Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu 13 ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN 15 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 16 6.1 Ý nghĩa lý luận 16 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 16 CẤU TRÚC LUẬN ÁN 16 Chƣơng - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 17 1.1 Nghiên cứu vấn đề phân biệt chủng tộc 19 1.1.1 Về Harriet Beecher-Stowe tiểu thuyết Túp lều bác Tom 20 1.1.2 Về Margaret Mitchell tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió 23 1.1.3 Về Toni Morrison tiểu thuyết Bài ca Solomon .25 1.2 Nghiên cứu vấn đề thân phận ngƣời Mỹ da đen 28 1.2.1 Về tiểu thuyết Túp lều bác Tom 28 1.2.2 Về tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió .31 1.2.3 Về tiểu thuyết Bài ca Solomon 33 1.3 Nghiên cứu vấn đề tƣơng lai ngƣời Mỹ da đen .35 1.3.1 Về tiểu thuyết Túp lều bác Tom 35 1.3.2 Về tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió .38 1.3.3 Về tiểu thuyết Bài ca Solomon 40 Chƣơng - VẤN ĐỀ PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC 44 2.1 Túp lều bác Tom: Xung đột thực lý tƣởng .46 2.1.1 Túp lều bác Tom thực nước Mỹ kỷ XIX 46 2.1.2 Túp lều bác Tom lý tưởng tôn giáo 49 2.1.3 Xung đột cảm quan Harriet Beecher-Stowe 54 2.2 Cuốn theo chiều gió: Xung đột khứ .56 2.2.1 Thấu kính hồi niệm 56 2.2.2 Thời đại tuyệt vọng 58 2.2.3 Đất miền Nam 63 2.3 Tiểu thuyết Toni Morrison: xung đột vùng miền xung đột văn hóa 68 2.3.1 Miền Bắc miền Nam .68 2.3.2 Châu Phi Phương Tây .75 Chƣơng - THÂN PHẬN NGƢỜI MỸ DA ĐEN 81 3.1 Túp lều bác Tom: thân phận Nô lệ Con ngƣời .81 3.1.1 Người nô lệ trước pháp luật da trắng 82 3.1.2 Con người cơng tình yêu Chúa 87 3.2 Cuốn theo chiều gió: câu chuyện kẻ đầy tớ trung thành 91 3.2.1 The Black Mammy The Black Daddy 93 3.2.2 “Sứ mệnh” người da trắng người da đen 104 3.3 Bài ca Solomon: Cái lƣỡng phân .108 3.3.1 Cái tên 108 3.3.2 Người da đen giấc mơ Mỹ 112 Chƣơng - TƢƠNG LAI NGƢỜI MỸ DA ĐEN 119 4.1 Túp lều bác Tom đƣờng cho ngƣời da đen 119 4.1.1 Cái chết giải thoát bác Tom 119 4.1.2 Bước nhảy Eliza biểu tượng Tự .123 4.2 Cuốn theo chiều gió hồi vọng “Ngày mai ngày khác” 127 4.3 Bài ca Solomon hành trình truy tìm thể 134 4.3.1 Bản sắc người da đen 134 4.3.2 Hòa hợp với tự nhiên nữ tính Vĩnh 139 KẾT LUẬN 147 CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cuối kỷ XIX người đánh niềm tin khởi thủy (Chúa chết) để giành lấy vương quyền (siêu nhân), mỉa mai thay, ánh sáng lý trí - niềm kiêu hãnh người đầu kỷ XX, đến cuối kỷ, lại nhận rằng, nhiều thất bại, bỏ quên sức mạnh xung lực tư phi lý luận, tiềm thức, vơ thức Và xảy đoạn tuyệt vĩ đại xác định bất định Thế giới bao trùm bầu sinh mới: cảm quan hậu đại Trong cảm quan ấy, nghệ thuật mở cho hoài nghi, nhà điêu khắc Ấn Độ, Anish Kapoor (sinh năm 1954), băn khoăn: cơng trình nghệ thuật nằm khối đá hay não người nghệ sĩ, hay mắt người xem, không gian thứ đó? Cũng hoạt động văn học, khơng lần tìm cội nguồn ý nghĩa đích thực cho văn bản; phải chăng, hành động tham chiêm ngưỡng, thưởng thức, nghệ thuật đời? Những hoài nghi nghệ thuật khơi mở bầu sinh thời đại, nghiên cứu từ cảm quan nghệ thuật, mong đưa cách hiểu chất nghệ thuật 1.2 Cho đến hôm nay, vấn đề sắc tộc vấn đề thời sự, không nước Mỹ, mà khắp nơi giới Trải qua trăm năm từ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thành lập năm 1776, lịch sử đất nước đa chủng tộc tiến bước dài phía tự do, dân chủ, xóa bỏ chế độ phân biệt màu da, dòng máu da đen đến từ lục địa châu Phi, song hệ dai dẳng căng thẳng bùng phát Là quốc gia đa chủng tộc, nhiên, chủng tộc khác đến Mỹ để thực giấc mơ giàu sang cơng người da đen bị lưu đày đến với tư cách người nô lệ Dù khắc họa hay tự thuật, người Mỹ da đen diện khác biệt bị đối xử bất công, cộng đồng tôn vinh bình đẳng 1.3 Luận án lựa chọn góc nhìn từ “cảm quan nghệ thuật” (artistic feeling) nhà văn nữ thử nghiệm duyên cộng hưởng người nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Hẳn nhà triết học tôn giáo người Nga, Nikolai Berdyaev (1874-1948), có lý cho rằng: “Người phụ nữ liên hệ mật thiết đàn ông với linh hồn giới, với sức mạnh tự nhiên nguyên sơ qua phụ nữ mà đàn ơng cộng thông với sức mạnh ấy” [10; tr.707] Nhà phân tâm học lừng danh, người Thụy sĩ Carl Jung (1875-1961) khẳng định thêm: “Tính nữ thân cho tâm trạng mơ hồ, trực giác tiên đốn, tính nhạy cảm phi lý, lực tình yêu cá nhân, tình cảm thiên nhiên, mối liên hệ vô thức” [10; tr.708] Lựa chọn cảm quan nữ, lối viết nữ phóng chiếu nội giới để tìm chân lý, vấn đề nhân nhân văn thời đại bình đẳng, bình quyền, đặc biệt thân phận người phụ nữ da đen, để thấy ánh sáng lời “tiên tri” nhà văn Pháp, Louis Aragon (1897-1982): “Phụ nữ tương lai loài người” Các nhà văn nữ nhìn nhận vấn đề nhân sinh, thể qua số phận người Mỹ da đen? 1.4 Chúng chọn khảo sát ba nữ văn sĩ tiêu biểu cho thời đại, tài phong cách hoàn toàn khác nhau, lại gần gũi với nhau, cách xây dựng lại lịch sử vấn đề người da đen qua cảm quan nghệ thuật họ, đồng thời làm sáng tỏ phần bước tiến nghệ thuật tiểu thuyết qua trăm năm lịch sử Hoa Kỳ từ kỷ XIX Cuộc hành trình khởi đầu từ Harriet Beecher-Stowe (1811-1896), sinh 35 năm sau Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thành lập (năm 1776) đời gần ôm trọn kỷ XIX; bước sang nửa đầu kỷ XX, với Margaret Mitchell (1900-1949); trở mở hành trình mới, với Toni Morrison (sinh năm 1931), thời đại Hai người phụ nữ da trắng (Beecher-Stowe Mitchell) người phụ nữ da đen (Morrison), vậy, hình