Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ở người khỏe mạnh tại một xã, tỉnh Hà Nam (FULL TEXT)

182 22 0
Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ở người khỏe mạnh tại một xã, tỉnh Hà Nam (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng kháng sinh là một vấn đề y tế công cộng rất nghiêm trọng gây nguy hiểm cho sức khỏe của con người và động vật trong thế kỷ 21. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo vấn đề kháng kháng sinh đang đe dọa lớn tới khả năng điều trị các bệnh nhiễm trùng phổ biến trong cộng đồng và bệnh viện, làm thất bại điều trị, gia tăng thời gian nằm viện và đe dọa tính mạng người bệnh. Kháng kháng sinh được dự đoán sẽ là nguyên nhân của khoảng 10 triệu trường hợp tử vong hàng năm vào năm 2050 và gây thiệt hại trên 100 nghìn tỷ USD trên toàn thế giới [132]. Tình trạng kháng sinh của các vi sinh vật không chỉ là vấn đề cấp bách ở trong các bệnh viện mà cả ở trong cộng đồng do việc sử dụng kháng sinh không dúng chỉ định trên người, không kiểm soát tốt việc sử dụng kháng sinh trong nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản v.v. dẫn tới tình trạng kháng kháng sinh gia tăng không ngừng và ngày càng nghiêm trọng hơn [162]. Họ vi khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae là một họ rất lớn có tầm quan trọng bậc nhất trong y học bởi có nhiều loài có khả năng gây bệnh ở người. Vi khuẩn này là tác nhân phổ biến của các bệnh nhiễm trùng hay gặp trên lâm sàng như nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nhiễm khuẩn huyết v.v. Vi khuẩn sinh sống và tồn tại ở người, động vật, thực vật và ngoài môi trường, trong đó thường gặp nhất là ở trong ruột của người khỏe mạnh và các loài động vật. Tuy nhiên, nhóm vi khuẩn này lại có khả năng kháng với kháng sinh rất mạnh, đặc biệt là với nhóm kháng sinh β-lactam phổ rộng do chúng có khả năng sinh enzyme phân huỷ kháng sinh phổ rộng (Extended spectrum beta-lactamases – ESBLs)[170]. Kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng trong đó có cephalosporin là một họ kháng sinh được sử dụng rộng rãi nhất từ xưa đến nay, chiếm hơn một nửa các loại kháng sinh được sử dụng trong điều trị cả ở người và vật nuôi. Hiện tại, ngoài kháng sinh “thuộc nhóm lựa chọn cuối cùng” như carbanemen và colistin thì các kháng sinh phổ rộng cephalosporin thế hệ III như cefotaxim, ceftriaxon… vẫn được coi là nhóm kháng sinh quan trọng hàng đầu để điều trị các bệnh nhiễm trùng. Tuy nhiên, việc gia tăng các chủng vi khuẩn đường ruột sinh enzyme ESBLs kháng kháng sinh nhóm β- lactam ghi nhận cả trong bệnh viện và ở cộng đồng đã đặt ra khó khăn rất lớn cho công tác phòng chống và điều trị các bệnh nhiễm trùng trên toàn thế giới [162][119][136][169]. Ở Việt Nam, nhiều báo cáo cho thấy tình trạng vi khuẩn kháng kháng sinh tại các bệnh viện đã ở mức độ cao. Trong báo cáo gần đây tại một số bệnh viện ở thành phố Hồ Chí Minh cho thấy các vi khuẩn đường ruột là căn nguyên thường gặp gây nhiễm khuẩn bệnh viện và cũng đã kháng lại cephalosporin thế hệ III với tỷ lệ gia tăng từ 25% năm 2000-2001 lên đến 42% vào năm 2009 [18]. Đặc biệt kháng sinh chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu thuốc sử dụng, trong đó các kháng sinh nhóm β- lactam luôn nằm trong danh mục thuốc bảo hiểm được sử dụng thường xuyên tại các bệnh viện, chính điều này dẫn đến nguy cơ cao cho các vi khuẩn kháng kháng sinh nói chung trong đó có các kháng sinh phổ rộng cephalosporin thế hệ III. Hơn nữa, thói quen sử dụng kháng sinh không đúng chỉ định tại cộng đồng của người dân cũng như cán