân ngơn ngữ dân tộc nói chung ngơn ngữ dân tộc nói riêng

- Rèn kĩ sử dụng ngơn ngữ dân tộc nói viết, đặc biệt giao tiếp hàng ngày

3 Thái độ

- Giáo dục đạo đức: GD lịng u nước, tình u, lịng tự hào tiếng nói dân tộc, biết trân trọng tình u q hương với nhiều khía cạnh khác

- Rèn phẩm chất tự lập, tự chủ, có trách nhiệm với cộng đồng, có tinh thần vượt khó

- Giáo dục giá trị sống: U THƯƠNG, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, HỊA BÌNH

4 Năng lực cần hình thành cho học sinh:

- Giải vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tiếp nhận văn (nghe, đọc), tạo lập văn (nói, viết nội dung văn bản, rút học )

B Chuẩn bị

- SGK, SGV, soạn, tranh ảnh minh hoạ, tài liệu tham khảo C Phương pháp

- Phương pháp qui nạp - giảng bình

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục 1 ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (5’):

(2)

- Qua việc ca ngợi thiên nhiên, đất nước, người lao động, tác giả muốn kín đáo nói tình yêu đất nước, dân tộc

3 Bài mới:

G dẫn dắt vào bài.(1’)

Hoạt động (5’) Tìm hiểu TG, TP. - Mục tiêu: Tìm hiểu nét chính về tác giả, tác phẩm

- Phương pháp vấn đáp tái hiện, thuyết trình

- KT: Động não

?) Trình bày hiểu biết em tác giả?

- Là nhà văn lỗi lạc nước Pháp kỉ 19 có nhiều truyện ngắn tiêu biểu

- Truyện thấm đượm chất đồng dao, dân ca, nhẹ nhàng, sáng

- GV bổ sung: Ơng cịn viết kịch, tiểu thuyết bật truyện ngắn (Những thư từ cối xay gió tơi 1869, Chuyện kể ngày thứ – 1873) - Truyện ông thấm đượm chất đồng dao, dân ca nhẹ nhàng, sáng diễn tả tình yêu quê hương đất nước

?) Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích? - HS nêu:

- Trích tập truyện ngắn “Chuyện kể ngày thứ 2” – 1873

- Kể buổi học cuối tiếng Pháp lớp học thuộc làng quê vùng Andát

*GV: Chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871) Pháp thua trận -> Vùng An dát Pháp cắt cho Phổ -> HS phải học tiếng Đức (ngơn ngữ Phổ)

- Truyện nói lên nỗi đau người

dân khẳng định: yêu tiếng mẹ đẻ yêu nước, giữ tiếng nói dân tộc chìa khố giải phóng dân tộc

I Tìm hiểu chung.

1 Tác giả:

An-phông-xơ Đô-đê (1840 – 1897), nhà văn Pháp, tác giả nhiều tập truyện ngắn tiếng

2 Văn bản

- Viết vào thời điểm hai vùng An- dát Lo- ren bị cắt cho quân Phổ

II Đọc, hiểu văn bản.

Hoạt động (10’)

Đọc , tóm tắt vb tìm hiểu thích - Mục tiêu: Rèn cho học sinh kĩ đọc, kể tóm tắt biết xác định nghĩa số từ

(3)

khó

- PP đọc, tái hiện, vấn đáp KT động não

- Hình thức tổ chức:học cá nhân, dạy học phân hóa

HS nêu cách đọc văn bản: Giọng điệu, nhịp điệu biến đổi theo nhìn tâm trạng Phrăng: Đoạn cuối: dồn dập, căng thẳng, xúc động

- HS đọc

?) Hãy kể tóm tắt văn bản?

- G hướng dẫn H tìm hiểu số thích sgk

Hoạt động 3.1 (23’) Tìm hiểu văn bản - Mục tiêu: Qua hoạt động giúp HS xác định được kết cấu, bố cục,biết phân tích, khai thác nội dung, nghệ thuật văn theo tuyến nhân vật Từ có nhận thức kiểu nhân vật, giá trị truyện

- PP vấn đáp, trực quan, tái hiện, nêu g/quyết t/huống có vấn đề, giảng bình KT động não, trình bày, giao nhiệm vụ

- Hình thức tổ chức: Phân tích, cắt nghĩa văn bản thơng qua câu hỏi Học theo cá nhân.

?) Cho biết hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn câu chuyện?

- Buổi học tiếng Pháp cuối trường thuộc Andát sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871)

*GV: An dát Loren vùng đất sát biên giới nước Phổ -> Pháp phải cắt cho Phổ

?) Em hiểu tên “Buổi học cuối cùng”?

