Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
627,49 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học nỗ lực cá nhân em cảm ơn Trường Đại Học Nội Vụ, Khoa Pháp luật hành tạo điều kiện cho em học môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, để em có hội học tập tham gia nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ sâu sắc giảng viên hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Em xin trân trọng cảm ơn ban quản lý Di tích lịch sử Lam Kinh cung cấp tư liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu cung cấp tư liệu để tơi hoàn thành nghiên cứu Do thời gian kiến thức cịn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo độc giả Em xin trân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 17 tháng 01 năm 2019 Sinh viên thực LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu em hướng dẫn giảng viên Các nội dung nghiên cứu đề tài “ Giá trị di tích lịch sử Lam KinhThanh Hóa ” em hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu thu thập có nguồn gốc rõ ràng Nếu phát có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu khoa học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta trải qua bao trình dựng nước giữ nước Một dân tộc mà chứa dựng bao giá trị quý báu vật chất lận tinh thần Đi với năm tháng minh chứng sống cho giai đoạn hình thành phát triển dân tộc truyền thống, di vật di tích cịn tồn đến Nơi mà chịu bao mát đau thương nước xâm lược, ý trí kiêm cường chiến thắng tất mà tiến lên nghĩa lớn Trải qua trình bền bỉ lâu dài, đất nước ta tạo nên bảo sắc riêng giàu tính dân tộc di vật di tích tồn minh chứng cho phát triển di tích lịch sử Lam Kinh tỉnh Thanh Hóa Đây xem hồng lăng vua chúa triều đại Lê Sơ- triều đại xem thịnh vượng giàu có lịch sử phong kiến Lam Kinh nơi nổ khởi nghĩa Lam Sơn, chiến chống quân Minh xâm lược Trải qua bao kỉ, đến di tích khơng cịn giữ ngun trạng trải qua nhiều lần tu sửa, xây dựng tác động thiên nhiên chiến tranh Việc nghiên cứu di tích lịch sử Lam Kinh giúp cho thân tơi nhận giá trị to lớn mà mang lại đồng thời giúp ích cho việc bảo vệ quảng bá du lịch Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giá trị di tích lịch sử Lam Kinh - Phạm vi nghiên cứu: Các giá trị di tích lịch sử Lam Kinh (Giá trị lịch sử, Giá trị văn hóa, Giá trị kiến trúc, giá trị du lịch,…) Lịch sử nghiên cứu Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu giá trị di tích lịch sử Lam Kinh nhằm tìm hiểu trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc trình dựng nước giữ nước ông cha ta qua nghìn năm lịch sử Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hảo- ông cho mắt sách Khu di tích Lam Kinh Cuốn sách gồm chương nghiên cứu từ vị trí vai trị đến phương án cải tạo phát triển Khu di tích Hay “Lễ hội- lễ tục xứ Thanh” Lê Huy Trâm Hoàng Anh nhan viết lễ hội Lam Kinh dừng lại mức khái quát mà chưa sâu vào tìm hiểu tập quán tín ngưỡng tâm linh người dân địa phương Nhìn chung cơng trình nghiên cứu phần giải đáp nhu cầu tìm hiểu khám phá di tích Mỗi cơng trình mang đến cách nhìn nhận khác nhiều góc độ khía cạnh, tạo điều kiện cho chúng tơi kế thừa nội dung phương pháp để khai thác tìm hiểu kĩ di tích Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc,du lịch Khu di tích từ đề giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị di tích - Nhiệm vụ nghiên cứu: + lý luận di tích + Các giá trị di tích lịch sử Lam Kinh + Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Lam Kinh Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát thực tế, vấn Đóng góp đề tài Làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu sau, tìm hiểu có nội dung bao hàm giúp người dễ dàng trình tìm hiểu khơng nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu Đưa giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích Cấu trúc đề tài Chương 1: Lý luận chung di tích Chương 2: Các giá trị di tích lịch sử Lam Kinh Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Lam Kinh Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ DI TÍCH 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Khái niệm di tích Di tích dấu vết lưu lại lòng đất mặt đất, có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử Căn vào Luật di sản văn hóa 