1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sinh ly

41 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: Vận chuyển vật chất qua màng tế bào theo hình thức thụ động Khuếch tán đơn giản (simple diffusion) • Khuếch tán đơn giản hình thức khuếch tán phân tử vật chất vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp khơng tiêu tốn lượng • Sự khác biệt nồng độ chất bên màng bào tương tạo nên gradient nồng độ Sự khác biệt làm cho phần tử chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp đạt tới cân động hai bên màng mà không địi hỏi phải cung cấp lượng • Sau đạt cân bằng, khuếch tán phân tử tiếp tục trì nhiên nồng độ chúng hai bên màng không thay đổi • Hiện tượng phụ thuộc vào động phần tử nên khuếch tán xảy nhanh  Nhiệt độ tăng  Gradient nồng độ lớn  Vật thể có kích thước nhỏ • Các phân tử tan lipid oxygen, dioxide carbon, nitrogen, steroid, vitamin tan lipid A, D, E K, glycerol, rượu amonia dễ dàng qua lớp phospholipid kép màng bào tương theo phía hình thức Tốc độ khuếch tán chúng tỷ lệ thuận vào khả tan lipid phân tử • Các phần tử có kích thước nhỏ khơng tan lipid khuếch tán qua màng theo hình thức thông qua kênh, ion natri (Na+), ion kali (K+), ion calci (Ca2+), ion clo (Cl-), ion bicarbonate (HCO3-) urê Tốc độ khuếch tán chúng tỷ lệ thuận với kích thước phân tử, hình dạng điện tích phần tử • Nước dễ dàng qua lớp phospholipid kép mà khuếch tán qua kênh Hiện tượng thẩm thấu • Hiện tượng thẩm thấu tượng vận chuyển thụ động phân tử nước từ nơi có nồng độ nước cao (có nồng độ chất hịa tan thấp) tới nơi có nồng độ nước thấp (có nồng độ chất hịa tan cao) Một dung dịch có nồng độ chất hịa tan cao áp lực thẩm thấu lớn ngược lại • Gradient áp lực thẩm thấu hình thành hai bên màng có mặt chất hồ tan với nồng độ khác bên • Dưới tác động áp lực thẩm thấu nước di chuyển từ nơi có áp lực thẩm thấu thấp đến nơi có áp lực thẩm thấu cao để đạt đến cân áp lực thấm thấu • Bình thường áp lực thẩm thấu tế bào cân với áp lực thẩm thấu dịch ngoại bào nhờ thể tích tế bào trì định cách tương đối, áp lực thẩm thấu huyết tương lại cao so với dịch kẻ bao quanh thành mao mạch, khác biệt làm nước di chuyển từ phía mơ kẻ vào lịng mao mạch Các tình làm giảm áp lực thẩm thấu huyết tương làm ứ trệ nước dịch kẻ dịch ngoại bào Hiện tượng khuếch tán qua trung gian • Hiện tượng khuếch tán qua trung gian tượng khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp nhờ vai trị trung gian protein đóng vai trị chất vận chuyển màng bào tương • Tốc độ kiểu khuếch tán phụ thuộc vào khác biệt nồng độ chất vận chuyển hai bên màng số lượng chất vận chuyển đặc hiệu • Trong thể ion, urê, glucose, fructose, galactose số vitamin khơng có khả tan lipid để qua lớp phospholipid kép màng di chuyển qua màng theo hình thức Câu 2: Cấu tạo chức hồng cầu • Hồng cầu chiếm 99% thành phần hữu hình máu Đó tế bào có hình đĩa hai mặt lõm, đường kính 7-8 mm, bề dày phần ngoại vi 2-2,5 mm phần trung tâm mm, thể tích trung bình 90-95 mm3 Hình dạng có hai lợi điểm sau:  Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc làm tăng khả khuếch tán khí thêm 30% so với hồng cầu thể tích mà có dạng hình cầu  Làm cho hồng cầu trở nên mềm dẽo, qua mao mạch hẹp mà không gây tổn thương mao mạch thân hồng cầu • Hồng cầu khơng có nhân bào quan Thành phần hồng cầu hemoglobin (Hb), chiếm 34% trọng lượng (nồng độ 34 g/dl dịch bào tương) Cấu trúc hồng cầu đặc biệt thích ứng với chức vận chuyển khí oxy  Cấu trúc hemoglobin  Hemoglobin cịn gọi huyết sắc tố, chromoprotein gồm hai thành phần nhân heme globin  Heme sắc tố đỏ Mỗi heme gồm vịng porphyrin Fe2+ Một phân tử hemoglobin có bốn nhân heme, chiếm 5%  Globin protein gồm bốn chuỗi polypeptid giống đôi  Hemoglobin người bình thường HbA gồm hai chuỗi a hai chuỗi b Hemoglobin thời kỳ bào thai HbF gồm hai chuỗi a hai chuỗi g  Sự bất thường chuỗi globin làm thay đổi đặc điểm sinh lý phân tử Hb  Nồng độ hemoglobin người bình thường là: Nam: 13,5-18 g/100 ml (g%) Nữ: 12-16 g/100 ml (g%) Trẻ em: 14-20 g/100 ml (g%) • Số lượng  Ở người bình thường, số lượng hồng cầu máu ngoại vi là: Nam: 5.400.000 ± 300.000 /mm3 Nữ: 4.700.000 ± 300.000/mm3  Số lượng hồng cầu thay đổi số trường hợp sinh lý Ở trẻ sơ sinh, số lượng hồng cầu cao vòng hai tuần đầu, sau có tượng vỡ hồng cầu gây vàng da sinh lý Ngoài ra, số lượng hồng cầu