bộ y tế cơ sở mà phần nhiều vẫn là nhóm β- lactam dẫn tới tình trạng kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh với nhóm kháng sinh này tại cộng đồng ngày càng tăng cao [6][5][59][58]. Tại Việt Nam hệ thống giám sát kháng kháng sinh tại cộng đồng chưa được thiết lập hoặc có nhưng không mang tính liên tục; các kế hoạch, các hoạt động và một số nghiên cứu gần đây về kháng kháng sinh mới chỉ tập trung nhiều tại các cơ sở điều trị còn tại cộng đồng thì chưa có nhiều nghiên cứu đầy đủ, toàn diện đặc biệt về tình trạng kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng của một số vi khuẩn đường ruột trên người khỏe mạnh. Việc có những hiểu biết cơ bản và chuyên sâu về vấn đề này bao gồm : dịch tễ học, các yếu tố liên quan, đặc điểm về vi sinh và sinh học phân tử của vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng trong đó có cephalosporin thế hệ III là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Những số liệu khoa học này sẽ giúp cho các nhà chuyên môn, các nhà quản lý cũng như các nhà hoạch định chính sách y tế trong việc định hướng sử dụng kháng sinh, phối hợp kháng sinh và nhất là đưa ra các giải pháp phòng chống vi khuẩn kháng kháng sinh nhóm β-lactam phổ rộng trong bệnh viện và cộng đồng tại Việt Nam. Chính vì sự cần thiết và ý nghĩa thực tiễn đã nêu ở trên chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ở người khỏe mạnh tại một xã, tỉnh Hà Nam” được thực hiện với ba mục tiêu cụ thể sau: 1. Mô tả thực trạng người khỏe mạnh mang vi khuẩn đường ruột kháng kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng tại xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, 2015. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng người khỏe mạnh mang vi khuẩn đường ruột kháng kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng tại xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, 2015. 3. Xác định một số đặc điểm sinh học phân tử của vi khuẩn đường ruột kháng kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng phân lập được tại điểm nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -* - TRẦN ĐẮC TIẾN THỰC TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH NHÓM BETALACTAM PHỔ RỘNG CỦA VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Ở NGƯỜI KHỎE MẠNH TẠI MỘT XÃ, TỈNH HÀ NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2021 vii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG xi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Kháng kháng sinh vấn đề y tế công cộng 1.1.1 Khái niệm kháng kháng sinh 1.1.2 Cơ chế kháng kháng sinh vi khuẩn 1.1.3 Tác động kháng kháng sinh tới sức khỏe cộng đồng 1.2 Thực trạng kháng kháng sinh nhóm β-lactam nhóm vi khuẩn đường ruột 1.2.1.Thực trạng kháng kháng sinh chung giới Việt Nam 1.2.2 Thực trạng kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng nhóm vi khuẩn đường ruột 17 1.2.3 Thực trạng kháng kháng sinh nhóm β - lactam phổ rộng nhóm vi khuẩn đường ruột giới Việt Nam 20 1.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng kháng kháng sinh lan truyền vi khuẩn mang gen kháng kháng sinh 25 1.3.1 Các yếu tố liên quan đến tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn 25 1.3.2 Sự lan truyền vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh 30 1.3.3 Đặc điểm sinh học phân tử vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh nhóm β-lactam phổ rộng 32 1.4 Chiến lược phòng chống vi khuẩn kháng kháng sinh 35 1.4.1 Chiến lược phòng chống vi khuẩn kháng kháng sinh giới 35 viii 1.4.2 Chiến lược phòng chống vi khuẩn kháng kháng sinh Việt Nam 37 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu mục tiêu 2: 40 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 3: 40 2.2 Địa điểm nghiên cứu: 41 2.3 Thời gian nghiên cứu 42 2.