- Sau buổi học quyền Phổ không cho tiếp tục dạy tiếng Pháp -> Đây buổi học tiếng Pháp cuối

?) Văn chia thành phần? - phần - P1: Từ đầu -> vắng mặt con: Trước buổi học, quang cảnh đường trường

- P2: Tiếp -> buổi học cuối này: Diễn biến buổi học cuối

- P3: Còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối

2 Kết cấu, bố cục

(4)

cùng

?) Truyện kể lời nhân vật nào? Thuộc thứ mấy? Tác dụng?

- Nhân vật Phrăng -> thứ -> thể tâm trạng, suy nghĩ nhân vật, người chứng kiến, tham gia vào việc

?) Truyện có nhân vật nào? Đâu nhân vật chính?

- Nhân vật chính: Phrăng thầy Ha – men - Còn số nhân vật phụ xuất thoáng qua

*GV: Phân tích văn thơng qua phân tích nhân vật

?) ý nghĩ tâm trạng Phrăng vào buổi sáng trước học miêu tả nào? Vì có tâm trạng đó?

- Phrăng bé cịn ham chơi, vơ tư, không chăm học tập -> Định trốn học, chơi ngồi đồng, vội chạy đến trường Vì: trễ học, chưa học, sợ thầy quở phạt

?) Đã em có tâm trạng chưa? Vì sao?

- HS phát biểu

?) Quang cảnh buổi sáng hơm có khác lạ?

(Trên đường, trường, khơng khí lớp học) - Trời: ấm, trẻo

- Ven rừng, cánh đồng, tiếng sáo hót - Lính Phổ: tập

- Cảnh trường: yên tĩnh, trang nghiêm - Mọi người: lặng lẽ, buồn rầu

=> báo hiệu khác thường đặc biệt nghiêm trọng

?) ý nghĩ tâm trạng Phrăng diễn biến buổi học cuối cùng?

- Chống váng, sững sờ (vì hiểu ngun nhân khác lạ )

-> Tiếc nuối, ân hận (về lười nhác học tập) -> xấu hổ, tự giận (khơng biết qui tắc phân từ)

-> hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp mong học tập khơng cịn hội

? Vì buổi học Frăng lại cảm

3 Phân tích a) Chú bé Phrăng

(5)

thấy dễ hiểu, dễ thuộc đến vậy?

- Buổi cuối cg cậu đc học tiếng P- tiếng mẹ đẻ=> t/y nc, yêu tiếng nói dân tộc trỗi dậy lịng cậu

*GV: Từ hình ảnh cảm động cụ già, từ lời lẽ thái độ ân cần, tha thiết đau xót thầy Hamen Tất tác động mạnh mẽ đến nhận thức tình cảm, suy nghĩ Phrăng

?) Nêu nhận xét, đánh giá Phrăng?

- Vừa người kể vừa có vai trò thể chủ đề tư tưởng văn (thấm thía, gần gũi hơn)

? Trong học tập em cần có thái độ ntn? Rút học cho thân sau học Frăng?

nói dân tộc, biết yêu tiếng nói dân tộc biểu lòng yêu nước

Tiết 2

1 ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)

? Kể tóm tắt truyện phân tích nhân vật bé Phrăng? 3 Bài (1’)

Hoạt động 3.2(18’)

? Nhân vật thầy giáo Hamen buổi học cuối miêu tả nào? (chú ý trang phục, cử chỉ, lời nói, thái độ)

- Trang phục: trang trọng, khác thường (mũ, áo -> dùng buổi lễ trang trọng) -> ý nghĩa hệ trọng buổi học

- Thái độ với học sinh

+ Lời lẽ: dịu dàng (nhắc nhở mà không quở mắng học sinh)

+ Nhiệt tình, kiên nhần giảng

- Lời nói: tha thiết, xúc động, sâu sắc việc học tiếng Pháp -> bộc lộ tình yêu nước sâu đậm tự hào tiếng nói dân tộc ?) Em hiểu chi tiết “chìa khố tù”?

