Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG NGUYỄN TRUNG TRỰC AN GIANG, THÁNG NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG TÁC GIẢ: NGUYỄN TRUNG TRỰC MÃ SỐ SV: CH179075 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS TRẦN VĂN ĐẠT AN GIANG, THÁNG NĂM 2019 Luận văn “Quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang” học viên Nguyễn Trung Trực thực hướng dẫn PGS TS Trần Văn Đạt Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày: … /…./… Thư ký - Phản biện Phản biện - Cán hướng dẫn PGS TS Trần Văn Đạt Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM ƠN Trong khoản thời gian từ tháng 10 năm 2017 đến tháng năm 2019 học Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang Trong thời gian thân nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thầy cô khoa Quản lý giáo dục, khoa khác phòng Đào tạo sau đại học nhà trường Trên sở tơi có điều kiện thuận lợi để hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Trần Văn Đạt cho ý tưởng định hướng hết lòng giúp đỡ suốt q trình tơi nghiên cứu hồn thành luận văn với đề tài: “QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG” Xin chân thành cảm ơn phòng Ban thuộc Sở Giáo dục Đào tạo An Giang, thầy cô Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh thuộc trường: THPT Ung Văn Khiêm THPT Châu Văn Liêm, bậc cha mẹ học sinh, đồng chí cơng an, lãnh đạo phịng Giáo dục huyện Chợ Mới nhiệt tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để tơi có thơng tin, liệu cần thiết hoàn thành luận văn Trong trình hồn thành luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý, dẫn tận tình thầy bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! An Giang, ngày 09 tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Trung Trực ii TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu xác định sở lý luận quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường, đồng thời phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Qua đó, luận văn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Từ khóa: sở lý luận, thực trạng, biện pháp, phòng chống bạo lực học đường iii ABSTRACT This research aims to identify the theoretical basics of management of prevention of school violence as well as to analyze and evaluate the real situations about this phenomenon of high schools in Cho Moi District, An Giang Province From the above, the present study suggests some measures to manage the prevention of school violence more effectively in this area Keywords: the theoretical basics, the real situations, measures, prevention of school violence iv CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn PGS TS Trần Văn Đạt Các số liệu, kết nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng, trung thực Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 09 tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Trung Trực v MỤC LỤC Trang GIỚI THIỆU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm tuổi học sinh 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý niên học sinh trung học phổ thông 1.1.3 Khái niệm bạo lực 1.1.4 Khái niệm bạo lực học đường 1.1.5 Khái niệm hành vi bạo lực học đường 1.1.6 Các loại hành vi bạo lực học đường 1.1.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường 11 1.2 Quản lý nhà trường 17 1.2.1 Khái niệm quản lý 17 1.2.2 Chức quản lý 18 1.2.3 Nguyên tắc quản lý 19 1.2.4 Quản lý hiệu trưởng trường trung học phổ thông 19 vi 1.3 Hậu bạo lực học đường 20 1.3.1 Hậu với học sinh 20 1.3.2 Hậu ảnh hưởng đến nhà trường 21 1.3.3 Hậu ảnh hưởng đến gia đình quan hệ bậc cha mẹ 21 1.3.4 Hậu ảnh hưởng đến xã hội 22 1.4 Lược khảo vấn đề nghiên cứu 23 1.4.1 Các nghiên cứu nước 23 1.4.2 Các nghiên cứu nước 29 Tiểu kết Chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG 33 2.1 Đặc điểm tình hình 33 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện kinh tế xã hội huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 33 2.1.2 Tình hình giáo viên, cán cơng nhân viên, học sinh sở vật chất 33 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 34 2.2.1 Tổ chức điều tra 34 2.2.2 Mục đích khảo sát 35 2.2.3 Nội dung khảo sát 35 2.2.4 Đối tượng khảo sát 35 2.2.5 Công cụ khảo sát 35 2.3 Thực trạng, nguyên nhân hậu bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 37 2.3.1 Thực trạng vụ việc bạo lực học đường ba năm học gần 37 2.3.2 Nhận thức nguyên nhân hậu bạo lực học đường học sinh cán quản lý, giáo viên cha mẹ học sinh 44 2.4 Đánh giá thực trạng bạo lực học đườngở trường trung học phổ thông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 53 vii 2.4.1 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 53 2.4.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 53 2.5 Nhận xét chung 66 Tiểu kết Chương 68 Chương 3: BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 69 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 70 3.2.Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý phòng ngừa bạo lực học đường 71 3.2.1 Cơ sở lý luận 71 3.2.2 Cơ sở thực tiễn 71 3.2.3 Cơ sở pháp lý 72 3.3 Biện pháp quản lí hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 73 3.3.1 Biện pháp 1: Thực phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 73 3.3.2 Biện pháp 2: Giáo dục pháp luật rèn luyện kỹ sống cho học sinh 76 3.3.3 Biện pháp 3: Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường cơng tác phịng chống bạo lực học đường 79 3.3.4 Biện pháp 4: Phối hợp với lực lượng ngồi nhà trường để phịng chống bạo lực học đường Tăng cường lãnh đạo đạo cấp ủy Đảng, Chính quyền cấp ngành giáo dục 81 viii PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG (Dành cho học sinh) Em vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên: Lớp: Trường Để góp phần giúp trường THPT địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang có biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường cách hiệu nhất, em cho biết ý kiến cách đánh dấu “X” vào ô trống mà em lựa chọn Rất hiểu Bạo lực học đường Hiểu Hiểu phần `Không hiểu Hiểu Hiểu phần `Không hiểu Sử dụng vũ lực (sử dụng sức mạnh, khí) cơng bạn dùng lời nói, cử chỉ, đe dọa, khủng bố, lăng mạ, bêu rếu trực tiếp gián tiếp đến bạn xảy nhà trường STT Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường với bạn Cha mẹ nuông chiều cái, giáo dục không cách Bạn có tính kiêu căng, coi thường người khác, sống đua đòi, sỉ nhục với bạn bè Ảnh hưởng từ trị chơi điện tử có tính bạo lực, văn hóa khơng lành mạnh mạng Internet Bạn nói xấu, chê bai, khiêu khích, hạ thấp mình, hành người khác Ảnh hưởng từ tượng tiêu cực xã hội mà học sinh chứng kiến 100 Rất hiểu STT Hậu bạo lực học đường Không thể tập trung vào việc học tập, sợ hãi khơng dám đến trường dẫn đến bỏ học Gây tổn thương sức khỏe, thể chất tinh thần Ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Lớn lên dễ trở thành tội phạm Ảnh hưởng xấu đến uy tín chất lượng hoạt động giáo dục nhà trường Làm cho không khí gia đình căng thẳng, phát sinh mâu thẫu thành viên gia đình Gây xúc, hoang mang xã hội, niềm tin vào hệ trẻ Ảnh hưởng xấu đến truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc 101 Rất hiểu Hiểu Hiểu phần Không hiểu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GVCN, GVBM, CBĐTN, đại diện cha mẹ học sinh) Xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thông tin thân: Họ tên: Tuổi: Ông (bà) là: Trường THPT (xã/ phường) Trình độ: Thâm niên công tác: năm Xin trân trọng cảm ơn! Để góp phần giúp trường THPT địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang có biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường cách hiệu nhất, mong ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào ô trống mà ông (bà) cho phù hợp Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường STT Nguyên nhân từ cá nhân học sinh Do ăn chơi, đua đòi, muốn thể thân Do tâm lý thay đổi, không làm chủ cảm xúc hành vi Do hiếu động, thiếu lập trường dễ bị kích động Do suy nghĩ tiêu cực từ thân Do thách thức, đùa, trêu chọc trớn 102 Đúng Đúng phần Khơng Khơng có ý kiến STT Nguyên nhân từ bạn bè Do kết bạn thường xuyên chơi với bạn xấu, bị bạn bè mua chuộc, thách đố Do bị bạn ghét, đố kị, quan