Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - - THỰC TRẠNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI– CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ KIM NGÂN MSSV: DNH117334 AN GIANG, THÁNG NĂM 2015 iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - - THỰC TRẠNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI – CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ KIM NGÂN MSSV: DNH117334 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ VẠN HẠNH AN GIANG, THÁNG NĂM 2015 iv LỜI CẢM TẠ - -Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp “Thực trạng cho vay giải việc làm Ngân hàng sách xã hội- Chi nhánh tỉnh An Giang”, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể giảng viên Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh hết lòng tận tình dạy, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Vạn Hạnh người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ động viên cá nhân tơi suốt q trình thực chun đề tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Chính sách xã hội – Chi nhánh tỉnh An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho thực công tác thực tập, điều tra, thu thập số liệu, tài liệu cần thiết để phục vụ cho việc nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn anh, chị phòng nghiệp vụ tín dụng nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ suốt thời gian thực tập Mặc dù cố gắng song chuyên đề tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy, cô Ban lãnh đạo Ngân hàng đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Cuối lời xin kính chúc q Thầy cơ, Ban lãnh đạo ngân hàng Chính sách xã hội-chi nhánh tỉnh An Giang sức khỏe thành công nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 20 tháng năm 2015 v TÓM TẮT Trong nghiệp đổi đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, với đổi tư kinh tế, Đảng bước đổi việc thực sách xã hội với chủ trương tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội Hơn 20 năm thực đường lối đổi mới, thành tựu xã hội người minh chứng hùng hồn cho lực lãnh đạo Đảng hệ thống sách xã hội Trong số vấn đề xã hội việc làm vấn đề mang tầm chiến lược quốc gia, có vai trò quan trọng việc đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Giải việc làm sách xã hội Đảng Nhà nước ta, trách nhiệm Đảng, Nhà nước, cấp, ngành, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, người lao động Đảng Chính phủ đề nhiều chủ trương, sách, chương trình phát triển kinh tế - xã hội có tác động trực tiếp đến việc tạo giải việc làm cho người lao động, coi giải việc làm vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Thực chủ trương sách Đảng, năm qua, Ngân hàng sách xã hội tỉnh An Giang ln nằm danh sách đơn vị đầu, thực tốt chức quản lý, cho vay thu hồi vốn vay GQVL Trong đó, việc thực có hiệu chương trình cho vay vốn GQVL khơng góp phần chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế địa phương mà giúp cho hàng trăm lượt lao động nhàn rỗi có việc làm hỗ trợ nhiều sở sản xuất, doanh nghiệp mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng lao động Từ sử dụng tốt nguồn vốn, nhiều mơ hình bước mở rộng quy mơ, chất lượng có hiệu kinh tế cao Các mơ hình khơng bảo đảm thu nhập, ổn định đời sống hộ vay vốn mà tạo thêm việc làm cho nhiều lao động nông thôn Nhận biết tầm quan trọng vấn đề việc làm kinh tế đất nước, đồng thời giúp đỡ thầy cơ, ban lãnh đạo Ngân hàng Chính sách xã hội, chọn đề tài “Thực trạng cho vay giải việc làm Ngân hàng Chính sách xã hội- chi nhánh tỉnh An Giang” làm chuyên đề tốt nghiệp Để từ hiểu rõ chất tình hình