- Giá trị thiêng liêng sức mạnh to lớn ngôn ngữ dân tộc đấu tranh giành tự -> Đập tan gông xiềng nô lệ, thu phục lãnh thổ

*GV: Liên hệ thời Bắc thuộc Pháp thuộc

(6)

Tiếng Việt giữ gìn phát triển * HS đọc đoạn cuối “Bỗng đồng hồ ”

?) Hình ảnh thầy Hamen giây phút cuối đặc biệt cảm động nào? - Tiếng chuông nhà thờ điểm 12 tiếng

- Tiếng kèn bọn Phổ vang lên

=> báo hiệu phút cuối buổi học tiếng Pháp

- Thầy Hamen: người tái nhợt, nghẹn ngào, dồn sức mạnh viết lên bảng “Nước Pháp muôn năm”

=> đau đớn, xúc động lên đến cực điểm -> thể lòng yêu tổ quốc sâu đậm thầy Hamen

?) Cảm nghĩ em thầy Hamen?

- Là thầy giáo hết lịng nghiệp giáo dục

- Là công dân yêu tổ quốc

?) Các nhân vật phụ giới thiệu nào?

- Các cụ già (cụ Hôde): Tập đánh vần, nâng niu sách cũ

- Lũ trẻ nhỏ: chăm tập đánh vần

=> tình cảm thiêng liêng, trân trọng tiếng nói dân tộc

Hoạt động (5p) Tổng kết

- Mục tiêu: Giúp HS tổng hợp lại giá trị nghệ thuật, nội dung bật truyện

Tích hợp kĩ sống: lực giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật truyện.

- PP vấn đáp KT động não.

- Hình thức tổ chức: học theo cá nhân, phân hóa

?) Hãy nêu tư tưởng chủ đề nghệ thuật bật làm nên thành công câu chuyện?

- ý nghĩa tư tưởng: phải biết u q, giữ gìn học tập tiếng nói dân tộc đất nước bị ngơn ngữ dân tộc vừa

- Thầy công dân yêu nước, nghiêm khắc nhg mẫu mực, buổi học cuối thầy truyền đến học sinh t/y tiếng Pháp- biểu tình yêu tổ quốc

4 Tổng kết

a Nghệ thuật: - Kể chuyện thứ - Xây dựng tình truyện độc đáo

- Mtả tâm lí nhân vật qua tâm

(7)

tài sản quý báu vừa phương tiện đấu tranh giành độc lập

- Nghệ thuật:

+ Kể ngơi thứ nhất: khái qt, thấm thía + Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng (Phrăng), qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói (Hamen)

+ Ngôn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành, xúc động

? Qua văn ta nhận xét tác giả? - L:à người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ

G khái quát kiến thức H đọc ghi nhớ

Hoạt động 6(8p : vấn đáp, thực hành) - HS làm phiếu học tập

-> kiểm tra chéo -> HS đọc

ngoại hình - Ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán h/a so sánh b Nội dung: - Bài văn kể buổi học cuối tiếng Pháp vùng An-dát bị quân Phổ chiếm hình ảnh cảm động thầy Ha- men qua thể tình u đất nước qua biểu cụ thể: yêu tiếng nói dân tộc

c Ghi nhớ/sgk. III Luyện tập Đọc thêm(56) BT (56) Viết đoạn văn miêu tả thầy Hamen Phrăng

BT (56)

Kể tóm tắt truyện 4 Củng cố(2p : vấn đáp)

? Tiếng mẹ đẻ có ý nghĩa ntn với người ? H đọc phần đọc thêm

5 Hướng dẫn nhà (5p : thuyết trình)

- Học bài, phân tích nhân vật, ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật văn Tóm tắt đc truyện

- Sưu tầm nhg văn, thơ bàn tiếng nói dân tộc - Chuẩn bị: “Đêm Bác khơng ngủ”

+ Phân tích hai nhân vật: anh đội viên Bác Hồ + Phân tích nghệ thuật đặc sắc

(8)

Ngày soạn: 10/4/2020 Ngày giảng: 14/4/2020

Tiết 91: Tập làm văn

PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức : - Giúp HS nắm :

- cách làm văn tả người bố cục hình thức, thứ tự mtả, cách xây dựng đoạn văn, lời văn văn tả người

2 Kĩ :

- Luyện tập kĩ quan sát lựa chọn, kĩ trình bày điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lí

- Viết đoạn văn, văn tả người

- Bước đầu trình bày miệng đoạn văn tả người trc tập thể lớp

3 Thái độ

- GD ý thức quan sát, trình bày nhg điều quan sát đc cách khoa học

- GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó, yêu quê hương, đất nước, có trách nhiệm với cộng đồng => GD giá trị sống:

TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, HỊA BÌNH, TỰ DO

4 Định hướng lực cần hình thành cho học sinh: - Giải vấn đề, tư duy, hợp tác, tạo lập văn B Chuẩn bị

- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, tranh ảnh - HS: Soạn bài, tìm hiểu văn tả người

C Phương pháp

- Phương pháp qui nạp

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục 1 ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (5’)

? Cho biết yêu cầu bố cục văn tả cảnh?