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 42 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 42 2.4.3 Cách chọn mẫu nghiên cứu 44 2.5 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 49 2.5.1 Phương pháp thu thập thông tin 49 2.5.2 Phương pháp thu thập mẫu xét nghiệm 49 2.5.3 Các tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu 50 2.5.4 Các công cụ thu thập thông tin 51 2.5 Các kỹ thuật xét nghiệm 51 2.6 Các nhóm số nghiên cứu 53 2.6.1 Các số mục tiêu 53 2.6.2 Các số mục tiêu 54 2.6.3 Các số nghiên cứu mục tiêu 56 2.7 Quản lý phân tích số liệu 56 2.8 Sai số cách khống chế sai số 58 2.8.1 Các sai số gặp phải 58 2.8.2 Cách khống chế sai số 58 2.9 Đạo đức nghiên cứu 58 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 ix 3.1 Thực trạng người khỏe mạnh mang VKĐR KKS nhóm β- lactam phổ rộng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, 2015 60 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng người khỏe mạnh mang VKĐR KKS nhóm β- lactam phổ rộng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, 2015 70 3.2.1 Mối liên quan số yếu tố tình trạng người khỏe mạnh cộng đồng mang VKĐR KKS nhóm β- lactam phổ rộng 70 3.2.2 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng người khoẻ mạnh cộng đồng mang VKĐR KKS cephalosprin hệ 79 3.3 Một số đặc điểm sinh học phân tử VKĐR KKS nhóm β- lactam phổ rộng phân lập điểm nghiên cứu 87 CHƯƠNG BÀN LUẬN .98 4.1 Thực trạng người khỏe mạnh mang VKĐR KKS nhóm β- lactam phổ rộng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, 2015 99 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng người khỏe mạnh mang VKĐR KKS nhóm β- lactam phổ rộng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, 2015 109 4.3 Một số đặc điểm sinh học phân tử VKĐR KKS nhóm β- lactam phổ rộng phân lập điểm nghiên cứu 119 4.3.1 Tỷ lệ kiểu gen từ chủng VKĐR KKS nhóm β- lactam phổ rộng phân lập từ mẫu thu thập điểm nghiên cứu 120 4.3.2 Tỷ lệ tương đồng kiểu gen chủng VKĐR KKS cephalosprin hệ phân lập mẫu thu thập điểm nghiên cứu 123 4.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 125 KẾT LUẬN 127 x Thực trạng người khỏe mạnh mang vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, 2015 127 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng người khỏe mạnh mang VKĐR KKS nhóm β- lactam phổ rộng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, 2015 127 Một số đặc điểm sinh học phân tử vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh nhóm β-lactam phổ rộng phân lập điểm nghiên cứu 128 KIẾN NGHỊ 129 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC .150 xi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt chế kháng kháng sinh vi khuẩn [1][3][29][104] Bảng 1.2 Sự phát triển đề kháng KS vi khuẩn [163] Bảng 1.3 Phân bố tỷ lệ vi khuẩn KKS phổ rộng số khu vực [139] 11 Bảng 2.1.Tổng hợp cỡ mẫu loại lựa chọn vào nghiên cứu 46 Bảng 2.2 Tổng hợp chủng VKĐR KKS nhóm cephalosprin hệ lựa chọn để phân tích 47 Bảng 2.3 Các cặp mồi phát gen mã hóa ESBL 52 Bảng 3.1 Một số đặc điểm cá nhân đối tượng tham gia nghiên cứu 60 Bảng 3.2 Một số đặc điểm chung hộ gia đình tham gia nghiên cứu 61 Bảng 3.3.Tỷ lệ hộ gia đình có thành viên mang VKĐR KKS theo hộ gia đình 62 Bảng 3.4 Phân bố người khỏe mạnh cộng đồng mang VKĐR KKS theo giới tính 64 Bảng 3.5 Phân bố người khỏe mạnh cộng đồng mang VKĐR KKS theo nhóm tuổi 