1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỆNH học hệ TIẾT NIỆU

32 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỆNH HỌC HỆ TIẾT NIỆU Mục tiêu Nêu nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng chính, cách phịng điều trị số bệnh: Viêm cầu thận cấp Viêm đường tiết niệu Sỏi thận Hội chứng thận hư I BỆNH VIÊM CẦU THẬN CẤP Đại cương - Tình trạng tổn thương cầu thận - Rối loạn chức lọc cầu thận - Thường gặp từ - 10 tuổi - Nguyên nhân: liên cầu khuẩn beta gây tan máu nhóm A, vi khuẩn gây viêm mũi họng, viêm da viêm cầu thận I BỆNH VIÊM CẦU THẬN CẤP Triệu chứng lâm sàng 2.1 Thời kỳ khởi phát - Mệt mỏi, đau thắt lưng, ăn - Da – niêm mạc nhợt - Phù nhẹ mi mắt (nặng mi mắt) 2.2 Thời kỳ toàn phát - Phù: mềm, ấn lõm, từ mặt xuống chân - Đái ít, nước tiểu đỏ: nước tiểu có nhiều hồng cầu, albumin, bạch cầu… - Huyết áp tăng: huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu - Hội chứng nhiễm trùng: sốt, mạch nhanh, lưỡi dơ I BỆNH VIÊM CẦU THẬN CẤP Điều trị 3.1 Chế độ ăn uống – nghỉ ngơi - Nghỉ ngơi tuyệt đối giường thời kỳ cấp tính - Ăn nhạt tuyệt đối, giảm đạm, tăng đường, hoa 3.2 Thuốc - Kháng sinh: Penicillin 1-2 triệu UI/ngày x 7-10 ngày Erythromycin 20-30 mg/kg/ngày x 7-10 ngày - Thuốc lợi tiểu: Hypothiazid 25 mg x 1-2 viên/ngày Furosemid - Điều trị triệu chứng: trợ tim, an thần, hạ huyết áp - Có thể dùng corticoid: lưu ý người cao huyết áp I BỆNH VIÊM CẦU THẬN CẤP Tiến triển - Xét nghiệm máu: bạch cầu tăng - Đa số triệu chứng giảm hết dần điều trị - Biến chứng: suy tim cấp,viêm cầu thận mạn,suy thận Phịng bệnh - Điều trị tích cực bệnh viêm tai mũi họng viêm da - Cần điều trị tích cực đề phịng tiến triển thành viêm cầu thận mạn tính - Dùng Penicillin tác dụng chậm, tiêm bắp hàng tháng II BỆNH VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Đại cương - Bệnh thường gặp - Nguyên nhân: trực khuẩn E.Coli cầu khuẩn đường ruột gây tổn thương nhu mô thận - Vi khuẩn phát triển khi: + Ứ đọng nước tiểu + Dị dạng bẩm sinh niệu quản + Sỏi thận, sỏi niệu quản, hẹp niệu đạo II BỆNH VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Triệu chứng lâm sàng - Hội chứng nhiễm khuẩn: sốt cao 39-40oC, rét run, ngày vài cơn, môi khô, lưỡi dơ - Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu đục, tiểu mủ, tiểu máu: - Xét nghiệm nước tiểu: bạch cầu, albumin, vi khuẩn - Nếu có điều trị, bệnh khỏi, hay tái phát, dễ chuyển sang mạn tính suy thận… II BỆNH VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Điều trị 3.1 Chế độ sinh hoạt - Nghỉ ngơi thời kỳ cấp tính, ăn nhạt 3.2 Thuốc - Kháng sinh: + Ampicillin 500 mg x ngày + Gentamycin 80 mg ống 2-5 mg/kg Tiêm bắp - Thuốc lợi tiểu: + Râu bắp, mã đề + Hypothiazid 25 mg, uống 1-2 viên/ngày dùng Furosemid II BỆNH VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Phịng bệnh - Với phụ nữ: có thai, sau sảy thai, sau sinh phải giữ vệ sinh thật tốt phận sinh dục - Tránh soi bàng quang, thơng tiểu khơng cần - Điều trị tích cực tránh để cấp tính chuyển thành mạn tính IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ Triệu chứng lâm sàng - Phù: toàn thân, phù từ mặt xuống chi dưới, thắt lưng, bụng, cổ chướng, tràng dịch màng phổi, có phù não Phù mềm, ấn lõm chân Bé trai bị hội chứng thận hư trước điều trị sau điều trị Tràn dịch màng tinh hoàn IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ Triệu chứng lâm sàng – cận lâm sàng 3.1 Triệu chứng lâm sàng - Thiểu niệu: nước tiểu thường < 500 ml/ngày - Da niêm mạc: nhợt nhạt, mệt mỏi, ăn, đau tức vùng thắt lưng - Cao huyết áp: kèm theo - Tiểu máu vi thể: phải quan sát kính hiển vi IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ 3.2 Triệu chứng lâm sàng + Nước tiểu: protein > 3.5 g/24 giờ; trụ mỡ (+) + Máu: protein giảm, cholesterol tăng IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nước tiểu: (đọc thêm) - Tổng phân tích nước tiểu: + Tiểu đạm lượng nhiều (+/-) 10 - 30g/l + Cặn lắng: hồng cầu, bạch cầu, trụ hạt, trụ - Đạm niệu 24 giờ: > 3,5g - Điện di đạm nước tiểu: + Tiểu đạm chọn lọc: tỉ lệ albumin > 90% + Tiểu đạm không chọn lọc IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ Xét nghiệm máu (đọc thêm) - Đạm huyết: + Đạm toàn phần giảm < 60g/l + Điện di đạm: albumin < 30g/l globulin bình thường hay giảm globulin > 12%, globulin