hệ yêu đương sớm thiếu lành mạnh Do thường xuyên bị bạn bè đe dọa, ức hiếp không giải thỏa đáng STT Nguyên nhân từ cha, mẹ hồn cảnh gia đình Cha mẹ nêu gương xấu cho con, thường xuyên cãi lộn, đánh trước mặt Cha, mẹ thiếu quan tâm chăm sóc con, mải làm ăn kiếm tiền, khơng để ý đến giấc, sinh hoạt con, không nắm mối quan hệ bạn bè Cha mẹ li hơn, thiếu tình cảm u thương cha, mẹ Cha mẹ mắc tệ nạn xã hội, làm ăn phi pháp Cha mẹ bênh vực, che dấu thói hư, tật xấu Mua điểm, mua cấp, chạy trường, chạy lớp tạo hệ lụy tiêu cực tâm lý trẻ 103 Đúng Đúng phần Khơng Khơng có ý kiến Đúng Đúng phần Khơng Khơng có ý kiến STT Nguyên nhân từ nhà trường Tình trạng xúc phạm, dọa nạt học sinh, ép buộc học sinh Áp lực từ học tập, điểm số, thi cử gây tâm lý căng thẳng Chưa trọng trang bị KNS, kỹ giải tình cho học sinh Quản lý học sinh lỏng lẻo, thiếu phối hợp với lực lượng giáo dục xã hội địa bàn Giải tình liên quan đến BLHĐ chưa linh hoạt, áp đặt Xử lý BLHĐ chưa phù hợp cứng nhắc nhân nhượng STT Nguyên nhân từ yếu tố văn hóa khơng lành mạnh xã hội Trị chơi điện tử có tính bạo lực tràn lan khơng kiểm sốt Những nội dung, hình ảnh mang tình bạo lực xuất báo chí, phim ảnh, Internet sống hàng ngày Lối sống thực dụng, hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, sử dụng chất gây nghiện 104 Đúng Đúng phần Không Khơng có ý kiến Đúng Đúng phần Khơng Khơng có ý kiến Câu 2: Hậu bạo lực học đường STT Đối với nạn nhân người gây bạo lực Ảnh hưởng đến thể xác: nhẹ xây xát, bầm tím; nặng gãy chân, tay,… chí dẫn đến tử vong Ảnh hưởng đến tinh thần: lo âu, sợ hãi, hoảng loạn, suy sụp, dẫn đến bỏ học Hình thành tính hăng trẻ, lớn lên dễ trở thành tội phạm STT Đối với gia đình Tổng số Tổng số Làm cho khơng khí gia đình căng thẳng, tinh thần thành viên không thoải mái, chí nảy sinh mâu thuẫn thành viên gia đình Ảnh hưởng đến kinh tế gia đình: phải phần kinh tế để khắc phục bồi thường 105 Đúng Đúng phần Không Khơng có ý kiến Đúng Đúng phần Khơng Khơng có ý kiến STT Đối với nhà trường Làm cho trường học an tồn, khơng khí trường học nặng nề, căng thẳng, học sinh giáo viên thấy bất an Ảnh hưởng xấu đến uy tín trường hiệu hoạt động giáo dục Mất thời gian, công sức kinh tế để giải hậu học sinh gây STT Đối với xã hội Tạo dư luận xấu; gây xúc, trật tự xã hội Gây niềm tin vào phận hệ trẻ; ảnh hưởng xấu đến truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Gây thiệt hại kinh tế 106 Đúng Đúng phần Không Khơng có ý kiến Đúng Đúng phần Khơng Khơng có ý kiến PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GVCN, GVBM, CBĐTN, CTCĐSC, công an) Xin ông (bà) vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên: Tuổi: Ông (bà) là: Trường THPT (xã/ phường) Trình độ: Thâm niên công tác: năm Xin trân trọng cảm ơn! Để góp phần giúp trường THPT địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang có biện pháp phịng ngừa bạo lực học đường cách hiệu nhất, mong ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào ô trống mà ông (bà) cho phù hợp cho nội dung sau đây: Anh (chị) cho biết thực trạng mức độ thực kết thực nhóm biện pháp để phịng ngừa bạo lực học đường trường anh (chị) cơng tác ? Nhóm biện pháp Kết thực Khơng tốt Bình thường Tốt Không thường xuyên 107 Thường xuyên Xây dựng tình cảm tốt đẹp giáo viên – giáo viên; giáo viên - học sinh; học sinh - học sinh hình thức giúp đỡ, ứng xử với tốt đẹp nhà trường Rất thường xuyên STT Tập trung xây dựng phong trào trường, trọng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Mức độ thực Mơi trường học tập an toàn, lành mạnh, đủ điều kiện sở vật chất, có cảnh quan mơi trường đẹp, có hướng dẫn học sinh hoạt động vui chơi; ngày đến trường ngày vui Trường học thân thiện cần có bạn thân thiện, đồn kết giúp đỡ học tập, không phân biệt đối xử; bàn ghế trang bị đầy đủ, ngắn, lớp học Tổ chức buổi lễ kỷ niệm năm học có ý nghĩa, vui tươi, gây ấn tượng đẹp học sinh giáo viên Thực đủ nội dung “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”: + Có tình thương trách nhiệm thầy - cô giáo + Có nhận chăm sóc di tích cách mạng di tích văn hố + Có xanh hoa + Có