ảnh người da đen trở nên đa dạng từ nhìn bên ngồi bên Chính sắc chủng tộc Morrison mà điểm nhìn bà mở khơng cánh cửa nhân sinh truy tìm ngã mà kiểu nghệ thuật giàu màu sắc huyền thoại Ba nữ văn sĩ nhà văn tiếng thời đại BeecherStowe, với tác phẩm bật Túp lều bác Tom (Uncle Tom‟s Cabin), xuất trước thời kỳ Nội chiến Nam-Bắc (1861-1865) bang miền Nam trì chế độ phân biệt chủng tộc bang miền Bắc chủ trương giải phóng người da đen, Tổng thống Abraham Lincoln (1809-1865) đánh giá tác phẩm làm bùng lên chiến tranh vĩ đại xóa bỏ chế độ nô lệ Mỹ Cuốn tiểu thuyết Mitchell tiếng giới trao Giải thưởng Pulitzer năm 1937: Cuốn theo chiều gió (Gone with the Wind), sáng tác vào nửa đầu kỷ XX lấy bối cảnh Nội chiến Nam-Bắc Morrison, với nghiệp văn học lớn lao, mang tính nhân văn sâu sắc, trao Giải Nobel năm 1993 Đến nay, Morrison xuất mười tiểu thuyết, tất chúng hồi ký ghi lại hành trình người da đen đất Mỹ Nhân vật trung tâm tiểu thuyết bà người da đen nằm trường tương tác với người da trắng, tác phẩm bà nỗ lực đấu tranh để tách văn hóa Mỹ gốc Phi vượt phong tỏa văn hóa Âu châu Tiểu thuyết Morrison trình giải cấu trúc sắc người thu hút không người da đen mà hấp dẫn người da trắng mối quan hệ người với người Trong luận án này, tập trung vào Bài ca Solomon (Song of Solomon), tác phẩm kết tinh sắc người da đen chạm đến vấn đề thể người quan trọng hơn, Morrison thể quan điểm đường tương lai người Mỹ da đen, họ vươn lên tự khẳng định sức mạnh cội nguồn văn hóa Beecher-Stowe, Mitchell Morrison nhà văn nữ xuất sắc thời đại, khơng lịng với phận nữ nhi, tham gia góp phần làm thay đổi lịch sử Nghiên cứu vấn đề người Mỹ da đen tác phẩm Túp lều bác Tom, Cuốn theo chiều gió Bài ca Solomon không cho thấy vận động hình ảnh người da đen suốt chiều dài lịch sử (văn học) mà cịn theo chiều rộng khơng gian văn hóa (miền Bắc, miền Nam giao thoa hai miền Bắc - Nam) Từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Người Mỹ da đen cảm quan nghệ thuật nữ văn sĩ Mỹ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án hình ảnh, thân phận người da đen cảm quan nghệ thuật Harriet Beecher-Stowe, Margaret Mitchell, Toni Morrison gắn với tác phẩm tiêu biểu họ Đây yếu tố cốt lõi cho thấy giới ý thức lẫn vô thức tư tưởng nhà văn, diện bề sâu văn nghệ thuật Từ đó, luận án vừa vận động hình ảnh người da đen lịch sử văn học Mỹ, vừa nêu bật khác biệt tư tưởng nghệ thuật nhà văn gắn với thời đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận án hướng đến thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu, phân tích, lý giải thái độ nhà văn vấn đề phân biệt chủng tộc, tảng tư tưởng lịch sử thời đại - Khảo sát biểu cụ thể cảm quan nữ văn sĩ vấn đề thân phận người da đen thể tác phẩm họ So sánh lý giải biểu giống khác cảm quan nữ văn sĩ - Khảo sát phân tích biểu tượng, huyền thoại, mơ-típ tác phẩm nữ văn sĩ để làm rõ vấn đề tương lai người da đen Lý giải nhà văn lại có dự cảm ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề người Mỹ da đen tiểu thuyết: Túp lều bác Tom Beecher-Stowe, Cuốn theo chiều gió Mitchell, Bài ca Solomon Morrison, từ góc độ cảm quan nghệ thuật Luận án lựa chọn Bài ca Solomon, số mười tác phẩm xuất Morrison, khơng số tác phẩm thành công xuất sắc Morrison mà chứa đựng nhiều yếu tố tâm thức huyền thoại người Mỹ gốc Phi, phù hợp với cách tiếp nhận từ góc nhìn cảm quan nghệ thuật Hơn nữa, muốn vận động hình ảnh người da đen, nhìn nữ tiểu thuyết gia ba tác phẩm, từ kỷ XIX (Túp lều bác Tom, 1852) qua nửa đầu kỷ XX (Cuốn theo chiều gió, 1936) đến cuối kỷ XX (Bài ca Solomon, 1977), thời gian cốt truyện Bài ca Solomon ôm trọn lịch sử người da đen đất Mỹ Trong số ba tác phẩm Túp lều bác Tom Cuốn theo chiều gió dịch tiếng Việt Luận án sử dụng nguyên tiếng Anh Uncle Tom’s Cabin (Literature Project, http://literatureproject.com/uncle-toms- cabin/index.htm) Gone with the Wind (The University of Adelaide Library, South Australia, https://ebooks.adelaide.edu.au), song có đối chiếu tương quan với dịch Túp lều bác Tom Đỗ Đức Hiểu (2 tập, in năm 2013, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh) Cuốn theo chiều gió Vũ Kim Thư (in năm 2010, Nxb Văn học, Hà Nội) Với tiểu thuyết Bài ca Solomon Morrison, sử dụng in Vintage Books, Random House, New York (2004) Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi cố gắng mở rộng phạm vi để liên hệ, so sánh với tác phẩm khác Toni Morrison nhiều nhà văn khác viết người Mỹ da đen 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề người Mỹ da đen qua cảm quan nghệ thuật nữ văn sĩ tác phẩm hoạt động nghiên cứu cách nhìn cách họ cấu trúc hóa tác phẩm từ cách nhìn Tuy nhiên, hành động chúng tơi khơng phải thao tác sơ đồ hóa tác phẩm mà nhằm tìm ẩn dụ, mơ-típ, biểu tượng huyền thoại, vô thức tập thể… điểm hút (attractor), để từ thăm dị cảm quan sáng tạo nữ văn sĩ Cụ thể, chúng tơi nhìn thấy lịch sử thân phận người da đen cảm quan ba nữ văn sĩ, vậy, luận án sâu nghiên cứu quan niệm họ vấn đề phân biệt chủng tộc, thân phận người da đen, người Mỹ da đen định hướng tương lai CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở lý thuyết Cảm quan (Feeling) Hằng ngày thường nghe nói: cảm quan đời sống, cảm quan đô thị, cảm quan tôn giáo, cảm quan nghệ thuật, cảm quan hậu đại, nghĩa từ cảm quan trở thành cụm từ cửa miệng để hiểu rõ nội hàm thuật ngữ khơng đơn giản Về phương diện ngôn ngữ học, theo Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê viết ngắn gọn, “cảm quan: giác