Tiến hành thí nghiệm và quan sát.. Dựa vào đường biểu diễn biết mô tả lại sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian.. - Thời gian: 10 phút[r]
(1)Giáo viên: Nguyễn Hà Liễu Tiết: 29…Lớp 6
Ngày soạn: 27/5/2020 Ngày giảng: 1/6/2020
SỰ SÔI
………. I MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Mô tả sôi kể đặc điểm sôi
2.Kĩ năng: Biết cách tiến hành TN, theo dõi TN khai thác số liệu thu thập từ TN sôi
* Giao tiếp tự tin, trình bày mạnh dạn, bảo ý kiến quan điểm của Hợp tác hòa đồng, biết tận dụng hợp tác giải vấn đề
3.Thái độ:
- Nghiêm túc nghiên cứu tượng, rút quy luật
* Suy nghĩ theo hướng tích cực, cẩn thận
Kiểm sốt cảm xúc, khơng vội vàng phán xét Gần gũi, đồng cảm, thân thiện
-Nghiêm túc, xác làm thí nghiệm
- u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống
II CÂU HỎI QUAN TRỌNG
1.Mơ tả q trình sơi?Đặc điểm sơi? 2.Sự sơi gì?
III ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; phân tích kết TN, rút kết luận - Tỏ yêu thích môn
IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu
- Mang sẵn thuốc chống bỏng cần dùng cần thiết 2 Học sinh: SGK; BT
Mỗi nhóm:
- Một giá đỡ TN -Một kiềng lưới kim loại -Một đèn cồn
- Một nhiệt kế thuỷ ngân -Một kẹp vạn -Một đồng hồ - Một bình cầu có đáy bằng, có nút cao su để cắm nhiệt kế
V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Kiểm tra sĩ số vắng; - Ổn định trật tự lớp
Cán lớp báo cáo
Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ
- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên
(2)TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Y/c HS:
Chữa tập 26-27.1 đến 26-27.3 SBT
HS thực theo y/c GV
Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 35 phút)
Hoạt động 3.1: Tổ chức tình học tập
- Mục đích: Tạo tình có vấn đề cho Tạo cho HS hứng thú, yêu thích môn
- Thời gian: phút
- Phương pháp: Đàm thoại - Phương tiện: SGK, bảng
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Cho HS đọc mẩu đối thoại đầu - Gọi 1-2 HS nêu dự đoán
GVĐVĐ: Chúng ta phải tiến hành TN để kiểm tra dự đoán xem sai?
HS thực theo y/c GV
Hoạt động 3.2: Hướng dẫn làm TN sơi?
- Mục đích: HS biết cách làm TN để quan sát tượng nước sôi Nêu đặc điểm trình sôi
- Thời gian: 23 phút
- Phương pháp: Đàm thoại TN… - Phương tiện: SGK, bảng, d/c thí nghiệm
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Phần hướng dẫn học sinh quan sát ở nhà.
- Theo dõi tượng xảy trình đun nước
Giáo viên cho HS quan sát vi deo mẫu làm thí nghiệm Và lưu ý HS cách quan sát đảm bảo an tồn
Phân tích kết theo ví dụ mẫu để tiến hành vẽ đường biểu diễn
I.Thí nghiệm sơi
Tiến hành thí nghiệm quan sát Thời
gian theo dõi
Nhiệt độ nước (0C)
Hiện tượng mặt nước Hiện tượng lịng nước
0 40 Bình
thường
Bình thường
1 42 Bình
thường
Bình thường
2 44 Bình
thường
Chuyển động lăn tăn
3 46 Bình
thường
Chuyển động lăn tăn
4 56 Bình
thường
Chuyển động lăn tăn
5 58 Chuyển
động lăn tăn
(3)nhanh dần
6 62 Chuyển
động lăn tăn
Chuyển động lăn tăn nhanh dần
7 75 Chuyển
động lăn tăn nhanh dần
Chuyển động lăn tăn nhanh
8 90 Chuyển
động lăn tăn nhanh
Các bọt khí chuyển động nhanh
9 100 Chuyển
động
Các bọt khí chuyển động nhanh liên tục
10 100 Có
chuyển động bay lên
Các bọt khí chuyển động nhanh liên tục
Hoạt động 3.3: Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước.
- Mục đích: HS biết vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời
Gian đun hệ trục tọa độ Dựa vào đường biểu diễn biết mô tả lại thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Đàm thoại Luyện tập - Phương tiện: SGK, bảng, VBT
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Hướng dẫn theo dõi HS vẽ đường biểu diễn giấy kẻ ô vuông
-Lưu ý: Trục nằm ngang trục thời gian; trục thẳng đứng trục nhiệt độ Gốc trục nhiệt độ 400C, gốc trục thời gian
là phút
+Trong khoảng thời gian nước tăng nhiệt độ Đường biểu diễn có đặc điểm gì?
2 Vẽ đường biểu diễn.
(4)+Nước sôi nhiệt độ nào? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ nước có thay đổi khơng Đường biểu diễn hình vẽ có đặc điểm gì?
-GV kiểm tra vẽ HS khuyến khích HS HĐ tích cực, vẽ đường biểu diễn
-Nhận xét đường biểu diễn: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ nước không thay đổi, thể đường biểu diễn đường nằm ngang song song với trục thời gian)
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút
- Phương pháp: gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào đường biểu diễn trả lời câu hỏi C1 đến C9
-Vạch kế hoạch làm TN kiểm tra dự đoán đặc điểm ngưng tụ, ghi
-Làm tập 26-27 SGK
1.Trả lời câu hỏi C1:
C2: C3:
C4: Trong nước sôi nhiệt độ nước không tăng
2.Rút kết luận: C5: Bình C6: (1)-1000C.
(2)-nhiệt độ sôi (3)-không thay đổi (4)-bọt khí
(5)-mặt thống
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
- SGK Vật lý 6, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý
- PP hướng dẫn học sinh làm thực hành vật lí THCS- NXB Sư phạm Hà Nội
- Đổi phương pháp dạy học vật lý
- Tài liệu hướng dẫn đơn vị đo dài, đo khối lượng chuẩn. VII/ RÚT KINH NGHIỆM
(5)