65 Bảng 3.6 Phân bố tình trạng người khỏe mạnh mang VKĐR KKS theo nghề nghiệp 66 Bảng 3.7 Phân bố tình trạng người khỏe mạnh mang VKĐR KKS theo trình độ học vấn 67 Bảng 3.8 Phân bố tình trạng người khỏe mạnh mang VKĐR KKS theo tình trạng hôn nhân 68 Bảng Mức độ KKS VKĐR phân lập người khỏe mạnh cộng đồng (n=232) 69 Bảng 10 Mối liên quan số đặc điểm cá nhân tình trạng mang VKĐR KKS nhóm β - lactam phổ rộng 70 xii Bảng 11 Mối liên quan tình trạng người khoẻ mạnh cộng đồng mang VKĐR KKS nhóm β - lactam phổ rộng số yếu tố đặc điểm hộ gia đình 71 Bảng 12 Mối liên quan tình trạng người khoẻ mạnh cộng đồng mang VKĐR KKS nhóm β - lactam phổ rộng số yếu tố đặc điểm chăn ni hộ gia đình 73 Bảng 13 Mối liên quan tình trạng người khoẻ mạnh cộng đồng mang VKĐR KKS nhóm β - lactam phổ rộng tình trạng sức khoẻ thành viên gia đình 74 Bảng 14 Mối liên quan tình trạng người khoẻ mạnh cộng đồng mang VKĐR KKS nhóm β - lactam phổ rộng tiền sử mắc bệnh 75 Bảng 15 Mối liên quan tình trạng người khoẻ mạnh cộng đồng mang VKĐR KKS nhóm β - lactam phổ rộng tình trạng sử dụng KS 76 Bảng 16 Mối liên quan tình trạng người khỏe mạnh mang VKĐR KKS tình trạng phân lập VKĐR KKS mẫu môi trường 77 Bảng 17 Phân tích đa biến mối liên quan số yếu tố đến tình trạng người khoẻ mạnh mang VKĐR KKS nhóm β-lactam phổ rộng điểm nghiên cứu 78 Bảng 18 Mối liên quan tình trạng người khoẻ mạnh mang VKĐR KKS cephalosprin hệ số đặc điểm cá nhân điểm nghiên cứu79 Bảng 19 Mối liên quan tình trạng người khoẻ mạnh mang VKĐR KKS cephalosprin hệ số đặc điểm hộ gia đình điểm nghiên cứu 80 Bảng 20 Mối liên quan tình trạng người khoẻ mạnh mang VKĐR KKS cephalosprin hệ số đặc điểm chăn ni hộ gia đình điểm nghiên cứu 82 xiii Bảng 21 Mối liên quan tình trạng người khoẻ mạnh mang VKĐR KKS cephalosprin hệ sức khỏe thành viên hộ gia đình điểm nghiên cứu 83 Bảng 22.Mối liên quan tiền sử sức khỏe cá nhân tình trạng mang VKĐR KKS cephalosprin hệ điểm nghiên cứu 84 Bảng 23 Mối liên quan tình trạng người khoẻ mạnh mang VKĐR KKS cephalosprin hệ tiền sử sử dụng kháng sinh điểm nghiên cứu 84 Bảng 24 Phân tích đa biến mối liên quan tình trạng người khoẻ mạnh mang VKĐR KKS cephalosprin hệ yếu tố liên quan điểm nghiên cứu 86 Bảng 25 Kết phân lập chủng VKĐR KKS nhóm β-lactam phổ rộng từ mẫu phân người khỏe mạnh điểm nghiên cứu 87 Bảng 3.26 Kết phân lập VKĐR KKS phân lập mẫu thu thập điểm nghiên cứu 88 Bảng 3.27.Tỷ lệ chủng VKĐR KKS nhóm -lactam phổ rộng phân lập từ mẫu khác mang gen mã hóa TEM, CTX-M, OXA SHV 89 Bảng 3.28 Tổng hợp nhóm kiểu gen tương đồng >80% chủng VKĐR KKS cephalosprin hệ phân lập từ mẫu thu thập điểm nghiên cứu 93 Bảng 3.29 Phân bố genotype nhóm V theo địa dư điểm nghiên cứu, 2015 95 Bảng 3.30 Phân bố genotype nhóm V theo hộ gia đình điểm nghiên cứu 96 xiv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1.Tỷ lệ kháng số KS thường dùng loại VK gram âm…13 Biểu đồ 1.2 Liều xác định hàng ngày 100 giường - ngày loại kháng sinh năm 2008 - 2009 Biểu đồ 3.1.Tỷ lệ người khỏe mạnh mang VKĐR KKS nhóm β- lactam phổ rộng cộng đồng nghiên cứu 63 Biểu đồ 3.2.Tỷ lệ người khỏe mạnh mang VKĐR KKS cephalosprin hệ cộng đồng nghiên cứu 64 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ người khỏe mạnh cộng đồng mang VKĐR KKS nhóm β-lactam phổ rộng theo nhóm tuổi giới tính 66 xv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ước tính số người tử vong vi khuẩn kháng kháng sinh năm tính vào 2050 tồn giới Hình 1.2 Cấu trúc sơ đồ kháng sinh nhóm β- lactam 17 Hình 1.3 Sự cơng ESBL vào vòng β-lactam cấu trúc [168] 31 Hình 1.4 Tỷ lệ vi khuẩn