- Muốn tả cảnh: Xác định đtg mtả, qsát, lựa chọn h/a tiêu biểu, trình bày nhg điều qsát đc theo thứ tự

- Bố cục: 3phần 3 Bài mới:

G dẫn dắt vào Hoạt động (15p)

Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu phương pháp viết văn tả cảnh

-PP: Vấn đáp, phân tích ngữ liệu

(9)

-KT: Động não

HS đọc tập (59) phần a, b

?) Mỗi đoạn văn tả ai? Người có đặc điểm bật? Thể qua từ ngữ, hình ảnh nào?

a) Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

- Đặc điểm bật - tượng đồng đúc - bắp thịt cuồn cuộn khoẻ mạnh - răng: cắn chặt rắn rỏi - quai hàm: bạnh oai phong - cặp mắt: nảy lửa b) Ông cai gian xảo (Cai tù)

- Đặc điểm bật: gầy, xấu

+ Thấp, gầy + Mắt: gian + Mặt vuông, má hóp + Mũi: gồ + Lơng mày: lổm chổm + Răng: vàng c) Xác định đối tượng, đặc điểm bật, bố cục phần nội dung văn bản?

* Mở bài: Từ đầu -> lên ầm ầm: giới thiệu chung quang cảnh nơi diễn keo vật

* Thân bài: Tiếp -> ngang bụng vậy: Miêu tả chi tiết keo vật

* Kết bài: Còn lại: Cảm nghĩ nhận xét keo vật

?) Nếu đặt tên cho văn em đặt gì? - “Keo vật” “Kết thúc bất ngờ” “Hai người keo vật”

?) Trong đoạn văn a, b, c đoạn tả chân dung? Đoạn tả người gắn với công việc?

- Đoạn a, b: khắc hoạ chân dung nhân vật - Đoạn c: tả người gắn với công việc

?) Như yêu cầu lựa chọn chi tiết, hình ảnh nào?

- Tả chân dung (gắn với hình ảnh tĩnh): dùng động từ, tính từ, danh từ

- Tả hành động người: nhiều động từ

Đoạn a:

- Đặc điểm bật: khỏe mạnh, rắn rỏi - Chi tiết tiêu

biểu: Đoạn b:

- Đặc điểm bật: gầy, xấu

- Chi tiết tiêu biểu: Đoạn c:

- Đối tượng: đô vật Quắm Đen ông Cản Ngũ keo vật Đền Đô

(10)

?) Qua VD trên, em cho biết yêu cầu tả người?

* yêu cầu:

- Xác định đối tượng

- Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu

- Trình bày theo thứ tự

?) Từ VD c em nêu bố cục thường gặp tả người?

* Bố cục: phần H đọc ghi nhớ

2 Ghi nhớ: sgk(61) Hoạt động (15’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS vận dụng KT luyện tập

- PP: Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn - KT động não

HS đọc xác định yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm tập Gv nhận xét, uốn nắn phần làm HS

II Luyện tập

1 BT (62)

a) Miêu tả em bé – tuổi - Mắt: đen, tròn, sáng ngời

- Miệng: chúm chím, mơi đỏ tươi - Da: trắng hồng

- Mũi: hếch

- Tóc: đen, mượt b) Miêu tả cụ già

- Tóc: trắng (điểm nhiều sợi bạc) - Da: nhăn nheo, đồi mồi

- Mắt: nheo, tinh anh (hoặc mờ) - Giọng nói: trầm ấm, điềm tĩnh

- Dáng người: cịng, chậm chạp nhanh nhẹn

c) Cơ giáo giảng

? Lập dàn ý cho đối tượng trên? G hướng dẫn H làm y/c 1: miêu tả em bé chừng 4-5 tuổi

H thảo luận, trình bày

- Giọng nói: trẻo, sôi nổi, - Mắt: lấp lánh, hút

- Cử chỉ: ân cần BT 2(62)

* Lập dàn ý:

MB: Giới thiệu chung em bé TB: Mtả cụ thể:

(11)

theo nhóm, nhận xét, bổ sung

G chốt

cười

- Hành động, cử chỉ: - Lời nói

KB: Nêu cảm nghĩ, nhận xét em bé 4 Củng cố: (5p: vấn đáp)

? Khi tả người cần ý điều gì? ? Bố cục văn tả người?