quan” [48; tr.194]; “giác quan: phận thể chuyên tiếp nhận kích thích từ bên (cơ quan để cảm giác)” [48; tr.408] Theo cách diễn đạt này, nghĩa từ “cảm quan” thiên vai trị yếu tố khách quan, lý trí, nhấn mạnh tác động bên đến trình nhận thức Cịn từ phía chủ thể nhận thức, ngã giữ vai trị việc kinh qua kinh nghiệm ấy, ký ức chủng loại, cá nhân có tham dự vào vận động, trưởng thành vũ trụ Tôi nội tại? “Cảm quan” có từ tương đương tiếng Pháp (Sens), tiếng Anh (Sense, Feeling); luận án này, nghiêng dùng từ “feeling” cho quán Theo Bách khoa toàn thư Britannica (Encyclopedia Britannica): “feeling” vừa mang ý nghĩa “cảm quan” Từ điển tiếng Việt nói kia, vừa khái quát hóa: “thu nhận thông tin qua tất giác quan chẳng quy chiếu vào giác quan đặc biệt nào…” William James khẳng định thêm “cảm quan sở nội làm thay đổi cảm xúc nhận thức cảm xúc” [99] Như vậy, “cảm quan” nhận thức tổng hợp giác quan (chính trạng thái tạo nên ý thức), đồng thời nhận thức cộng hưởng với chiều sâu bừng ngộ chủ thể tạo nên thay đổi cảm xúc nội tại, “cảm quan” trở thành cầu nối ý thức với tiềm thức, vô thức, lý trí Ở nước ta, thực tiễn sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt, từ “cảm quan” khó phân biệt rạch rịi với “cảm nhận”, “cảm thức”, nhiên nội hàm nghĩa khác Theo chúng tôi, “cảm nhận” nhận thức vấn đề mức độ cảm tính, “cảm quan” “cảm thức” nhận thức cấp độ cao hơn, sâu bao gồm cảm tính, lý tính lẫn chiều sâu vô thức chủ thể Nếu nội hàm từ “cảm thức” thiên chiều sâu tinh tế, khả thức nhận nội hàm từ “cảm quan” lại nghiêng bao quát vấn đề cách tổng quát, tồn cục, từ “cảm thức” ln kèm với hạn định từ, (ví cảm thức sabi, cảm thức wabi… thơ Haiku), từ “cảm quan” lại cần đến từ hạn định Từ “cảm quan” (feeling) sử dụng nhiều lĩnh vực triết học, tâm lý học, lý thuyết thẩm mỹ, đặc biệt xuất dày đặc nói vấn đề thuộc tinh thần, phi hình thức, phi vật chất Albert Einstein (1879-1955) cho rằng: “Cảm quan tôn giáo mênh mông lý lẽ bền vững cao quý cho việc nghiên cứu khoa học” Cách hiểu “cảm quan” gặp đồng thuận với cơng trình Cảm quan tơn giáo Chân lý (Religious Feeling and Truth) nhà giáo dục Mỹ Grant H Palmer (sinh năm 1940) hay Tôn giáo Cảm quan (Religion as Feeling) nhà thần học Đức F Schleiermachen (1768-1834) Về phương diện triết học, “cảm quan” dẫn cho câu đố triết học từ thời cổ đại Xa xưa, người Hy Lạp tự vấn: giới tạo gì, cách để biết điều Thơng qua suy xét thực nghiệm, họ đạt tới tảng hiểu biết, mà tồn thực khám phá Hai đường ray dẫn đoàn tàu triết học nhân loại chủ nghĩa lý chủ nghĩa kinh nghiệm Chủ nghĩa lý xem “tiêu chuẩn chân lý tính giác quan mà có tính trí tuệ suy diễn lôgic” Các nhà lý quan niệm cực đoan rằng: “lý tính đường tới tri thức” Ngược lại, chủ nghĩa kinh nghiệm lại tuyệt đối vai trò trải nghiệm Theo họ, chất vật trực giác mang lại, triết gia cổ đại Hy Lạp, Socrate (469-399 TCN), khun “hãy tự biết mình”, cịn nhà thần học Augustine (345-430) cho rằng, chân lý nằm nội tâm người, nhà triết học Ireland, G Berkeley (16851753), D Hume (1711-1776), triết gia xứ Scotland, xem “cảm giác nguồn gốc tuyệt đối nhận thức” [69; tr.114]; nhà văn Pháp, Luc de Vauvenargues (1715-1747), tuyên xưng “cảm xúc dạy cho nhân loại biết lý 10 tưởng xã hội không đặt trọng trách lên đôi vai người phụ nữ, họ đứng tự gách vác để lại ảnh hưởng to lớn lịch sử, văn hóa Mỹ Nếu thơi thúc thời đại kết hợp với niềm tin tâm linh giúp Beecher-Stowe hoàn thành sách Túp lều bác Tom, có sức mạnh làm thay đổi tinh thần thời đại, Margaret Mitchell “tự viết sách cho riêng mình”, cho người da trắng miền Nam, Cuốn theo chiều gió, hồi niệm ẩn ức thời kỳ rộng lớn nước Mỹ, Morrison viết sách vấn đề chưa có lời giải đáp “ln cảm thấy thần khí thật” (feel the “Spirit of truth”) công việc làm Nếu xem người da đen vấn đề cốt lõi ba tác phẩm Túp lều bác Tom, Cuốn theo chiều gió Bài ca Solomon tác phẩm trình đấu tranh, giao thoa tư tưởng tác giả thời đại Sáng tác Beecher-Stowe giao tranh chưa ngã ngũ thực nô lệ vô nhân đạo lý tưởng Kitơ giáo Cuốn theo chiều gió băn khoăn, giằng xé người da trắng miền Nam trước mát thực với đống tro tàn Nội chiến khứ êm đềm trước chiến tranh Những sáng tác Morrison nói chung Bài ca Solomon nói riêng xung đột văn hóa Mỹ - Phi hành trình tìm kiếm thể người da đen 3.1 Trong tiểu thuyết Túp lều bác Tom, với mắt nhà tư tưởng bãi nô tiến bộ, người với lòng mộ đạo sâu sắc, phụ nữ sống trọn vẹn với thiên chức người mẹ cao quý, Beecher-Stowe ln nhìn thấy khả vượt tự tìm thấy hạnh phúc người da đen Trái lại, Margaret Mitchell đại biểu cho lối sống, văn hóa nơng nghiệp cố cựu, bà nhìn thấy hạnh phúc người da đen người da đen hòa hợp với người da trắng đồn điền bạt ngàn mà nhà văn vẽ nên tranh miền Nam cũ trang nhã nỗi luyến tiếc Cuốn theo chiều gió Khơng hồn tồn khác biệt hai nữ văn sĩ trên, Toni Morrison mô tả kinh nghiệm người da đen văn hóa da trắng, vị “người đứng từ bên trong” (outsider within status) để quan sát chiêm nghiệm biên giới ngăn cách chủng tộc, giai cấp văn hóa Tiểu thuyết bà sâu vào thể, 148 truy tìm cội nguồn chủng tộc, lý giải bệnh người da đen từ đó, tìm phương thuốc hữu hiệu cho họ trở với cội nguồn văn hóa tổ tiên tác phẩm Bài ca Solomon 3.2 Từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX thân phận người Mỹ da đen bước thay đổi hình ảnh họ suốt tiến trình văn học Từ nơ lệ bị xem thứ đồ vật, dạng công cụ chủ nô (Túp lều bác Tom) kiểu tớ phi sắc, người da trắng tô vẽ cảm quan Mitchell (Cuốn theo chiều gió) đến Toni Morrison người tự