sinh ESBL khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2011 22 Hình 1.5 Các nhóm yếu tố liên quan đến tình trạng KKS vi khuẩn 25 Hình 1.6 Mơ hình lan truyền vi khuẩn kháng kháng sinh 29 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 48 Hình 3.1 Hình ảnh đại diện khuẩn lạc vi khuẩn E.coli sinh ESBL thạch ChromID ESBL (Bio-Merieux-Pháp) 87 Hình 3.2 Kết đại diện chủng VKĐR KKS β- lactam phổ rộng mang gen mã hóa TEM phân lập mẫu phân người 90 Hình 3.3 Kết đại diện chủng vi khuẩn đường ruột mang gen SHV phân lập mẫu phân người điểm nghiên cứu, năm 2015 90 Hình 3.4 Kết đại diện chủng vi khuẩn đường ruột mang gen OXA phân lập mẫu phân người điểm nghiên cứu 91 Hình 3.5 Kết đại diện chủng vi khuẩn đường ruột mang gen CTX-M phân lập mẫu phân người điểm nghiên cứu 91 Hình 3.6 Cây phân loại kiểu gen chủng VKĐR KKS cephalosporin hệ phân lập từ mẫu thu thập điểm nghiên cứu, năm 2015 92 Hình 3.7 Cây phân loại kiểu gen nhóm V chủng VKĐR KKS cephalosporin hệ phân lập từ mẫu thu thập điểm nghiên cứu, 2015 94 158 Khác : ……………… B2 B3 Diện tích nhà Số người sống hộ gia đình (cùng nhà) B4 Hộ gia đình Anh, Chị mức B5 Gia đình Anh Chị có nhà tắm khơng B6 Hệ thống nước thải nhà tắm B7 Gia đình Anh, Chị sử dụng loại hố xí B8 Nước thải, phân người gia đình xử lý B9 Gia đình Anh, Chị có ni gia xúc, gia cầm tháng qua khơng B10 Nếu có, ni loại nào? B11 Gia đình Anh, chị có sử dụng kháng sinh chăn nuôi không? B12 B13 B14 …………………người Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ không nghèo Có khơng Nếu có B6, khơng B7 Ra ao cá Ra hệ thống cống Để tưới rau Tự tràn vườn Khác …………………… Hố xí tự hoại Hố xí hai ngăn Hố xí ngăn Hố xí tập thể Đi vệ sinh ao hồ Khác Ra ao cá Ra hệ thống cống Để tưới rau Tự tràn vườn Khác …………………… Nếu trả lời ý 1,2,3 hỏi tiếp B8 trả lời ý 4,5,6 chuyển B9 Có Không Nếu trả lời chuyển B12 Gia cầm (Vịt, gà, ngan, ngỗng, ) Vật ni (Chó mèo, ) Gia súc (Trâu, bò, lợn) Gia cầm gia súc Gia cầm vật nuôi Vật nuôi với gia súc Cả loại Có Khơng Tự sử dụng khơng theo hướng dẫn Nếu có, gia đình sử dụng cán thú y kháng sinh Theo hướng dẫn cán thú y Không biết Anh Chị có biết tên kháng Có sinh dùng cho gia xúc gia Không biết cầm không Nếu có, có phải tên loại Penicilin Cefotaxime Nếu trả lời chuyển B15 Trả lời chuyển B15 159 kháng sinh khơng B15 Gia đình Anh, Chị có tự trồng rau để ăn khơng B16 Nếu có, gia đình Anh, Chị thường dùng nguồn nước sau để tưới rau B17 Nếu có, Anh Chị thường dùng loại phân để bón rau B18 Gia đình thường dùng nguồn nước để ăn uống? B20 Gia đình Anh, Chị có xử lý trước dùng nước cho ăn uống? B21 Gia đình thường dùng nguồn nước để sinh hoạt? B22 Gia đình Anh, Chị sử dụng loại thực phẩm sau B23 Gia đình Anh, Chị có làm việc sở y tế liên quan đến y tế Imipenem Ciprofloxacin Meropenem Khác……… Ceftazidime Có Khơng Nước máy Nước mưa Nước giếng Nước ao, hồ Khác………………… Phân tươi người Phân người ủ Phân tươi động vật Phân động vật ủ Phân hóa học Khác…………………… Khơng bón Nước máy Nước đóng chai, nước bình Nước mưa Nước giếng Nước ao Khác………………… Đun sôi Lọc Kết hợp lọc đun sôi Khơng làm Nước máy Nước mưa Nước giếng Nước ao Khác………………… Hàn Hơn 1 Ít g lần/tuầ lần/tuần ngày n lần/tuầ n Cơm Thịt Cá, tôm Trứng Rau Đậu phụ Có Khơng Khơng biết Nếu khơng chuyển B18 160 B24 Gia đình có mắc bệnh mạn tính khơng B25 Nếu có, bệnh gì? B26 Anh, Chị có bệnh mạn tính khơng B26 Nếu có, bệnh gì? B27 Anh, chị có dùng kháng sinh năm qua khơng B28 Nếu có, Anh Chị dùng đợt B29 Nếu có, số ngày đợt B30 Nếu có, tên kháng sinh thường dùng B31 Đường dùng B32 Nếu có, Anh chị dùng kháng sinh