2001 28/2001/QH10: “ Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có gái trị lịch sử văn hóa khoa học Tính đến năm 2014, Việt Nam có 40.000 di tích, thắng cảnh Trong đó, có 3000 di tích xếp hạng quốc gia 7000 di tích xếp hạng cấp tỉnh Mật độ số lượng di tích tập trung nhiều 11 tỉnh đồng sông Hồng với tỉ lệ chiếm 70% di tích Việt Nam Trong số có 62 di tích quốc gia đặc biệt di sản giới Căn vào điều Luật di sản văn hóa, Điều 14 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 phủ Việt Nam quy định chi tiết thi hành số điều luật di sản văn hóa, di tích phân chia sau: Di tích lịch sử văn hóa Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Di tích lịch sửvăn hóa phải có tiêu chí sau đây: - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước Các di tích tiêu biểu thuộc loại đền Hùng, Cổ Loa, Cố đô Hoa Lư, Bãi cọc Bạch Đằng, Cột cờ - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước Các di tích tiêu biểu thuộc loại Khu di tích lịch sử Kim Liên, Đền Kiếp Bạc, Quần thể di tích danh thắng Yên Tử, Lam Kinh, đền Đồng Nhân - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến Các di tích tiêu biểu thuộc loại Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, Địa đạo Củ Chi, Khu di tích lịch sử cách mạng Pắc Bó, Phịng tuyến Tam Điệp, Hành cung Vũ Lâm, Khu rừng Trần Hưng Đạo Năm 2010, di tích lịch sử chiếm 51.2% số di tích xếp hạng Các di tích khơng có giá trị lịch sử văn hóa mà cịn mang lại giá trị lớn phương diện kinh tế, kinh tế du lịch Di tích kiến trúc nghệ thuật Di tích kiến trúc nghệ thuật cơng trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể kiến trúc đô thị đô thị có giá trị tiêu biểu giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc dân tộc Quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử Các di tích tiêu biểu loại Chùa Bút Tháp, phố cổ Hội An, nhà thờ Phát Diệm, chùa Keo, đình Tây Đằng,Chùa Phật Tích Năm 2010, di tích kiến trúc nghệ thuật chiếm 44.2% tổng số di tích xếp hạng Di tích khảo cổ Di tích khảo cổ địa điểm khảo cổ có giá trị bật đánh dấu giai đoạn phát triển văn hố khảo cổ Các di tích tiêu biểu thuộc loại Hoàng thành Thăng Long, hang Con Moong, di Đông Sơn, động Người Xưa, thánh địa Mỹ Sơn Năm 2010, di tích khảo cổ chiếm 1.3% di tích xếp hạng Di tích thắng cảnh Di tích thắng cảnh (danh lam thắng cảnh) cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học Danh lam thắng cảnh phải có tiêu chí sau đây: Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu Các di tích quốc gia đặc biệt tiêu biểu thuộc loại danh lam thắng cảnh khu danh thắng Tây Thiên, Tràng An - Tam Cốc - Bích Động, vịnh Hạ Long, động Phong Nha Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa đựng dấu tích vật chất giai đoạn phát triển Trái Đất Các di tích tiêu biểu thuộc loại vịnh Hạ Long, Cao nguyên Đồng Văn, vườn quốc gia khu dự trữ sinh giới Việt Nam Danh lam thắng cảnh chiếm khoảng 3.3% số di tích xếp hạng Di tích lịch sử cách mạng Di tích cách mạng - kháng chiến phận cấu thành hệ thống di tích lịch sử - văn hố, nhiên, có điểm khác với di tích tơn giáo tín ngưỡng đình, đền, chùa, miếu… chỗ: địa điểm cụ thể, cơng trình kiến trúc có sẵn (nhà ở, đường phố…), cơng trình người tạo nên phù hợp với mục đích sử dụng (địa đạo, hầm bí mật…) gắn liền với kiện cụ thể, nhân vật lịch sử cụ thể mà trở thành di tích Loại hình di tích đa dạng, phong phú, có mặt khắp nơi, khó nhận biết, đồng thời dễ bị lãng quên, dễ biến dạng theo mục đích sử dụng, theo thời tiết theo thời gian Bởi di tích vừa khó bảo tồn vừa khó phát huy tác dụng không quan tâm đặc biệt Một số di tích lịch sử cách mạng như: Chiến khu Tân Trào, Chiến khu Quỳnh Lưu, Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, 1.1.2 Khái niệm giá trị Giá trị khái niệm trừu tượng, ý nghĩa vật phương diện phù hợp với nhu cầu người Các giá trị có khả thỏa mãn nhu cầu người dạng đơn lẻ, riêng biệt, giá trị chúng liên kết lại thành hệ thống thông qua tương tác nhu cầu yếu Giá trị làm cho vật có lợi ích, có ý nghĩa, đáng quý mặt đó, tác dụng, hiệu lực, lao động xã hội người sản xuất 1.1.3 Khái niệm giá trị di tích Giá trị di tích lợi ích, ý nghĩa, đáng quý mặt mà di tích mang lại đói với tồn phát triển mình, đáp ứng nhu cầu người Giá trị di