tăng người lao động nặng, sống vùng cao • Chức  Chức chủ yếu hồng cầu vận chuyển oxy tới tổ chức Ngồi hồng cầu cịn có chức sau:  Vận chuyển phần CO2 (nhờ hemoglobin)  Giúp huyết tương vận chuyển CO2 (nhờ enzym carbonic anhydrase)  Điều hoà cân toan kiềm nhờ tác dụng đệm hemoglobin  Vận chuyển khí O2  Hồng cầu vận chuyển O2 từ phổi đến tổ chức nhờ phản ứng sau: Hb + O2 = HbO2 Trong O2 gắn lỏng lẻo với Fe2+ Đây phản ứng thuận nghịch, chiều phản ứng phân áp O2 định Trong phân tử Hb, O2 khơng bị ion hố mà vận chuyển dạng phân tử O2  Khi hít phải khơng khí nhiều CO (carbon monoxide), hemoglobin kết hợp CO để tạo carboxyhemoglobin theo phản ứng: Hb + CO = HbCO Ái lực Hb CO gấp 200 lần O2, kết hợp với CO Hb khơng cịn khả vận chuyển O2 Dấu hiệu da đỏ sáng, bệnh nhân rơi vào trạng thái kích thích, buồn ngủ, mê tử vong Khí CO thường sinh đốt cháy nhiên liệu khơng hồn tồn Điều trị cách đưa bệnh nhân khỏi môi trường nhiều CO, đồng thời cho thở O2 Lượng CO khơng khí số đo mức độ ô nhiễm môi trường  Khi máu tiếp xúc với thuốc hố chất có tính oxy hoá, Fe2+ nhân heme chuyển thành Fe3+ hemoglobin trở thành methemoglobin khơng cịn khả vận chuyển O2 Methemoglobin diện máu nhiều gây triệu chứng xanh tím Tình trạng xảy ngộ độc số dẫn chất anilin, sulfonamide, phenacetin, nitroglycerin, nitrate thực phẩm  Vận chuyển khí CO2  Hồng cầu vận chuyển CO2 từ tổ chức phổi theo phản ứng sau: Hb + CO2 = HbCO2 (carbaminohemoglobin)  CO2 gắn với nhóm NH2 globin Đây phản ứng thuận nghịch, chiều phản ứng phân áp CO2 định Chỉ khoảng 20% CO2 vận chuyển hình thức này, cịn lại muối kiềm huyết tương vận chuyển Câu 3: Nhóm máu hệ Rhesus • Có loại kháng nguyên Rh, chúng ký hiệu C, D, E, c, d, e Một người có kháng ngun C khơng có c ngược lại, điều cặp D-d E-e Do phương thức di truyền yếu tố này, người có kháng nguyên thuộc cặp C-c, D-d, E-e • Kháng nguyên D thường gặp có tính kháng ngun mạnh nên người mang kháng nguyên D gọi Rh dương, người không mang kháng nguyên D gọi Rh âm • Một điều cần lưu ý hệ thống nhóm máu Rh, kháng thể kháng Rh khơng có sẵn tự nhiên máu Kháng thể sinh máu người Rh âm người truyền máu Rh dương trường hợp mẹ Rh âm mang bào thai Rh dương Đó kết q trình đáp ứng miễn dịch • Tai biến bất đồng nhóm máu hệ R Trong truyền máu  Người nhóm máu Rh âm truyền máu Rh dương, lần không xảy tai biến Tuy nhiên, thể người bắt đầu sản xuất kháng thể kháng Rh Nồng độ kháng thể đạt tối đa sau 2-4 tháng  Nếu sau người lại truyền máu Rh dương tai biến xảy kháng thể kháng Rh có sẵn với kháng thể kháng Rh tạo đáp ứng miễn dịch lần hai gây ngưng kết hồng cầu Rh dương truyền vào  Cần lưu ý rằng, có số người Rh âm lần nhận máu Rh dương sản xuất kháng thể kháng Rh với số lượng có ý nghĩa sau 2-4 tuần Như vậy, kháng thể gây ngưng kết hồng cầu Rh dương cịn lưu thơng máu Tuy nhiên, phản ứng xảy muộn nhẹ nhàng Trong sản khoa  Xảy người phụ nữ Rh âm lấy chồng Rh dương Khi có thai, thai nhi Rh dương âm Trong lần mang thai Rh dương đầu tiên, lượng máu Rh dương thai nhi vào tuần hoàn mẹ chủ yếu lúc sinh kích thích thể người mẹ sản xuất kháng thể kháng Rh Đứa trẻ sinh lần không bị ảnh hưởng Tuy nhiên, đến lần mang thai tiếp theo, kháng thể kháng Rh vào tuần hoàn thai nhi Nếu thai Rh dương kháng thể kháng Rh làm ngưng kết hồng cầu thai nhi gây tai biến sảy thai, thai lưu, đứa trẻ sinh bị hội chứng vàng da tan máu nặng  Thật ra, thời gian mang thai yếu tố Rh bào thai phóng thích vào dịch bào thai khuếch tán vào máu mẹ Tuy nhiên, lần mang thai (lần tiếp xúc kháng nguyên Rh) lượng kháng thể tạo thể người mẹ không đủ cao để gây hại cho thai nhi Câu 4: Chu kỳ hoạt động tim • Tim đập nhịp nhàng, đặn, khoảng 3000 triệu lần cho đời người Có thể chia chuỗi hoạt động thành chu kỳ lập lập lại riêng rẽ Khoảng thời gian từ đầu tiếng tim đến đầu tiếng tim khác gọi chu kỳ tim • Trong chu kỳ tim, thay đổi áp lực trong tâm nhĩ, tâm thất, khiến chúng co giãn, máu từ vùng áp lực cao đến vùng áp lực thấp Áp lực thất phải thấp nhiều áp lực thất trái thành thất phải mỏng nhiên thể tích tống máu Ở chu kỳ tim bình thường, hai tâm nhĩ co hai tâm thất giãn ngược lại • Chu kỳ tim bao gồm giai đoạn co (tâm thu), giai đoạn giãn (tâm trương) tâm nhĩ tâm thất • Có thể chia chu kỳ tim thành giai đoạn chính: Đổ đầy thất  Xảy giai đoạn tâm trương  Lúc thất hoàn toàn giãn, áp lực thất giảm