Có Khơng Đường tiêu hóa Lao Thận Phổi Tim mạch Ung thư Bệnh tự miễn Khác……………………… Có Khơng Đường tiêu hóa Lao Thận Phổi Tim mạch Ung thư Bệnh tự miễn 8.Khác……………………… Có Khơng Một đợt Hai đợt Ba đợt Trên đợt Không nhớ Dưới ngày Dưới ngày Dưới ngày Trên ngày không nhớ ……………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………… Đường uống Đường tiêm Đường bôi,nhỏ Tự sử dụng không theo đơn thuốc Theo lời khuyên người thân, hàng xóm Theo nhân viên dược/nhân viên hiệu thuốc Theo đơn Bác sỹ Khác: (ghi rõ)…………… Nếu trả lời chuyển B26 Nếu trả lời chuyển B33 161 B33 Trong tháng vừa Anh, Chị gia đình có bị ốm khơng B34 Nếu có, đưa người bệnh đến đâu để khám dùng thuốc điều trị B35 Nếu phải nằm viện có thực thủ thuật sau không B36 Nếu phải nằm viện thời gian nằm điều trị? B37 Khi Anh, Chị người nhà Anh Chị bị Ho có dùng kháng sinh khơng B38 Nếu có, tên kháng sinh dùng B39 Nếu có, thời gian dùng B40 Khi Anh, Chị người nhà Anh Chị bị Sốt có dùng kháng sinh khơng B41 Nếu có, tên kháng sinh dùng Có Khơng Hiệu thuốc Bác sỹ,y tá tư nhân Trạm Y tế xã Bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh Bệnh viện Trung ương Bệnh viện tư nhân Khác…………… Mổ Đặt sonde tiểu Đặt nội khí quản Tiêm truyền tĩnh mạch Trên tuần Từ đến tuần Dưới tuần Có Không Tên kháng sinh:…………… ……………………………… Không biết Dưới ngày Dưới ngày Dưới ngày Trên ngày khơng nhớ Có Không Trả lời chuyển B43 Tên kháng sinh:…………… ……………………………… Khơng biết B42 Nếu có, thời gian dùng Dưới ngày Dưới ngày Dưới ngày Trên ngày không nhớ B43 Khi Anh, Chị người nhà Anh Chị bị bệnh đường hóa có dùng kháng sinh khơng Nếu có, tên kháng sinh Có Khơng B44 Trả lời chuyển B39 Tên kháng sinh:…………… Trả lời chuyển B46 162 dùng ……………………………… Không biết B45 Nếu có, thời gian dùng Dưới ngày Dưới ngày Dưới ngày Trên ngày không nhớ B46 Khi Anh, Chị người nhà Anh Chị bị chấn thương bị đau xương khớp có dùng kháng sinh khơng Có Khơng Nếu có, tên kháng sinh dùng B47 Nếu có, thời gian dùng B48 Tên kháng sinh:…………… ……………………………… Không biết Dưới ngày Dưới ngày Dưới ngày Trên ngày không nhớ Xin trân trọng cảm ơn Họ tên cán vấn:…………………………………………………… 163 PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Mã số H001-S01 H001-S02 H001-S04 H001-S05 H004-S02 H004-S06 H004-S07 H004-S08 H011-S01 H011-S03 H011-S04 H011-S05 H017-S01 H017-S02 H020-S01 H020-S02 H020-S03 H023-S01 H023-S02 H023-S03 H024-S01 H024-S02 H024-S03 H024-S04 H026-S01 H026-S02 H028-S01 H028-S02 H028-S04 H028-S05 H041-S01 H041-S02 H041-S03 H041-S04 H043-S01 H043-S02 H043-S03 Họ tên (tắt) TVT PTL TPN TVA VTT ĐTH PTM PLN NĐC NVT NVU NVH NXM PTB NTH NHT NHT NHL LTH NTH LVK TTH LVH LVT NHT PTT NHT PTH NHD NHCC NĐC ĐTH NKD NĐQH LVL LTT LVV Tuổi 40 40 17 53 24 43 16 11 15 57 57 60 62 35 45 43 12 48 48 18 25 63 56 57 52 18 15 37 30 35 30 13 Giới nam nam nam nam nữ nữ nữ nữ nam nam nữ nữ nam nữ nữ nam nam nam nữ nữ nam nữ nam nam nam nữ nam nữ nam nữ nam nữ nữ nam nam nữ nam Thơn An Hịa An Hòa An Hòa An Hòa An Hòa An Hòa An Hòa An Hòa Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi An Hòa An Hòa An Hòa An Hòa An Hòa Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi An Hòa An Hòa An Hòa An Hòa An Hòa An Hòa Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi 164 STT 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Mã số H043-S04 H045-S01 H045-S02 H061-S02 H061-S03 H061-S04 H062-S01 H062-S02 H062-S03 H063-S01 H063-S02 H063-S03 H063-S04 H068-S01 H068-S02 H069-S03 H069-S04 H076-S01 H076-S02 H076-S03 H076-S04 H081-S01 H081-S02 H081-S03 H081-S04 H102-S01 H102-S02 H104-S01 H104-S03 H104-S04 