tích chia làm loại: - Giá trị lịch sử Giá trị văn hóa Giá trị kiến trúc Giá trị du lịch 1.2 Văn pháp lý bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Lam Kinh 1.2.1 Quyết định ban hành quy định quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Quyết định 5382/QĐ-UBND quản lý tổ chức lễ hội Thanh Hóa 2015 Tổ chức lễ hội nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa tín ngưỡng, tham quan di tích lịch sử văn hóa, tưởng nhớ cơng ơn anh hùng dân tộc, vị tiền bối có cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quyết định quy định lễ hội phải tiến hành trang trọng phù hợp với truyền thống, có hướng dẫn ngành văn hóa, thể thao du lịch, đảm bảo tính lành mạnh, đa dạng hình thức, mang tính giáo dục, nội dung phù hợp với quy mơ, tính chất, đặc điểm lễ hội 1.2.3 Quyết định 609/QD-TTg ngày 22/10/1994 thủ tướng phủ phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể tu bổ, phục hồi tôn tạo khu di tích lịch sử Lam Kinh Từ nhiều nhóm giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích thực thi nhằm bảo lưu tính nguyên gốc, bước phục hồi tôn tạo, phát huy giá trị di tích Lam Kinh Di tích khoanh vùng quản lý, bảo vệ 250 héc ta thuộc khu vực I bảo vệ nghiêm ngặt 150 héc ta khu vực II Tiểu kết Trong chương một, số khái niệm đưa giúp cho nhận biết khái quát di tích giá trị di tích Qua khái niệm văn pháp lý giúp ta có nhìn nhận ban đầu di tích lịch sử từ vào nghiên cứu phát triển di tích Thơng qua chương giúp độc giả có nhìn tồn diện nhất, chung để vào chương hai nhằm nghiên cứu sâu giá trị di tích Chương CÁC GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH 2.1 Giá trị lịch sử Di tích lịch sử Lam Kinh Lam Kinh (hay gọi Tây Kinh) thuộc địa bàn xã Xuân Lam, huyệnThọ Xuân, cách thành phố Thanh Hóa 52km phía Tây Bắc.Năm 1427, khởi nghĩa Lam Sơn giành toàn thắng, khép lại giai đoạn đầy bi thương thăng trầm, đồng thời mở trang sử cho dân tộc Bình Định Vương Lê Lợi lên ngơi hồng đế, đóng Thăng Long, khơi phục quốc hiệu nước ta Đại Việt thức đặt móng cho tồn trăm năm triều đại Lê sơ Trong suốt trình tồn nhà Hậu Lê đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực trị, văn hóa, kinh tế, Nếu việc dựng nước nhà Lê thuận theo ý trời, hợp lịng dân hướng cội nguồn, vinh quy bái tổ việc hợp đạo lý truyền thống lâu đời dân tộc Lam Kinh Lam Sơn, vùng đất có vị trí vai trị đặc biệt với có nghiệp nhà Lê, từ chuẩn bị khởi nghĩa đến xây dựng đất nước Cũng thời Lý-Trần trước đây, Lê Lợi vua nối nghiệpđã nghĩ đến việc xây dựng quê hương, đất tổ - đất Lam Sơn lịch sử thànhmột “ kinh” Lam Kinh có tên gọi từ chưa có thống Nhà nước Lê sơtồn trăm năm ( 14281527) thời gian không ngắn vănhóa vật thể mà để lại đến cịn q ít, lại tập trung Thanh Hóa Có thể thời Lê sơ, Lam Kinh xây dựng với mục đích tế lễ, saukhi Lê Lợi thấy sử sách ghi thức việc xây dựng điện Lam Kinh Lam Kinh sơn lăng cấm địa, có tẩm thờ để nhà nước tổ chức tế lễ.Tại đây, cung điện xây dựng năm 1428, 1434, 1448,nhiều Vua Hoàng Hậu sau đưa Lam Kinh an táng Lam Kinh lãnh cung để vua Lê bái yết sơn lăng tuần du phíanam nghỉ ngơi Lam Kinh ngày thuộc xã Xuân Lam, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa.Nằm bên tả ngạn sơng Chu, sử cũ chép rõ: “ Lam Kinh nhà Lê phía tây núi Lam Sơn xã Quảng Thị, huyện Thụy Ngun Phía nam trơng sơng Lương(sơng Chu), phía bắc gối vào núi Đầu đời Thuận Thiên lấy đất làm TâyKinh, gọi Lam Kinh Xây dựng cung điện trơng sơng, đằng sau cungđiện có hồ lớn, giống hồ Kim Ngưu, khe núi đổ vào hồ này, lai có khe nhỏbắt nguồn từ hồ chảy qua trước điện ơm vịng lại hình cánh cung, bắc cầulợp ngói khe Đi qua cầu tới cung điện Khoảng từ đời Cảnh Hưngnước sơng xói mạnh, Ngơ Thì Sĩ sai đóng cọc , kè gỗ xe đất, chở đá để đắpgiữ Sau nhà Lê chỗ lở gần hết, cịn mộ cũ”.Việc xây dựng điện Lam Kinh tiến hành cách quy mô từ saukhi Lê Lợi mất, Toàn thư chép “ Các quan theo hầu Tây Kinh dựng điện LamKinh’’.Ngồi dịng sơ sài đó, sử sách không ghi nhiều cụ thể lần xâydựng Phan Huy Chú “ Lịch triều hiến chương loại chí” có ghi chép tỉ mỉ hơn: “ Điện Lam Kinh đằng sau gối vào núi, trước mặt trông sông, bốn bênnước non xanh biếc, rừng rậm um tùm Vĩnh lăng Lê Thái Tổ, Chiêu lăngcủa Lê Thái Tông lăng nhà Lê cả, lăng có bia Sau điện lấy