ý thức thân, nguồn cội tổ tiên tự đấu tranh để giành quyền nhân vị bình đẳng trước pháp luật hoạt động đời sống (Bài ca Solomon) Cùng thân phận nô lệ Harriet Beecher-Stowe mô tả hai đường cho người da đen, đường giải thoát chết bác Tom đường dũng cảm tìm tự Eliza Khác với mối quan tâm phụ nữ da trắng miền Nam, lớn lên hệ tư tưởng mang nhiều định kiến Mitchell, Morrison thẳng thắn đề cập đến vấn đề thời xã hội vấn đề đấu tranh dân quyền, niên da đen chịu nô lệ văn hóa, nơ lệ ý thức người da trắng Bằng tự thức tỉnh di sản tổ tiên truyền thống chủng tộc người Mỹ da đen vượt qua vịng cương tỏa ý thức hệ người da trắng xây dựng sắc riêng cá nhân cộng đồng quốc gia đa chủng tộc, đa văn hóa 3.3 Gắn liền với thay đổi thân phận người da đen phát triển vượt bậc nghệ thuật tiểu thuyết, mà dễ thấy phương thức kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật sử dụng biểu tượng, huyền thoại Túp lều bác Tom có cốt truyện chặt chẽ song tuyến tính có phần đơn giản người kể chuyện từ điểm nhìn bên ngoại nhân vật Điều hấp dẫn Cuốn theo chiều gió thể xoáy lốc thời đại trưởng thành phụ nữ miền Nam, câu chuyện tình cháy bỏng Tuy nhiên, phải đến Toni Morrison, nghệ thuật tiểu thuyết thật bước sang chương Không kỹ thuật kể chuyện điêu luyện lồng ghép, di chuyển ngơi kể, điểm nhìn mà quan trọng hơn, tự nhận thức người Mỹ da đen thân phận 149 chủng tộc Ký hiệu, biểu tượng huyền thoại khơng dừng lại dụng ý kỹ thuật tuần suất hữu hạn Beecher-Stowe Mitchell, mà Morrison, chúng trở thành trụ cột, xương sống tác phẩm, gắn với chiều sâu văn hóa, lịch sử, loại ngôn ngữ vô thức 3.4 Cảm quan người da đen nhà văn (tiến hay hạn chế) lịch sử phán xét, nhiên, điều quan trọng mà ta thấy họ cảm nhận giải thích giới Sự tương tác tư tưởng thời đại nữ văn sĩ sống viết với thời đại độc giả tiếp nhận tác phẩm tương tác cực nghệ thuật (cảm quan sáng tạo nhà văn) cực thẩm mỹ (cảm quan tiếp nhận bạn đọc) Trải qua thời gian, kết tương tác vận động thay đổi, làm giàu thêm ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật chân chính, gợi mở nhiều vấn đề thiết thực cho xã hội ngày Hiện chế độ nơ lệ khơng cịn, thái độ phân biệt chủng tộc hệ lụy cịn tiếp diễn: tình trạng phân biệt chủng tộc vấn đề khiến giới chức trách Mỹ đau đầu, nỗi quan ngại sâu sắc người dân Tiểu thuyết ba nữ văn sĩ không phản ánh lịch sử nước Mỹ, lịch sử số phận người da đen, mà nêu cho thấy sai lầm bất công lịch sử học cho tương lai Những nỗ lực người Mỹ (da đen da trắng, da màu) bao hệ bảo vệ giá trị nhân văn tự do, dân chủ tiến bộ, giấc mơ Mỹ mà nhân loại ngưỡng mộ Và chế độ nô lệ trở thành nỗi ám ảnh, vấn đề người da đen nỗi ô nhục Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, tương lai người Mỹ sống hịa bình với nỗi ám ảnh nhục ấy? Cũng cần mở rộng vấn đề nói thêm phân biệt (chủng tộc, dân tộc, cá nhân,…) chất chung xã hội loài người Xa xưa, người Hoa Hạ hình thành giới quan Hoa-Di, họ tự xem Trung Hoa cịn chư bang tứ phương Di Địch (Đông Di, Nam Man, Tây Nhung, Bắc Địch) Cho đến hơm nay, quyền bình đẳng trở thành quyền tối thiểu cộng đồng giới thừa nhận, nhiên phân biệt máu huyết quản, sinh tồn người, nhiều vượt qua vòng cương tỏa ý thức nên diện đời sống 150 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TT TÊN CÁC BÀI BÁO Nguyễn Thị Tuyết, Cảm quan cảm quan nghệ thuật, Tạp chí Sơng Hương, số tháng 9/2015 (319), ISSN 1859-4883, tr.67-72 Nguyễn Thị Tuyết, Giấc mơ Mỹ người Mỹ da đen tiểu thuyết Toni Morrison, Tạp chí Sơng Hương, số tháng 9/2016 (331), ISSN 1859-4883, tr.73-79 Nguyễn Thị Tuyết, Vấn đề chủng tộc Cuốn theo chiều gió Margaret Mitchell, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Nghiên cứu dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi giáo dục, Đại học Sư phạm Huế, tháng 3/2017, tr.353-363 Nguyễn Thị Tuyết, Diễn giải lịch sử tiểu thuyết Beloved Toni Morrison, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, số tháng 3/2017, ISSN 0866-8086, tr.97-105 Nguyễn Thị Tuyết, Xung đột tư tưởng Harriet Beecher-Stowe tác phẩm Túp lều bác Tom, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số tháng 4/2017, ISSN 1859-2325, tr.94-105 Nguyễn Thị Tuyết, Biểu tượng Mammy tác phẩm Cuốn theo chiều gió Margaret Mitchell văn hóa Mỹ, Tạp chí Nhân lực số tháng 7/2017 (50), Học viện Khoa học Xã hội, ISSN 1013-4328, tr.79-88 Nguyễn Thị Tuyết, Hành trình truy tìm thể tiểu thuyết Song of Solomon Toni Morrison, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số tháng 7/2017, ISSN 1859-3208, tr.134-141 Nguyễn Thị Tuyết, Văn học người Mỹ da đen đồ văn học Hoa Kỳ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Toàn quốc, Nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn bối cảnh đổi hội nhập, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 12/2017, ISBN: 978-604-956-142-9, tr.337-342 Nguyễn Thị Tuyết, Người Mỹ da đen cảm quan nghệ thuật nữ văn sĩ Mỹ, Tạp chí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số tháng 4/2018 ISSN 1859-2325, tr.90-98 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Barthes Roland (Phùng Văn Tửu dịch, 2008), Những huyền thoại, Nxb Tri thức, Hà Nội Bakhtin Mikhail Mikhailovich (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Nxb Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Huy Bắc (2003), Văn học Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc (2010), Lịch sử văn học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng Lê Huy Bắc (chủ biên, 2011), Văn học Âu - Mỹ kỷ XX, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Beecher-Stowe Harriet (2013), Túp lều bác Tom (Đỗ Đức Hiểu dịch, tập 1), Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh Beecher-Stowe Harriet (2013), Túp lều bác Tom (Đỗ Đức Hiểu dịch, tập 2), Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh Benac Henri (Nguyễn Thế Cơng dịch, 2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Chevalier Jean, Gheerbrant Alain (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Phạm Vĩnh Cư chủ biên, dịch), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 11 Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 12 Lê Đình Cúc (2001), Văn học Mỹ - Mấy vấn đề tác giả, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Lê Đình Cúc (2007), Lịch sử văn học Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Đình Cúc (2004), Tác gia văn học Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Dũng (2010), Dòng văn học Mỹ da đen, http://vanhoanghean.vn 18 Phan Quang Định (biên soạn, 2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 152 19 Fichou Jean Pierre (1998), Văn minh Hoa Kỳ (Dương Linh dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Foner Eric (2009), Lược sử nước Mỹ thời kỳ Tái thiết 1863-1877 (Phạm Phi Hoành dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1993), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Lê Huy Hịa, Nguyễn Văn Bình (biên soạn, 2002), Những bậc thầy văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Hội thánh Tin lành Việt Nam (2008), Kinh Thánh (Tân ước Cựu ước), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 25 Vũ Thị Hương (2013), “Vai trị vơ thức tiểu thuyết Anna Karenina”, Tạp chí Văn học Nước ngoài, số 26 Jullien Francois (Hoàng Ngọc Hiến dịch, 2011), Đường vòng lối vào: chiến lược ý nghĩa Trung Hoa, Hy Lạp, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 27 Jung Carl Gustav (2007), Thăm dò tiềm thức (Vũ Đình Lưu dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2006), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Phương Khánh (2008), Cấu trúc xoay vòng tiểu thuyết Người yêu dấu Toni Morrison, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 5, ĐHSP Đà Nẵng 30 Nguyễn Phương Khánh (2012), Toni Morrison tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Phương Khánh (2012), “Về khái niệm Huyền thoại gốc mơ hình hành trình người anh hùng huyền thoại tiểu thuyết Bài ca Solomon Toni Morrison”, Tạp chí Văn học Nước ngồi, số 32 Nguyễn Phương Khánh (2015), Cái huyền ảo tiểu thuyết Toni Morrison, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHKHXH &NV Hà Nội 33 Kundera Milan (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết Những di chúc bị phản bội (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Lévi-Strauss Claude (1996), Chủng tộc lịch sử (Huyền Giang dịch), Nxb Hội khoa học lịch sử Việt Nam 35 Lorenz Karad (2007), Tám vấn đề lớn nhân loại - cách nhìn trước giới (Hà Sơn dịch), Nxb Hà Nội, Hà Nội 153 36 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 37 Hoàng Tố Mai (chủ biên, 2017), Di sản văn học lãng mạn - Những cách đọc khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Meletinsky Eleazar Moiseevich (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn Song Mộc dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 39 Mitchell Margaret (2010), Cuốn theo chiều gió (Vũ Kim Thư dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 40 Morrison Toni (1995), Mắt biếc (Phan Quang Định dịch), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 41 Morrison Toni (1995), Người yêu dấu (Nguyễn Thanh Tâm & Nguyễn Hải Hà dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 42 Morrison Toni (2004), Thương (Hồ Như dịch), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 43 Nguyễn Đức Nam (chủ biên, 2006), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Hữu Ngọc (1995), Hồ sơ văn hóa Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Northup Solomon (2014), 12 năm nô lệ (Trần Đĩnh dịch), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 46 Obama Barack (2008), Hy vọng táo bạo - Suy nghĩ việc tìm lại Giấc mơ Mỹ (Nguyễn Hằng dịch), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 47 Poe Edgar Allan (2004), “Triết lý soạn tác” (Hoàng Tố Mai dịch), Tạp chí Văn học Nước ngồi, số 48 Hoàng Phê (chủ biên, 1988), Từ điển tiếngViệt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Ngô Như Quỳnh (2009), Nghệ thuật tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió Margaret Mitchell, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 50 Shlain Leonard (2010), Nghệ thuật & Vật lí (Trần Mạnh Hà, Phạm Văn Thiếu dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 51 Shungtington Samuel (2005), Sự va chạm văn minh (Nhóm dịch giả), Nxb Lao động, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Minh Thảo (2013), Ngôn ngữ mảnh vỡ tiểu thuyết Toni Morrison, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 53 Phạm Công Thiện (1987), Ý thức văn nghệ triết học, Đại Nam, California, Hoa Kỳ 54 Nguyễn Thị Hiếu Thiện (2003), Con đường tới tự người Mỹ da đen nghệ thuật tiểu thuyết Toni Morrison, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 154 55 Nguyễn Thị Hiếu Thiện (2003), “Bí ẩn số tiểu thuyết Người yêu dấu Toni Morrison”, Tạp chí Khoa học, số 31, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 56 Ngơ Bích Thu (2008), “Văn học Phục hưng Harlem”, Văn học nước ngoài, Số 57 Đỗ Lai Thúy (biên soạn, 