xuống, áp lực tâm nhĩ vượt áp lực tâm thất máu từ tĩnh mạch liên tục đổ nhĩ Sự chênh lệch áp suất khiến cho van nhĩ - thất mở máu từ nhĩ xuống thất, gọi giai đoạn đầy thất nhanh (80% lượng máu nhĩ đổ xuống thất) Cuối thời kỳ này, tâm nhĩ co (khử cực nhĩ: sóng P điện tâm đồ) tống nốt 20% lượng máu lại, để khởi đầu cho co thất  Sự co tâm nhĩ không tuyệt đối cần thiết cho lưu lượng máu đầy đủ tần số tim bình thường  Cuối kỳ tâm thất trương, có khoảng 130ml máu tâm thất, gọi thể tích cuối tâm trương, số quan trọng để đánh giá chức tim  Trong giai đoạn đổ đầy thất, có chênh lệch áp lực qua van bán nguyệt, áp lực động mạch chủ lớn áp lực thất trái, tác động lên van, khiến chúng đóng suốt thời kỳ Điều ngăn máu chảy ngược trở lại từ động mạch tim Tâm thất co  Tiếp theo sau tâm nhĩ co, xung động từ nút xoang ngang qua nút nhĩ - thất đến khử cực tâm thất, biểu phức QRS điện tâm đồ  Tâm thất bắt đầu co, kết làm tăng áp lực thất Khi áp lực tâm thất lớn áp lực tâm nhĩ, van nhĩ- thất đóng lại Trong khoảng 0.05s, buồng thất buồng đóng kín van nhĩ thất van tổ chim đóng, chiều dài tim khơng thay đổi, thể tích tâm thất khơng tăng, nên cịn gọi co đẳng tích  Khi tâm thất tiếp tục co, áp suất buồng tim tăng nhanh, vượt áp suất động mạch Lúc này, van động mạch mở ra, máu tống vào động mạch, thể tích máu tống lần tim bóp khoảng 70ml, gọi giai đoạn tống máu tâm thất, kéo dài 0.25s, tâm thất bắt đầu giãn  Thể tích máu cịn lại thất trái sau tâm thất thu 60ml, gọi thể tích cuối tâm thu Tâm thất giãn  Khi tâm thất bắt đầu giãn, buồng tim thời kỳ tâm trương Sự tái cực thất thể sóng T điện tâm đồ Lúc áp lực tâm thất giảm xuống sau xuất sóng T, dần thấp áp lực động mạch chủ, van động mạch đóng lại, máu có xu hướng dồn lại van bán nguyệt Sự va máu vào van đóng lại, tạo nên sóng nhơ lên đường cong áp lực động mạch chủ Sự đóng van động mạch tạo khoảng ngắn, thể tích tâm thất khơng thay đổi van đóng Giai đoạn gọi giãn đẵng tích  Tâm thất tiếp tục giãn, áp suất bên giảm, nhanh chóng, dẫn đến thấp áp lực tâm nhĩ, van nhĩ thất mở giai đoạn đổ đầy thất bắt đầu Liên quan tâm động đồ, điện tâm đồ, thể tích thất trái tâm đồ Sự phối hợp tâm thu tâm trương Với nhịp tim 75l/ph, chu kỳ tim kéo dài 0.8s:  Trong 0.4s chu kỳ tim, giai đoạn tim giãn, buồng tim kỳ tâm trương Đầu tiên, tất van đóng, tiếp van nhĩthất mở máu bắt đầu rót xuống thất  Ở 0.1s tiếp, tâm nhĩ co van nhĩ-thất mở, tâm thất giãn, van bán nguyệt đóng  Đến 0.3s cịn lại, tâm nhĩ giãn tâm thất co Đầu tiên, tất van đóng (co đẳng tích), tiếp van bán nguyệt mở, giai đoạn tống máu tâm thất  Khi nhịp tim nhanh, thời kỳ tâm trương ngắn lại nhiều so với tâm thu Câu 5: Điều hòa tần số tim Sự thay đổi nhịp tim quan trọng điều hòa cấp thời lưu lượng tim áp lực máu Yếu tố đóng vai trò bậc điều hòa tần số tim hệ thần kinh thực vật hormon tủy thượng thận Hệ thần kinh thực vật • Trung tâm tim mạch hành não nhận luồng xung động truyền từ thụ cảm cảm giác ngoại vi từ trung tâm cao hệ limbic, vỏ não Từ đây, xung động đáp ứng truyền theo dây giao cảm phó giao cảm hệ thần kinh thực vật chi phối tim • Các chất thụ cảm gồm:  Chất thụ cảm thể kiểm sốt cử động  Chất thụ cảm hóa học tiếp nhận thay đổi hóa học máu  Chất thụ cảm áp suất tiếp nhận thay đổi áp lực động mạch tĩnh mạch lớn, vị trí quan trọng thường quai động mạch chủ xoang động mạch cảnh Các phản xạ quan trọng điều hòa áp lực máu tần số tim • Các sợi giao cảm từ hành não đến cốt sống, từ tủy sống ngực, sợi giao cảm tim chi phối nút xoang, nút nhĩ thất phần lớn tim Norepinephrin, hóa chất trung gian hệ giao cảm giải phóng kết hợp với b1 receptor sợi tim, làm tăng tốc độ khử cực tự phát tế bào nút xoang nhĩ, ngưỡng điện đến nhanh gây tăng nhịp tim đồng thời gây tăng sức co tim tăng Ca2+ vào tế bào qua kênh canxi chậm • Thần kinh phó giao cảm đến tim theo dây X phải trái, chi phối nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất nhĩ, acetycholin giải phóng làm giảm tốc độ khử cực tự phát tăng phân cực tế bào nút xoang nhĩ, khiến time đạt đến ngưỡng chậm làm giảm nhịp tim • Trong trạng thái nghỉ, giao cảm lẫn phó giao cảm hoạt động lên tim, tim bị chi phối thần kinh phẫu thuật thuốc nhịp tim tăng đến 100 lần/phút, cịn bình thường tim đập khoảng 70 lần/ph, chứng tỏ hệ phó giao cảm bậc điều hịa hoạt động nút xoang • Mặc dù tăng nhịp tim yếu tố khiến