hoạt động ngân hàng cơng tác cho vay xóa đói giảm nghèo Qua số liệu Ngân hàng cung cấp, sử dụng biện pháp so sánh, tơi phân tích tình hình hoạt động lĩnh vực cho vay giải việc làm đồng thời thấy mặt tích cực đạt hạn chế cịn tồn đọng, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị giúp NHCSXH Việt Nam – chi nhánh An Giang phát huy tốt điểm mạnh, đồng thời khắc phục yếu hoạt động tín dụng người nghèo, bước nâng cao chất lượng tín dụng, hồn thiện hệ thống cho vay để Ngân hàng hồn thành tốt trách nhiệm mình, góp phần vào cơng xây dựng phát triển đất nước vi MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vi BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT vii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1Cơ sở hình thành 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu chuyên đề CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm Ngân hàng Chính Sách Xã hội 2.2 Cho vay phân loại cho vay 2.2.1 Khái niệm cho vay 2.2.2 Phân loại cho vay 2.3 Một số vấn đề cho vay giải việc làm 2.3.1 Vai trò cho vay giải việc làm vii 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay giải việc làm 2.4 Một số quy định chung nghiệp vụ cho vay GQVL 2.4.1 Đối tượng vay giải việc làm 2.4.2 Điều kiện vay vốn 2.4.3 Mức lãi suất cho vay 2.4.4 Thời hạn cho vay 2.4.5 Phương thức cho vay 2.4.6 Thẩm định phê duyệt cho vay 2.5 Quy trình cho vay giải việc làm ngân hàng Chính sách Xã hội 2.5.1 Thủ tục quy trình nghiệp vụ cho vay 2.5.2 Tổ chức giải ngân 2.5.3 Thu nợ thu lãi 2.5.4 Xử lý nợ đến hạn 10 2.5.5 Chuyển nợ hạn 10 2.5.6 Kiểm tra, giám sát xử lý vốn vay 11 2.5.7 Xử lý nợ rủi ro nguyên nhân khách quan 12 2.5.8 Lưu trữ hồ sơ vay vốn 12 2.6 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay giải việc làm 12 2.6.1 Khái niệm 12 2.6.2 Các tiêu đánh giá hiệu cho vay giải việc làm 13 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIÊT NAM CHI NHÁNH AN GIANG 15 3.1 Giới thiệu NHCSXH Việt Nam – chi nhánh An Giang 15 viii 3.2 Qúa trình hình thành phát triển NHCSXH VN – chi nhánh An Giang 17 3.3 Cơ cấu tổ chức NHCSXH VN – Chi nhánh An Giang 18 3.4 Tình hình hoạt động chung ngân hàng 19 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM CHI NHÁNH AN GIANG 21 4.1 Tình hình nguồn vốn NHCSXH VN- chi nhánh An Giang 21 4.2 Thực trạng cho vay GQVL NHCSXH VN- chi nhánh An Giang 23 4.2.1 Doanh số cho vay giải việc làm 26 4.2.2 Dư nợ cho vay giải việc làm 30 4.2.3 Thu nợ cho vay giải việc làm 34 4.2.4 Nợ hạn chương trình cho vay giải việc làm 37 4.3 Đánh giá hoạt động cho vay giải việc làm 41 4.4Thuận lợi khó khăn cho vay giải việc làm 43 4.5 Giải pháp chương trình cho vay giải việc làm NHCSXH VN – Chi nhánh An Giang 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 5.2.1 Đối với NHCSXH VN – Chi nhánh An Giang 45 5.2.2 Đối với UBND xã phường 46 5.2.3 Đối với Hội đoàn thể cấp xã 46 5.2.4 Đối với ban quản lý tổ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết hoạt động NHCSXH chi nhánh An Giang (2012-2014) 19 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn NHCSXH chi nhánh An Giang (2012-2014) 21 Bảng 4.2 Kết CTCV giải việc làm (2012 – 2014) 23 Bảng 4.3: Doanh số cho vay giải việc làm tổng DSCV (2012 – 2014) 26 Bảng 4.4: Doanh số cho vay GQVL theo địa bàn (2012-2014) 28 Bảng 4.5: Dư nợ cho vay GQVL tổng DNCV (2012 – 2014) 30 Bảng 4.6: Dư nợ cho vay GQVL theo địa bàn (2012 – 2014) 32 Bảng 4.7: Thu nợ cho vay GQVL tổng thu nợ (2012 – 2014) 34 Bảng 4.8: Thu nợ cho vay GQVL theo địa bàn (2012-2014) 36 Bảng 4.9: Nợ hạn cho vay GQVL tổng nợ hạn (2012 – 2014) 37 Bảng 4.10: Nợ hạn cho