2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 58 Đỗ Lai Thúy (biên soạn, 2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 59 Tocqueville Alexis De (2008), Nền dân trị Mỹ (Phạm Toàn dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 60 Đường Thị Thùy Trâm (2009), Người yêu dấu Toni Morrison góc nhìn huyền thoại, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 61 Phùng Văn Tửu, Đỗ Hải Phong, Phùng Hữu Hải (2006), Giáo trình Văn học Âu Mĩ, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội 62 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Phùng Văn Tửu, (2005), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Phùng Văn Tửu (2008), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 66 Unger Irwin (2009), Lịch sử Hoa Kỳ - Những vấn đề khứ (Nguyễn Kim Dân dịch), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 67 VanSpanckeren Kathryn (2001), Outline of American Literature (Lê Đình Sinh, Vũ Hồng Chương dịch), Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 68 Viện Thơng tin Khoa học Xã hội (1997), Văn học Mỹ - Quá khứ tại, Hà Nội 69 Nguyễn Hữu Vui (đồng chủ biên, 1998), Lịch sử triết học (tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Woolf Virginia (2009), Căn phòng riêng (Trịnh Y Thư dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 71 Zinn Howard (2010), Lịch sử dân tộc Mỹ (Chu Hồng Thắng, Vũ Mai Hoàng,…), Nxb Thế Giới, Hà Nội 155 B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 72 Abrams M.H., Harpham Geoffrey (1999), A Glossary of Literary Terms, Heinle, USA 73 Aimable Twagilimana (2009), Toni Morrison’s Song of Solomon and the American Dream in The American Dream, Edited by Harold Bloom, New York 74 Ahmed Mahmoud A & Kadhim Mohanad M., “The Concept of Racism in Morrison‟s Song of Solomon”, http://humanmag.uodiyala.edu.iq 75 Alyce R Baker (2009), The Presence, Roles and Functions of the Grotesque in Toni Morrison’s Novels, Indiana University of Pennsylvania 76 Ammons Elizabeth (2010), Uncle Tom’s Cabin: Authoritative Text, Backgrounds and Contexts, Criticism, W.W.Norton & Company, Inc 77 Azizmohammadi Fatemeh & Kohzadi Hamedreza (2011), “A Study of Racism in Toni Morrison‟s the Song of Solomon”, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, Vo5, No12, Pp 2260-2264 78 Bailey Fred Arthur (2015), Coulter E Merton (1890-1981), http://www.georgiaencyclopedia.org 79 Baldwin James (1997), “Everybody‟s Protest Novel”, in The Norton Anthology of African American Literature Ed Henry Louis Gates Jr and Nellie Y McKay, New York 80 Bartley Numan (1988), The Evolution of Southern Culture, University of Georgia Press 81 Beaulieu Elizabeth Ann (2003), The Toni Morrison Encyclopedia, Greenwood Press, London 82 Beecher-Stowe Harriet (1852), Uncle Tom’s Cabin, http://literatureproject.com/uncle-toms-cabin/index.htm 83 Beecher-Stowe Harriet (1853), A Key to Uncle Tom’s Cabin, Jewett, Proctor & Worthington, United States 84 Beian Linna (2013) A psycho-medical approach to trauma in Toni Morrison’s Novels, Doctoral Thesis, Babeș Bolyai University, Cluj-Napoca 85 Bjork Patrick Bryce (1992), The Novels of Toni Morrison: The Search for Self and Place within the Community, New York 86 Bloom Harold (Ed, 2009), Interpretations Toni Morrison’s Song of Solomon, Infobase Published, New York 87 Brown Dorothy S (1969), Thesis and Theme in Uncle Tom’s Cabin, The English Journal, Vol 58, No 9, Pp.1330 – 1334 + 1372 156 88 Carmean Karen (1993), Toni Morrison’s World of Fiction, The Whitston Publishing Company Troy, New York 89 Castel Albert (2010), Winning and Losing in the Civil War: Essays and Stories, University of South Carolina Press 90 Childs Peter, Fowler Roger (2006), The Routledge Dictionary of Literary Terms, London & NewYork 91 Collett Janelle, Romanticizing the Old South - A Feminist, Historical Analysis of Gone With the Wind, nguồn: http://www.feminist.com 92 Conn Peter (1989), Literature in America: An illustrated History, Cambridge University Press 93 Courlander Harold (1976), A treasury of Afro-American folklore: The Oral Literature, Crown, New York 94 Cowart David (2000), “Faulkner and Joyce in Morrison‟s Song of Solomon” in Toni Morrison’s Fiction: Contemporary Criticism, Garland Publishing, New York 95 Cuddon J A (1999), The Penguin Dictionary of Literary Terms and Literary Theory, Penguin 96 David Ron (2000), Toni Morrison Explained: A Reader’s Road Map to the Novels, Random House, New York 97 Du Bois W.E.B (1993), The Souls of Black Folk, A C McClurg & Co., Chicago 98 Duvall John N (2000), The Identifying Fictions of Toni Morrison: Modernist Authenticity and Postmodern Blackness, New York 99 Feeling, https://www.britannica.com/topic/feeling 100 Finch Charles (1999), Echoes of the Old Darkland: Themes from the African Eden, Georgia, Khenti Inc 101 Forret Jeff (2012), Slavery in the United States, Infobase Learning 102 Franklin John Hope, Moss Alfred A (1994), From Slavery to Freedom: A History of African Americans, McGraw, New York 103 Freud Sigmund (1940), The Structure of the Unconscious, From An Outline of Psychoanalysis, W Norton & Co., and The Hogarth Press, London and New York 104 Frick John (2012), Uncle Tom’s Cabin on the American Stage and Screen, Palgrave Macmillan, New York 105 Gaines Kevin K (2011), Racial Uplift Ideology in the Era of the Negro Problem, http://nationalhumanitiescenter.org 157 106 Gates Jr Henry Louis & Robbins Hollis (2006), The Annotated Uncle