Tây Hồ làm “não’’ giống hồ Kim Ngưu, hồ rộng lớn, nước ởcác ngã chảy vào cả, có sơng phát nguồn từ hồ ấy, chạy vịng trước mặt Lịng sơng có nhiều viên đá trịn nhẵn trông xinh xắn không dámlấy trộm Lại có lạch nước nhỏ chảy từ bên tay phải trước điện, ơm vịng lại nhưcánh cung Trên điện có cầu giống Bạch Kiều Giang Đình điện Vạn Thọ-Đơng Kinh, qua cầu tới điện, điện cao, hai bên cảnh mở rộng,dưới điện có nước phẳng giống trước điện để vua coi chầu, ngồicửa Nghinh Mơn có hai chó ngao đá, tục truyền thiêng Điện làmba liền nhau, kiểu chữ công mẫu mực theo kiểu miếu kinh sư, theotừng bậc mà lên, từ trông xuống thấy núi khe hai bên tả, hữu nọcái vòng quanh, thật tốt chỗ để xây dựng nghiệp” Như Lê Lợi ngơi, Lam Kinh có nhữngcơng trình xây dựng bước đầu với mục đích tế lễ, lần xây dựng năm 1433,sau Lê Lợi có lẽ xây dựng điện Lam Kinh Sau có nhữngVua Hồng Hậu chết khơng an táng Lam Kinh lấy Lam Kinh làm nơi thờ cúng.Việc tiên hành xây dựng điện Lam Kinh xây dựng nhiều lần khoảng năm từ 1428 - 1527 Lúc đầu việc xây dựng điện Lam Kinh cón sơ sài nhằm lấy chỗ tế tự, cất đặt lăng mộ vua Lê, sau xây cất thànhcung điện theo quy mơ triều đình.Năm 1434, vua Lê Thái Tông, lúc lên sai quan Lê Nhữ Lãm đến Lam Kinh xây dựng miếu Cung Từ Thái Mẫu (vợ vua Lê Thái Tổ, bà Phạm Thị Ngọc Trần) Cũng năm điện Lam Kinh bị cháy, 14 năm sau, tức làvào tháng năm 1448 vua Lê Nhân Tông xuống chiếu cho Thái Úy Lê Khả,các cục bách tác làm lại miếu điện Lam Kinh Chưa đầy năm sau vàotháng năm 1449 việc xây dựng điện hoàn thành.Theo ghi chép “Tộc phả họ Lê” làng Yên Phú, xã Gia Phạm,huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng n vào năm đại thứ (1531) nhà Mạc,Mạc Đăng Doanh muốn xóa ảnh hưởng nhà Lê mà sai tướngMạc Cơng Chính tước Hùng Viễn hầu tướng Nguyễn Tiến Dụng tước Văn Khuê Bá đem thủy quân theo sông Mã, sông Chu đến Lam sơn đốt phá làng xóm hủy hoại điện Tây Kinh, nơi có cung miếu mộ táng vua Lê,nhà hồng tộc, cơng thần nhà Lê bị phá…làm cho thơn xóm ởLam Sơn trở nên tiêu điều.Thời nhà Nguyễn, vua Gia Long (1802-1819) cho xây dựng điện Hoàng Đức làng Kiều Đại xã Bố Vệ, tổng Bố Đức, phủ Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa để thờ phụng vị Hồng Đế Hồng Hậu thời Lê, khu Lam Kinh ngàycàng trở nên hoang phế, măc cho gió núi, mưa ngàn người hủy hoại Năm1933, ông Trần Hưng Dẫn người Hành Thiện - Nam Định đóng góp tiền côngcùng với nhân dân làng Cham xây dựng lại lăng vua Lê Thái Tổ, làm đường,xây cổng vắt ngang sông Ngọc, làm đường vào khu trung tâm Lam Kinh.Năm 1961, văn hóa cho xây dựng ngơi nhà che bia Vĩnh Lăng, đâylà bia làm đá trầm tích biển, bia Nguyễn Trãi soạn, nội dung viết vếquê hương, gia tộc thân thế, nghiệp vua Lê Thái Tổ.Năm 1995, nhân kỷ niệm 600 năm ngày sinh vị Hoàng Đế anh hùng dântộc Lê Lợi, tỉnh Thanh Hóa cho tu sửa số hạng mục cơng trình khudi tích Lam Kinh như: đắp lại đơi rồng thềm trước điện, dựng lại tẩm biaở lăng Khôn Nguyên (lăng bà hồng thái hậu Ngơ Thị Ngọc Dao) bị đổ, tu sửanhà bia Vĩnh Lăng Trải qua tròn kỷ với bao biến đổi thăng trầm lịch sử khắc nghiệt thiên nhiên Lam Kinh khơng cịn giữ nguyên vẹn xưa, nhiều lần trùng tu tơn tạo, với dấu tích cịn lại chứng sinh động cho giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc Năm Bính Tý (1456) vua Lê Nhân Tơng đích thân đem quan bái yết sơn lăng Lam Kinh, nhà vua lệnh cho đại thần đặt tên điện Theo đó, điện phía trước gọi điện Quang Đức, điện dọc gọi điện Sùng Hiếu, điện phía sau gọi điện Diên Khánh (theo Đại Việt sử ký toàn thư) Hai điện Quang Đức Diên Khánh gian, gian rộng nhất, hai gian hai đầu hồi rộng 2m tạo thành hành lang bao quanh điện Từ sân rồng lên điện thềm rộng lớn, rộng 5m có bậc với lối lên, có chiều rộng khơng nhau, lối rộng 1,80m, lối bên rộng 1,21m Hai bên lối trang trí hình rồng tạc trịn, thân uốn khúc, thân khắc hoa văn hình lửa sóng xoắn, đầu thể bờm, mép rồng trang trí hình râu xoắn,dưới cằm có râu dài xoắn hình vặn thừng, tay rồng giống bàn tay người nắm gọn râu phần đặt viên ngọc Gọi long hí châu 2.3.3.Vĩnh Lăng, lăng vua Lê Thái Tổ Lăng Lê Thái Tổ, xây dựng dải đất phẳng cách điện Lam Kinh 50m Vĩnh Lăng chọn đặt đẹp, phía trước có minh đường rộng rãi tiền án núi Chúa, phía sau có gối tựa núi Dầu, hai bên tả, hữu