5 Hướng dẫn nhà (5p: thuyết trình)

- Học bài, nhớ bước làm văn tả người Dàn ý tả người

- Viết đoạn văn văn tả người có sử dụng phép so sánh

- Chuẩn bị: Các đề 1,2,3,5/SGK – 94, phần viết Tập làm văn số

- Soạn văn bản: Đêm Bác không ngủ E Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 10/4/2020 Ngày giảng: 16/4/2020

Tiết 92 - Văn bản

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

<Minh Huệ>

A Mục tiêu dạy 1 Kiến thức: Giúp HS

- Cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh Bác Hồ bình dị mà cảm động qua việc anh đội viên kể lại đêm không ngủ Bác đường chiến dịch tình yêu bao la, đồng cam cộng khổ Bác với anh đội viên, đồn dân cơng, nhân dân - Nhận thành công nghệ thuật: kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với biểu cảm biện pháp nghệ thuật khác sử dụng thơ

2 Kĩ năng

- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn

- Bước đầu biết cách đọc thơ tự viết theo thể chữ có kết hợp yếu tố mtả biểu cảm t/h đc tâm trạng lo lắng ko yên BH; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng niềm sung sướng hạnh phúc người chiến sĩ

3 Thái độ

- GD cho học sinh t/y với vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Cảm phục có ý thức rèn luyện theo đức tính quý báu Bác ngồi ghế nhà trường

(12)

- GD đạo đức: Giáo dục tình yêu người, tình yêu quê hương đất nước, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vĩ đại biết lo cho dân tộc cho đất nước Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, với quê hương, đất nước => GD giá trị sống: YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC

- Tích hợp GD quốc phịng, an ninh: Tình yêu thương Bác với hệ trẻ dân tộc Việt Nam

4 Định hướng lực cần hình thành cho học sinh

- Giải vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tiếp nhận văn (nghe, đọc), tạo lập văn (nói, viết nội dung văn bản, rút học )

B Chuẩn bị

- GV: Sử dụng SGK, SGV, TLTK, soạn, tranh ảnh minh họa, máy chiếu - HS: Bài soạn, tư liệu, tranh ảnh chủ tịch HCM

C Phương pháp

- Phương pháp qui nạp - giảng bình KT động não, thảo luận nhóm

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục

1 ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’):

KT việc soạn học sinh Đã nhắc HS nộp zalo, GV nhận xét chung (KT 4 em)

3 Bài mới

Giới thiệu (thuyết trình – 1p): GV dẫn dắt vào bài.

Có lẽ giới có vị lãnh tụ lại nhân dân yêu quý Chủ tịch Hồ Chí Minh Người lãnh tụ cáh mạng vĩ đại, là một nhà thơ lớn, nhà văn hoá lớn dân tộc giới Nhưng tất điều chưa đủ để giải thích tình cảm thành kính, thiêng liêng mà vơ gắn bó nhân dân Việt Nam với Người Người nhà thơ lớn thân Người cũng trở thành nguồn cảm hứng thi ca vô tận Những câu thơ hay nhất, hát hay có tên Người - Chủ tịch Hồ Chí Minh:

Người Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người rừng núi trơng theo bóng người. (Tố Hữu)

Và cảm xúc thiêng liêng thành kính đó, nhà thơ Minh Huệ đã góp cho dịng thơ ca Việt nam sáng tác bất hủ Người: “Đêm Bác không ngủ”

(13)

- Mục tiêu : Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả-tác phẩm

- PP đàm thoại - KT : động não

?) Nêu vài nét tác giả?

HS phát biểu- GV trình chiếu chân dung tác giả giới thiệu

- Tên khai sinh: Nguyễn Thái, sinh năm 1927, hội viên hội nhà văn Việt Nam.Quê thành phố Vinh, Nghệ An

- Cuộc đời nghiệp:

+ Ông hoạt động cho Việt Minh từ tháng năm 1945 tham gia giành quyền Nghệ An Cách mạng tháng năm 1945.Suốt năm kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mĩ ông chủ yếu hoạt động văn hoá văn nghệ vùng Khu Bốn cũ Có thời ơng làm việc Nhà xuất Văn học, sau lại trở làm công tác Hội Văn nghệ Nghệ An

* Tác phẩm xuất bản: Tiếng hát quê hương(thơ, 1959); đất chiến hào(thơ 1970); Mùa xanh đến(thơ 1972) ; Đêm Bác

không ngủ(thơ 1985); Rừng xưa, rừng nay(bút kí 1962)

* Các giải thưởng nhận:

+ Giải Chi hội văn nghệ kháng chiến Khu Bốn sở thông tin tuyên truyền Khu Bốn 1954 (thơ dòng máu Việt Hoa)

