1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của lãi suất đến tình hình tín dụng của ngân hàng á châu chi nhánh an giang

30 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH -0O0 - CHUYÊN ĐỀ SEMINAR HIỆN TRẠNG THU HOẠCH LÚA VỤ ĐÔNG XN CỦA NƠNG DÂN XÃ VĨNH BÌNH, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG Chuyên nghành: Kinh tế đối ngoại SVTH: VÕ THỊ HỒNG DIỄM LỚP: DH8KD2 - MSSV: DKD073062 GVHD: Ths TRẦN MINH HẢI Long Xuyên, tháng năm 2010 Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nông dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang MỤC LỤC Chương 1: Tổng Quan Chương 2: Cơ Sở Lý Luận – Mơ Hình Nghiên Cứu Chương 3: Phương Pháp Nghiên Cứu Chương 4: Giới Thiệu Địa Bàn Nghiên Cứu Chương 5: Kết Quả Nghiên Cứu Chương 6: Kết Luận Và Kiến Nghị GVHD: Ths Trần Minh Hải 12 14 25 SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nông dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Theo Bộ NN-PTNT, tổn thất sau thu hoạch lúa gạo Việt Nam vào loại cao châu Á: 9% - 17%, có lúc 30% Dù mệnh danh cường quốc xuất gạo lớn thứ hai giới, giá gạo xuất Việt Nam thường thấp gạo loại thị trường giới (ví dụ thấp gạo Thái Lan 10-20 USD/tấn) Các nhà khoa học cho biết, ĐBSCL vùng có tỷ lệ thất thoát cao nước Năm 1999, khu vực sản xuất gần 17 triệu lúa Với mức thất thoát 20% ĐBSCL - 3,5 triệu lúa Do 1% thất thoát làm thiệt hại khoảng triệu USD nên hàng năm nước ta xắp xỉ 140 triệu USD Hiện nông dân ĐBSCL không ngừng áp dụng biện pháp kỹ thuật tiến máy gặt đập liên hợp thay cho máy suốt gặt tay, phơi lúa thực sân xi măng hay sấy lò sấy thay cho việc phơi đồng… nhằm giảm tối thiểu thất Nhưng biện pháp nơng dân thực chưa đồng nhiều bất cập cầu lớn cung làm cho dịch vụ nơng nghiệp có giá q cao Vì để giúp nơng dân tiết kiệm chi phí áp dụng đồng loạt, có hiệu phương pháp kĩ thuật tiến vào thu hoạch lúa vụ đơng xn việc khảo sát lại tình hình thực tế việc thu hoạch lúa vụ đông xuân nơng dân ĐBSCL cấp thiết Vì chun đề nghiên cứu “ Hiện trạng thu hoạch lúa vụ đơng xn nơng dân xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” tiến hành thí điểm cho nghiên cứu mang tính chất vĩ mơ sau 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mô tả lại trạng thu hoạch lúa vụ đông xuân nông dân xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang - Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến công đoạn thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nơng dân xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang - Đề xuất số giải pháp, cải tiến, nâng cao hiệu thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nơng dân xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 1.3.1.1 Số liệu thứ cấp Thu thập số liệu thứ cấp UBND xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang; kết nghiên cứu với nội dung tương tự nghiên cứu trước đó, báo liên quan báo Nơng Nghiệp,… thu thập số ý kiến chuyên gia, trang web http://tuoitre.com.vn , http://vnexpress.net ,… Số liệu thứ cấp bao gồm số liệu: suất vụ lúa Đơng Xn, thất sau thu hoạch, nguồn lao động nông nghiệp xã, dịch vụ nông nghiệp phục vụ cho vụ lúa Đông Xuân,… GVHD: Ths Trần Minh Hải SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nơng dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang 1.3.1.2 Số liệu sơ cấp Thu thập số liệu sơ cấp thông qua vấn trực tiếp nông dân bảng hỏi, nhằm thu thập thông tin yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu hoạch lúa Đơng Xn 2010 vừa qua Q trình thu thập số liệu sơ cấp tiến hành thông qua bước: Bƣớc 1: Nghiên cứu sơ Bước đầu thu thập liệu cách vấn nơng dân vởi n=5 nhằm tìm thơng tin ban đầu yếu tố ảnh hưởng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân Nhưng việc thu thập liệu, số liệu có sàn lọc thơng tin cần thiết để thuận tiện cho việc lập hỏi tiến hành nghiên cứu thức sau Bƣớc 2: Nghiên cứu thức Tiến hành vấn sâu trực tiếp nông dân với cở mẫu n=60 bảng hỏi hồn chỉnh Sau xếp lại số liệu tiến hành xử lý phân tích với phương pháp thống kê mơ tả 1.3.2 Phƣơng pháp phân tích xử lý liệu Dùng phương pháp thống kê mô tả để phân tích thơng tin thu Quy trình xử lý liệu: Thu thập liệu, làm sạch, xếp phân nhóm, nhập liệu, phân tích xử lý số liệu thống kê, viết báo cáo 1.3.3 Phƣơng pháp chọn mẫu Xã Vĩnh Bình có gần 1800 hộ làm nông nghiệp; phân bố ấp; ấp chọn 15 đối tượng để vấn với phương pháp chọn mẫu thuận tiện Như cỡ mẫu nghiên cứu 60 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến công tác thu hoạch lúa vụ Đơng Xn nơng dân xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Không gian: xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Thời gian nghiên cứu: thời gian thu hoạch vụ lúa Đông Xuân năm 2010 cụ thể từ 25/2-31/3/2010 Đối tượng nghiên cứu: vụ lúa Đơng Xn năm 2010 xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành Khách thể nghiên cứu: nông dân xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 1.4 Ý nghĩa đề tài Đề tài nghiên cứu “Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đơng Xn nơng dân xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” nghiên cứu mang tính chất vi mơ nhằm làm tài liệu tham khảo cho hội nơng dân xã Vĩnh Bình trước áp dụng biện pháp kỹ thuật vào việc thu hoạch lúa vụ Đơng Xn cho có hiệu GVHD: Ths Trần Minh Hải SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xn nơng dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang 1.5 Kế hoạch nghiên cứu Quá trình nghiên cứu thực qua hai bước: Bƣớc 1: Nghiên cứu sơ Tiếp cận UBND xã Vĩnh Bình nhằm tìm hiểu phần tình hình xã lấy số liệu thứ cấp liên quan đến thu hoạch vụ Đông Xuân Thực vấn sâu 5-10 nơng dân xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang với câu hỏi mở nhầm có thơng tin ban đầu mang tính chất định tính yếu tố ảnh hưởng đến vụ lúa Đông Xuân làm sở cho việc thành lập bảng hỏi vấn trực tiếp nông dân Bƣớc 2: Nghiên cứu thức Tiến hành vấn trực tiếp nơng dân thơng qua bảng hỏi hồn chỉnh sau thu thập số liệu thực biện pháp xử lý số liệu cho kết viết báo cáo từ kết 1.5.1 Kết cấu báo cáo Chương 1: Tổng quan: trình sở để thực dự án nghiên cứu, hoàn cảnh cần thiết nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi, phương pháp ý nghĩa thực tiển kết nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết – mơ hình nghiên cứu: chương trình bày định nghĩa khái niệm nhầm giải thích vấn đề nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: mô tả nội dung bản, cách nghiên cứu, cách lấy mẫu, cách thu thập thông tin thông tin cần thu thập nghiên cứu Chương 4: Giới thiệu khái quát tình hình kinh tế xã hội xã Vĩnh Bình: nội dung chương tập trung giới thiệu cách sơ lược vài nét xã Vĩnh Bình giúp đọc giả hình dung tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Xã Chương 5: Kết nghiên cứu: nội dung đề tài nghiên cứu, trình trạng thu hoạch lúa vụ Đơng Xn phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu hoạch lúa vụ Đông Xuân Chương 6: Phần kết luận kiến nghị: phần thể vấn đề nghiên cứu từ đưa giải pháp kiến nghị nhằm giúp nơng dân hạn chế phần ảnh hưởng GVHD: Ths Trần Minh Hải SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nông dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN – MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm Sản xuất (tiếng Anh: production) hay sản xuất cải vật chất hoạt động chủ yếu hoạt động kinh tế người Sản xuất trình làm sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi thương mại Quyết định sản xuất dựa vào vấn đề sau: sản xuất gì?, sản xuất nào? giá thành sản xuất làm để tối ưu hóa việc sử dụng khai thác nguồn lực cần thiết làm sản phẩm? Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nơng sản, theo nghĩa rộng cịn bao gồm lâm nghiệp, thủy sản Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nhiều nước, đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển Trong nơng nghiệp có hai loại chính, việc xác định sản xuất nơng nghiệp thuộc dạng quan trọng:   Nông nghiệp nông hay nông nghiệp sinh nhai lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu chủ yếu phục vụ cho gia đình người nơng dân Khơng có giới hóa nơng nghiệp sinh nhai Nơng nghiệp chun sâu: lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chuyên mơn hóa tất khâu sản xuất nơng nghiệp, gồm việc sử dụng máy móc trồng trọt, chăn ni, q trình chế biến sản phẩm nơng nghiệp Nơng nghiệp chun sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu giống mức độ giới hóa cao Sản phẩm đầu chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán thị trường hay xuất Thế kỷ 20 trải qua thay đổi lớn sản xuất nông nghiệp, đặc biệt giới hóa nơng nghiệp ngành sinh hóa nơng nghiệp Các sản phẩm sinh hóa nơng nghiệp gồm hóa chất để lai tạo, gây giống, chất trừ sâu, diệt cỏ, diêt nấm, phân đạm Hiện xã Vĩnh Bình , huyện Châu Thành, tỉnh An Giang làm nơng nghiệp chủ yếu theo hình thức chun sâu Thu hoạch có hai hình thức để hiểu; hình thức danh từ có nghĩa tổng thể nói chung sản phẩm sản xuất nông nghiệp đưa lại; hình thức động từ thu hoạch có nghĩa gặt hái thu lượm mùa màng Trong