H104-S07 H110-S01 H110-S02 H110-S04 H110-S09 H111-S01 H111-S02 H111-S03 H111-S05 Họ tên (tắt) LTYN NTS LTM HTP LVT LVĐ NTH LTN NTK LVĐ TTH LVN LTTH TĐN NTV TTLA TTT LVK TTH LVH LVT LVT NTL LTL LVB LVN PTH NTG LVT NTN LHA LVD TTT LMT HPU NTM ĐTQ NTĐ NTT Tuổi 52 50 30 10 31 31 33 33 15 63 56 11 14 55 57 15 27 33 31 11 61 60 33 12 62 51 47 22 41 39 17 Giới nữ nam nữ nữ nữ nam nam nữ nam nam nữ nam nữ nam nữ nữ nữ nam nữ nam nam nam nữ nữ nam nam nữ nữ nam nữ nữ nam nữ nam nữ nam nữ nam nữ Thơn Hịa Ngãi Hịa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi Hòa Ngãi 165 STT 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 Mã số H114-S02 H114-S03 H114-S04 H114-S05 H117-S01 H117-S02 H117-S05 H119-S03 H119-S04 H119-S05 H119-S06 H127-S01 H127-S02 H130-S01 H130-S02 H130-S04 H131-S01 H131-S02 H131-S04 H136-S01 H136-S02 H136-S03 H136-S04 H137-S01 H137-S02 H137-S03 H137-S04 H138-S01 H138-S02 H142-S01 H142-S02 H142-S03 H142-S04 H144-S02 H144-S03 H144-S04 H145-S01 H145-S02 H145-S03 Họ tên (tắt) NTL LTP LTT LTH NTM LTL NTH VBL LTH VKL VKL NTN LTT TXK NTH TĐQ LTH NTH LTM LQT ĐTL LTT NHD HNT NTL HVT HNĐ TTH NTT LTH ĐTT LTH LTH HTH HNK NTT HTT NTH HMP Tuổi 42 19 16 61 55 29 40 36 12 11 53 47 57 57 26 46 43 14 55 55 30 51 48 24 11 53 57 36 33 13 17 14 61 55 45 23 Giới nữ nữ nữ nữ nam nữ nữ nam nữ nữ nữ nam nữ nam nữ nam nam nữ nam nam nữ nữ nam nam nữ nam nam nữ nam nam nữ nam nam nữ nữ nữ nam nữ nữ Thôn Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Quang Trung Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá 166 STT 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 Mã số H146-S02 H146-S03 H146-S05 H146-S06 H147-S02 H147-S05 H147-S06 H147-S07 H150-S01 H150-S02 H150-S04 H151-S01 H151-S02 H151-S04 H152-S01 H152-S02 H152-S03 H152-S04 H153-S01 H153-S02 H153-S04 H154-S01 H154-S02 H154-S04 H155-S03 H155-S04 H155-S05 H155-S06 H156-S02 H156-S03 H156-S04 H168-S01 H168-S02 H168-S04 H171-S01 H171-S02 H171-S04 H175-S01 H175-S02 Họ tên (tắt) TTH HVS TPT HTP NTX NTH HXP ĐHB BLV NTL BTH NVD VTH nVĐ VTT NTT NVD nXT HVT NTT HTT LVT BTH LTA PTX LVC LKG LVTL PTT HDĐ HQT BTH LĐV LTN HVM NTT HTM BXN ĐTH Tuổi 44 18 21 52 25 22 76 55 17 50 42 11 51 27 29 46 41 51 39 11 31 37 34 41 53 16 46 42 13 65 63 Giới nữ nam nữ nam nữ nữ nam nam nam nữ nam nam nữ nam nữ nữ nam nam nam nữ nữ nam nữ nam nữ nam nữ nam nữ nam nữ nữ nam nữ nam nữ nữ nam nữ Thôn Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá 167 STT 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 Mã số H175-S04 H181-S01 H181-S02 H192-S01 H192-S03 H192-S04 H192-S06 H193-S01 H193-S02 H193-S03 H193-S04 H194-S01 H194-S02 H194-S03 H194-S04 H197-S01 H197-S02 H198-S01 H198-S02 H198-S03 H198-S05 H199-S01 H199-S02 H199-S03 H202-S02 H202-S04 H202-S05 H202-S06 H204-S01 H204-S02 H204-S04 H204-S05 H212-S01 H212-S02 H212-S03 H212-S04 H217-S01 H217-S02 H217-S06 Họ tên (tắt) HXL NVH HTT LVC NTT LVC VTQ LTH PMĐ PMH PVT NVH PTH NTH NLL VTL NTH TVT PTP TTTH TVT HMĐ LVH PTN LTP LTH LNL VTQ LVT PTT LTHD LTHA LVN NTA LTLM LNMG LVT TTH NTÁT Tuổi 71 69 62 32 38 39 15 13 47 51 50 30 22 82 47 55 52 27 23 65 38 42 52 11 10 30 42 42 11 47 43 21 17 58 56 13 Giới nam nam nữ nam nữ nam nam nữ nam nam nam nam nữ nữ nữ nữ nữ nam nữ nữ nam nam nam nữ nữ nam nữ nữ nam nữ nữ nữ nam nữ nam nam nam nữ nữ Thôn Dương Xá Dương Xá Dương Xá Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm 168 STT 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 Mã số H217-S07 H220-S01 H220-S03 H220-S05 H220-S06 H221-S04 H221-S05 H221-S06 H221-S07 H228-S01 H228-S02 H228-S03 H234-S01 