Giải thưởng Nguyễn Du Nghệ - Tĩnh 1986 (tập thơ Đêm Bác khơng ngủ)

?) Hồn cảnh sáng tác thơ? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung:

- Tấm lòng với dân với nước Bác trở thành nguồn cảm hứng sáng tác nhiều nghệ sĩ

- Dựa kiện: Bác Hồ huy chiến dịch Biên giới (1950)

- HS quan sát tranh Bác Hồ trận chiến dịch Biên giới

* GV kể xuất xứ thơ: Nhà thơ Minh huệ kể trường hợp sáng tác “Đêm bác khơng ngủ”

“ Có tơi qn đêm mùa đông đầy xúc động bất ngờ Trong

1 Tác giả

- Minh Huệ, tên thật Nguyễn Đức Thái (1927 – 2003), quê Nghệ An

2 Tác phẩm

- Sáng tác 1951, in tập “Thơ Việt Nam 45 – 75” – NXB Tác phẩm mới, HN (1976)

- Là thơ tiếng tác giả, có nhiều yếu tố tự

(14)

nhà gianh ven sơng Lam, qn gió buốt luồn qua phên nứa phả vào người, ngồi nghe say mê câu chuyện người bạn cũ quân nhân vừa vùng chiến dich Biên Giới (1950) trở Chuyện anh kể câu chuyện đặc biệt, vô thân thiết mà hậu phương đợi: chuyện Bác Hồ chiến dịch Vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, tuổi 60, mặc đồ lính, đội mũ nan, ăn cơm muối, lội suối dầm sương, băng băng dặm rừng Cao-Bắc -Lạng, trực tiếp huy chiến dịch lịch sử

kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp Và mẩu chuyện trở thành đề tài thơ nhà thơ Minh Huệ: “Đêm Bác không ngủ”

Mẩu chuyện kể sau: Đêm ấy, Bác Hồ ghé vào nghỉ lán rừng lúc đơn vị đội ghé vào nghỉ từ lúc Thế khuya, chiến sĩ trở thức giấc sạp nứa, thấy cụ già ngồi đun tiếp củi vào bếp lửa lán Ông cụ bận đồ Nùng, khăn chàm bịt tóc lẫn râu, ngồi trầm ngâm ánh lửa hồng rạo rực, xua bóng tối khơng khí lạnh lẽo chốn rừng sâu Cảm động cịn buồn ngủ , anh lại trùm khăn “trấn thủ” lút đầu Tuy nhiên , linh tính nói với anh điều cụ già có đơi mắt toả sáng ấm áp khơng phải “cụ Nùng thật”, mà Anh ló đầu khỏi chăn, căng mắt bồi hồi quan sát Rồi khơng kìm niềm vui sướng đột biến đến bàng hoàng, anh bật dậy, nhẹ nhàng lướt tới ngồi bên Bác Anh mời Bác ngủ, Bác cười nhắc anh: “ Chú việc ngủ ngon” Vâng lời anh ngủ Nhưng lần thứ hai thức dậy thấy Bác ngồi, anh lại nằn nì mời Bác ngủ Rồi lần thứ ba , thấy Bác ngồi lúc anh biết Bác khơng ngủ ngồi trời mưa lạnh có biết đội, dân cơng ngủ ngồi rừng ” Câu trả lời phơi trải lòng Bác, khiến anh chiến sĩ xúc động Còn nhà thơ Minh Huệ, sau nghe

II Đọc, hiểu văn bản.

(15)

câu chuyện cảm thấy tình cảm thiêng liêng, cao cả, lơi mãnh liệt sáng tác thành thơ

Hoạt động (31’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc –hiểu văn bản - PP đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, giảng bình

- KT: động não

- Tiến hành hoạt động: học theo cá nhân, phân hóa.

* Bước 1:

- HS nêu cách đọc: * GV nêu yêu cầu đọc: Giọng tâm tình, chậm rãi, thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi 3/2, 2/3 Khổ cuối: chậm, mạnh để khẳng định điều chân lí

- Phân biệt giọng:

+ Giọng kể chuyện, miêu tả tác giả

+ lời nói anh đội viên: Giọng lo lắng nũng nịu

+ Giọng Bác Hồ: giọng trầm ấm, chậm rãi

* Hs nghe đoạn đọc diễn cảm.

- GV đọc mẫu đoạn -> gọi HS đọc tiếp G hướng dẫn H tìm hiểu số thích sgk

?) Bài thơ kể lại câu chuyện gì? Em kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đó?