q trình sản xuất có hai giai đoạn chính: trước thu hoạch sau thu hoạch.Giai đoạn cận thu hoạch nằm hoạt động trước thu hoạch lại ảnh hưởng trực tiếp GVHD: Ths Trần Minh Hải SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đơng Xn nơng dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang đến chất lượng sản phẩm sau thu hoạch Giai đoạn cận thu hoạch giai đoạn trồng,vật ni có biến đổi sâu sắc chất lượng Nông sản đạt hiệu cao giai đoạn quan tâm xử lý tốt Giai đoạn sau thu hoạch gồm: thu hoạch, sơ chế (tách hạt, làm sạch, làm khô, phân loại ), vận chuyển, bảo quản, chế biến tiếp thị Các giai đoạn sau thu hoạch cầu nối sản xuất nông nghiệp với người tiêu dùng, đầu cho nông sản công nghệ liên quan đến hoạt động gọi công nghệ sau thu hoạch Tổn thất mát, hao phí, thối hỏng, hư hại Tổn thất sau thu hoạch tổng tổn thất thuộc khâu giai đoạn sau thu hoạch, sơ chế, bảo quản, vận chuyển, chế biến maketing,… Tổn thất sau thu hoạch gồm tổn thất số lượng, tổn thất chất lượng, tổn thất dinh dưỡng, tổn thất kinh tế, tổn thất xã hội  Tổn thất số lượng: mát trọng lượng xác định chủ yếu phương pháp cân, đo  Tổn thất chất lượng nông sản đánh giá thông qua tiêu: dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, cảm quan  Tổn thất kinh tế: tổng tổn thất số lượng chất lượng quy thành tiền % giá trị ban đầu nông sản  Tổn thất xã hội: vấn đề an ninh lương thực, an tồn thực phẩm, mơi trường sinh thái, tạo việc làm cho người lao động Vụ mùa phần thời gian năm, thích hợp cho trồng trọt canh tác, đề tài vụ mùa nhắt đến vụ mùa canh tác lúa Tại Việt Nam chia năm làm vụ mùa canh tác lúa, vụ Đơng Xn Hè Thu hai vụ mùa quan trọng năm Lịch thời vụ Tháng (dl) 10 11 12 Đông xuân Hè thu Thu đông Vụ mùa Vụ lúa Đông Xuân: theo lịch thời vụ vụ lúa Đơng Xn từ tháng 11-12 đến tháng 2-3 năm sau Áp dụng vùng chủ động nguồn nước tưới,vùng đê bao khép kín lúc cuối vụ Ít mây mưa, điều kiện ánh sáng đầy đủ, ẩm độ tương đối thấp,trời nóng khơ Tương đối sâu bệnh, dễ thu hoạch lúc chân ruộng khô nên cho suất cao, thu hoạch , phơi, sấy, bảo quản dễ dàng GVHD: Ths Trần Minh Hải SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nông dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang 2.2 Mơ hình nghiên cứu Vận chuyển Nhân cơng lao động Phơi (sấy) lúa Bảo quản Gặt, đập lúa Mô tả trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nông dân marketting Phân tích trạng, nhận định xu hướng Đề xuất giải pháp GVHD: Ths Trần Minh Hải SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đơng Xn nơng dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương II giới thiệu sở lí luận sử dụng đề tài Chương III trình cho người đọc hiểu rõ phương pháp nghiên cứu trình tự bước thực đề tài với phần chính: thiết kế nghiên cứu, thang đo, mẫu nghiên cứu tiến độ thực hiên đề tài nghiên cứu 3.1 Thiết kế nghiên cứu Thực nghiên cứu gồm có bước Tiến dộ bước nghiên cứu Bƣớc Dạng Phƣơng pháp Kỹ thuật Ý tưởng Định tính Tham khảo tài liệu Sơ Định tính Tham khảo ý kiến chuyên gia Chính thức Định tính định lượng Điều tra bảng hỏi N=60 Bƣớc 1: Hình thành ý tưởng Tìm ý tưởng cho đề tài cách tham khảo nghiên cứu trước, tư vấn nhân dân nơi cần nghiên cứu, tượng đời sống xã hội thơng tin từ sách báo internet Kiểm tra tính khả thi đề tài qua tiêu chí sau: nguồn lực (tài chính, sức khỏe ), thời gian thực hiện, lý thuyết có liên quan đến đề tài cần nghiên cứu, nguồn thông tin thực tiễn Lập đề cương sơ (xác định lại cách cụ thể vấn đề cần nghiên cứu,mục tiêu, phạm vi, phương pháp nghiên cứu) Phát thảo bảng câu hỏi Bƣớc 2: Xây dựng đề cương ( nghiên cứu sơ bộ) Nghiên cứu sơ công đoạn trình nghiên cứu, thực theo phương pháp định tính, dùng kỹ thuật thảo luận nhóm dựa vào bảng câu hỏi phát thảo trước Nội dung bảng hỏi liên quan đến vấn đề thu hoạch lúa vụ Đơng Xn nơng dân xã Vĩnh Bình Mục tiêu nghiên cứu sơ bộ: thu thập thơng tin, khái niệm, ý tưởng khía cạnh có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, làm sở để hiệu chỉnh biến, thang đo, khái niệm cuối thiết kế bảng câu hỏi Bảng hỏi dùng để vấn thử sau chỉnh sửa lần cuối trước tiến hành vấn thức Thiết lập mơ hình nghiên cứu Viết đề cương chi tiết Thảo luận nhóm khoảng 4-5 người với số câu hỏi chuẩn bị trước để khai thác vấn đề xung quanh đề tài nghiên cứu dựa vào tảng sở lý thuyết GVHD: Ths Trần Minh Hải SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nông dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang Hiệu chỉnh thang đo, hoàn thiện bảng câu hỏi Bƣớc 3: Nghiên cứu thức Thu