có hai dãy núi tạo hổ phục long chầu Đối diện lại có sơng làm bạch hổ Bố cục phong cách mai táng Vĩnh lăng đơn giản tôn nghiêm, tự nhiên trang nhã Lăng đắp đất hình lập phương, xung quanh xây chèn đá đục bên ngồi, có kích thước 4,4 x m Trước Lăng có hai hàng tượng quan hầu tượng giống tạc đá dựng để trấn trạch (bốn đôi giống đối theo thứ tự hai sư tử, hai ngựa, hai tê giác, hai hổ) Giữa hai hàng tượng chầu vào lối rộng 20m35 gọi thần đạo Nhìn tồn cánh lăng Lê Thái Tổ (Vĩnh lăng) thật giản dị, gần gũi song tôn nghiêm trang trọng Bia Vĩnh Lăng xây dựng dải đất phẳng, phía Nam chân núi Dầu, có chiều rộng 1,94m, cao 2,79m, dày 0,27m Rùa có chiều dài 3,46m, rộng 1,94m dày 0,90m Trọng lượng nặng khoảng 18 dựng vào đầu kỷ XV (Thuận Thiên năm thứ 6) Bia rùa làm đá trầm tích, màu xám xanh có lẫn đốm trắng, bóng, bề mặt rùa bia cịn nhìn thấy nhiều vỏ lồi nhuyễn thể Mặt trước bia khắc khoảng 750 chữ Hán, nội dung văn bia viết chữ Chân, Nguyễn Trãi soạn Toàn văn ghi chi tộc, ngày mất, thân nghiệp vua Lê Thái Tổ, kiện quan trọng diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn đất nước độc lập khải hoàn thời vua Lê Thái Tổ Bia Vĩnh Lăng xem bia “độc vơ nhị”, vừa mang tính giáo dục truyền thống cho hậu tài liệu quý nghiên cứu nghệ thuật trang trí, điêu khắc thời Lê Sơ Các lăng mộ khác Lăng Vua Hoàng Hậu khác khu sơn lăng Triều Lê Sơ Lam Kinh gồm: · Hựu lăng: Lăng vua Lê Thái Tông · Lăng Khôn Nguyên: Lăng Hồng Thái Hậu Ngơ Thị Ngọc Giao (mẹ Vua Lê Thánh Tơng) Lăng có điểm đặc biệt tượng quan hầu nữ quan · Chiêu Lăng: Lăng vua Lê Thánh Tông · Dụ Lăng : Lăng vua Lê Hiến Tơng · Kính Lăng: Lăng vua Lê Túc Tơng Bên cạnh cịn có lăng mộ khác như: Hựu Lăng: Lăng vua Lê Thái Tông; Lăng Khơn Ngun: Lăng Hồng Thái Hậu Ngơ Thị Ngọc Dao (mẹ Vua Lê Thánh Tơng) - Lăng có điểm đặc biệt tượng quan hầu nữ quan; Chiêu Lăng: Lăng vua Lê Thánh Tông; Dụ Lăng: Lăng vua Lê Hiến Tơng; Kính Lăng: Lăng vua Lê Túc Tơng… Thái miếu: nơi thờ cúng tổ tiên, vị vua hoàng thái hậu nhà Lê Theo kết khai quật khảo cổ, khu vực gồm tịa kiến trúc Hiện nay, tơn tạo, phục hồi tòa tòa số 3, 4, 5, 6, Bên cạnh đó, câu chuyện huyền bí ổi cười, chuyện tình đa thị hay lim hiến thân thu hút nhiều du khách đến Lam Kinh Tại Khu di tích, vào dịp tháng (Âm lịch) hàng năm, đến ngày 21 (giỗ Lê Lai) 22 (giỗ Lê Lợi), nhân dân vùng lại long trọng tổ chức lễ hội để tưởng nhớ công ơn vị anh hùng giải phóng dân tộc, đồng thời thể ước vọng cầu cho mưa thuận gió hịa, đời sống ấm no hạnh phúc Khu di tích lịch sử Lam Kinh khơng biểu tượng tinh thần dân tộc, nơi lưu giữ nhiều kiến trúc nghệ thuật đặc sắc mang dấu ấn giai đoạn lịch sử 2.4 Giá trị du lịch di tích lịch sử Lam Kinh Du lịch tâm linh: Lam Kinh nơi trở với nguồn cội dân tộc, đến du khách thăm dấu tích kinh xưa gắn liền với lịch sử hào hùng Cha Ông kháng chiến chống quân Minh xâm lược đầu kỷ XV thời kỳ vàng son kinh đô thứ hai triều đại Hậu Lê Lam Kinh điểm đến hấp dẫn với du khách để bày tỏ lịng thành kính tri ân với người có cơng với dân với nước, vị vua Hoàng hậu triều đại Hậu Lê gắn liền với Lam Kinh, tất tinh thần dân tộc vượt lên khó khăn chung thời đấu tranh chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước phồn thịnh nhiều kỷ Về thăm Lam Kinh du khách dâng hương Thái miếu nơi thờ vua Hoàng hậu triều Lê, thăm dâng hương lăng mộ mảnh đất đế đô lịch sử Trong thời đại hôm nay, với phát triển kinh tế đời sống nhân dân nâng cao du lịch hướng cội nguồn ngày phát triển Lam Kinh kinh đô mang tính chất tín ngưỡng tâm linh triều Lê điểm đến hấp dẫn du khách thập phương Về thăm di tích Lam Kinh thành kính tri ân trước anh linh vị vua Lê, người thêm tự hào truyền thống, đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" dân tộc Việt Nam - Du lịch sinh thái: Kinh đô Lam Kinh gắn liền với không gian thiên nhiên rộng mở có đầy đủ yếu tố như: Núi non (núi Dầu, núi Mục), sông (sông Chu, sông Ngọc), Hồ (hồ Tây, hồ Như Áng) diện tích rừng với nhiều loại địa quý Cùng với cơng trình kiến trúc điện miếu, lăng tẩm, bia ký cảnh quan thiên nhiên trở thành mạnh để khai thác tiềm du lịch sinh thái phạm vi di tích mở rộng địa bàn bên ngồi Với tổng diện tích quy hoạch 200ha diện tích hồ chiếm 40 ha, diện tích rừng gần 100ha, sơng Ngọc