vay GQVL theo địa bàn (2012 -2014) 39 Bảng 4.11: Đánh giá hoạt động cho vay GQVL (2012 – 2014) 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Doanh số cho vay GQVL tổng DSCV (2012-2014) 27 Biểu đồ 4.2: Dư nợ cho vayGQVL tổng DNCV (2012 – 2014) 31 Biểu đồ 4.3: Thu nợ GQVL tổng thu nợ (2012 – 2014) 35 Biểu đồ 4.4: Nợ hạn cho vay GQVL tổng nợ hạn (2012 – 2014) 38 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: quy trình cho vay GQVL NHCSXH VN-Chi nhánh An Giang Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức NHCSXH Việt Nam – chi nhánh An Giang 18 vi BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT -Ký hiệu Giải thích CTCV Chương trình cho vay CTCV Chương trình cho vay DNCV Dư nợ cho vay DSCV Doanh số cho vay GQVL Giải việc làm NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã Hội NHNo&PTNT Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn NQH Nợ hạn TNCV Thu nợ cho vay Tổ TK&VV Tổ Tiết kiệm Vay Vốn UBND Ủy ban nhân dân TW Trung ương CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH Trong sống xã hội ngày nay, với phát triển kinh tế đổi đường lối Đảng, Nhà nước ta có chủ trương, đường lối sách đắn để nâng cao chất lượng sống cho nhân dân lao động Trong điều kiện thực tế vậy, việc tạo nhiều việc làm giải việc làm cần thiết để tạo sống có chất lượng ngày cao Việc làm vấn đề có tầm ảnh hưởng to lớn đến đời sống người dân nói riêng xã hội nói chung, việc làm tạo thu nhập, nâng cao sức mua kinh tế, từ người sống ý nghĩa Tìm hiểu hoạt động NHCSXH Việt nam – Chi nhánh tỉnh An Giang, thấy rằng, hoạt động cho vay giải việc làm (GQVL) nhận quan tâm đặc biệt tầm quan trọng việc giải vấn đề Tỉnh Vì thế, cơng tác cho vay GQVL trở nên quan trọng hết, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, hướng đến mục tiêu chiến lược Tỉnh đề Nhận thấy tầm quan trọng việc cho vay giải việc làm vận dụng kiến thức học tập trường kết hợp với thực tế thu nhận từ công tác cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội – Chi nhánh tỉnh An Giang nên chọn đề tài “Thực trạng cho vay giải việc làm Ngân hàng Chính sách xã hội – Chi nhánh tỉnh An Giang” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tập trung phân tích tiêu: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay, dư nợ hạn Trên sở phân tích, rút mặt đạt khơng đạt tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến mặt hạn chế Từ đó, đề số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng để Ngân hàng ngày vững mạnh phát triển 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tình hình cho vay giải việc làm Ngân hàng Chính sách Xã hội An Giang năm 2012, 2013 2014 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Ph h thu th s ệu Thu thập số liệu trực tiếp từ Ngân hàng sách xã hội tỉnh An giang năm 2012, 2013, 2014 Cụ thể từ bảng Báo cáo kết hoạt động lĩnh vực cho vay giải việc làm năm 2012, 2013, 2014; báo cáo doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ hạn; tổng hợp thơng tin từ tạp chí Ngân hàng, tư liệu tín dụng Ngân hàng, sách báo Ngân hàng tham khảo mạng internet 1.4.2 Ph h h t ch s ệu Áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh số liệu thu thập từ thấy tình hình hoạt động cho vay giải quyêt việc làm Ngân hàng Dư nợ cho vay theo địa bàn có chênh lệch qua năm với tỷ lệ khơng đáng kể Tổng dư nợ cho vay có tăng giảm không qua năm, cụ thể năm 2012 tổng dư nợ 75.650 triệu đồng, năm 2013 78.345 triệu đồng tăng 2.695 triệu đồng so với năm 2012, tỷ lệ tăng 3,56%, đến cuối năm 2014 tổng dư nợ Tỉnh 76.845 triệu đồng có giảm so với năm 2013 đạt mức cao Nhìn chung năm 2012-2014 dư nợ tất huyện có xu hướng tăng lên Một số huyện có dư nợ cao như: Châu Phú, Chợ Mới, Tịnh Biên Thoại Sơn Trong Châu Phú có mức dư nợ cho vay cao Cụ thể năm 2012 dư nợ huyện 11.315 triệu đồng, năm 2013 11.258 triệu đồng tính đến cuối năm 2014 11.002 triệu đồng, dư nơ cho vay huyện có giảm qua năm đạt mức cao so với huyện khác So với huyện địa bàn Châu Phú xem huyện có tình hình kinh tế ổn định, nhiều năm qua đạo quan tâm cấp quyền tình hình phát triển kinh tế huyện có nhiều bước tiến triển rõ rệt Năm 2014 tình hình phát triển KT-XH huyện Châu Phú phát triển ổn định khu vực Lĩnh vực nông lâm nghiệp, thủy sản đạt 100,3% so kế hoạch Trong đó, tổng diện tích gieo trồng năm 99.690 ha.Tổng sản lượng lương thực 640.000 Lĩnh vực công nghiệp xây dựng, giá trị sản xuất CN TTCN ướ đạt 715.395 triệu (vượt 0,3% so kế hoạch) Về thương mại – dịch vụ, có 353 sở thành lập mới, giải việc làm cho 560 lao động Đã phối hợp tổ chức đưa 03 chuyến đưa hàng Việt Nông thôn, doanh thu đạt 875 triệu đồng Tình hình kinh tế huyện vào ổn định phát triển từ đời sống người dân cải thiện nhiều, bà nơng dân chí thú làm ăn, tích cực tăng gia sản xuất tạo thêm thu nhập vươn lên nghèo Vì vậy, hoạt động cho vay GQVL huyện không sôi so với huyện khác, doanh số cho vay GQVL huyện thấp so với khu vực từ kéo theo giảm dần dư nợ cho vay qua năm điều tất nhiên Mặt khác đa phần vay chương trình cho vay GQVL huyện dự án kinh doanh lớn với thời hạn vay dài, vay cịn hạn lý dư nợ huyện laị đạt mức cao so với huyện khác khu vực Huyện có dư nợ thấp khư vực qua năm 2012-2014 là: Tri Tôn, Châu Đốc Phú Tân Trong Tri Tơn huyện có dư nợ thấp nhất; năm 2012 dư nợ huyện 4.870 triệu đồng, năm 2013 4.913 triệu đồng năm 2014 4.265 triệu đồng Tri Tôn với đặc điểm huyện vùng sâu, mạnh vùng sản xuất nông nghiệp Trong năm qua, Đảng nhân dân huyện đoàn kết, nỗ lực, phấn đấu vượt qua khó khăn, thực thắng lợi Nghị Quyết đề Song song nhờ hỗ trợ từ phía Ngân hàng mà người dân huyện hỗ trợ vốn để sản xuất kinh doanh, vươn lên thoát nghèo, kinh tế xã hội ngày phát triển, tỉ lệ hộ nghèo giảm dần theo năm, an ninh quốc phòng giữ vững Đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện nâng lên Từ người dân nhận thức cao trách nhiệm trả nợ cho ngân hàng, vay tới hạn 33 hồn trả đầy đủ hạn Các nợ xấu giảm dần hạn chế đến mực thấp Do dư nợ huyện ln nằm mức thấp so với huyện Tỉnh Ngoài huyện Châu Phú, Tri Tơn huyện có dư nợ cho vay cao thấp Tỉnh hầu hết huyện cịn lại có dư nợ tăng đặn qua năm Dư nợ cho vay tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng Dư nợ cao thấp tăng giảm qua năm có ảnh hưởng định đến hoạt động cho vay Ngân hàng, cán tín dụng Ngân hàng cần có biện pháp giải tìm giải pháp thích hợp nhằm kiểm sốt tăng giảm dư nợ tránh gây ảnh hưởng đến chất lượng hoat động Ngân hàng 4.2.3 Thu nợ cho vay GQVL 4.2.3.1 Tình hình TNCV GQVLtại NHCSXH VN – chi nhánh An Giang Bảng 4.7: Thu nợ GQVL tổng thu nợ (2012 – 2014) Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2013/2012 Năm 2014/2013 S tề % Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 TNCV GQVL 19.201 19.471 24.075 270 1,40 4.604 23,65 TNCV ch trình khác 164.769 184.801 250.298 20.032 12,16 65.497 35,44 Tổ TNCV 183.971 204.273 274.356 20.302 11,04 Chỉ t S tề % 70.083 34,31 (Nguồn: Báo cáo kết cho vay hộ nghèo c c ĐTCS từ năm 2012 – 2014) Có thể nói thu nợ vấn đề quan trọng hoạt động tín dụng Ngân hàng, chất lượng cho vay đánh giá dựa hiệu thu nợ Vì nguồn vốn cho vay Ngân hàng có hạn nên việc cho vay khách hàng tùy thuộc vào nguồn vốn thu lại từ hộ vay đến hạn Nguồn vốn điều tiết tốt đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn khách hàng Từ bảng 4.6, ta thấy hiệu cơng tác thu nợ cán tín dụng NHCSXH tỉnh An Giang tiêu TNCV GQVL tăng lên qua năm, từ năm 2012 đến năm 2014 tiêu TNCV tăng với tỷ lệ cao, điển hình năm 2013 TNCV 19.741 triệu đồng tăng 270 triệu đồng so với năm 2012, tỷ lệ tăng 1,4% Riêng 34 năm 2014, thu nợ cho vay đạt 24.075 triệu đồng tăng 4.604 triệu đồng so với năm 2013, tỷ lệ tăng 23,64% tỷ lệ tăng cao, để đạt kết nhờ vào cố gắng, nổ lực cán tín dụng cơng tác thu nợ, đồng thời thấy ý thức trách nhiệm hộ vay việc trả nợ cho Ngân hàng nâng cao Việc thu hồi nợ đạt hiệu cao vay tất tốn hạn tạo thuận lợi cho công tác giải ngân hộ vay sau Trong thời gian tới cán tín dụng cần phối hợp tốt với Tổ trưởng Tổ TK&VV công tác tuyên truyền, vận động hộ vay thực tốt nghĩa vụ trách nhiệm nợ vay Ngân hàng Để hoạt động thu nợ đạt hiệu tốt nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chương trình cho vay GQVL nâng cao chất lượng hoạt động Ngân hàng Năm 2012 Năm 2013 10,7 1% 89,2 9% 9,54 % 90,46 % Năm 2014 9,1% 90,9 % Thu nợ cho vay ch Thu nợ cho vay GQVL trì h khác Biểu đồ 4.3: Thu nợ cho vay GQVL tổng thu nợ cho vay Tỷ trọng thu nợ chương trình cho vay GQCL có xu hướng giảm nhẹ từ năm 2012 đến năm 2014 Tỷ trọng thu nợ cho vay GQVL chiếm phần nhỏ tổng tỷ trọng cho vay Một phần dư nợ cho vay GQVL có xu hướng giảm qua năm tỷ trọng TNCV giảm dần qua năm so với tỷ trọng chương trình khác Mặt khác, năm qua quy mơ hoạt động chương trình cho vay GQVL có thu hẹp so với chương trình khác, tiêu chương trình mà giảm dần từ keó theo sụt giảm tỷ trọng TNCV 35 Nhìn chung năm qua cơng tác thu hồi nợ Ngân hàng có chuyển biến tích cực Khi hộ vay sử dụng vốn vay cách hiệu quả, có thu nhập ổn định, đời sống cải thiện tạo điều kiện thuận lợi nhiều việc tất toán nợ vay Ngân hàng Cùng với phát triển kinh tế, nổ lực cán tín dụng hoạt động cơng tác phối hợp chặt chẽ phía Ngân hàng với quyền địa phương, cấp ban ngành, hội đoàn thể giúp cho hoạt động cho vay GQVL Ngân hàng ngày phát triển Góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế Tỉnh nhà 4.2.3.2 Thu nợcho vay GQVL theo địa bàn Biểu đồ 4.8:Thu nợ cho GQVL theo địa bàn (2012 – 2014) Đvt: triệu đồng 4,500 4,000 3,500 3,000 2,500 Năm 2012 2,000 Năm 2013 1,500 Năm 2014 1,000 500 000 (Nguồn: Phịng kế hoạch – Nghiệp vụ tín dụng NHCSXH – chi nhánh AnGiang) Nhìn chung năm 2012- 2014 tình hình thu nợ cho vay GQVL theo địa bàn có xu hướng tăng lên liên tục Những huyện có doanh số thu nợ cao như: Châu Thành, Chợ Mới Tịnh Biên Năm 2012 thời kỳ kinh tế Việt Nam gặp khó khăn, xảy nhiều thiên tai gây thiệt hại cho đời sống người dân, lý đó, cơng tác thu nợ không đạt kết cao kỳ vọng Nhưng có số huyện đạt doanh số thu nợ cho vay cao như: Chợ Mới, Tịnh Biên, Thoại Sơn, Châu Đốc Trong huyện có doanh số thu nợ cao Tịnh Biên với 2.897 triêu đồng Doanh số thu nợ cao nhât tính năm 2014 thuộc huyện Chợ Mới với 3.913 triệu đồng, số không đáng kể tổng nguồn vốn nổ lực chung 36 cán tín dụng quan ban ngành địa phương Kế huyện : Châu Thành với 3.086 triệu đồng, Châu Đốc với 2.261 triệu đồng, Châu Phú với 2.244triệu đồng Năm 2013, thu nợ cho vay có xu hướng giảm xuống số huyện với tỷ lệ không đáng kể ngoại trừ huyện: Châu Phú, Chợ Mới, Phú Tân, Tân Châu, Tri Tơn, TP Long Xun Huyện có doanh số thu nợ thấp năm Châu Phú với 1.023 triệu đồng Trong năm kinh tế huyện vựt dậy sau giai đoạn khó khăn, đời sống kinh tế người dân địa phương trình phục hồi, cán tín dụng nổ lực để phối hợp với địa phương công tác thu hồi nợ ảnh hưởng từ kinh tế làm hạn chế khả trả nợ cho Ngân hàng người dân từ làm cho doanh số thu nợ huyện thấp so với địa phương khác Tỉnh Năm 2014, thu nợ cho vay đạt kết khả quan đa phần doanh số thu nợ huyện tăng so với năm 2013 An Phú huyện có tỷ lệ tăng cao với 85,48%, kế Châu Thành với 54,96% cuối huyện Phú Tân với tỷ lệ tăng 54,52% Nhìn chung mặt kinh tế tỉnh huyện huyện có tình hình kinh tế phát triển ổn định, đời sống lao động người dân địa phương gặp nhiều thuận lợi phát triển Vì cơng tác thu hồi nợ huyện đạt kết tốt 4.2.4 Nợ hạn ch trì h cho vay GQVL 4.2.4.1 Tình hình nợ hạn chương trình cho vay GQVL NHCSXH VN – chi nhánh An Giang Bảng 4.9: Nợ hạn ch trì h cho vay GQVL tổng nợ hạn (2012 – 2014) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ t NQH GQVL NQH c c ch trình khác Tổ NQH Năm 2012 6.947 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013/2012 Năm 2014/2013 S tề S tề % % 5.67 1.808 -1.277 -18,38 -3.861 -68,11 73.356 65.958 18.968 -7.398 -10,09 -46.989 -71,24 80.303 71.628 20.776 -8.675 -10,80 -50.851 -70,99 (Nguồn: Báo cáo kết cho vay hộ nghèo c c ĐTCS từ năm 2012– 2014) 37 Từ bảng 4.9 ta thấy tổng NQH có xu hướng giảm nhanh từ năm 2012 đến năm 2014, cụ thể từ 80.303 triệu đồng năm 2012 giảm xuống 71.628 triệu đồng vào năm 2013 tính đến thời điểm cuối năm 2014 tiêu NQH 20.776 triêu đồng Trong tỷ lệ nợ q hạn chương trình cho vay GQVL có xu hướng giảm nhanh qua năm Năm 2013 NQH 5.670 triệu đồng giảm 1.277 triệu đồng so với năm 2012, tỷ lệ giảm 18,38%; năm 2014 1.808 triệu đồng giảm tới 3.861 triệu đồng so với năm 2013, tỷ lệ giảm 68,11% Chỉ tiêu nợ hạn giảm nhanh qua năm dấu hiệu đáng mừng hoạt động tín dụng Ngân hàng, NQH giảm cho thấy khả thực xử lý nguồn vốn tốt cán tín dụng NHCSXH Tỉnh An Giang Năm 2014, có tỷ lệ nợ hạn thấp năm, với với điều phối ban lãnh đạo, kết hợp với cố gắng cán Ngân hàng Tổ trưởng Tổ TK&VV công tác thu NQH GQVL đạt kết tốt, làm giảm đáng kể phần NQH tồn đọng, thu hồi nguồn vốn cần thiết cho trình hoạt động Ngân hàng NQH tiêu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Tỷ NQH cao thấp tác động trực tiếp đến nguồn vồn NQH tồn đọng nhiều gây thiếu hụt vốn công tác giải ngân cho khách hàng có nhu cầu vay vốn Vì cán Ngân hàng cần nổ lực nhiều công tác quản lý NQH để chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng ngày nâng cao hơn, để nguồn vốn hỗ trợ Ngân hàng ngày đến gần với người dân 8.65 % 91,35 % Năm 2012 7,92 % 92,08% Năm 2013 NQH chương trình cho vay GQVL 8,7 % 91,3% Năm 2014 NQH chương trình cho vay khác Biểu đồ 4.4: NQH cho vay GQVL tổng NQH (2012- 2014) 38 Biểu đồ 4.4 thể cấu NQH chương trình cho vay GQVL tổng NQH NHCSXH Chi nhánh An Giang Nó chiếm tỉ trọng phần nhỏ tổng NQH, năm 2012 chiếm 8,65%, năm 2013 7,92% năm 2014 8,7% , đa phần cịn lại NQH chương trình cho vay khác Nhìn chung tỷ trọng NQH chương trình cho vay GQVL có chiều hướng giảm qua năm điều cho thấy cố gắng nổ lực cán tín dụng thái độ nghiêm túc Tổ trưởng Tổ VV&TK công tác đôn đốc thu hồi nợ, nâng cao ý thức trách nhiệm vay trả hộ vay NQH giảm dần tạo nên hiệu ứng tốt hoạt động tín dụng chương trình cho vay GQVL Góp phần làm giảm tổng NQH tồn chương trình Đảm bảo chất lượng hoạt động tốt cho NHCSXH Tỉnh An Giang 4.2.4.2 Nợ hạn chương trình cho vay GQVL theo địa bàn Bảng 4.10: Nợ hạn ch trì h cho vay GQVL theo địa bàn (2012 -2014) Đơn vị tính: Triệu đồng Nợ qu hạ cho vay Khu vực Long Xuyên Châu Thành Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013/2012 Năm 2014/2013 S tề S tề % % 609 607 201 -2 -0,33 -406 -66,89 719 506 228 -214 -29,62 -278 -54,95 Châu Phú 625 883 206 258 41,28 -677 -76,68 Chợ Mới 284 229 55 -54 -19,31 -173 -75,79 Phú Tân 384 289 60 -95 -24,73 -229 -79,23 Tân Châu 1.663 1.007 414 -656 -39,44 -593 -58,89 Tịnh Biên 238 257 32 18 7,84 -225 -87,4 1.266 691 165 -574 -45,4 -525 -76,07 Thoại Sơn 581 541 125 -39 -6,84 -416 -76,81 An Phú 403 509 254 106 26,32 -255 -50,13 Châu Đốc 175 151 68 -23 -13,39 -83 -55,18 6.947 5.670 1.808 -1.277 -18,38 -3.862 -68,25 Tri Tơn Tổ (Nguồn: Phịng Kế ho ch – Nghiệp vụ tín dụng NHCSXH – chi nhánh An Giang) 39 NQH chương trình cho vay GQVL giảm liên tục qua năm, huyện có tỷ lệ giảm cao như: Tân Châu, Châu Phú, Châu Thành Tri Tơn Trong huyện có NQH cho vay GQVL giảm nhiều huyện Tân Châu; cụ thể năm 2013 tổng NQH huyện 1.007 triệu đồng giảm 656 triệu đồng so với năm 2012, với tỷ lệ 39,44%, năm 2014 NQH 414 triệu đồng giảm tới 593 triệu đồng so với năm 2013, tỷ lệ giảm 58,89 Đây cố gắng đáng khích lệ cán tín dụng làm việc có hiệu Tổ trưởng Tổ TK&VV Bên cạnh giảm nhanh NQH chương trình cho vay GQVL nhìn chung qua năm tỷ lệ cao vài huyện điển hình huyện Tân Châu năm 2012 NQH tới 1.663 triệu đồng cao địa bàn Tỉnh, đến năm 2013 1.007 triệu đồng có giảm mức cao so với huyện khác, tính đến cuối năm 2014 tỷ lệ NQH huyện giảm xuống 414 triêu đồng Điều cho thấy Phòng Giao Dịch huyện Tân Châu có nổ lực đáng kể việc tìm biện pháp hiệu nhằm giảm nhanh tỷ lệ NQH điạ phương Ngoài Tân Châu huyện có NQH cho vay GQVL cao đa phần huyện khác Tỉnh tỷ lệ NQH mức trung bình có giảm dần qua năm Nhìn chung qua năm 2012-2014, NQH chương trình cho vay GQVL theo địa bàn giảm đáng kể Các huyện có tình hình NQH kiểm soát tốt gồm: Chợ Mới, Phú Tân, Tịnh Biên, Châu Đốc Tổng số nợ hạn giảm qua 03 năm 5.139 triệu đồng, tỷ lệ giảm 73,97% Đó kết đáng mừng ngân hàng khách hàng có NQH, NQH giảm liên tục qua năm chứng tỏ đời sống người dân nâng cao đáng kể, kinh tế gia đình cải thiện ổn định từ người dân có khả tất toán NQH cho Ngân hàng Đạt kết kể đến nổ lực cán tín dụng Ngân hàng công tác xử lý NQH, phối hợp tốt phía Ngân hàng cấp quyền địa phương, thái độ nghiêm túc tích cực Tổ trưởng Tổ VV&TK việc nhắc nhở, đôn đốc hộ vay tất nợ cho Ngân hàng Việc đẩy mạnh giảm NQH có tác động tích cực đến tình hình nguồn vốn Ngân hàng việc cung ứng kịp thời nguồn vốn cho khách hàng có nhu cầu xin vay Đây vấn đề gây khó khăn cho cán tín dụng khách hàng khơng có khả trả nợ hạn nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Việc thẩm định dự án xác yếu tố cần thiết vơ quan trọng công tác giảm NQH Ngân hàng Khi khách hàng vay vốn, việc giải ngân đồng nghĩa với việc khách hàng trả nợ thỏa thuận hợp đồng tín dụng Một việc phát sinh NQH xảy ra, dẫn đến nhiều hệ lụy làm tổn thất làm giảm kết hoạt động Ngân hàng Vì Ngân hàng cần đưa nhiều biện pháp thiết thực cụ thể để khắc phục ngăn chặn dứt điểm phát sinh NQH hoạt động tín dụng Ngân hàng 40 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY GQVL Bảng 4.11: Đ h Khoả mục hoạt động cho vay GQVL (2012 – 2014) Đvt Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 1.792.790 1.983.731 2.174.559 Doanh số cho vay Triệu đồng 24.725 22.161 31.829 Doanh số thu nợ Triệu đồng 19.706 19.478 24.979 Tổng dư nợ Triệu đồng 75.655 77.397 82.847 Dư nợ bình quân Triệu đồng 73.181 76.526 80.122 Nợ hạn Triệu đồng 6.947 5.670 1.808 Dư nợ nguồn vốn % 4,22 3,9 3,81 Hệ số thu nợ % 79,7 87,9 78,48 Vòng 0,23 0,25 0,3 % 9,19 7,33 2,2 Vịng quay vốn tín dụng Nợ q hạn tổng dư nợ (Nguồn: Phòng Kế ho ch – Nghiệp vụ tín dụng NHCSXH – chi nhánh An Giang) Tỷ ệ d ợ trê uồ v n: tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn chương