nhạc hát ngồi giờ, trị chơi dân gian hoạt động vui chơi tích cực + Có nhà vệ sinh Học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm, sáng tạo 108 Mức độ thực STT Nhóm biện pháp 109 Khơng tốt Quan tâm xây dựng văn hóa học đường học sinh: ngôn ngữ; ứng xử với bạn, thầy cô; trang phục, tác phong học sinh Bình thường Tổ chức hoạt động tập thể, vui chơi qua tăng cường tình đồn kết, chia sẻ khó khăn, giúp đỡ Tốt Giáo viên môn lồng ghép nội dung giáo dục KNS tiết học phù hợp với đặc trưng môn, đặc biệt môn GDCD Không thường xuyên Quan tâm dành thời gian phù hợp cho hoạt động giáo dục KNS; kỹ ứng xử tình nguy hiểm; kỹ giao tiếp Thường xuyên Rất thường xuyên Giáo dục pháp luật rèn luyện KNS cho học sinh Kết thực Nhóm biện pháp 110 Khơng tốt CB, giáo viên, ĐTN nhà trường tổ chức khác thường xuyên cập nhật, nắm bắt thông tin học sinh có biểu BLHĐ kịp thời Bình thường Thành lập đội nhóm để nắm bắt hành vi BLHĐ học sinh với học sinh Kết thực Tốt Sự phối hợp thành viên, tổ chức nhà trường Không thường xuyên Tập huấn, trang bị kiến thức có liên quan đến BLHĐ cho CB, giáo viên, NV tổ chức nhà trường Thường xuyên Rất thường xuyên STT Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm thành viên (CB, GV, NV, HS), tổ chức nhà trường cơng tác phịng chống BLHĐ Mức độ thực Nhóm biện pháp Khơng tốt Bình thường 111 Kết thực Tốt Đảm bảo lãnh đạo thống nhất, nêu cao ý thức trách nhiệm, phát huy hết vai trò bên phịng ngừa tình hình BLHĐ Khơng thường xun Sự kịp thời cá nhân, tổ chức nhà trường giải nguy tiềm ẩn BLHĐ Thường xuyên Xây dựng chế phối hợp bên liên quan, tổ chức nhà trường; nhà trường với tổ chức có liên quan ngồi nhà trường việc phịng ngừa BLHĐ, đặc biệt gia đình, Ban đại diện CMHS, cơng an, quyền địa phương Rất thường xuyên STT Phối hợp với lực lượng ngồi nhà trường để phịng chống BLHĐ Tăng cường lãnh đạo đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp ngành giáo dục Mức độ thực Nhóm biện pháp Khơng tốt Bình thường 112 Kết thực Tốt Giáo viên chủ nhiệm lớp giữ vai trò chủ đạo việc tư vấn, công tác chủ nhiệm, cần tăng cường cơng tác quản lý xây dựng tập thể đồn kết, sớm phát mâu thuẫn nảy sinh HS Không thường xuyên Nắm bắt thông tin kịp thời để tư vấn khó khăn vướng mắc sống, học tập, giao tiếp, mối quan hệ xã hội từ tư vấn cho em có ứng xử đắn khơng mắc phải sai lầm đáng tiếc Thường xuyên Bồi dưỡng, tập huấn chuyên đề tâm lý sư phạm, tâm lý lứa tuổi, quy định xử lý học sinh nhằm nâng cao kiến thức, kỹ cho đội ngũ sư phạm Rất thường xuyên STT Làm tốt công tác nắm thông tin phân loại học sinh, thành lập Ban tư vấn học đường Mức độ thực Nhóm biện pháp 113 Khơng tốt Bình thường Tổ chức tổ nhóm để giúp đỡ học tập Kết thực Tốt Phổ biến quy định Bộ GD&ĐT hành vi cấm học sinh, khen thưởng kỷ luật học sinh nội quy nhà trường, trọng nội dung có liên quan đến phịng ngừa BLHĐ, học sinh ký cam kết đầu năm không BLHĐ Không thường xuyên Thành lập tổ, nhóm theo dõi giám sát học sinh lẫn Thường xuyên Rất thường xuyên STT Tổ chức học sinh tự quản lớp, nhóm học tập học sinh với hỗ trợ Đoàn TNCS HCM, tư vấn giáo viên chủ nhiệm lớp Mức độ thực Nhóm biện pháp Mức độ thực 114 Không tốt Thành lập Ban giám sát thi đua Mời bên để giải trách nhiệm Bình thường Thực trách phạt, kỷ luật học sinh kịp thời, bản, quy trình theo quy định dựa quan điểm giáo dục học sinh vi phạm nội quy, quy định pháp luật BLHĐ Tốt Quan tâm động viên khen thưởng học sinh sau tuần, tháng, học kỳ năm học học sinh có thành tích, tạo động lực để học sinh phấn đấu, rèn luyện Không thường xuyên Rất thường xuyên STT Thường xuyên Khen thưởng kỷ luật trường học Kết thực ... TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện kinh tế xã hội huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Chợ Mới huyện dân số đông tỉnh An Giang 369.443... BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG? ?? Xin chân thành cảm ơn phòng Ban thuộc Sở Giáo dục Đào tạo An Giang, thầy cô Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học... TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG TÁC GIẢ: NGUYỄN TRUNG TRỰC MÃ