thập thơng tin tiến hành điều tra vấn thức khoảng 60 người bảng hỏi thiết lập sẵn Do yêu cầu đề tài nên khách thể nghiên cứu nông dân nên phương pháp vấn trực tiếp tối ưu Các liệu thu thập mã hóa, xử lý, làm phân tích liệu với phương pháp thống kê mô tả hỗ trợ phần mềm máy tính Microsoft Excel GVHD: Ths Trần Minh Hải SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nơng dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang gặt đập liên hợp gặt lúa Đây phần kết gói kích cầu cuối năm 2009 nhằm hổ trợ cho nông dân chuyển đổi từ hình thức canh tác thủ cơng sang cơng nghiệp hóa Theo lời nơng dân Xã hình thức sử dụng máy gặt đập liên hợp vừa nông dân sử dụng phổ biến từ năm trở lại Tính đến tồn tỉnh có 300 máy gặt đập liên hợp cơng suất 0,3 đến 0,5 ha/giờ nông dân tự đầu tư trang bị, đảm bảo giới hoá cho khoảng 5% tổng diện tích canh tác, cịn lại gặt thủ cơng, tỷ lệ hao hụt lúa thu hoạch cao Những loại máy gặt đập liên hợp chủ yếu sử dụng xã loại máy nhập từ nước tiên tiến Nhật, Úc,Trung Quốc …có số loại máy nơng dân mua sử dụng lại khơng thích hợp với đặc điểm tự nhiên ruộng lúa Xã Máy sử dụng công tác thu hoạch chủ yếu thuê mướn, lượng máy trang bị xã không đáp ứng đủ nhu cầu, nhiều nông dân phải thuê mướn địa phương khác nhầm đảm bảo lịch thời vụ Như vậy, dù nông dân nhanh chống tiếp nthu kỹ thuật tiến với điều kiện kinh tế họ chưa tự trang bị cho máy móc tiên tiến để phục vụ cho thân Tại địa phương hình thức gặt máy gặt đập liên hợp thể ưu vượt bật nhìn cách thận trọng tồn yếu mà nơng dân khơng ngừng tìm tịi khắc phục phận đập máy gặt đập liên hợp thường làm việc tốt lúa khô, tức khoảng sau sáng lúa khô sương Nhưng áp lực cơng việc lợi nhuận mà chủ máy gặt đập liên hợp thường hoạt động từ 30 sáng lúa ướt, dẫn đến phần lưới trống đập thường tắt lượng lúa theo rơm cao nhiều so với gặt lúa khơ Trong máy gom đập làm việc với lúa cắt phơi đồng nên thường khô so với lúa tươi nên phận đập làm việc dễ dàng hơn, nhẹ hơn, độ thất thoát nhỏ so với phần đập máy máy gặt đập liên hợp có kết cấu kích thước Vì nơng dân cần ý đặt tính máy Hiện thị trường có nhiều loại máy phục vụ cho cơng tác thu hoạch, nhằm hổ trợ nâng cao trình độ nơng dân nhiều buổi hội chợ thực nhầm trình diễn nhiều loại máy khác cho nơng dân có hội lựa chọn, so sánh Nhiều thi máy gặt đập liên hợp nông dân cải tiến tổ chức thúc đẩy nâng cao trình độ nơng dân, khai thác tìm lực đất nước Gần có nhiều loại máy nông dân chế tạo cải tiến lại mang nhiều đặc tính ưu Việt điển hình như: máy gặt đập liên hợp nông dân Phạm Văn Nghĩa tự chế, có kiểu dáng gọn trọng lượng nhẹ (khoảng 1,8 tấn), giá rẻ, sẵn phụ tùng thay có khả gặt đập ha/ngày kể đất mềm, ngập nước, lúa đổ ngã; máy tiêu tốn nhiên liệu khoảng 10 lít dầu/ha, tỷ lệ hao hụt lúa trình gặt 1%, đạt tỷ lệ lúa 90% Ước tính, sử dụng loại máy này, nông dân tiết kiệm từ 400.000 đồng đến 500.000 đồng/ Tóm lại, kỹ thuật tiên tiến nông dân tiếp cận nhanh họ khơng ngừng cải tiến, tìm tịi, học hỏi để tạo phương thức hiệu kinh tế Vì vậy, địa phương phải tăng cường tạo động lực, cung cấp thông tin nhằm khai thác tận dụng tìm lực địa phương; mà trước Xã chưa trọng GVHD: Ths Trần Minh Hải 15 SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nông dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang Hình 3: Thu hoạch lúa máy gặt xếp dãy máy suốt lúa Phƣơng thức làm khơ lúa Biểu Đồ: Hình Thức Làm Khô Lúa Phơi lúa ven lộ 9% Sấy lúa 0% Phơi lúa đồng 29% Phơi lúa sân xi măng 2% Phơi lúa sân đất 60% Phơi, sấy: yêu cầu phơi khơ để hạt có hàm lượng nước đạt < 13%, không cho mầm bệnh phát triển hoạt động Có phương pháp phơi, sấy chủ yếu: GVHD: Ths Trần Minh Hải 16 SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nông dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang   Phơi ánh sáng mặt trời: hạt lúa nói chung phơi ánh sáng tự nhiên, độ dầy 3-7 cm, thường xuyên đảo hạt để hạt khô đều, tránh cường độ ánh sáng mạnh Phương pháp làm khơ hệ thống quạt khơng khí nóng: Hạt lúa làm khơ hệ thống sấy có thổi khơng khí nóng với nhiệt độ 40 - 45 c, thời gian sấy tùy thuộc vào ẩm độ hạt thu hoạch, nhiệt lượng cung cấp, khối lượng hạt cần xử lý Hình 4: Phơi luá ánh nắng mặt trời Phương pháp phơi ánh nắng mặt trời phổ biến mua vụ Đơng Xn mùa Đơng Xn nắng giịn đủ độ nống, làm khơ lúa nhanh tận dụng lao động gia đình nơng dân tiết kiệm phần chi phí, nâng cao lợi nhuận Mặt khác, hệ thống lò sấy xã theo nhận xét thương lái nông dân xã chưa trang bị thiết bị, tuân thủ nghiêm ngặt quy định kỹ thuật trog