- HS trình bày

* GV: Bài thơ kể kỉ niệm anh đội viên đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Trong túp lều tranh xơ xác, nơi tạm trú đội đêm hành quân rừng VB, Bác ngồi đốt lửa cho anh đội viên ngủ Nửa đêm thức giấc lân anh đội viên thấy trời mưa lâm thâm, lạnh, Bác không ngủ, dém chăn cho chiến sĩ Trong mơ màng, anh thấy ấm tỏa từ Bác, anh thổn thức, băn khoăn Bác khơng ngủ Lần thứ ba thức giấc, anh thấy Bác thức suy nghĩ, anh thức Bác

Bước 2: G hướng dẫn H tìm hiểu kết cấu, bố cục ? Thể loại? PTBĐ?

- Thể thơ ngũ ngôn: tiếng/câu;

(16)

câu/khổ

Gieo vần trắc vần bằng, chủ yếu vần chân vần liền, gieo tiếng thứ tiếng cuối câu thơ

- Tự - trữ tình Cả thơ câu chuyện hồn chỉnh đêm khơng ngủ Bác Hồ qua nhìn cảm nhận anh đội viên

-> Thể thơ chữ (ngũ ngôn), thích hợp với việc kể chuyện, thể tâm tình tâm

?) Hình tượng BH miêu tả qua nhìn tâm trạng ai? Trong thơ có nhân vật nào? Ai nhân vật trung tâm? Vì sao?

(HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày)

- nhân vật (Bác Hồ anh đội viên) -> nhân vật trung tâm Bác Hồ: miêu tả qua nhìn cảm nghĩ anh đội viên qua lời đối thoại hai người - Anh đội viên người chứng kiến người tham gia câu chuyện=> câu chuyện đêm ko ngủ Bác tự nhiên, khách quan mà gần gũi, ấm áp

* GV: Mặc dù tác giả không sử dụng kể thứ lời kể, tả từ điểm nhìn tâm trạng anh đội viên

? Theo em VB chia làm phần? ND? P- K1: Gthiệu qua BH đêm khuya

P2- K2->14: Kể lại việc ko ngủ Bác t/c anh đội viên với Bác

P3: k15: Suy ngẫm anh đội viên, tgiả Bác

Bước 3: phân tích văn

* GV: Bài thơ kể lại lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác khơng ngủ Dù chia đoạn theo cách thấy rõ câu chuyện hoàn chỉnh thơ kể thứ ba- nhân vật anh đội viên Khi tìm hiểu chi tiết thơ- câu chuyện chọn cách Nhưng thơ tự trữ tình nên tâm trạng, xúc cảm nhân vật Phân tích thơ phân tích tâm trạng anh đội viên tâm trạng Bác Hồ đêm mưa rừng Việt Bắc năm xưa

? Nêu hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn câu chuyện?

- Bố cục: 3phần

3 Phân tích

a) Cái nhìn tâm trạng anh đội viên Bác

(17)

- Hoàn cảnh: đường chiến dịch, trời mưa lâm thâm lạnh

- Thời gian: đêm khuya, từ lúc anh đội viên thức lần -> Thức Bác - Địa điểm: mái lều tranh xơ xác

?) Hai lần anh đội viên thức dậy thấy Bác khơng ngủ Anh đội viên có tâm trạng cảm nghĩ nào? Hãy so sánh?

- Lần 1: ngạc nhiên (vì khuya Bác thức) -> xúc động

(hiểu Bác thức để đốt lửa, sưởi ấm cho đội, chứng kiến Bác dém chăn cho chiến sĩ với bước chân nhẹ nhàng khơng làm cho họ giật mình.)

Mơ màng: trạng thái nửa tỉnh, nửa mê, cảm nhận có khơng, có thực anh đồng đội anh Bác Hồ xương thịt đốt lửa sưởi ấm, dém chăn cho người hay không Nhưng thật đặc biệt, anh bị rơi vào trạng thái mơ màng xúc động trước tình cảm Bác dành cho người anh lại cảm nhận tình cảm giác thực: ấm từ tình thương yêu Bác ấm lửa hồng

Bóng Bác cao lồng lộng ấm lửa hồng

Thổn thức: Xúc động cao độ, lo lắng cho sức khoẻ Bác, lên câu hỏi thầm đầy tin yêu lo lắng cho sức khoẻ Bác (Bác có lạnh )

* Từ kính phục đến cảm thơng, từ “mơ màng” trở cõi thực, câu thơ thật day dứt, xót xa Anh đội viên thương Bác đến đứt ruột mà khơng biết làm để biểu lộ tình thương Từ “thổn thức”, anh biết “bồn chồn” ngổn ngang: Bác ốm “thức

hồi” , thức lấy sức đâu mà đi, chiến dịch dài, đường lại gập gềnh dốc, ụ… Cách tính anh đội viên giống bấm đốt ngón tay người nơng dân chất phác qen nghĩ đến công việc mùa màng giống má, thời vụ lúa trĩu

?) Tác giả sử dụng nghệ thuật đây? tác dụng?