Tom’s Cabin, United States of America 107 Gómez-Galisteo M Carmen (2011), The Wind Is Never Gone: Sequels, Parodies and Rewritings of Gone with the Wind, McFarland & Company 108 Gone with the Wind: Portrayal of Race Relations, http://www.sparknotes.com 109 Gone with the Wind, http://www.georgiaencyclopedia.org 110 Gossett Thomas F (1985), Uncle Tom’s Cabinand American Culture, Southern Methodist University, United States of America 111 Guerrero Edward (2000), “Tracking „The Look‟ in the Novels of Toni Morrison”, in Toni Morrison’s Fiction: Contemporary Criticism, Garland Publishing, New York 112 Harris Trudier (2009), Song of Solomon, in Interpretations Toni Morrison’s Song of Solomon (Ed Harold Bloom), Infobase Published, New York 113 Harris A Leslie (1980), “Myth as Structure in Toni Morrison‟s Song of Solomon” in Melus, Vol 7, No 3, Fall, pp 69-76 114 Harwell Richard (1983), Gone with the Wind as Book and Film, University of South Carolina Press 115 Ho Wen Ching (1987), In search of a female self - Toni Morrison’s Bluest Eye and Kingston’s The Woman Warrior, American Studies, XVII, No 3, pp.1-44 116 Holub Robert (2010), Reception Theory, Routledge Published 117 Iser Wolfgang (1978), The Implied Reader: Patterns of Communication in Prose Fiction from Bunyan to Beckett, The Johns Hopkins University Press 118 Iser Wolfgang (1980), The Act of Reading: A Theory of Aesthetic Response, The Johns Hopkins University Press 119 Iser Wolfgang (2000), “Do I Write For an Audience?”, Modern Language Association, Vol 115, No 3, pp 310-314 120 Johnson James Weldon, Johnson J Rosamond (1940), The Books of American Negro Spirituals, Viking, New York 121 James Elizabeth (2001), Macmillan: A Publishing Tradition, 1843-1970, USA 122 Jewell K Sue (1993), From Mammy to Miss America and Beyond: Cultural Images and the Shaping of US Social Policy, Routledge, New York 123 Jung Carl Gustav (1921), Classics in the History of Psychology, An internet resource developed by Christopher D Green,York University, Toronto, Ontario 124 Kaufman Will (2006), The Civil War in American Culture, Edinburgh University Press 158 125 Konecna Hana (2010), Gone with the Wind - Changes in the Southern Society brought by the Civil War, especially changing the role and Status of Women, Diploma Thesis, Masaryk University 126 Kowalski Jennifer (2009), Stereotypes of History: Reconstructing Truth and the Black Mammy, http://www.albany.edu/womensstudies/journal/2009/kowalski/kowalski.html 127 Langer Suzanne (1942), Philosophy in a New Key: A Study in the Symbolism of Reason, Rite, and Art, A Mentor Book Published by The New American Library 128 Langer Suzanne (1953), Feeling and Form: A Theory of Art, Longman 129 Langer Suzanne (1967), Mind: An Essay on Human Feeling, Johns Hopkins Press, Baltimore 130 Lee Catherine Carr (1998), Initiation, South, and Home in Morrison’s Song of Solomon, Studies in the literary imagination Vo XXXI, No 2, Georgia State University, pp 109-125 131 Leitch Thomas (2007), Film adaptation and its discontents: from Gone with the Wind to the Passion of the Christ, The Johns Hopkins University Press 132 Leonard John (1993), Review of Jazz in Toni Morrison: Critical Perspectives Past and Present, Ed Henry Louis Gates Jr, Amistad, New York 133 Lewis Barbara W (2000), “The Function of Jazz in Toni Morrison‟s Jazz”, in Toni Morrison’s Fiction: Contemporary Criticism, Garland Publishing, New York 134 Margrave Veronica (1999), Rethinking Contemporary Criticism of Uncle Tom’s Cabin: Unraveling the Myth of Transparency, https://www2.cortland.edu 135 Meer Sarah (2005), Uncle Tom Mania: slavery, minstrelsy, and transatlantic culture in the 1850s, University of Georgia Press, United States 136 Metelerkamp Sanni (1914), African folktales, Mcmillan, London 137 Meyer Kathryn (2010), Gone for Good: Slave Family Separation in the Slavery Debates, Honors Thesis, Emory University 138 Middleton David L (2000), Toni Morrison’s fiction contemporary criticism, Garland, New York and London 139 Mitchell Margaret (1936), Gone with the Wind, The University of Adelaide Library, South Australia, https://ebooks.adelaide.edu.au 159 140 Mobley Marilyn Sanders (1991), Folk Roots and Mythic Wings in Sarah Orne Jewett and Toni Morrison - The cultural Function of Narrative, Louisiana State University Press 141 Morey Ann-Janine (2000), “Margaret Atwood and Toni Morrison: Reflections on Postmodernism and the Study of Religion and Literature”, Toni Morrison’s Fiction: Contemporary Criticism, Garland Publishing, New York 142 Morrison Toni (1970), The Bluest Eye, Plume, New York 143 Morrison Toni (1973), Sula, Knopf, New York 144 Morrison Toni (2004), Song of Solomon, Random House, New York 145 Morrison Toni (1981), Tar Baby, Knopf, New York 146 Morrison Toni (1988), Beloved, Plume, New York 147 Morrison Toni (1993), Jazz, Plume, New York 148 Morrison Toni (1998), Paradise, Knopf, New York 149 Morrison Toni (2003), Love, Knopf, New York 150 Morrison Toni (2008), A Mercy, Knopf, New York 151 Morrison Toni (2012), Home, Knopf, New York 152 Morrison Toni (2015), God Help the Child, Knopf, New York 153 Ndongo Oumar (2007), Toni Morrison and her early works: in search of Africa, Revue du Cames - Nouvelle Série B, Vol 9, pp.25-32 154 Palmer Grant (2010), “Religious Feeling and Truth”, Midwestern Journal of Theology, pp.115-118 155 Paquet Sandra Pouchet (2000), “The Ancestor as Foundation in