trình sấy lúa chất lượng hạt gạo làm khơng đảm bảo theo quy định, yêu cầu thị trường tại, lúa làm bị giá nhiều so với phương pháp làm khô ánh nắng mặt trời Đó lí khiến nơng dân ngần ngạy sử dụng lò sấy trừ vụ mùa Hè - Thu có lượng mua lớn thiếu ánh nắng mặt trời Hiện chủ yếu nông dân làm khô lúa cách phơi lúa trực tiếp sân đất chiếm 60% phơi lúa đồng 29% Mặt dù thân người nơng dân thừa nhận dùng lò sấy phương pháp an tồn khơng làm lúa Đây nghịch lí xảy Ngồi phương thức gặt máy gặt đập liên hợp, nông dân phải tốn nhiều thời gian cho cơng đoạn làm khơ Vì với máy gặt đập liên hợp cho 20 - 35 lúa tươi ngày Tuy nhiên, thiết bị phơi sấy chưa có đủ điều kiện xử lý số lượng lúa vấn đề thực nan giải lúa tươi đóng bao để lâu được, buộc chủ ruộng phải bán dễ bị tư thương ép giá phải bỏ thêm khoảng chi phí nửa cho cơng đoạn phơi lúa thực việc cắt lúa máy cắt xếp dảy nơng dân tận dụng ưu điểm như: thu lúa khơ, lúa sau thu có độ ẩm 18 - 20% tùy thời gian phơi làm giảm đáng kể chi phí phơi sấy Ưu điểm quan trọng cho vụ Đông Xuân Hè Thu sớm GVHD: Ths Trần Minh Hải 17 SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nông dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang Trữ lúa Biểu đồ: Hình thức trữ lúa 27% 31% Để nhà Có kho trữ riêng biệt Để ngồi sân Khơng trữ lúa 18% 24% Theo lý thuyết cất trữ bảo quản lúa sau lúa phơi khô, quạt trấu, hạt lép, đóng vào bao để bảo quản kho chuyên dụng Kho bảo quản phải khử trùng, dọn trước cất trữ Ở hộ gia đình nên cho thóc vào bồ, thùng phi thùng tơn đặt nơi khơ ráo, thống mát Thường xun kiểm tra ẩm mốc, mọt chuột Nếu bị dịch hại ẩm mốc cần phải xử lí Nguyên tắc: làm giảm 1% ẩm độ hạt, đời sống hạt lúa bảo quản tăng gấp đôi nhiệt độ giảm C đời sống hạt tăng gấp đơi Thí dụ: Hạt giống sấy khơ 12% ẩm độ trữ điều kiện nhiệt độ 22 C, hạt giống trữ năm Hình 5: Kho trữ lúa nơng dân xã Vĩnh Bình Hiện tại, hình thức trữ lúa nơng dân xã Vĩnh Bình cịn thơ sơ, thời gian trữ lúa bình qn từ đến ngày Nơi trữ lúa đơn giản không thực khử trùng, sát khuẩn, ngăn chặng sâu bọ Hơn 40% nông dân xã cho công tác khử trùng sát khuần, ngăn GVHD: Ths Trần Minh Hải 18 SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nông dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang ngừa sâu bọ không quan trọng Thời gian trữ lúa ngắn công tác khữ trùng, sát khuẩn ngăn ngừa sâu bọ không quan tâm nhiều nông dân cần thu hồi vốn nhanh sau thu hoạch nhằm trang trãi chi phí suốt mùa vụ chuẩn bị cho mùa vụ Đồng thời, kho trữ nhỏ, ẩm thấp khơng thể ngăn ngừa lồi sâu bọ phá hại, để giảm mát cho công đoạn nông dân thực bán lúa sớm giảm bớt rủi ro Đối với nông dân, công tác trữ lúa đơn giản công đoạn nhỏ không quan tâm mức Thật chất lúa họ bán cho thương lái thời gian lúa có giá thấp, thương lái mua trữ thời gian chờ giá cao bán lại thu lợi nhuận cao thời điểm Như thay người nơng dân trữ lúa chờ có thời giá bán lợi nhuận họ chia bớt cho thương lái; khâu trung gian khơng đáng có Tóm lại, nơng dân cần phải thay đổi nhận thức công đoạn trữ lúa Nhận thức giá trị giúp nơng dân có nhiều lợi nhuận giá trị thực cơng lao động vất vả mà họ bỏ Để thực người nơng dân phải có kế hoạch đầu tư hợp lý, phải hổ trợ kỹ thuật nguồn vốn thông qua chương trình khuyến nơng, cho vay với lãi suất ưu đãi, giải ngân nhanh kịp thời, thủ tục nhanh gọn phù hợp với trình độ nơng dân Phƣơng tiện vận chuyển Biểu Đồ: Phương Tiện Vận Chuyển 7% xe cải tiến nhân công lao động 93% Hiện nay, trình độ nơng dân nâng cao Nơng nghiệp dần cơng nghiệp hóa, sức lao động người thay loại xe coi đại so với họ Những loại xe kéo dùng sức kéo súc vật thay hồn tồn xã Vĩnh Bình Chỉ cịn 7% số nông dân xã sử dụng nhân công lao động vận chuyển lúa thu hoạch chủ yếu có vị trí thu hạch gần với nơi trữ lúa sân phơi, mặt khác, gia đình có nhiều nhân nên tận dụng nguồn lao lộng gia đình GVHD: Ths Trần Minh Hải 19 SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xn nơng dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang Hình 6: Vận chuyển lúa xe cơng nơng Trong đó, Bộ GTVT có quy định đình lưu hành xe cơng nơng, xe - bánh tự chế theo đạo Chính phủ Những quy định làm cho nơng dân khó thuê phương tiện vận chuyển tìm phương tiện vận chuyển vừa phù hợp với điều kiện giao thông nội đồng vừa phù hợp với quy định phủ Chính quy định làm cho nguồn cung đáp ứng nguồn cầu thị trường vận chuyển Như vậy, giá vận chuyển làm lo nông dân thêm nặng gánh Đồng thời, nhiều tuyến giao thông nông thôn xuống cấp, có tải trọng cầu đường thấp, cấm xe tải lưu thơng phương tiện vận chuyển xe 3- bánh xe công nông tự chế lựa chọn ưu tiên số Đó chưa kể cấm xe ba gác, xe tải không đủ đáp ứng, cước phí cao nên cần chuyên chở hàng hóa cơng nơng, cải tiến trở thành xe tải động Chính sách phủ ban nhằm phục vụ lợi cho nông dân xã hội ban hành cần phải có linh hoạt phù hợp với điều kiện địa phương, đặc biệt hệ thống nội đồng nơng chưa sẳn sàng đón tiếp phương tiện tiên tiến hơn, đại Nguồn lao động Lao động thuê mướn chủ yếu phơi lúa phần nhỏ nông dân không sử dụng máy gặt đập liên hợp để gặt lúa lao động họ thuê làm hết tất công đoạn từ gặt, gôm, vát phơi lúa Đến mùa thu hoạch lúa, người lao động từ địa phương khác đến chủ động liên hệ với nông dân Như nhà nơng dân khơng thời gian tìm kiếm Nhưng tạo nhiều bất lợi cho người nông dân; nhà nông dân bị động hoàn toàn thuê mướn lao động Họ có hội lựa chọn mướn người người GVHD: Ths Trần Minh Hải 20 SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xn nơng dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang Biểu đồ: Thành phần lao động xã 20% 24% người gia đình lao động địa phương lao động từ địa phương khác đến 56% Lao động sử dụng vụ Đông Xuân vừa qua chủ yếu lao động thuê mướn chiếm đến 75% Các nhà nông dân thuê lao động với giá định 100,000 đồng/ngày, với mức giá hầu hết nông dân cho hợp lý Và sau mùa vụ giá nhân cơng tăng 10%, năm lao động trở nên khan hơn, khó thuê mướn Như nguồn cung lao động không ổn định làm nông dân phải chuẩn bị chi phí cho rủi ro Hình 7: Công nhân lao động nhà máy công ty chế biến thủy – hải sản Hiện nay, lao động địa phương đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất xã Nhưng năm trở lại tỉnh An Giang cịn có chủ trương chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; đưa lao động nông thôn đổ xô GVHD: Ths Trần Minh Hải 21 SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xn nơng dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang thành thị, vào khu công nghiệp tìm việc làm xuất lao động nên dẫn đến việc thiếu hụt từ 30 đến 40% lao động mùa thu hoạch rộ, làm tăng giá nhân cơng, đơi cịn phải thu hút nguồn lao động từ nơi khác về, chịu chi phí cao, kéo theo tăng giá thành sản xuất Như tượng thiếu hụt lao động xã Vĩnh Bình điều tất yếu tương lai, người nông dân phải chủ động chuẩn bị cho nguy này, quyền phải hỗ trợ xây dựng thị trường lao động thật tốt để đón đầu nguy Cách thức cập nhật thông tin: 0% Xem ti vi 31% 38% Nghe nói từ bạn bè Tham gia vào hội nông dân Tham gia hội thao, hội chợ Đọc sách, đọc báo 11% Truy cập internet 20% Thông tin liên quan kỹ thuật biến động thị trường lúa gạo nơng dân xã Vĩnh Bình cập nhật chủ yếu cách xem tivi kênh thông tin quan trọng Như muốn thay đổi tập quán, kĩ thuật thu hoạch lạc hậu, cách tốt nhanh Theo TS Tống Khiêm, giám đốc TTKNQG, từ năm 1994, trung tâm phối hợp với 20 báo tạp chí, quan truyền thông đại chúng để phản ánh nội dụng hoạt động khuyến nông, trao đổi kinh nghiệm sản xuất với số lượng bình quân từ 500 đến 650 tin bài/năm Hiện có khoảng 50% số tỉnh thành nước có chương trình chun đề khuyến nơng báo đài địa phương Nhìn chung quyền cấp Xã nói riêng Tỉnh nói chung nhận vấn đề từ lâu không ngừng trọng phổ biến kiến thức cho nông dân thông qua hội thảo, thi, chương trình khuyến nơng trao đổi kinh nghiệm giải đáp thắc mắc cho bà nông dân Cụ thể ngày tháng năm 2009 tỉnh tổ chức Hội thi máy gặt đập liên hợp xã An Hịa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Ngồi tỉnh cịn trọng cho nơng dân tham gia thi cấp khu vực tạo kiện cho nông dân tỉnh trao đổi kinh nghiệm với nhau; hội thi máy gặt đập liên hợp vùng lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2009” khai mạc ngày 26/3, với tham gia 12 máy gặt đập liên hợp 11 sở, doanh nghiệp tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL, gồm An Giang, Đồng Tháp, Trà Vinh, Vĩnh Long, Kiên Giang Tiền Giang GVHD: Ths Trần Minh Hải 22 SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nơng dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang Hình 8: Hội thi máy gặt đập liên hợp vùng lúa đồng sông Cửu Long năm 2009 Trong hai ngày 23-24/02/2009, thành phố Long Xuyên, UBND tỉnh An Giang phối hợp với Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) tổ chức hội thảo với nội dung: Tăng suất sản lượng lúa ĐBSCL thông qua áp dụng tiến kỹ thuật nông nghiệp tiên tiến, xây dựng mơ hình tiêu biểu An Giang Một số thông tin khác Thời điểm thu hoạch yếu tố gây thất thoát hạt tùy loại giống mà ta có khoảng thời gian tối ưu giảm thất thoát thu hoạch Như theo nghiên cứu Hợp tác xã nông nghiệp Tân Phú tỉnh Kiên Giang xu hướng chung tỉ lệ nứt hạt tăng lên thu hoạch muộn Kết xử lý số liệu cho thấy, giống, trung bình tỉ lệ nứt hạt trước xay xát nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa với độ tin cậy 95% Cho thấy, thu hoạch muộn bất lợi chất lượng hạt lúa, xét tỉ lệ nứt gãy Trên giống OM2517, thời điểm ngày 0, ngày thu hoạch nông hộ, độ nứt gãy hạt đạt 8.13%, tăng nhẹ thu hoạch chậm ngày, chậm ngày tỉ lệ tăng khoảng hai lần, 14.13% gấp lần thu hoạch muộn ngày, 25.73% Đối với giống IR50404, ngày thứ sau ngày tăng không đáng kể, tăng đột ngột vào ngày thứ sáu tỉ lệ cao nhất, 12.27% so với 1.07 thời điểm ngày Trên giống AG24, xu hướng trên, tăng giảm nhẹ nghiệm thức thu hoạch xung quanh thời điểm ngày không, đột ngột tăng mạnh vào thời điểm ngày thứ thứ sau nông hộ thu hoạch, tăng gấp từ đến lần tỉ lệ nứt hạt trước xay xát giống AG24 cao so với OM2517 OM50504 Như vậy, thời điểm thu hoạch yếu tố tác động đến độ nứt gãy hạt lúa, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng lúa, bao gồm giá trị thành phẩm Hiện Chính Phủ trọng nhiều đến việc xây dựng thương hiệu lúa gạo Việt Nam Được chấp thuận Chính phủ, phối hợp đạo tổ chức Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Hiệp hội lương thực Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố; UBND Tỉnh Hậu Giang, Hiệp hội lương thực Việt Nam – Tổng công ty lương thực miền Nam, Sở Công thương Tỉnh Hậu Giang phối hợp tổ chức Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ I năm 2009 Hậu Giang Festival nhằm tôn vinh văn hóa lúa nước, tiềm năng, mạnh sản xuất nơng nghiệp Tạo động lực cho trình xây dựng phát triển tỉnh Hậu Giang Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ I – năm 2009 Hậu Giang tổ chức với quy mơ tồn quốc Các chương trình tham gia lễ hội GVHD: Ths Trần Minh Hải 23 SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đơng Xn nơng dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang chuẩn bị nghiêm túc, chu đáo hiệu quả, có sức hấp dẫn với giá trị nghệ thuật đặc trưng gắn với văn minh lúa nước sắc văn hóa dân tộc GVHD: Ths Trần Minh Hải 24 SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nơng dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện phương thức thu hoạch lúa nông dân xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang có xu hướng tiến tốc độ cơng nghiệp hóa nhanh Máy gặt đập liên hợp hình thức gặt tay máy gặt xếp dãy, máy suốt Máy móc dần thay sức người Nông dân thường xuyên cập nhật thơng tin liên quan đến nơng nghiệp nói chung thu hoạch lúa nói riêng Vì việc bảo quản xử lí lúa sau thu hoạch phù hợp với nhu cầu thị trường Đồng thời q trình thu hoạch nơng dân cịn tồn nhiều vấn đề cần phải thay đổi quan điểm lẫn hành động Công tác khử trùng sát khuẩn không quan tâm mức, lúa dể hư hỏng thất loại trùng sâu bọ có hại Phương tiện vận chuyển trình thu hoạch chủ yếu loại xe cải tiến, phương tiện không phép lưu thơng hệ thống giao thơng nội đồng cần phải cải thiện để đáp ứng cho phương tiện tiên tiến Họ hồn tồn khơng có khái niệm marketing họ hồn tồn bị động trình mua bán Kiến nghị: * Đối với nông dân:  Phương thức thu hoạch lúa chủ yếu máy gặt đập liên hợp với nhiều loại khác lựa chọn cần phải lựa chọn loại máy thích hợp cho điều kiện nội đồng địa phương  Đầu tư giao thơng nội đồng đón đầu thay đổi tương lai cho phương tiện vận chuyển thu hoạch  Xây dựng hệ thống kho trữ quy cách nhầm giảm tình trạng hư hỏng sâu bọ, nấm móc * Đối với địa phương:  Cần khuyến khích nơng dân đầu tư hỗ trợ trang thiết bị kỹ thuật khâu gặt để khắc phục tình trạng thiếu nhân cơng, giảm chi phí giảm thiểu thất thoát khâu  Cần tăng cường tuyên truyền cho nông dân kĩ thuật thu hoạch qua tivi, radio  Hỗ trợ vốn kỹ thuật cho nông dân xây dựng hệ thống lò sấy kho trữ quy cách nhầm làm hạt lúa có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường, để nơng dân có lợi nhuận cao sản xuất GVHD: Ths Trần Minh Hải 25 SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nông dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang Tài liệu tham khảo: http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_xu%E1%BA%A5t http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/ http://chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=759 http://tag.tinmoi.vn/m%C3%B9a-%C4%91%C3%B4ng-xu%C3%A2n http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/khoahoccn/2009/4/17846.html http://www.vaas.org.vn/ http://www.stp.goves.vn/ http://www.sgtt.com.vn/ http://www.ninhthuan.gov.vn/News/Pages/Thuan-Bac-thu-hoach-lua-vu-Dong-Xuan2010.aspx http://vndgkhktnn.vietnamgateway.org/catalog.php?catalogid=46 webside TRUNG TÂM TƢ VẤN VÀ HỔ TRỢ NƠNG NGHIỆP Báo cáo trị năm 2005-2010 Đảng ủy xã Vĩnh Bình Báo cáo tổng kết nơng nghiệp xã Vĩnh Bình năm 2009 GVHD: Ths Trần Minh Hải 26 SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nông dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang PHIẾU PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG THU HOẠCH LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN CỦA NƠNG DÂN XÃ VĨNH BÌNH, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG Xin kính chào Anh/Chú, tơi tên Võ Thị Hồng Diễm, sinh viên lớp DH8KD2, Khoa Kinh Tế QTKD Trường Đại Học An Giang Tôi thực chuyên đề năm với đề tài ”Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đơng Xn nơng dân xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” Anh/Chú vui lòng dành khoảng thời gian 15 phút để giúp trả lời câu hỏi Rất mong giúp đỡ nhiệt tình Anh/Chú! Câu hỏi: Phần sàn lọc: Câu 1: Diện tích canh tác lúa Anh/Chú m ? DVT: m Lô Lơ Lơ Lơ Tổng (Tổng diện tích canh tác  10.000 m tiếp tục) Câu 2: Anh/Chú có thu hoạch vụ lúa Đơng Xn 2010 khơng? a Có b Khơng (Trả lời có tiếp tục) Phần nội dung: Câu 2: Vụ lúa Đông Xuân vừa qua Anh/Chú sử dụng phương tiện cho công đoạn thu hoạch? Cắt lúa Gôm lúa Suốt lúa Đưa lúa từ đồng vào sân phơi Phơi lúa (làm khô lúa) Đưa lúa từ sân phơi vào kho trữ Nhân công lao động Máy cắt lúa xếp dãy Máy suốt lúa Máy gặt đập liên hợp Xe cải tiến Xe bò Lò sấy GVHD: Ths Trần Minh Hải 27 SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đơng Xn nơng dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang Câu 7: Lao động chủ yếu phục vụ cho vụ lúa Đông Xuân vừa qua Anh/Chú là: a Người từ địa phương khác đến b Người dân lao động địa phương c Người gia đình Câu 8: Giá thuê lao động Anh/Chú bao nhiêu? Câu 9: Anh/Chú nhận xét giá thuê lao động đó? a Quá thấp b Thấp c Bình thường chấp nhận d Cao e Quá cao Câu 10: Khi thuê lao động Anh/Chú gặp khó khăn gì?( chọn nhiều đáp án) a Khơng có lao động để th b Giá họ đưa cao phải thương lượng lại c Phải chờ đợi theo lịch họ d Làm việc khơng nhiệt tình e Không biết thuê đâu f Giá lao động tăng dần qua năm g Khác Câu 11: Anh/Chú làm khô lúa nào? a Phơi lúa đồng b Phơi lúa sân đất c Phơi lúa sân phơi xi măng d Phơi lúa ven lộ e Sấy lúa Câu 12: Theo Anh/Chú hình thức làm khơ lúa thất thoát lúa nhiều nhất? f Phơi lúa đồng g Phơi lúa sân đất h Phơi lúa sân phơi xi măng i Phơi lúa ven lộ j Sấy lúa Câu 12: Anh /Chú có thực cơng tác trữ lúa khơng? a có b Khơng (nếu có tiếp từ câu 13 – 16) Câu 13: Thời gian trữ lúa Anh/Chú bao lâu? Câu 14: Anh/Chú trữ lúa nào? a Để chung nhà b Để kho trữ riêng biệt c Để ngồi sân có che đậy d Đề ngồi sân khơng có che đậy e Phương thức cất trữ khác Câu 15: Anh/Chú có thực cơng tác khử trùng, sát khuẩn để ngăn ngừa nắm móc, vi khuẩn nơi trữ lúa khơng? a.Có b Khơng GVHD: Ths Trần Minh Hải 28 SVTH: Võ Thị Hồng Diễm Hiện trạng thu hoạch lúa vụ Đơng Xn nơng dân xã Vĩnh Bình huyện Châu Thành tỉnh An Giang Câu 14: Anh/Chú có nhận xét công tác khử trùng sát khuẩn để ngăn ngừa nắm móc, vi khuẩn nơi trữ lúa? a Rất không quan trọng b Không quan trọng c Bình thường d Quan trọng e Rất quan trọng Câu 15: Anh/Chú cập nhật kiến thức kỹ thuật thu hoạch nào?(có thể chọn nhiều phương án) a Xem tivi b Nghe nói từ bạn bè c Tham gia vào hội nông dân d Tham gia hội thảo, hội chợ e Đọc sách, báo f Truy cập internet g Hình thức khác Câu 16: Anh/Chú người dân ấp nào? a Ấp Vĩnh Phước b Ấp Vĩnh Lộc c Ấp Vĩnh Thọ d Ấp Phước Thành Rất chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chú GVHD: Ths Trần Minh Hải 29 SVTH: Võ Thị Hồng Diễm ... liên quan đến yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến công tác thu hoạch lúa vụ Đơng Xn nơng dân xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Không gian: xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Thời... Châu Thành, tỉnh An Giang - Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến công đoạn thu hoạch lúa vụ Đông Xuân nơng dân xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang - Đề xuất số giải pháp, cải tiến,... Hậu tỉnh An Giang Xã nằm dọc theo tỉnh lộ 941, từ cầu Kênh Đào đến cầu Số 5, 12 xã huyện Châu Thành tỉnh An Giang Tổng dện tích canh tác lúa xã 6.694 chi? ??m tỷ lệ 12,5% diện tích canh tác lúa toàn

Ngày đăng: 01/03/2021, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w