chảy trước kinh có chiều dài gần 6km, đỉnh núi có độ cao vừa phải 200m không gian thiên nhiên ẩn chứa nhiều tiềm du lịch sinh thái Với lợi chiều dài có nhiều điểm tiếp giáp với đường Hồ Chí Minh đường huyết mạch Nam- Bắc, vị trí xây dựng nhiều khu nghỉ dưỡng, nhiều điểm dừng chân bến thuyền đón khách theo Hồ Như Áng Hồ Tây vào sông Ngọc, tiến hành tham quan di tích Cùng với hệ thống hồ diện tích rừng Lam Kinh với đa dạng sinh học có nhiều loại quý có thời gian sinh trưởng vài trăm năm rừng Lam Kinh hình thái tham quan, khám phá lý tưởng Du khách thăm rừng tìm hiểu loại vừa tiến hành hoạt động cắm trại, vui chơi khu rừng bạt ngàn màu xanh Với loại hình du lịch sinh thái, rừng Lam Kinh trở thành điểm dừng chân lý tưởng người yêu thiên nhiên, thích khám phá muốn có phút tĩnh tâm ngồi sống thị thành Như vậy, giá trị tiềm du lịch Lam Kinh nhiều, tiềm tàng hội khai thác đa dạng Hai giá trị du lịch tâm linh du lịch sinh thái Lam Kinh không tách rời mà gắn liền với tạo thành tổng thể du lịch chung di tích Khai thác tốt tiềm du lịch Lam Kinh hội để quảng bá nâng tầm di tích Ngày nay, du khách tìm đến với điểm du lịch tham quan khơng cịn dơn nghỉ dưỡng mà du khách cịn có nhu cầu tìm hiểu nét đặc sắc di tích từ văn hóa- đát nước- người nơi Di tích Lam Kinh niềm tự hào dân xứ Thanh nét đặc sắc vốn có có riêng đây- Nơi mà người anh hùng Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa nêu cao tinh thần yêu nước dân tộc Trải qua nhiều biến cố thăng trầm, trải qua nhiều lần trùng tu tơn tạo, di tích Lam Kinh lưu giữ giá trị văn hóa- lịch sử- kiến trúc đặc sắc Là nơi có tiềm du lịch, bật dấu tích khảo cổ học lịng đất, cơng trình lăng mộ, Ngọ mơn, điện Kính Thiên với du lịch sinh thái lành… Hằng năm khu di tích đón nhận nhiều lượt khách tham quan tỉnh Những du khách đến trải nhiệm không gian sinh thái với tham quan tìm hiểu văn hóa người với nét ẩm thực phong phú như: nem chua, nem nướng, bánh gai Tứ Trụ, bánh bừa, đực quan tâm từ phía quyền mà khu di tích ngày phát triển đáp ứng nhu cầu du khách đưa Khu di tích Lam Kinh trở thành điểm du lịch tham quan thiếu tour du lịch Thanh Hóa Tiểu kết Ở chương hai chúng tơi đưa hững nhìn tồn diện di tích Lam Kinh với giá trị lịch sử- văn hóa, kiến trúc- du lịch Nơi trải qua bao thăng trầm biến cố tồn với thiên nhiên trở thành niềm tự hào to lớn người Thọ Xuân nói riêng người Thanh Hóa nói chung Những minh chứng lịch sử lăng miếu, di lích khảo cổ với vật đồ gốm đồ đồng tìm thấy trưng bày bảo tàng khu di tích Với giá trị mà Khu di tích Lam Kinh thu đơng đảo lượt khách du lịch với cơng trình nghiên cứu tìm hiểu giá trị di tích, lịch sử dựng nước giữ nước hào hùng dân tộc Chương GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH 3.1 Đánh giá giá trị khu Di tích lịch sử Lam Kinh 3.1.1 Những kết đạt Lam Kinh từ lâu vào tiềm thức người dân Việt điểm hẹn trở với nguồn cội; nơi khởi nguồn chiến tích hào hùng, nơi khởi nghĩa Lam Sơn; nới phát tích dịng họ Đế vương có cơng bình ngơ giữ nước Từ thành phố Thanh Hóa theo quốc lộ 47 rẽ qua cầu Mục Sơn bắc qua sông Chu du khách với Lam Kinh nơi mà vua hoàng hậu nhà Lê sơ lựa chọn làm nơi tế lễ an táng Có thể nói di tích Lam Kinh góp phần vào dịng chảy lịch sử, văn hóa, trung tâm trị văn hóa quốc gia Sự giao thoa thiên nhiên thành điện tạo nên vẻ dẹp cổ kính mà uy nghi vẽ nên tranh triều đại phát triển nước nhà Nơi thiên nhiên người lính canh giữ giấc ngủ ngàn thu cho bậc đế vương hoàng hậu triều hậu Lê Đây di sản văn hóa vơ giá trị người xứ Thanh nói riêng dân tộc nói chung 3.1.2 Những hạn chế tồn Những nghiên cứu ban đầu địa chất quy mơ giá trị văn hóa đưa góp phần vào cơng việc bảo tồn Song theo đánh giá nhà khoa học, giải pháp tạm thời, chưa có biện pháp lâu dài mang tính bền vững Bên cạnh biện pháp tiêu nước hay chống rêu mốc, muối hóa, cháy nổ phương pháp thủ cơng chưa đạt hiệu mong muốn Qua trình nghiên cứu di tích Lam Kinh cho thấy tác động mơi trường, khí hậu, đặc biệt biến đổi khí hậu diễn biến ngày phức tạp Hệ thống mái che tôn nhựa, vách tường bảo vệ di tích,…chưa đảm bảo an tồn di tích tình trạng xuống cấp nghiêm trọng Có tiềm phong phú để phát triển xong chưa tận dụng tất với lo vấn đề bảo tồn khiến cho di tích Lam Kinh hấp dẫn