* Lần 3: Hốt hoảng giật minh -> vội vàng -> thức Bác

(18)

- Nghệ thuật so sánh: “Bóng Bác hồng” -> so sánh khơng ngang

-> hình ảnh Bác vừa lớn lao, vĩ đại, vừa gần gũi, ấm áp tình người

?) Ở lần anh có tâm trạng nào? Tại không kể chi tiết lần thứ hai?

- Lần 3: câu chuyện lên đến “điểm đỉnh”: lo lắng -> hốt hoảng -> năn nỉ thiết tha “Mời Bác ngủ ”

?) Sau câu nói Bác, anh đơị viên có suy nghĩ nào? Làm gì?

- Cảm nhận sâu xa, thấm thía tình u thương mênh mơng Bác nhân dân -> anh thấy lớn thêm tâm hồn, tình cảm, cảm thấy niềm hạnh phúc lớn lao nên “thức Bác”

? Nhận xét việc sử dụng từ ngữ ? (sử dụng nhiều từ loại nào?)

Sử dụng nhiều động từ mạnh: hốt

hoảng, giật mình, vội vàng, có tác dụng khắc sâu diễn biến tâm trạng anh đội viên Thái độ tâm trạng anh đội viên tỉnh giấc lần thứ ba –vẫn thấy Bác không ngủ- đẩy thêm bước cao hơn, có phần căng thẳng, kịch liệt

? Nhận xét cấu tạo câu thơ: Mời Bác ngủ Bác ơi

…Bác ơi! Mời Bác ngủ.

- đảo trật tự ngôn từ, lặp lại cụm từ

- Câu thơ đảo qua nhắc lại, tập trung vào chuyện ngủ Câu thứ lời mời tha thiết,câu thứ hai đảo vế lặp lại lần hai “Bác ơi! Mời bác ngủ” gần lời thúc giục khẩn cầu -> Quá lo cho sức khoẻ Bác anh mời Bác ngủ Cách nói người người cha thân u

?) Em có nhận xét thái độ anh đội viên thức dậy lần thứ 3?

Lần thứ ba thức dậy mà thấy Bác chưa ngủ anh hốt hoảng giật Bởi anh nghĩ: có lúc Bác ngả lưng Nhưng từ lần thứ nhất: “trời khuya rồi” đến lần thứ hai, lần “trời sáp sáng” nghĩa săp trọn đêm Vì lần

(19)

anh vội vàng, lần anh năn nỉ kiên trì:

Mời Bác ngủ Bác ơi! Bác ơi! Mời Bác ngủ! ?) Diễn biến tâm trạng anh đội viên qua qua hai lần thức giấc? Lần tình cảm anh đội viên với Bác mạnh mẽ hơn?

Lần mạnh mẽ dứt khoát lần

Lần 1: anh “thầm hỏi nhỏ” câu hỏi chan chứa tình cảm yêu thương lo lắng

Lần 3: lo lắng anh thành “hốt hoảng” anh tha thiết mời Bác ngủ

? Tại thơ không kể chi tiết lần thứ hai thức giấc anh đội viên? (HS hoạt động nhóm)

- Khơng kể đêm anh đội viên nhiều lần thức giấc thấy Bác không ngủ Cách kể vắn tắt nhằm thể rõ hơn, sâu sắc diễn biến tâm trạng cảm nhận anh Bác

?) Tình cảm anh đơị viên tình cảm đội nhân dân Bác? Tình cảm thể thơ?

- Kính yêu, biết ơn tự hào Bác * GV bình

4 Củng cố: (2p: vấn đáp) Gv khái quát kiến thức

5 Hướng dẫn nhà (5p: thuyết trình) - Học học thuộc lòng thơ

- Kể tóm tắt câu chuyện đoạn văn ngắn -Tiết 2: Tìm hiểu hình tượng Bác Hồ

+ Hình tượng Bác lên qua yếu tố nào? + Bác Hồ lên người nào?

E Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

Việt Minh Nghệ An Cách mạng tháng

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:44

w