Their Eyes Were Watching God and Tar Baby”, Toni Morrison’s Fiction: Contemporary Criticism, Garland Publishing, New York 156 Paz Estefanía Ons (2014), The moral value of slavery as represented in Harriet Beecher Stowe’s Uncle Tom’s Cabin, BA thesis, Goteborg University 157 Peterson Nancy J (1997), Toni Morrison: Critical and Theoretical Approaches, The Johns Hopkins University Press 158 Pyron Darden Asbury (1984), Recasting: Gone with the Wind in American Culture, Southern Historical Association 159 Powell Timothy (2000), “Toni Morrison: The Struggle to Depict the Black Figure on the White Page”, Toni Morrison’s Fiction: Contemporary Criticism, Garland Publishing, New York 160 Rhodes Lisa R (2001), Toni Morrison: Great American Writer, Franklin Walls, a Division of Grolier Publishing 160 161 Rigney Barbara Hill (1991), The Voices of Toni Morrison, Columbus, Ohio States University Press 162 Richards I.A (2001), Principles of literary criticism, Routledge, London 163 Riss Arthur (2009), Race, Slavery, and Liberalism in Nineteenth-Century American Literature, Cambridge University 164 Rozakis Laurie E (1999), The Complete Idiot’s Guide to American Literature, Alpha Books 165 Rushdy Ashraf (2000), “Rememory: Primal Scenes and Constructions”, in Toni Morrison’s Fiction: Contemporary Criticism, Garland Publishing, New York 166 Ryan Tim A (2008), Calls and Responses: the American Novel of Slavery since Gone With the Wind, Louisiana State University Press 167 Sachsman David B., Rushing S Kittrell & Morris Jr Roy (2007), Memory and Myth: The Civil War in Fiction and Film from Uncle Tom’s Cabin to Cold Mountain, Purdue University, United States of America 168 Sanasam Dr Reena & Chaningkhombee Soyam (2013), African Culture, Folklore and Myth in Toni Morrison’s Song of Solomon: Discovering Self Identity, A journal of Humanities & Social Science, https://www.thecho.in 169 Schuyler George S (1937), “Not Gone with the Wind”, The Crisis, Volume 44 Pp 205-206 170 Selznick David O (1939), producer, Gone with the Wind 171 Shi Yanling (2013), Review of Wolfgang Iser and His Reception Theory, Theory and Practice in Language Studies, Vol 3, No 6, pp 982-986 172 “Slave narratives and Uncle Tom’s Cabin”, Africans in America, http://www.pbs.org 173 Sorenzen Lise Moller (2010), White Sympathy - Race and Moral Sentiments from the man of Feeling to the New Woman, Ph.D thesis, University of Edinburgh 174 Sower Jessy (2010), “The Changing Role of the Woman in America”, A Journal of Undergraduate Literary Criticism and Creative Research, Vol 1, https://journals.english.ucsb.edu 175 Stave Shirley A (2006), Toni Morrison and the Bible: Contested Intertextualities, Peter Lang, New York 176 Sundquist Eric J (1986), New Essays on Uncle Tom’s Cabin, Cambridge University Press, New York 161 177 Tally Justine (2007), The Cambridge Companion to Toni Morrison, Cambridge University Press 178 The Old Black Mammy (1918), Confederate Veteran 179 Tompkins Jane (1994) “Sentimental Power - Uncle Tom‟s Cabin and the Politics of Literary History”, Uncle Tom’s Cabin: A Norton Critical Edition, W W Norton, New York, pp 501-522 180 Trent Alice Lucy (2010), The Feminine Universe: An Exposition of the Ancient Wisdom from the Primordial Feminine Perspective, The golden order press 181 Washington T Booker (2015), The Negro Problem, CreateSpace Independent Publishing Platform 182 Uncle Tom’s Cabin, http://www.sparknotes.com 183 Uncle Tom’s Cabin and American Culture, http://utc.iath.virginia.edu 184 Vivas Eliseo (1955), Creation and Discovery: Essays in Criticism and Aesthetics, Books for Libraries Press, English 185 Wallace-Sanders Kimberly (2008), Mammy: A Century of Race, Gender, and Southern Memory, University of Michigan Press 186 Walker Marianne (2011), Margaret Mitchell and John Marsh: The Love Story behind Gone with the Wind, Peachtree Publishers, Atlanta 187 Walker Marshall (1983), The Literature of the United States of America, Macmillan, Hampshire, London 188 Wilentz Gay (2000), “Discourse in Toni Morrison‟s Song of Solomon” in Toni Morrison’s Fiction: Contemporary Criticism, Garland Publishing, New York 189 Willis Susan (1989), Specifying: Black Women Writing the American Experience, Univesity of Wisconsin Press, Madison 190 Woolf Virginia (1996), Professions For Women, Harcourt Brace, New York 191 Young Elizabeth, (1999) Disarming the Nation: Women’s Writing and the American Civil War, University of Chicago Press 192 Zlatohlávková Radka (2008), The Class Distinction Among African Americans in Toni Morrison’s The Bluest Eye, Tar Baby and Song of Solomon, Bachelor‟s Diploma Thesis, Masaryk University 193 Zohra Reffas Fatma (2015), An Account of Slavery in Harriet Beecher Stowe’s Novel Uncle Tom’s Cabin 1852, Master Degree in English, University of Mohamed Kheider - Biskra 162 ... người da đen đồ văn học Mỹ Nghiên cứu cảm quan, quan điểm tác giả vấn đề người da đen xét mối quan hệ qua lại biện chứng tác phẩm thời đại, để có nhìn khách quan chân xác cảm quan nhà văn Phương... ngƣời Mỹ da đen Nếu thân phận người Mỹ da đen cảm quan nữ văn sĩ xây dựng gắn liền với lịch sử, văn hóa thời đại vấn đề tương lai người Mỹ da đen hiểu mối tương tác Và vấn đề thiết người da đen Túp... cảnh văn hóa da trắng Morrison không cảm thương người da đen niềm tin tôn giáo Beecher-Stowe, không phê phán người da đen da đen hay khứ nô lệ mà tiểu thuyết bà nỗ lực xác định sắc người da đen,