lưu lượng tim tăng giới hạn cao dẫn truyền xung động qua nút xoang với nhịp tim khoảng 250 l/ph, nhịp tim nhanh 170 l/ph lưu lượng tim bắt đầu giảm, time đổ đầy thất kì tâm trương ngắn lại Điều có nghĩa lượng máu thất giảm thể tích tống máu tâm thu giảm Sự điều hòa hóa học • Một số yếu tố hóa học ảnh hưởng lên sinh lý tim tầm số tim Trong thiếu oxy máu, nhiễm toan, nhiễm kiềm làm giảm hoạt đọng tim Tuy nhiên yếu tố sau có tác động lớn lên tim: • Hormon Epinephrin Norepinephrin từ tủy thượng thận tăng sức bơm tim, tác dụng lên tim norepinephrin TK giao cảm, làm tăng tốc độ tim lẫn sức co tim Hormon tuyến giáp gây tăng nhịp tim • Ion Nồng độ cation K+, Na+ ,Ca2+ có tác động lớn lên chức tim Sự tăng K+ giảm Ca2+ máu làm giảm nhịp tim sức co tim Các phản xạ điều hòa nhịp tim • Phản xạ giảm áp Khi áp suất tăng quai động mạch chủ xoang động cảnh, tiếp nhận bới baroreceoptor, xung động truyền theo dây Cyon Lywig dây Hering hành não, giảm kích thích giao cảm, tănng kích thích dây X làm cho tim đập chậm huyết áp giảm • Phản xạ tim tim Khi máu tim nhiều, gốc tĩnh mạch chủ đổ vào nhĩ phải bị căng làm tăng áp suất đây, baroreceptor sé truyền xung động theo sợi cảm giác dây X trung tâm tim mạch hành não, xung động truyền theo dây giao cảm làm tăng nhịp tim sức co rút, giái tình trạng ứ máu tâm nhĩ phải • Phản xạ mắt tim Ấn mạnh lên nhãn cầu làm kích thích mút dây V, xung động hành não kích thích dây X làm tim đập chậm • Phản xạ Goltz Nếu đánh mạnh vào vùng thượng vị gây ngừng tim Phản xạ từ đám rối dương theo dây tạng lên hành não kích thích dây X mạnh Do phẫu thuật, co kéo mạnh tạng bụng gây ngừng tim • Sự kích thích đột ngột vùng mũi họng, bóp cổ, treo cổ, gây mê ete gây ngừng tim Những yếu tố khác • Tuổi, giới, tình trạng thể lực va thân nhiệt ảnh hưởng đến nhịp tim Trẻ nhỏ, nhịp tim nhanh chậm dần lại tần số bình thường người trưởng thành • Ở người tập luyện, có nhịp tim chậm 60 l/ph, điều thuận lợi việc cung cấp đủ lượng tập luyện kéo dài Câu 14: Cơ chế tác dụng hormon Receptor • Khi đến tế bào đích, hormon thường khơng tác dụng trực tiếp vào cấu trúc tế bào mà thường kết hợp với chất tiếp nhận bề mặt bên màng tế bào nhân tế bào đích Phức hợp hormon-receptor thúc đẩy chuỗi phản ứng hoá học tế bào, phản ứng sau mạnh phản ứng trước nên kích thích ban đầu dù nhỏ hormon đủ gây hiệu cuối lớn • Các chất tiếp nhận hormon phân tử protein có trọng lượng phân tử lớn, tế bào đích có khoảng 2000-100.000 receptor Mỗi receptor đặc hiệu cho loại hormon, điều định tác dụng đặc hiệu hormon lên mơ đích • Số lượng receptor tế bào đích thay đổi ngày chí phút phân tử protein receptor tự bị bất hoạt bị phá huỷ, hoạt hố trở lại tổng hợp phân tử tế bào Số lượng receptor mơ đích tỉ lệ nghịch với lượng hormon máu Điều giúp điều hoà hoạt động tế bào Cơ chế tác dụng chủ yếu hormon Tuỳ theo chất hoá học hormon mà vị trí gắn hormon với receptor xảy màng, bào tương nhân Do chúng có chế tác động khác tế bào đích • Cơ chế tác dụng lên hình thành AMP vịng  Các hormon dạng peptid catecholamine hormon có trọng lượng phân tử lớn, khơng hịa tan mỡ, không qua màng tế bào, tiếp nhận vào tế bào receptor đặc hiệu nằm bề mặt tế bào  Phức hợp hormon-receptor hoạt hóa men adenylcyclase nằm màng tế bào, men xúc tác phản ứng chuyển ATP (adenosine triphosphate) thành AMP vòng (AMPv: cyclic 3’- 5’ adenosine monophosphate) bào tương, tiếp AMPv hoạt hóa chuỗi men khác tế bào theo kiểu dây chuyền, dẫn đến thay đổi sinh lý đặc hiệu tế bào đích sinh tổng hợp chất, thay đổi tính thấm màng tế bào, co dãn  Đáp ứng AMP vịng xảy tế bào đích phụ thuộc vào thành phần cấu trúc tế bào hay hệ thống men có tế bào đích Mỗi tế bào có hệ thống men khác nên tác dụng hormon gây tế bào đích không giống  Sau gây tác dụng sinh lý tế bào đích, AMP vịng bị bất hoạt trở thành 5’AMP tác dụng men phosphodiesterase có bào tương tế bào đích  Như vậy, AMP vịng gây tất tác dụng hormon tế bào nên hormon xem chất truyền tin thứ AMPv chất truyền tin thứ  Một số hormon lại không sử dụng AMPv chất thông tin thứ 2, mà thay vào GMPv, ion canxi, inositol triphosphate, diacyl glycerol gây loạt tác dụng tế bào tương tự AMPv • Cơ chế tác dụng lên q trình tổng hợp protein • Hormon dạng steroid hormon tuyến giáp có trọng lượng phân tử nhỏ, hịa tan mỡ, khuếch tán qua màng tế bào, kết hợp với receptor đặc hiệu bào tương nhân • Phức hợp vào nhân tác động lên DNA nhiễm sắc thể, tăng trình chép đặc hiệu gen dẫn đến tăng RNA thông tin (mRNA) Các ARN thông tin bào tương thúc đẩy trình dịch mã ribosome để tạo protein mới, protein hình thành từ RNA thông tin tạo nên đáp ứng sinh lý • Kiểu tác dụng thường xuất chậm lại tác dụng kéo dài, trái ngược với tác dụng xảy tức khắc hormon tác dụng qua hình thành AMP vịng Câu 15: Tác dụng hormon vỏ thượng thận Hormon vỏ thượng thận có nguồn gốc từ cholesterol tạo thành steroid Cholesterol qua giai đoạn hình thành loại:  Glucocorticoid (Gc): Cortisol, corticosteron  Mineralocorticoid (Gm): Aldosteron, 11-deoxycorticosteron  Nhóm hormon sinh dục: Androgen, estrogen (vết) Nhóm Glucocorticoid (Gc) 95% hoạt động cortisol • Tác dụng lên chuyển hóa  Glucid:  Tăng tạo đường gan  Giảm sử dụng glucose tế bào, làm tăng glucose máu, gây đái đường, tương tự đái đường n  Protein:  Tăng thối hóa protein hầu hết tế bào thể, trừ tế bào gan  Tăng chuyển acid amin vào tế bào gan  Tăng tổng hợp protein gan  Tăng chuyển acid amin thành glucose  Tăng nồng độ acid amin, làm giảm vận chuyển acid amin vào tế bào trừ gan  Lipid: Tăng thối hóa lipid mơ mỡ gây tăng nồng độ acid béo tự huyết tương tăng sử dụng lượng, tăng oxid hóa acid béo mơ • Tác dụng chống stress Khi bị stress thể tăng lượng ACTH, sau vài phút, lượng lớn cortisol tiết vỏ thượng thận, tăng đến 300 mg/24h Có lẽ cortisol huy động nhanh acid amin mỡ dự trữ, cung cấp lượng cho tổ chức, đồng thời acid amin dùng để tổng hợp chất cần trì cho sống tế bào purines, pyrimidines, creatine phosphate • Tác dụng chống viêm Cortisol làm giảm tất giai đoạn trình viêm, đặc biệt liều cao, tác dụng sử dụng lâm sàng Do cortisol làm ổn định màng lysosom tế bào ức chế men phospholipaza A2, ngăn cản hình thành, chất gây viêm leukotrien, prostaglandins, chất gây giãn mạch, tăng nhiệt độ, tăng tính thấm mao mạch phản ứng viêm • Tác dụng chống dị ứng Cortisol ức chế giải phóng histamin phản ứng KN-KT làm giảm tượng dị ứng • Tác dụng lên tế bào máu Làm giảm số lượng bạch cầu ưa acid, bạch cầu lympho, giảm kích thươc hạch tuyến ức • Tác dụng lên hệ thống miễn dịch Gây giảm kháng thể sử dụng corticoid dài ngày dễ nhiễm khuẩn, sử dụng để loại bỏ mảnh ghép • Tác dụng lên tuyến nội tiết khác Nồng đọ cortisol tăng cao giảm chuyển T4 thành T3 tăng chuyển T3 thành T4, làm giảm nồng độ hormon sinh dục • Tác dụng khác Tăng tiết dịch vị nên dùng cortisol kéo dài gây loét dày, hệ xương, ức chế hình thành xương, giảm tăng sinh tế bào, giảm lắng đọng tổng hợp protein xương Nhóm Mineralocorticoid (Gm) Aldosteron hormon chủ yếu nhóm Tác dụng: • Tăng tái hấp thu ion Na+, tăng tiết K+, Cl- ống thận, kéo theo tái hấy thu nước (chủ yêu qua trung gian ADH), gây tăng thể tích ngoại bào Nồng độ aldosteron tăng cao làm tăng thể tích ngoại bào lên 5-15%, tăng huyết áp động mạch lên 15-25% Ngược lại giảm aldosteron gây natri, giảm thể tích ngoại bào, đồng thời tăng K+ gây độc tim • Tác dụng tương tự xảy tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi: Tác dụng đặc biệt thể hoạt động mơi trường nóng, nhờ aldosteron mà việc muối qua da theo mồ giảm bớt Nhóm hormon sinh dục Hoạt tính sinh dục adrogen vỏ thượng thận ít, rõ có tiết gia tăng bệnh lý Câu 16: Cấu tạo, tác dụng chế điều hòa tiết insulin Cấu tạo hóa học • Insulin cấu tạo hai chuỗi polypeptid, nối với cầu nối disulfua, có 51 acid amin, trọng lượng phân tử 5808 Khi hai chuỗi tách hoạt tính bị • Insulin tổng hợp từ tế bào beta lưới nội bào tương qua lần tiền chất: preproinsulin, đến proinsulin Proinsulin tách thành insulin peptid C lưới golgi Tuy nhiên khoảng 1/6 nằm dạng proinsulin khơng có hoạt tính sinh học • Cơ chế tiết insulin thơng qua AMP vịng Vận chuyển thối hố insulin • Trong máu insulin hoàn toàn dạng tự do, thời gian bán huỷ phút xuất khỏi máu sau 10-15 phút Ngoại trừ lượng insulin gắn với receptor tế bào đích, lượng insulin cịn lại bị insulinase phân huỷ gan, thận, mô khác Nồng độ insulin lúc đói người Việt Nam 0,077 mmol/l • Tác dụng  Chuyển hóa glucid: gây hạ đường huyết cách  Tăng sử dụng: tăng tổng hợp glycogen gan, tăng dự trữ glycogen cơ, tăng phân hủy glucose ruột, tăng chuyển glucose thành acid béo  Giảm tạo đường: giảm tạo glucose từ glycogen, giảm tạo đường từ protid  Ức chế tác dụng GH men hexokinaza ức chế men phosphataza dẫn đến giảm phân giải glycogen thành glucose  Làm tăng tính thấm tế bào glucose nhờ insulin  Insulin làm tăng lượng glycogen gan, dự trữ gan lên đến 100 gr Khi lượng glucose đưa vào gan nhiều lượng glucose thừa chuyển thành acid béo chuyển đến mô mỡ để dự trữ  Chuyển hóa protein: Tăng tổng hợp protein, tăng vận chuyển a.amin vào tế bào, kích thích tăng trưởng Thiếu insulin, tăng thối hóa protein Cùng với GH tiền n làm thể phát triển  Chuyển hóa lipid: Tăng tích lũy mỡ, kích thích tổng hợp mỡ gan mô mỡ, tăng tổng hợp acid béo từ gucoza gan  Khơng có insulin, tác dụng đảo ngược, hấp thu glucose acid amin vào tế bào bị giảm; tăng thoái biến glycogen, lipid protein, gây tăng đường huyết; giảm sử dụng triglycerid để cung cấp lượng Riêng não gan không bị ảnh hưởng chúng độc lập với insulin  Glucose ăn vào 50% oxy hóa cho lượng; 5% glycogen dự trữ ; 3040% mỡ dự trữ (triglycerid) Nếu thiếu Insulin có 5% chuyển thành mỡ dự trữ, oxy hóa giảm, glycogen giảm; glucose máu tăng cao Điều hịa tiết • Tốc độ giải phóng insulin, nồng độ cuả huyết tương, chủ yếu kiểm soát nồng độ glucose máu, glucose máu cao, gây tăng tiết insulin ngược lại • Các hormon tiêu hóa secretin, gastrin kích thích tiết insulin Ngồi dây X có tác dụng kích thích tế bào beta tiết insulin Câu 17: Giai đoạn trước rụng trứng giai đoạn rụng trứng chu kỳ kinh nguyệt Chu kỳ kinh tính từ ngày có kinh kéo dài từ 24 đến 35 ngày, trung bình 28 ngày, chia làm giai đoạn:  Giai đoạn hành kinh  Giai đoạn trước rụng trứng  Giai đoạn rụng trứng  Giai đoạn sau rụng trứng Giai đoạn trước rụng trứng • Kéo dài từ ngày thứ đến ngày thứ 13 chu kỳ 28 ngày, giai đoạn có thời gian thay đổi nhiều giai đoạn chu kỳ kinh qua làm cho chu kỳ kinh trở nên dài ngắn so với thời gian 28 ngày • Tại buồng trứng ảnh hưởng FSH, cácn nang trứng tiếp tục phát triển bắt đầu tiết estrogen inhibin, vào khoảng ngày thứ 6, nang trứng phát triển trội nang khác, lượng estrogen inhibin nang tiết làm giảm lượng FSH làm nang trứng phát triển thối hóa Nang trứng cịn lại phát triển thành nang trứng chín (nang Graaf) tiếp tục lớn lên đường kính đạt khoảng 20mm rộp lên bề mặt buồng trứng sẵn sàng cho việc rụng trứng • Sự tiết estrogen ngày gia tăng ảnh hưởng gia tăng nồng độ LH Estrogen horrmon yếu giai đoạn có số lượng nhỏ progesterone tiết nang trứng chín vịng hai ngày trước rụng trứng • Tại tử cung, estrogen giải phóng máu kích thích tái sinh lớp nội mạc, tế bào lớp trãi qua trình nguyên phân để tạo nên lớp chức mới, lớp nội mạc dày lên, tuyến nội mạc ngắn thẳng bắt đầu phát triển, tiểu động mạch cuộn xoắn kéo dài lên lớp chức Bề dày nội mạc khoảng đến mm Với biến đổi tử cung, giai đoạn trước rụng trứng gọi giai đoạn tăng sinh Giai đoạn rụng trứng • Xảy vào ngày thứ 14 chu kỳ kinh 28 ngày Nang Graaf bị phá vỡ, giải phóng nỗn bào cấp II vào khoang chậu sau vào vịi trứng Trong rụng, nỗn bào cấp II trì vùng mờ lớp vòng tia Như gần 20 ngày cho nang trứng cấp II trở thành nang trứng chín • Q trình xảy nồng độ cao estrogen cuối giai đoạn trước rụng trứng tác dụng kích thích ngược (positive feedback) trở lại vùng đồi tiết GnRH thùy trước tuyến yên tiết LH, GnRH kích thích thùy trước tuyến yên tiết FSH tiết thêm LH Sự tăng cao nồng độ LH đột ngột làm phá vỡ nang trứng chín giải phóng nõan bào cấp II • Các dấu hiệu báo hiệu tượng rụng trứng gồm:  Gia tăng thân nhiệt (khoảng 0,2 - 0,30C) tăng nhẹ nồng độ progesteron trước trứng rụng,  Dịch cổ tử cung loãng hơn,  Cổ tử cung giãn nhẹ mềm hơn, có cảm giác đau buồng trứng • Tác dụng kích thích ngược estrogen lên vùng đồi thùy trước tuyến yên không xảy thời điểm có mặt progesterone • Sau rụng trứng, nang trứng xẹp xuống máu chảy từ chỗ rách nang trứng vào nang làm thành cục máu, cục máu hấp thu tế bào lại nang trứng, nang trứng tăng kích thước lên, thay đổi hình dạng để tạo thành thể vàng ảnh hưởng LH Dưới tác dụng kích thích LH, thể vàng vài tiết progesterone, estrogen, relaxin inhibin Câu 18: Chức sinh tinh tinh hồn Q trình sinh tinh • Ở người q trình sinh tinh diễn khoảng 65-70 ngày, tinh nguyên bào mang NST 2n = 46 • Những tế bào bắt nguồn từ tế bào sinh dục nguyên thủy xuất phát từ lớp nội bì túi nỗn hồn phơi vào tinh hoàn giai đoạn sớm thời kì phát triển bào thai • Trong tinh hồn phôi, tế bào mầm nguyên thủy biệt hóa thành tinh nguyên bào đợi thể bước vào tuổi dậy bắt đầu gia tăng số lượng tế bào sinh tinh thông qua q trình ngun phân • Các tinh ngun bào coi tế bào gốc trải qua nguyên phân số chúng nằm lại cạnh lớp màng đáy đóng vai trị dự trữ cho q trình ngun phân tiếp theo, cịn số tách khỏi lớp màng đáy để bước vào trình giảm phân tạo tinh trùng  Khởi đầu tinh nguyên bào biệt hóa thành tinh bào cấp I mang NST lưỡng bội 2n = 46 bước vào lần thứ giảm phân  Trong lần phân bào thứ giảm phân xảy tượng trao đổi chéo chromatid cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ bố mẹ dẫn đến tái tổ hợp vật chất di truyền cặp NST tương đồng, góp phần tạo nên tượng biến dị cá thể  Kết thúc lần phân bào thứ có tinh bào cấp II hình thành từ tế bào cấp I với NST đơn bội kép (mỗi NST gồm chromatid gắn với tâm động)  Trong lần phân bào giảm phân, từ tinh bào cấp II hình thành tinh tử mang NST đơn bội (n=23), tinh bào cấp I cho tinh tử Ở thời điểm tinh tử nằm gần lòng ống sinh tinh • Một điểm cần lưu ý trình sinh tinh trình hình thành tinh tử chúng tách nhân mà k tách bào tương, tinh tử trì tiếp xúc với qua cầu bào tương suốt trình phát triển Người ta cho NST X mang nhiều gen trọng yếu cho phát triển tinh trùng mà NST Y k có cách thức giảm phân có ý nghĩa sống tinh tử mang NST Y Q trình tạo tinh • Đây giai đoạn cuối trình sinh tinh Tinh tử hình thành tinh trùng với phần đầu chứa ADN thể đỉnh (acrosome), cấu trúc tương tự lyzosome • Thể đỉnh chứa enzym hyaluronidase proteinase giúp tinh trùng xâm nhập vào trứng Thể đỉnh tiết acrosin giúp tinh trùng định hướng kích thích vận động chúng quan sinh dục người nữ • Thân tinh trùng chứa nhiều ty thể thực chức chuyển hóa để cung cấp ATP cho vận động tinh trùng • Đi có hoạt động roi mà vận động giúp đẩy tinh trùng tiến phía trước, tinh tử hình thành tinh trùng, tinh trùng tách khỏi tế bào Sertoli để vào lòng ống sinh tinh hướng ống cấu trúc tinh hồn • Mỗi ngày có khoảng 300 triệu tinh trùng tạo thành Sau phóng tinh, chúng sống khơng q 48h quan sinh dục nữ • Trong quan sinh dục nữ, tinh trùng vận động tiến tới phía trước với tốc độ từ 1-4mm/phút Hoạt động tinh trùng tăng lên đáng kể nhiệt độ tăng, nhiên gia tăng chuyển hóa làm đời sống tinh trùng ngắn lại Câu 19: Cơ chế dẫn truyền qua xynap, điều kiện cần cho dẫn truyền qua xynap • Khi xung động thần kinh truyền đến cúc tận màng trước xy náp chuyển sang điện động Ca2+ từ vào bên cúc tận Dưới tác dụng Ca2+, túi xy náp vỡ giải phóng chất trung gian hóa học vào khe xy náp đến gắn vào receptor phần sau xy náp gây tác dụng sau:  Hoạt hóa ức chế enzym gắn vào receptor gây nên thay đổi sinh lý phần sau xy náp  Làm thay đổi tính thấm màng sau xy náp ion Na+, K+ Cl- dẫn đến thay đổi điện màng sau xy náp theo hướng sau đây:  Chuyển từ điện nghỉ sang điện động: tính thấm màng Na+ tăng lên làm Na+ vào bên tế bào Trong trường hợp dẫn truyền qua xy náp có tác dụng kích thích phần sau xy náp chất trung gian hóa học gọi chất kích thích  Làm tăng điện nghỉ (-70 mV ® -80 mV): tính thấm màng • • • K+ Cl- tăng lên, K+ ngồi cịn Cl- vào bên Trường hợp dẫn truyền qua xy náp có tác dụng ức chế chất trung gian hóa học chất ức chế Trong số gần 40 chất trung gian hóa học hệ thần kinh, có chất kích thích, có chất ức chế, có chất vừa kích thích vừa ức chế tùy vào loại xy náp mà tác dụng Sau phát huy tác dụng xong, chất trung gian hóa học bị enzym đặc hiệu khe xy náp phân hủy tác dụng Vì vậy, kích thích gây đáp ứng, hết kích thích hết đáp ứng Điều có ý nghĩa sinh lý quan trọng: Bảo vệ phần sau xy náp khỏi bị tác động kéo dài chất trung gian hóa học Cắt đứt đáp ứng kéo dài không cần thiết thể Các tượng xảy q trình dẫn truyền qua xy náp • Chậm xy náp  So với tốc độ dẫn truyền sợi trục (50-100 m/s), tốc độ dẫn truyền qua xy náp chậm nhiều (khoảng 5.10-5 m/s) chế dẫn truyền khác nhau:  Sợi trục: chế điện học Xy náp: chế hóa học • Mỏi xy náp  Khi nơ ron bị kích thích liên tục đến lúc tiếp tục kích thích dẫn truyền qua xy náp bị ngừng lại, tượng gọi mỏi xy náp  Sở dĩ có tượng số lượng túi xy náp cúc tận có hạn nên kích thích liên tục, chất trung gian hóa học giải phóng hết khơng tổng hợp lại kịp Vì vậy, dù kích thích tiếp tục khơng có chất trung gian hóa học giải phóng nên phần sau xy náp khơng đáp ứng  Hiện tượng có tác dụng bảo vệ xy náp, tránh cho chúng khỏi làm việc sức, có thời gian để hồi phục Các điều kiện cần cho dẫn truyền qua xy náp • Một xung động thần kinh muốn truyền qua xy náp phải có đủ điều kiện sau đây:  Phải có lượng định chất trung gian hóa học giải phóng vào khe xy náp xung động thần kinh truyền đến cúc tận  Sau giải phóng ra, chất trung gian hoá học phải gắn vào receptor phần sau xy náp • Tất yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện làm thay đổi dẫn truyền qua xy náp Câu 20: Đặc điểm chế thành lập phản xạ có điều kiện Đặc điểm • Là loại phản xạ khơng có cung phản xạ cố định vĩnh viễn, muốn gây • • • • • • phản xạ phải có điều kiện định Phản xạ có điều kiện phản xạ thành lập sống, sau trình luyện tập phải dựa sở phản xạ không điều kiện, hay nói cách khác muốn tạo phản xạ có điều kiện cần phải có tác nhân kích thích khơng điều kiện Ví dụ: Bơm nước axit có vị chua vào mồm chó, vật có phản ứng tiết nước bọt, làm cho axit chua bị pha loãng đi, bị tống ngồi Đó phản ứng bẩm sinh có  Phản xạ có điều kiện có cung phản xạ phức tạp  Muốn gây phản xạ có điều kiện phải có kết hợp hai tác nhân kích thích khơng điều kiện có điều kiện tác nhân có điều kiện trước trình tự lặp lặp lại nhiều lần  Nếu trước bơm nước axit, ta cho chuông reo, làm nhiều lần thế, sau tiếng chng làm cho chó có phản ứng trào nước bọt giống phản ứng axit  Hai phản ứng chó axit vào mồm tiếng chuông reo vào tai, hoạt động phản xạ  Phản xạ axit phản xạ không điều kiện  Phản xạ tiếng chng reo phản xạ có điều kiện Trung tâm phản xạ có điều kiện có tham gia vỏ não Phản xạ có điều kiện khơng phụ thuộc vào tính chất tác nhân kích thích phận nhận cảm Phản xạ có điều kiện có tính chất cá thể phương thức thích ứng linh hoạt thể môi trường Phản xạ có điều kiện khơng cố bị dập tắt Nhờ có phản xạ có điều kiện mà thể ln ln thích ứng với thay đổi môi trường sống Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện Các vùng đại diện quan cảm giác vỏ não  Mỗi phận cảm thụ có điểm đại diện vỏ não, phận cảm thụ thị giác có điểm đại diện thuỳ chẩm, phận cảm thụ đau nóng có điểm đại diện thuỳ đỉnh  Mỗi kích thích dù gây phản xạ khơng điều kiện, tạo xung động chạy lên vỏ não Nếm thức ăn mà chảy nước bọt phản xạ khơng điều kiện Phản xạ có điểm đại diện vùng nếm vỏ não  Những kích thích khơng gây phản xạ có điểm đại diện vỏ não: chó nhìn ánh đèn khơng có phản ứng đặc biệt, vỏ não thuỳ chẩm có điểm hưng phấn đại diện cho cảm giác nhìn thấy ánh đèn • Đường liên lạc tạm thời  Mỗi hai điểm hưng phấn (tức hai điểm đại diện cảm giác) xuất vỏ não, hai điểm ln có xu hướng liên lạc với nhau, trình hưng phấn điểm lan toả gặp tạo thành đường liên lạc tạm thời hai điểm  Nếu ta lặp lặp lại nhiều lần thí nghiệm gây hai điểm hưng phấn đường liên lạc nối liền hai điểm củng cố Đó đường liên lạc tạm thời hai điểm hưng phấn  Phản xạ có điều kiện xây dựng sở đường liên lạc tạm thời hai điểm hưng phấn vỏ não kích thích có điều kiện kích thích khơng điều kiện gây Đường liên lạc tạm thời đường liên lạc chức khơng phải đường liên lạc qua dây thần kinh cụ thể Gọi đường liên lạc tạm thời thay đổi điều kiện sống đường liên lạc đường khác lại xây dựng  Tính chất tạm thời đường liên lạc quan trọng chỗ đảm bảo tính chất linh hoạt phản ứng thể môi trường Đường liên lạc tạm thời xuất vỏ não Các phần hệ thần kinh khơng có đường liên lạc tạm thời  Đường liên lạc tạm thời chuyển hưng phấn theo hai chiều  Ví dụ: Xây dựng phản xạ có điều kiện ăn cách làm co chân chó trước cho ăn Khi phản xạ có điều kiện thành lập rồi, co chân vật chảy nước bọt Nhưng chó có phản xạ có điều kiện ngược lại tức bắt đầu ăn, co chân lại  Hiện tượng chứng tỏ hưng phấn chạy hai chiều đường liên lạc tạm thời ... phân ly HbO2/ • pH giảm làm tăng phân ly, vận cơ, tạo nhiều ion H+, độ toan máu tăng hemoglobin tự động nhường thêm oxy cho mơ • Chất 2,3 diphosphoglycerat có nhiều hồng cầu, tăng làm tăng phân ly. .. Lipid hấp thu chủ yếu dạng acid béo, monoglycerid, cholesterol glycerol Glycerol hấp thu đường đơn theo chế khuếch tán đơn giản Ngược lại, acid béo, monoglycerid cholesterol muốn hấp thu cần phải... inhibin Câu 18: Chức sinh tinh tinh hoàn Q trình sinh tinh • Ở người q trình sinh tinh diễn khoảng 65-70 ngày, tinh nguyên bào mang NST 2n = 46 • Những tế bào bắt nguồn từ tế bào sinh dục nguyên thủy

Ngày đăng: 01/03/2021, 20:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w