thu hút khách tham quan Mà khách nước đến với di tích phần lớn giới trẻ với mục đích chụp ảnh di tích khơng có nhu cầu tìm hiểu sâu di tích Bên cạnh hướng dẫn viên cịn thiếu kinh nghiệm chưa hồn tồn linh động tình diễn biến 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế Khó khăn kinh tế nên việc bảo tồn, khai quật nhiều hạn chế, nhà nước chưa đưa giải pháp tối ưu để bảo tồn giá trị di tích Ảnh hưởng thời tiết, địa chất làm cho di vật, di tích khai quật khó bảo tồn Việc trao đổi hướng dẫn di tích cịn nhiều hạn chế, thiếu động, tự tin diễn thuyết trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế, chưa đào tạo Di tích Lam Kinh nơi chứa đựng giá trị quý báu dân tộc cần phải coi trọng cố gắng giữ gìn bảo tồn giá trị 3.2 Các giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Lam Kinh 3.2.1 Tiến hành công tác đào tạo cán chuyên nghiệp Hệ thống quản lý di tích hướng dẫn viên cần phải đào tạo bản, chuyên nghiệp Trong việc quản lý, đào tạo cán cần học hỏi kinh nghiệm quy chế công tác quản lý số di tích làm tốt cơng tác 3.2.2 Các giải pháp khai thác nhằm phát huy giá trị di tích Lam Kinh Tơn trọng ngun tắc khai thác văn hóa để phát triển du lịch Xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu du khách Học hỏi kinh nghiệm nước bạn Trung Quốc, Nhật Bản,… 3.2.3 Các giải pháp nguồn lực đào tạo 3.2.3.1 Giải pháp nguồn nhân lực đào tạo đội ngũ cán cơng nhân viên di tích Lam Kinh - Cơ cấu nguồn nhân lực: Phải đa dạng hoá, đồng hoá phân chia cách hợp lý phận với nhiệm vụ quyền hạn riêng; - Tuyển chọn bồi dưỡng nguồn nhân lực: Có trình độ đại học ngành đào tạo có liên quan Văn hố nghệ thuật, Kiến trúc, Kinh tế, Kỹ thuật, Ngoại ngữ, quản lý, du lịch, Bảo tàng bảo tồn…; 3.2.3.2 Đào tạo đội ngũ thuyết minh viên điểm du lịch khảo cổ học di tích lịch sử Lam Kinh - Cần phải trọng đầu tư đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch khảo cổ học - Tổ chức chương trình tập huấn trao đổi thơng tin điểm du lịch khảo cổ học với doanh nghiệp lữ hành có quan tâm - Trung tâm cần có phương tiện hỗ trợ cho hướng dẫn viên nhiều nước giới từ lâu sử dụng máy hướng dẫn du lịch nhiều thứ tiếng giúp du khách khám phá di sản 3.2.4 Giải pháp đảm bảo an ninh, an toàn cho khu vực Cấm không sử dụng củi lửa, đun nấu, hút thuốc…ở khu vực di sản Tổ chức lớp tập huấn, huấn luyện cho đội ngũ bảo vệ khu di sản Xây dựng đội ngũ an ninh nhằm đảm bảo an toàn cho khu di sản Lắp đặt thêm trang thiết bị, phương tiện phòng cháy chữa cháy phục vụ cho khu vực di sản Mở rộng không gian cảnh quan thiên nhiên, trồng thêm xanh, cải tạo cảnh quan sân vườn Lắp đặt trang thiết bị bơm nước đại hệ thống đèn chiếu sáng để mở cửa cho khách tham quan Đội ngũ chăm sóc xanh cần phải tập huấn 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất khả khai thác du lịch di tích lịch sử Lam Kinh 3.3.1 Về phía Nhà nước Để đưa di tích Lam Kinh trở thành điểm du lịch hấp dẫn có tính khả thi, xin đề xuất số kiến nghị với Nhà nước: - Cơ chế sách đầu tư phát triển; - Về ngân sách quảng bá xúc tiến du lịch 3.3.2 Về phía Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Tiếp tục hoàn thiện đổi công tác quản lý Nhà nước du lịch Sắp xếp quan quản lý ngành du lịch theo hướng tinh gọn, chất lượng, hiệu Phối hợp tốt ngành, cấp việc quản lý nhà nước du lịch cho khách du lịch đến với Thanh Hóa cảm thấy thoải mái, an tồn ln mong muốn trở lại với Thanh Hóa sớm 3.3.3 Về phía Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa - Chỉ đạo Sở Văn hóa , Thể thao Du lịch sở, ngành liên quan việc thực phát triển du lịch địa bàn tỉnh Thanh Hóatrong đặc biệt ưu tiên phát triển du lịch điểm du lịch Di sản Văn hố Thế giới - Phân cấp mạnh cho quyền cấp sở quản lý phát triển du lịch địa bàn -Ban hành chế sách theo thẩm quyền địa phương khuyến khích hoạt động du lịch, hỗ trợ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp địa bàn - Tăng cường nhân thức du lịch cho ngành cấp cộng đồng dân cư 3.3.4 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, sở ban ngành liên quan Sở Văn hoá Thể thao du lịch: - Tham mưu, đề xuất cho Ủy ban nhân dân thành phố ban hành chủ trương sách phát triển du lịch - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo cán công nhân viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán hoạt động ngành du lịch - Tăng cường đạo đơn vị thuộc Sở giúp địa phương công tác: Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư bảo vệ phát triển điểm đến du lịch 3.3.5 Đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Cần xây dựng sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo mang sắc riêng doanh nghiệp tổ chức thiết lập địa điểm thăm quan, trưng bày vấn đề giới thiệu, truyền tải thông tin làm bật giá trị khảo cổ học địa điểm thăm quan tạo khác biệt du lịch khảo cổ học với du lịch di sản, du lịch văn hóa lịch sử thơng thường trọng quan tâm đầu tư hàng đầu Đào tạo đỗi ngũ hướng dẫn viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, am hiểu điểm du lịch, đặc biệt du lịch khảo cổ học để tiếp thị dẫn khách đến có khả truyền tải giá trị điểm du lịch Tiểu kết Nếu chương chương hai nghiên cứu tìm hiểu giá trị di tích Lam Kinh chương ba đánh giá mặt tích cực hạn chế đưa giải pháp nhằm bảo tồn phát triển giá trị du lịch Áp dụng giải pháp vào thực tiễn nhằm bảo tồn giá trị di tích, đưa khách du lịch đến nhiều với Lam Kinh giúp quảng bá văn hóa nước nhà, làm cho nhiều người biết đến giá trị lâu đời văn hóa Việt Nam KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu di tích Lam Kinh giúp chúng tơi hiểu sâu giá trị văn hóa, kiến trúc, lịch sử lịch sử nước nhà, thấy giá trị to lớn ông cha công dựng nước giữ nước Sự phát triển văn hóa nước nhà tài người Việt đúc kết tinh hoa giá trị to lớn mà giá trị vật thể phi vật thể để lại Qua nghiên cứu giúp chúng tơi có thêm hiểu biết giá trị văn hóa dân tộc, q trình đấu tranh kiên cường cha ơng để gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Chúng ta cần phát huy bảo tồn tài sản vơ giá đó, tăng cường quảng bá đến bạn bè quốc tế, trau kiến thức lịch sử nghiên cứu giá trị hàng nghìn năm lịch sử để bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc Đây nghiên cứu nên khơng thể khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp đọc giả để viết hoàn thiện Bài nghiên cứu chúng tơi Di tích hi vọng giúp ích nhiều cho bạn đọc giả có thêm hiểu biết lịch sử nước nhà hiểu gá trị văn hóa dân tộc, có ý thức bảo tồn quảng bá du lịch Việt Nam đến đông đảo bạn bè Quốc tế Giúp cho sắc nước ta ngày nhiều người biết đến Tài liệu tham khảo 1.Website -https://www.ditichlamkinh.vn -http://news.zing.vn -http://thuvienphapluat.vn -http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/vanhoa/2013/9/43576.html 2.Quốc hội(2001), luật di sản văn hóa, Hà Nội 3.Quyết định 5382/QD-UBND quản lý tổ chức lễ hội Thanh Hóa 2015 4.Quyết định 609/QD-TTg ngày 22/10/1994 thủ tướng phủ phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể tu bổ, phục hổi tơn tạo khu di tích lịch sử Lam Kinh PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1.Lễ hội Lam Kinh Ảnh 2.Bia Vĩnh Lăng Ảnh Lăng mộ vua Lê Thái Tổ Ảnh 4.Điện Lam Kinh Ảnh Dâng hương di tích Lam Kinh Ảnh 6.Tái lại khởi nghĩa Lam Sơn Ảnh Cây ổi biết cười di tích lịch sử Lam Kinh Ảnh Thủ tướng dâng hương khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh Ảnh Cây đa 300 tuổi di tích lịch sử Lam Kinh Tài liệu tham khảo 1.Website -https://www.ditichlamkinh.vn -http://news.zing.vn -http://thuvienphapluat.vn -http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/vanhoa/2013/9/43576.html 2.Quốc hội(2001), luật di sản văn hóa, Hà Nội 3.Quyết định 5382/QD-UBND quản lý tổ chức lễ hội Thanh Hóa 2015 4.Quyết định 609/QD-TTg ngày 22/10/1994 thủ tướng phủ phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể tu bổ, phục hổi tơn tạo khu di tích lịch sử Lam Kinh ... nghiên cứu sâu giá trị di tích Chương CÁC GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH 2.1 Giá trị lịch sử Di tích lịch sử Lam Kinh Lam Kinh (hay gọi Tây Kinh) thuộc địa bàn xã Xuân Lam, huyệnThọ Xuân,... Giá trị di tích lịch sử Lam Kinh - Phạm vi nghiên cứu: Các giá trị di tích lịch sử Lam Kinh (Giá trị lịch sử, Giá trị văn hóa, Giá trị kiến trúc, giá trị du lịch, …) Lịch sử nghiên cứu Hiện có... 2010, di tích lịch sử chiếm 51.2% số di tích xếp hạng Các di tích khơng có giá trị lịch sử văn hóa mà mang lại giá trị lớn phương di? ??n kinh tế, kinh tế du lịch Di tích kiến trúc nghệ thuật Di tích