tăng, giảm - Lipid máu: Lipid toàn phần tăng Cholesterol tăng, Triglyceride tăng - Xét nghiệm chức thận (BUN, creatinin) + Có thể tăng sớm trường hợp nặng + Có thể suy thận chức IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ Chẩn đốn xác định: Tiêu chuẩn chính: - Tiểu đạm > 3,5g/24 - Albumin máu < 30g/l - Không bắt buộc tăng lipd máu IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ Tiến triển biến chứng - Thể đơn thuần: gặp trẻ em, đa số hồi phục hồn tồn điều trị cơng mạnh củng cố dài ngày - Thể viêm cầu thận khó phục hồi hơn, bệnh hay tái phát nên phải theo dõi lâu dài nhiều năm - Tử vong thường bội nhiễm - Cuối đa số dẫn đến suy thận IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ 5.1 Tiến triển (đọc thêm) − Lui bệnh tự nhiên − Tái phát: + Đạm niệu > 1g/24h hay lượng đạm niệu tăng gấp + Tái phát thường xuyên lần tháng − Lệ thuộc thuốc: tái phát giảm liều có tái phát hay ngưng thuốc 2-3 tuần − Lành bệnh hẳn: xảy − Lui bệnh tự nhiên không điều trị sang thương tối thiểu nhẹ, nhưng: + Dễ nhiễm trùng + Chết suy dinh dưỡng đạm IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ 5.1 Tiến triển (đọc thêm) − Điều trị không đáp ứng - kháng corticoide: đạm niệu không giảm có điều trị − Đáp ứng khơng hồn toàn: đạm niệu < 3,5g/24 > 150mg/24giờ IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ 5.2 Biến chứng (đọc thêm) − Nhiễm trùng − Trụy tim mạch − Tạo huyết khối − Suy thận cấp − Rối loạn chuyển hoá: + Teo suy dinh dưỡng đạm, chậm lớn trẻ + Loãng xương, gẫy xương bệnh lý − Thiếu máu nhược sắc − Suy giáp − Rối loạn biến dưỡng lipid IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ Điều trị 6.1 Chế độ sinh hoạt: Nghỉ ngơi, ăn nhạt tuyệt đối, nhiều đạm, kiêng mỡ 6.2 Thuốc - Lợi tiểu: Hypothiazid 25 mg x 1-2 viên/ngày - Prednisolon: chắn khơng có viêm cầu thận + Liều công: Người lớn: mg/kg/24 x 1-2 tháng Trẻ em: mg/kg/24 x 1-2 tháng + Củng cố: ½ liều cơng, dùng tháng + Duy trì: 5-10 mg/24 giờ, kéo dài hàng năm IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ Điều trị (phác đồ cụ thể - đọc thêm) − Phù + Tiết chế muối 2-3g/ngày + Thuốc lợi tiểu: nên bắt đầu hypothiazide Có thể phối hợp loại lợi tiểu có tác dụng khác + Hypothiazide 25mg (V) + Furosemide 40mg (V), 20mg (chích) + Spironolactone 50mg (u) + Truyền albumin albumin huyết < 2g% hay phù nặng không đáp ứng điều trị IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ Điều trị (phác đồ cụ thể - đọc thêm) − Tiểu đạm máu vi thể: + Thuốc tốt ức chế men chuyển: captopril 25mg, acupril … − Điều trị tăng lipid máu + Điều trị phòng ngừa: tránh bất động, kháng đông + Điều trị huyết khối: đến HCTH ổn định Thuốc dùng: disgreen, aspegic − Điều trị giảm thể tích tuần hồn suy thận cấp − Suy thận cấp, đáp ứng với truyền albumin, dịch ưu trương, hay dịch làm tăng thể tích huyết tương IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ Điều trị (phác đồ cụ thể - đọc thêm) − Vấn đề suy dinh dưỡng + Đạm: ăn hạn chế * Nếu không suy thận: 1g/kg/ngày + đạm mất nước tiểu * Nếu có suy thận: 0,6 - 0,8g/kg/ngày + đạm mất/NT + Bổ sung thêm vitamin D: rocaltrol, morecal IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ Điều trị (phác đồ cụ thể - đọc thêm) − Thuốc điều trị ức chế miễn dịch + Corticoide: prednisone, medrol, methylprednisone + Các chất ức chế miễn nhiễm: cần ý: cần theo dõi BC > 3000mm3 tiểu cầu > 100.000/mm3 + Chlorambucil 2mg: 0,1 - 0,2 mg/kg tháng - năm + Cyclophosphamide 50mg (endoxan): 5mg/kg x 12 tuần + Azathiopyrine (imurel): mg/kg x tháng + Cyclosporin A: - mg/kg/ngày x năm ... đào thải calci - Yếu tố thuận lợi: + Ứ đọng nước tiểu dị dạng đường tiết niệu + Yếu tố di truyền, nhiễm khuẩn tiết niệu III BỆNH SỎI THẬN Triệu chứng lâm sàng - Cơn đau quặn thận: đau bên thắt... truyền… Cơ chế bệnh sinh chưa biết đầy đủ IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ Giải phẫu bệnh - Bệnh cầu thận có sang thương tối thiểu - Xơ chai cầu thận khu trú phần - Bệnh cầu thận màng - Bệnh cầu thận tăng... + Ứ đọng nước tiểu + Dị dạng bẩm sinh niệu quản + Sỏi thận, sỏi niệu quản, hẹp niệu đạo II BỆNH VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Triệu chứng lâm sàng - Hội chứng nhiễm khuẩn: sốt cao 39-40oC, rét run, ngày

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:41

w