H234-S02 H236-S01 H236-S02 H236-S03 H236-S04 H238-S01 H238-S02 H238-S05 H238-S06 H248-S03 H248-S04 H248-S05 H248-S06 H250-S02 H250-S03 H250-S04 H252-S01 H252-S02 H252-S03 H252-S04 H257-S02 H257-S03 H257-S04 H257-S05 H259-S01 H259-S02 Họ tên (tắt) NTBV NVT NVĐ LTH TmD ĐTT VTHT VTLĐ VTTD NVT LTT NVT NXH TTM NVC NTT NTT NTD NVK ĐTP LTNQ LTT NDL LĐĐ LTTN PTT LTS nVK NTH NVT NTH NTL NĐA BTK BĐV BĐV BTV BVT HVV Tuổi 61 55 35 16 52 50 19 65 68 42 37 19 16 61 60 17 11 14 12 15 42 68 30 28 48 48 18 10 45 23 21 15 42 41 Giới nữ nam nam nữ nam nữ nữ nữ nữ nam nữ nam nam nữ nam nữ nữ nữ nam nữ nữ nam nữ nam nữ nữ nữ nam nữ nam nữ nữ nam nữ nữ nam nữ nam nam Thôn Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Ứng Liêm Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử 169 STT 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 264 265 Mã số H259-S03 H259-S04 H259-S05 H264-S02 H264-S03 H264-S04 H264-S05 H266-S01 H266-S02 H269-S01 H269-S02 H273-S01 H273-S02 H275-S01 H275-S02 H276-S01 H276-S02 H276-S03 H284-S01 H284-S03 H284-S04 H284-S07 H306-S01 H306-S02 H309-S01 H309-S02 H314-S01 H314-S02 H314-S03 H321-S01 H321-S03 H321-S04 H321-S05 Họ tên (tắt) BVĐ BTH BVD BTL BTT BQT BTP ĐVP ĐTT NVH LTL NHD NTT HVD TTH LVT TTH LTHL NTT LML LQL LVMĐ NĐT LTM NTN TĐT HVT HTH HTH LTD TTL TXH TBA Tuổi 19 16 12 43 19 16 10 61 61 58 55 55 13 59 59 63 57 28 47 18 46 57 53 57 62 60 58 33 39 14 44 Giới nam nữ nam nữ nữ nam nữ nam nữ nam nữ nam nữ nam nữ nam nữ nữ nữ nữ nam nam nam nữ nữ nam nam nữ nữ nữ nữ nam nữ Thôn Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Mậu Chử Thạch Tổ Thạch Tổ Thạch Tổ Thạch Tổ Thạch Tổ Thạch Tổ Thạch Tổ Dương Xá Dương Xá Dương Xá Dương Xá Thạch Tổ Thạch Tổ Thạch Tổ Thạch Tổ Thạch Tổ Thạch Tổ Thạch Tổ Thạch Tổ Thạch Tổ Thạch Tổ Thạch Tổ 170 PHỤ LỤC 4: Biểu mẫu theo dõi thu thập mẫu nghiên cứu Mẫu phân người Có thu thập mẫu STT Mã cá Ngày thu thập nhân Giờ thu thập phân (24 giờ) không? Mã phân Kiểu phân nhãn (ngày/tháng/năm) Có Khơng S[ | ] [ | ]/[ | ]/[ | ] [ | ]/[ | ]   [ | ] S[ | ] S[ | ] [ | ]/[ | ]/[ | ] [ | ]/[ | ]   [ | ] S[ | ] S[ | ] [ | ]/[ | ]/[ | ] [ | ]/[ | ]   [ | ] S[ | ] S[ | ] [ | ]/[ | ]/[ | ] [ | ]/[ | ]   [ | ] S[ | ] Theo dõi lấy mẫu thực phẩm Hộ gia đình Loại thực phẩm □ Rau và/hoặc rau sống □ Thịt và/hoặc cá Ngày thu thập (ngày/tháng/năm) Mã thực phẩm [ | ]/[ | ]/[ | ] [ | | ] [ | ]/[ | ]/[ | ] [ | | ] Ghi rõ tên mẫu Nơi lưu trữ 171 Theo dõi lấy mẫu nước ăn uống /nước sinh hoạt Loại mẫu Ngày thu thập nước (ngày/tháng/năm) Mã mẫu nước [ | ]/[ | ]/[ | ] [ | | ] [ | ]/[ | ]/[ | ] [ | | ] [ | ]/[ | ]/[ | ] [ | | ] Hộ gia đình Ghi rõ tên mẫu Nguồn nước Theo dõi lấy mẫu phân động vật nuôi Loại mẫu phân động vật Ngày thu thập (ngày/tháng/năm) [ | ]/[ | ]/[ | ] Hộ gia đình Mã phân động Ghi rõ tên vật mẫu [ | | ] Có sử dụng kháng sinh khơng? □ Có □ Khơng [ | ]/[ | ]/[ | ] [ | | ] □ Có □ Không Tên kháng sinh 172 ... cộng đồng Vi? ??t Nam Chính cần thiết ý nghĩa thực tiễn nêu thực đề tài nghiên cứu ? ?Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng vi khuẩn đường ruột người khỏe mạnh xã, tỉnh Hà Nam? ?? thực với... ruột 1.2.1 .Thực trạng kháng kháng sinh chung giới Vi? ??t Nam 1.2.2 Thực trạng kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng nhóm vi khuẩn đường ruột 17 1.2.3 Thực trạng kháng. .. người khỏe mạnh mang vi khuẩn đường ruột kháng kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, 2015 Xác định số đặc điểm sinh học phân tử vi khuẩn đường ruột

Ngày đăng: 01/03/2021, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan