1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ mỹ thuật đình làng thế kỷ XVIII ở nghệ an (qua nghiên cứu đình làng đông viên, hoành sơn, trung cần)

233 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 8,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM ng Thị Mai Hƣơng MỸ THUẬT ĐÌNH LÀNG THẾ KỶ XVIII Ở NGHỆ AN (QUA NGHIÊN CỨU ĐÌNH LÀNG ĐƠNG VIÊN, HỒNH SƠN, TRUNG CẦN) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM ng Thị Mai Hƣơng MỸ THUẬT ĐÌNH LÀNG THẾ KỶ XVIII Ở NGHỆ AN (QUA NGHIÊN CỨU ĐÌNH LÀNG ĐƠNG VIÊN, HỒNH SƠN, TRUNG CẦN) Chun ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã ngành: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Cƣơng Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Mỹ thuật đình làng kỷ XVIII Nghệ An (qua nghiên cứu đình làng Đơng Viên, Hồnh Sơn, Trung Cần) cơng trình tơi nghiên cứu, thực Những vấn đề nghiên cứu ý kiến tham khảo, tư liệu có thích nguồn đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Uông Thị Mai Hƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 24 1.3 Khái qt đình làng Đơng Viên, đình làng Hồnh Sơn, đình làng Trung Cần 36 Tiểu kết 49 Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG THẾ KỶ XVIII Ở NGHỆ AN (ĐÌNH LÀNG ĐƠNG VIÊN, ĐÌNH LÀNG HỒNH SƠN, ĐÌNH LÀNG TRUNG CẦN) 50 2.1 Nghệ thuật kiến trúc đình làng Đơng Viên, đình làng Hồnh Sơn, đình làng Trung Cần 50 2.2 Nghệ thuật điêu khắc trang trí đình làng Đơng Viên, đình làng Hồnh Sơn, đình làng Trung Cần 68 Tiểu kết 108 Chƣơng 3: BÀN LUẬN VỀ ĐẶC TRƢNG VÀ GIÁ TRỊ MỸ THUẬT ĐÌNH LÀNG THẾ KỶ XVIII Ở NGHỆ AN 109 3.1 Đặc trưng mỹ thuật đình làng kỷ XVIII Nghệ An 109 3.2 Sự tương đồng khác biệt đình làng kỷ XVIII Nghệ An đình làng Bắc Bộ 131 3.3 Giá trị đặc sắc mỹ thuật đình làng kỷ XVIII Nghệ An 140 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 164 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐH Đại học ĐV, HS, TC Đình làng Đơng Viên, đình làng Hồnh Sơn, đình làng Trung Cần ĐVSKTT Đại Việt sử ký tồn thư H Hình NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PL Phụ lục TP Thành phố Tr Trang TS Tiến sĩ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng kê kích thước hàng cột đình làng Hồnh Sơn 55 Bảng 2.2 Bảng kê độ gian đình số lượng cột đình làng Trung Cần 58 Bảng 2.3 Bảng độ bước gian cột đình làng Trung Cần 63 Bảng 2.4 Bảng kê so sánh độ, kích thước cột gian đình làng 64 Bảng 2.5 Bảng thống kê so sánh kích thước tạo hình số đình làng Việt tiêu biểu 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mỗi dân tộc, đất nước hay khu vực có truyền thống văn hóa mình, có giá trị di sản độc đáo đóng góp vào văn hóa chung nhân loại Ở Việt Nam, cơng trình nghệ thuật kiến trúc truyền thống - di sản quốc gia Đảng Nhà nước quan tâm giá trị tinh thần giá trị kinh tế đời sống gắn liền với giá trị nghệ thuật cha ông ngày xưa, cần khơi dậy tỏa sáng Đình làng Việt Nam truyền thống sản phẩm người Việt, có giá trị cao văn hóa, lịch sử nghệ thuật đặc sắc - lan tỏa theo bước chân người Việt đến khắp miền Bắc - Trung – Nam, đó, đình làng Nghệ An, mảng mỹ thuật cổ trung tâm vùng xứ Nghệ - Khu vực Bắc Trung Bộ Dẫu vùng đất Nghệ An trung tâm phát triển kiến trúc chùa, đình, lăng mộ đậm đặc vùng đất khu vực đồng Bắc Bộ Việt Nam, di sản dấu ấn q khứ cịn lưu đọng lại đến 1.2 Vì vậy, ta không nhắc đến giá trị thẩm mỹ đình làng miền Trung kỉ XVIII Nghệ An Đình làng Nghệ An cịn khoảng 200 đình làng có giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật Đình làng Nghệ An mang nét đặc trưng tạo hình mỹ thuât độc đáo riêng biệt có giá trị văn hóa, nghệ thuật cao thể hoạt động sinh hoạt văn hóa người miền Trung Trong ngơi đình làng Nghệ An lưu giữ phong tục tập quán, tín ngưỡng ước vọng người dân Nhiều đình làng trở thành di tích lịch sử, di sản văn hóa mang đậm nét đời sống tinh thần Đặc biệt, tiềm ẩn giá trị nghệ thuật tạo hình mỹ thuật đặc sắc, giàu tính biểu cảm, cần tiếp tục nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị bối cảnh Nói riêng mỹ thuật, nhiều ngơi đình vùng đất Nghệ An tạo hình thẩm mỹ, trang trí điêu khắc đặc biệt, giàu chất biểu cảm, có ý nghĩa riêng biệt Đã có nhiều nhà sử học hay nhà nghiên cứu nghệ thuật, chuyên ngành văn hóa, nghiên cứu dừng góc độ khảo tả, giới thiệu, kể lại kiện lịch sử nêu lên hoạt động di tích lịch sử vài địa phương; nghiên cứu toàn diện kiến trúc điêu khắc từ góc độ nghệ thuật học chưa nhiều 1.3 Việc chọn nghiên cứu trường hợp ngơi đình làng Đơng Viên, Hồnh Sơn, Trung Cần đại diện cho 200 đình làng Nghệ An tiêu biểu cho nghệ thuật đình làng kỷ XVIII Vì thứ nhất, đình làng có điển hình kiến trúc (nghệ thuật không gian, nghệ thuật kết cấu độc đáo: mang tính tư thẩm mỹ rõ nét phong cách tạo hình vùng miền Trung); thứ hai, điển hình nghệ thuật điêu khắc trang trí: phong cách, kỹ thuật thủ pháp tạo nên lạ đường nét, hình, mảng mơ típ, khối lộng nguyên khối gỗ, kích thước to ghép nối thấy đình làng vùng miền khác, nội dung đề tài: lao động sản xuất mang đặc trưng hình ảnh phản ánh vùng miền xứ Nghệ miền Trung, đặc biệt đề cao hiếu học người xứ Nghệ; thứ ba, điển hình nghệ thuật trang trí nội thất (có lớp lang, chau chuốt, nhẹ nhàng), trang trí ngoại thất thể khơng gian trang trí hình, mảng chạm khắc trang trí tác phẩm mang thể thức tạo hình chủ đề có đặc trưng vùng đất Nghệ, miền Trung Các đình làng khẳng định giá trị nghệ thuật truyền thống dân gian dòng chảy mỹ thuật Việt Nam vùng đất miền Trung tiêu biểu cho giai đoạn kỷ XVIII Nghệ An mà nói tiêu biểu cho đình làng Việt Chính vậy, NCS chọn ba đình làng làm trường hợp đại diện nghiên cứu cho mỹ thuật đình làng kỷ XVIII Nghệ An 1.4 Việc nghiên cứu tạo hình mỹ thuật kiến trúc điêu khắc trang trí kiến trúc ba ngơi đình nêu hướng tới so sánh chủ yếu với ngơi đình làng thuộc vùng kế cận Nghệ An ngơi đình làng thuộc khu vực Bắc Bộ, qua nhằm nêu bật đặc trưng, giá trị mỹ thuật đình làng Nghệ An kỷ XVIII Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, NCS chọn đề tài nghiên cứu Mỹ thuật đình làng kỷ XVIII Nghệ An (qua nghiên cứu đình làng Đơng Viên, đình làng Hồnh Sơn, đình làng Trung Cần) làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lí luận Lịch sử Mỹ thuật Với hy vọng, từ kiến thức hiểu biết chuyên môn quan điểm tiếp cận liên ngành việc tìm hiểu nghiên cứu đặc trưng mỹ thuật giá trị văn hóa, nghệ thuật đình làng Nghệ An góc nhìn từ nghệ thuật học, vấn đề nghiên cứu luận án góp phần bổ sung vào khoảng trống cần thiết nhiệm vụ nghiên cứu nghệ thuật đình làng Việt Nam cho Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mỹ thuật đình làng kỷ XVIII Nghệ An, qua nghiên cứu trường hợp ba đình làng Đơng Viên, đình làng Hồnh Sơn, đình làng Trung Cần nhằm khẳng định đặc trưng giá trị mỹ thuật truyền thống đình làng Nghệ An tổng thể mỹ thuật truyền thống đình làng Việt Nam Trong đó, nghiên cứu giá trị riêng biệt loại hình mỹ thuật cổ đình làng tiêu biểu với hai thành tố nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc trang trí kiến trúc Ngồi cịn có hội họa, dân gian truyền thống đình làng Nghệ An 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, xác định sở lí luận vấn đề nghiên cứu Từ đó, nghiên cứu hai thành tố trọng tâm là: nghệ thuật kiến trúc điêu khắc trang trí kiến trúc đình làng Nghệ An, việc giải mã giá trị biểu tượng - mô típ trang trí thơng qua so sánh, đối chiếu từ góc độ nghệ thuật học, nhằm làm sáng tỏ đặc trưng giá trị mỹ thuật đặc sắc đình làng kỷ XVIII Nghệ An Từ đặc trưng giá trị mỹ thuật đình làng Nghệ An kỷ XVIII, luận án luận bàn học kinh nghiệm cho sáng tạo lĩnh vực nghệ thuật tạo hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mỹ thuật đình làng bao gồm thành tố nghệ thuật kiến trúc điêu khắc trang trí yếu tố khác (tranh, đồ thờ, ) kiến trúc đình làng kỷ XVIII Nghệ An qua ba ngơi đình làng: đình làng Đơng Viên, đình làng Hồnh Sơn, đình làng Trung Cần, vùng ven sơng Lam Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi thời gian Luận án xác định phạm vi nghiên cứu ba ngơi đình tiêu biểu: Đình làng HS, TC, ĐV huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Những ngơi đình hầu hết mang niên đại khởi tạo vào kỷ XVIII: đình làng Đơng Viên xây dựng năm 1743, đình làng Hồnh Sơn xây dụng năm 1764, đình làng Trung Cần xây dựng năm 1781, mà phong trào làm đình khu vực Bắc Bộ có dấu hiệu giản sút Qua hướng tới việc đối chiếu, so sánh, làm rõ nét tương đồng, khác biệt tương quan nghệ thuật tạo hình dân gian truyền thống vùng miền Bắc Bắc Trung Bộ 3.2.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu đình làng Đơng Viên xã Nam Phúc, đình làng Hồnh Sơn, xã Nam Trung đình làng Trung Cần xã Trung cần huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, ngơi đình có khơng gian chung vùng ven sơng Lam Nghệ An Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc trang trí đình làng Nghệ An có nhiều có nhiều điểm khác biệt cách tạo hình thẩm mỹ so với đình làng vùng khác (kiến trúc: tỉ lệ chiều cao đình thấp, tính bền vững, khơng gian nội thất đậm đặc mảng chạm), phải yếu tố vùng miền: tự nhiên, xã hội (thời tiết, địa hình, địa lí) hay quan niệm địa phương? Câu hỏi 2: Nghệ thuật chạm khắc gỗ cơng trình kiến trúc đình làng Nghệ An kỷ XVIII có mối liên hệ mật thiết với mỹ thuật đình làng truyền thống vùng châu thổ Bắc Bộ? Câu hỏi 3: Đình làng Nghệ An có khác biệt chủ đề trang trí hay thủ pháp, kỹ thuật chạm khắc gỗ so với vùng châu thổ sông Hồng kỷ XVII - kỷ XVIII , sao? Câu hỏi 4: Những đặc trưng giá trị mỹ thuật đình làng Nghệ An, kỷ XVIII gì? Phải tính tư thẩm mỹ tạo nên đặc trưng giá trị mỹ thuật đình làng Nghệ An? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Nghệ thuật đình làng kỷ XVIII Nghệ An có nét tương đồng với nghệ thuật đình làng miền Bắc Tuy nhiên, đình làng miền Trung nói chung Nghệ An có khác biệt tạo hình kiến trúc (hình dáng, kích thước, kết cấu kiến trúc, đặc biệt hệ thống cột, kèo - giá chiêng chồng rường, kiểu thức đầu hồi khơng có bít đốc; phong cách tạo hình chạm khắc trang trí có nét thoát, mềm mại mà chau chuốt Do yếu tố môi trường thời tiết hay quan niệm riêng địa phương Nghệ An khiến người thợ làm đình nơi tạo tác kiến trúc đắp, chạm khắc khác biệt 213 4.2 Nghệ thuật đình làng Nam Bộ H.4.2.1 Đình Long Thanh, (1754), - Vĩnh Long, Kết cấu cổng vào phía trước mặt đình Nguồn ảnh: khamphadisan.com, Đăng ngày 18/11/2017 H.4.2.2.Đình Long Thanh, Vĩnh Long Chính tẩm (gian thờ) trang trí nội thất Nguồn ảnh: khamphadisan.com, Đăng ngày 18/11/2017 214 Phụ lục 5: BẢN VẼ BỐ CỤC KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG VIỆT 5.1 Các vẽ bố cục mặt phối cảnh kiến trúc H.5.1.1 Mặt kiến trúc đình làng đình làng Nghệ An (Hệ thống vị trí bố cục hệ cột – đình làng Hồnh Sơn) Nguồn: NCS [46, tr.15] H.5.1.2 Bố cục phối cảnh quan chi tiết đình làng Nghệ An Nguồn: [109, tr 42] 215 H.5.1.3 Phối cảnh mặt đứng bên ngồi đình làng Hồnh Sơn Nguồn: [109, tr 42] H.5.1.4 Bố cục mặt kiến trúc đình làng đình làng Trung Cần Nguồn: [109, tr 42] 216 H.5.1.5 Mặt kiến trúc đình làng đình làng Nam Bộ Chính tẩm (gian thờ thành hồng) vị trí bố cục hệ cột Nguồn: [46, tr.195] H.5.1.6 Mặt kiến trúc đình làng đình làng Bắc Bộ (đình làng đình Bảng) (Hệ thống vị trí bố cục hệ cột) Nguồn: [46, tr.15] 217 5.2 Đạc họa điêu khắc trang trí đình làng Nghệ An H.5.2.1 Mơ típ: Rồng, phượng, nghê, hoa, (đạc họa) chạm thủng, chạm bàn thờ Thành Hồng làng - đình làng Trung Cần Nguồn: NCS 218 H.5.2.2 Hạc rùa hình thức tạo hình điêu khắc khối trịn đình làng Trung Cần (H.4.5.4) Nguồn: NCS 219 H.5.2.3 Hình tượng Rồng, phượng, nghê, hoa, hình thức tạo hình tượng trịn ( cột trụ cổng tam quan ) - đình làng Trung Cần, đình làng Đơng Viên Nguồn: NCS 220 H.5.2.4 Hình tượng: Nghê cột trụ hai bên - hình thức tạo hình điêu khắc trịn (vơi vữa) (cột nanh cổng tam quan ) Đình làng Trung Cần, đình làng Đông Viên Nguồn NCS 221 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ CÁC ĐỀ TÀI CHẠM KHẮC TRANG TRÍ Ở THẾ KỶ XVIII TRÊN ĐÌNH LÀNG ĐƠNG VIÊN, HỒNH SƠN, TRUNG CẦN Tứ linh - Tứ quý Hoành Sơn TT Đơng Viên Nội dung đề tài Vị trí chạm khắc Hình thức bố cục Vị trí chạm khắc Kỹ thuật chạm Mặt trời lưỡng Hình chữ nhật Mặt trịi lưỡng Sâu 2m45cm x 40 nghi/lưỡng 2m35cm x 45 nghi triều nhâ -đường cm long triều nhật cm bụng giang - Đăng đối - Mặt trịi Kỹ thuật chạm lưỡng nghi/lưỡng long Bong Hình thức bố cục Vị trí chạm khắc Hình chữ nhật chái -hậu cung Lộng thượng - Hình thức bố cục Hình chữ nhật đường 1m25cm x giang 40 cm gian Rồng - đầu dư, Lộng Khối tròn Rồng - đầu dư, góc đường 2m14 x (40 x xà ngang 40) chầu vào gian - Đăng đối đình Rồng - cửa võng Tượng trưng cho tầng lớp quân tử xà Kỹ thuật chạm Trung Cần Bong xà ngang/đường Hình chữ nhật 1m57 x 40 cm góc Lộng chéo, Rồng - đầu dư, 2m 17 x (40 x40) chầu vào gian góc Lộng chéo Khối trịn 2m10 x (40 x40) đình Rồng - cửa Lộng võng Cột gian giang Khối tròn Khối tròn Rồng 2m14 x (40 võng - cửa Nơng Hình chữ nhật 1m50 x40) x 40 cm đại đình Rồng - xà nách Hình chữ nhật Rồng - xà nách Lộng 2m57 x 40 cm Hình chữ nhật Rồng - xà nách Bong Hình chữ nhật 2m57 x 40 cm 2m57 x 40 cm Bong Rồng trúc hóa - Bong xà nách Hình chữ nhật Rồng 80cm x 40cm chữcõng chữ xà nách cõng Lộng Hình chữ nhật Rồng trúc hóa 3m35 x 40 cm - ván nong đại Rồng - đình Hình chữ nhật Phượng đơn - Bong Hình chữ nhật Phượng ngoảng mặt vào lộng 1m35 x 40 cm đường Sâu 4m55 x 40 cm thư - xà Phượng đơn - ngang Phượng hàm thư cốn (vì xà nách) Bong Hình chữ nhật xà nách 1m35 x 40 cm Phượng - rốn 1m35 x 40 hàm (phượng Bong, Hình nhật ngậm bao thư) giang Bong chữ cm Bong, thọ Hình nhật nhện Phượng hàm thư chữ Bong chữ 3m35 x 40 Hình chữ nhật - đường xà 1m 20 x 40 ngang cm giang) Hình chữ nhật Phượng ngậm Lộng, Hình 4m55 x 40 cm dải, chữ - ván bong nhật cm (qua nong xà 80cm nách 1m20 chữ x 222 Tứ linh - Tứ quý TT Phượng đậu Nổi, cành trúc bong (trúc hóa chữ nhật 80cmx1m20 phượng) Phượng Hình cm bên Bong cành mai (Mai hóa phượng) xà nách Lân Rùa Tứ dân - Tam hợp Vui Sỹ - Vinh quy bái tổ Nhà dạy học (Vân tụy đường) Sâu Nông Cảnh nơm Cày ruộng, giã gạo, cho bú Nổi chơi giải trí Dựng nhà Uống rượu - ván nong xà nách Người lái thuyền Công Thương - Đánh cờ - Cưỡi ngựa Các điển tích Trung Hoa cổ đại - Đánh cờ - Đu tiên - Đua thuyền (tĩnh, động) ván nong Vua Thành Thang rước ơng Y Dỗn, Vua Văn Vương rước Thái Công Sứ nhà Hán mời bốn ơng lão Nổi Sâu Hình chữ nhật 80cm x 60cm - Đánh cờ - Đua thuyền ván nong - Chiêu hiền Đại sỹ giáo dục cháu + Bức xướng danh khoa bảng + Giáo dục truyền thống Vinh quy bái tổ Nổi Nổi Nổi Hình chữ nhật 100cm x 40 cm Hình chữ nhật 80cm x 60cm 223 Phụ lục THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 7.1 Tên gọi cấu kiện kiến trúc ổ Việt Nam * Các cấu kiện cột, vì, kèo kiến trúc + Cột: kết cấu đứng chịu nén, thường có loại cột, gồm có Cột cái: cột nhà đặt hai đầu nhịp tạo chiều sâu cho gian Nối hai cột câu đầu Cột quân hay cột con: cột phụ ngắn cột cái, nằm đầu nhịp phụ hai bên nhịp Khác biệt chiều cao cột cột tạo độ dốc mái nhà Xà nách nối cột với cột + Cột hiên: nằm hiên nhà, phía trước, ngắn cột Kẻ bảy nối cột cột hiên + Xà: giằng ngang chịu kéo, liên kết cột với nhau, gồm có loại xà nằm khung loại xà nằm ngồi khung vng góc với khung Xà nằm khung, thường đặt cao độ đỉnh cột quân để liên kết cột cột quân, gồm: Xà lòng, tức câu đầu hay chếnh: liên kết cột khung; Xà nách hay thuận: liên kết cột quân vào cột cái, khung + Kẻ: phần gỗ nối liền cột hiên với cột quân, có chức nâng đỡ phần mái Kẻ có hai loại: Kẻ ngồi loại kẻ gác từ cột sang cột quân, khung; Kẻ hiên gác từ cột quân sang cột hiên, khung Một phần kẻ hiên kéo dài đâm xuyên qua cột hiên để đỡ phần chân mái + Bẩy: gồm nghé đầu bẩy, phận chạm khắc kiến trúc, mang nhiều giá trị biểu tượng phần phơ diễn phía ngồi hành lang kiến trúc đại đình, nơi tiếp cận sớm với khách hành hương + Câu đầu: dầm ngang đặt cùng, khố đầu cột khung (gác lên cột cái) + Con rường hay chồng rường: đoạn gối đỡ mái dạng dầm gỗ hộp để đỡ hoành mái, đặt chồng lên Chiều dài chúng thu ngắn dần cân theo 224 chiều vát mái, lên cao rường bên ngắn Ở rường nằm chồng lên câu đầu + Con lợn: gọi rường bụng lợn: rường cùng, gối lên rường bên qua hai đoạn cột ngắn gọi trụ trốn, làm nhiệm vụ đỡ xà (thượng lương) Bên rường bụng lợn (giữa hai trụ trốn) ván đề thường để điêu khắc trang trí Con lợn thay giá chiêng + Rường cụt: loại rường nằm nách (giữa cột cột quân), chúng nằm chồng xà nách, chúng đỡ hoành thu dần chiều dài lên cao theo độ dốc mái + Đầu dư: Phần kết cấu gắn với cột cái, liên quan đến chạm khắc gỗ để tạo tính mỹ thuật cho cơng trình kiến trúc,với tư cách địn kê nơi đầu cột kiến trúc cổ truyền đầu quay vào bên thường chạm lộng hình đầu rồng với chức đội bụng câu đầu/quá giang (xà lớn nối đầu cột gian), đuôi rồng nằm cột, nhiều mang chức rường thứ cốn (bộ phận kết cầu/liên kết cột cột quân) + Cốn: Là phần kiến trúc cột cột qn, hình tam giác, đơi hình chữ nhật (nếu ván nong) Đây nơi trang trí kiến trúc cổ truyền + Ván nong: Tấm gỗ có thiết diện hình chữ dày, ngồi cơng kiến trúc cịn lồng vào phía đầu bảy/kẻ nhằm mở rộng diện trang trí mà phận kiến trúc khơng đáp ứng hết + Ván gió:Tấm gỗ hình chữ nhật dài lồng xà hạ xà trung (hoặc xà thượng, có) khung đình Đây “nơi” để thể đề tài trang trí theo dạng chạm thủng, chìm + Cửa võng:Nếu nói chữ gọi long mơn, thuật ngữ tồn khung trang trí nhiều tầng lớp phía trước nơi thờ thành hồng , vị trí trang trí mang nhiều giá trị biểu tượng khác 225 + Giọt gianh, Gạch tảng (đá kê chân cột), Kết cấu kiến trúc, Tầu đa, Lá mái, Tầu mái, Lịng thuyền, Kẻ chuyền * Các loại xà nằm ngồi khung + Xà thượng: liên kết đỉnh cột cái; xà song song với chiều dài nhà + Xà hạ: hay xà đại, liên kết cột cao độ đỉnh cột quân, gần sát vị trí liên kết xà lòng, xà nách vào cột Xà chạy song song với chiều dài nhà + Xà tử thượng (xà cột con): liên kết cột quân khung bên + Xà tử hạ (xà cột con): liên kết cột quân khung bên dưới, mức độ cao hệ cửa bàn + Xà ngưỡng: nối cột quân vị trí ngưỡng cửa Xà đỡ hệ thống cửa bàn + Xà hiên: liên kết cột hiên khung + Thượng lương: cịn gọi địn dơng hay Xà đặt đỉnh mái * Các cấu kiện mái + Hồnh: dầm đỡ mái đặt nằm ngang theo chiều dài nhà, vng góc với khung nhà + Dui hay rui: dầm phụ trung gian, đặt dọc theo chiều dốc mái (trực giao với hoành), gối lên hệ thống hoành + Mè: dầm phụ nhỏ, đặt trực giao với dui, song song với hoành, gối lên hệ dui khoảng cách mè nhỏ nhất, vừa đủ để lợp ngói Việc sử dụng hệ kết cấu hoành - dui - mè, nhằm phân nhỏ nhịp kết cấu đỡ mái thành hệ lưới vừa đủ để lát lớp gạch màm lợp ngói bên 226 Gạch màn: loại gạch nem đơn đất nung, có tác dụng đỡ ngói đồng thời tạo độ phẳng cho mái, chống thấm dột chống nóng Gạch ngồi trực tiếp lớp mè Ngói mũi hài: hay cịn gọi ngói ta hay ngói vẩy rồng, đất nung, trực tiếp chống thấm dột chống nóng, lợp lớp gạch có lớp đất sét kẹp [Nguồn tham khảo:Facebook Nha Ruong – Nhà Rường Huế] 7.2 Các loại kĩ thuật thao tác chạm khắc gỗ - Chạm khắc gỗ: thể loại kỹ thuật đục, đẽo, cắt gọt, điêu khắc (chạm khắc, chạm nổi) trang trí được tạo hình (tạo tác) mặt phẳng chất liệu gỗ để tạo nên ngôn ngữ thẩm mỹ riêng + Thuật ngữ Chạm (Relief), hiểu “các hình thể, họa tiết đắp lên kết hợp đắp khoét lõm xuống từ mặt phẳng”, khác với “Chạm khắc” hình thể lên khắc đục lõm xuống từ mặt phẳng ” Ở số nước giới, khái niệm chạm nổi, phù điêu, hay chạm khắc thường dùng chung với nghĩa, ngành điêu khắc Việt Nam, người ta phân biệt khác chạm khắc chạm [94, tr 31] Vậy, chạm nổi: chạm theo lối tạo đường nét hình nhơ lên bề mặt mặt phẳng + Chạm thủng: mặt ván khơng dày, hình thường phẳng bị đục thủng, cịn lại hình trang trí Kỹ thuật cho phép diễn tả hoa lá, mây nước, chim thú, rồng, phượng…rất tinh tế, mềm mại, nhã, với hiệu trang trí cao, lại có giá trị sử dụng làm cánh cửa, cửa thơng gió, tường ngăn nhỏ hay bình phong + Chạm nông: bề mặt gỗ phẳng chi tiết chạm Các chạm ván bưng, hoành phi, câu đối…thường dùng lối chạm này, thuận tiện cho việc sơn son thếp vàng Kỹ thuật chạm nơng cho phép hình trang trí bố cục trải phủ kín mà khơng làm giảm chịu lực cấu kiện gỗ 227 + Chạm kênh bong: kỹ thuật chạm khắc để tạo hình trang trí nhiều lớp từ thân gỗ chịu lực Các hình rồng, phượng, mây, hoa gắn với khối lớn xà/ kèo lớn thường tách ra, có theo nhiều lớp chồng lên Kỹ thuật tạo cảm giác mọc từ thân gỗ, kết hợp với hiệu ánh sáng gây cảm giác trang trí uốn lượn cầu kỳ, hẳn cách chạm nông hay chạm thủng Nhiều người ta kết hợp với kiểu chạm kênh bong việc gắn thêm phía ngồi chi tiết khắc rời, tạo hiệu tầng tầng lớp lớp cho mảng trang trí Kiểu chạm kênh bong phổ biến phù điêu trang trí đình làng + Chạm lộng: cách chạm khắc đòi hỏi kỹ thuật cao, công phu, tỉ mỉ người thợ Đây kỹ thuật chạm khắc đầy tính biểu cảm, có hiệu khơng gian khối cao Các hình khối chạm lộng thường nhân vật vật linh… Chúng gần mang dạng tượng tròn, lồi hẳn ra, chồng chéo nhiều lớp phức tạp, làm cảm giác vốn có chạm Cả thân gỗ đục rỗng, tạo khoảng trống luồn lách khối tượng Các chạm khắc chạm lộng thường phần hấp dẫn điêu khắc trang trí đình làng + Chạm trổ: từ dung để hành động chạm trang trí mảng thớ gỗ - Thước Tầm: thước người thợ làm gác lên thượng lương sau làm xong nhà (nhà thước đó), giúp chủ nhà dựa vào mốc dấu thước tầm mà cải tạo sửa nhà sau Trên thước tầm có ghi mốc tỷ lệ, số đo khoảng đứng, khoảng nằm, số đo cửa, vì, cột, mái, kẻ, bảy… [Nguồn tham khảo: Mục 2.2.6 Kỹ thuật chạm khắc Luận án Nguyễn Văn Cương] ... từ sở lí luận thực tiễn trên, NCS chọn đề tài nghiên cứu Mỹ thuật đình làng kỷ XVIII Nghệ An (qua nghiên cứu đình làng Đơng Viên, đình làng Hồnh Sơn, đình làng Trung Cần) làm luận án Tiến sĩ, ... 2: NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG THẾ KỶ XVIII Ở NGHỆ AN (ĐÌNH LÀNG ĐƠNG VIÊN, ĐÌNH LÀNG HỒNH SƠN, ĐÌNH LÀNG TRUNG CẦN) 50 2.1 Nghệ thuật kiến trúc đình làng. .. LUẬN VỀ ĐẶC TRƢNG VÀ GIÁ TRỊ MỸ THUẬT ĐÌNH LÀNG THẾ KỶ XVIII Ở NGHỆ AN 109 3.1 Đặc trưng mỹ thuật đình làng kỷ XVIII Nghệ An 109 3.2 Sự tương đồng khác biệt đình làng kỷ XVIII Nghệ An

Ngày đăng: 01/03/2021, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo tàng Nghệ An, Phần Lịch sử, nhân vật Lí Nhật Quang, Tài liệu tham khảo các hồ sơ đền Hồng Long, đền Vưu (Quỳnh Lưu) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử, nhân vật Lí Nhật Quang
2. Thái Dịch An (2003), Tổng tập hoa văn rồng phượng, Giang Linh dịch từ tiếng Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập hoa văn rồng phượng
Tác giả: Thái Dịch An
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2003
3. Đào Duy Anh (1995), Hán Việt từ điển, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1995
4. Phạm Lan Anh (2002), “Đình Văn Khê - Ngôi đình thế kỷ XVIII”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2001, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.442 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình Văn Khê - Ngôi đình thế kỷ XVIII”, trong "Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2001
Tác giả: Phạm Lan Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
5. Phạm Lan Anh (chủ biên) (2004), “Đình Yến Vĩ, cái gạch nối của nghệ thuật kiến trúc thế kỷ XVIII và XIX”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2003, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.394-395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình Yến Vĩ, cái gạch nối của nghệ thuật kiến trúc thế kỷ XVIII và XIX”, trong "Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2003
Tác giả: Phạm Lan Anh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
6. Phương Anh (1969), “Con người Việt Nam trong nghệ thuật tạo hình xưa”, Tạp chí Mỹ thuật, số 5, tr.71-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người Việt Nam trong nghệ thuật tạo hình xưa”, "Tạp chí Mỹ thuật
Tác giả: Phương Anh
Năm: 1969
7. Toan Ánh (1999), Làng xóm Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xóm Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
8. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
9. Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
10. Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2013
11. M.Bernanoss (1979), Nghệ thuật trang trí ở Bắc kỳ, Tư liệu dịch từ tiếng Pháp, Nhà in Viễn Đông Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật trang trí ở Bắc kỳ
Tác giả: M.Bernanoss
Năm: 1979
12. L.Bezacier (1995), Nghệ thuật Việt Nam, Bản dịch từ tiếng Pháp của Viện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật Việt Nam
Tác giả: L.Bezacier
Năm: 1995
13. Nguyễn Bích (1986), “Đình Hương Lộc, một công trình chạm khắc đặc sắc thời Lê Trung Hưng và thời Nguyễn”, Kỷ yếu Bảo tàng Mỹ thuật, số 4, tr.33- 49, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình Hương Lộc, một công trình chạm khắc đặc sắc thời Lê Trung Hưng và thời Nguyễn”, "Kỷ yếu Bảo tàng Mỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Bích
Năm: 1986
14. Trần Lâm Biền (1980), Di tích đình Hoành Sơn - đền Rậm, Báo cáo khảo sát điền dã tại Nghệ Tĩnh, Tư liệu Viện Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích đình Hoành Sơn - đền Rậm
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 1980
15. Trần Lâm Biền (1983), “Quanh ngôi đình làng - lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số 3, tr.28-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quanh ngôi đình làng - lịch sử”, "Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 1983
16. Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng con người trong nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng con người trong nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 1993
17. Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1996
18. Trần Lâm Biền (2000), Một con đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận lịch sử
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
19. Trần Lâm Biền (2001), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2001
20. Trần Lâm Biền (2003), “Đình Hoành Sơn - Nghệ thuật dân gian Bắc Bộ tại Nghệ An”, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, số 1, tr.13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình Hoành Sơn - Nghệ thuật dân gian Bắc Bộ tại Nghệ An”, "Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w