trình cho vay GQVL có xu hướng giảm liên tục qua năm Năm 2012 4,22%, giảm 3,9% năm 2013 3,81% năm 2014 Nguồn vốn từ năm 2012 đến năm 2014 có tăng lên rõ rệt nhận hỗ trợ từ TW, mà dư nợ năm chênh lệch không nhiều làm cho tỷ lệ dư nợ nguồn vốn giảm qua năm Chỉ tiêu giảm liên tục qua năm mặt cán Ngân hàng quản lý chặt chẽ nguồn vốn giải ngân, sát khâu xét duyệt thẩm định dự án vay vốn, để tránh tình trạng nguồn vốn vay bị sử dụng sai mục đích, sử dụng lãng phí vào dự án thiếu tính khả thi, mặt khác từ năm 2013 hoạt động chương trình cho vay Hộ cận nghèo nhân rộng khắp địa bàn Tỉnh, từ DSCV chương trình khác nói chung chương trình cho vay GQVL nói riêng phần sụt giảm Chính từ điều làm DNCV GQVL bị sụt giảm kéo theo tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn giảm dần qua năm 41 Hệ s thu ợ: Hệ số thu nợ tiêu thể rõ mối quan hệ doanh số cho vay doanh số thu nợ Hệ số thu nợ có biến động khơng đáng kể qua năm Năm 2012 hệ số thu nợ 79,7% đến năm 2013 hệ số tăng lên 87,9% đến cuối năm 2014 lại giảm xuống 78,48% Đây năm có hệ số thu nợ thấp năm Nguyên nhân giảm năm gần đây, số lượng khách hàng có nhu cầu vay vốn tăng liên tục, doanh số cho vay ngày tăng, nhiều chương trình dự án có tính khả thi cao nên giải thành công nhu cầu vay vốn cho khách hàng, đồng thời doanh số thu nợ biến đổi tốc độ không doanh số cho vay làm cho hệ số thu nợ giảm xuống Tình hình biến đổi khí hậu diễn ngày rõ rệt gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, đồng thời vấn đề sạt lỡ đất làm cho tài sản người dân thất thoát, ảnh hưởng xấu đến đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh họ Khách hàng vay vốn rơi vào tình trạng thiếu hụt tài khơng thể lường trước được, từ khơng chuẩn bị kịp thời khoản tiền để tốn nợ vay Nhìn chung hệ số thu nợ ngân hàng cao để đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng có hiệu khơng Trong năm 2014, đồng cho vay, ngân hàng lại thu 0,78 đồng vốn Vịng quay v n tín dụng: Vịng quay vốn tín dụng tăng dần qua năm, cụ thể năm 2012 0,23 vòng, năm 2013 0,25 vòng năm 2014 0,3 vòng Vòng vay vốn tín dụng tăng qua năm cho thấy nguồn vốn xoay vòng nhanh hơn, hội người dân có nhu cầu vay vốn tiếp cận nguồn vơn ngày cao Vịng quay vốn tín dụng ngân hàng năm 2014 0,3 nhìn chung thấp, cho thấy vòng vốn ngân hàng luân chuyển chậm việc thu hồi vốn khó khăn Do đặc điểm chương trình cho vay GQVL có thời hạn vay tương đối dài, nên việc thu hồi nợ phải kéo dài vay trung hạn liên tục tăng trưởng vịng quay vốn chậm lại Tỷ ệ ợ qu hạ trê tổ d ợ: Từ năm 2012 đến năm 2014, tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ chương trình cho vay GQVL có xu hướng giảm nhanh Cụ thể năm 2013 7,33% giảm 1,86% so với năm 2012, đến năm 2014 tỷ lệ giảm xuống mức đáng kể cịn 2,2% Với mức giảm đáng kể ta thấy cán tín dụng triển khai cách toàn diện hiệu biện pháp để khắc phục hạn chế việc tăng tỷ lệ NQH Tỷ lệ NQH cao gây ảnh hưởng xấu đến ngân hàng hoạt động tín dụng Nhận biết điều đó, ban lãnh đạo các tín dụng Ngân hàng vào cách tích cực nhằm giảm thiểu tối đa tỷ lệ NQH Cơng tác phối hợp với đồn thể nhận ủy thác không ngừng nâng lên Và năm 2015, Đề án củng cố nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH địa bàn tỉnh tiếp tục triển khai thực nhằm đem lại kết cao cho hoạt động Ngân hàng mang lại sống ấm no cho người dân địa phương 42 4.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 4.4.1 Thu ợ - Trong năm qua nhờ quan tâm đạo cấp quyền địa phương, ban ngành đồn thể mà sách xóa đói giảm nghèo Tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống người dân cải thiện rõ rệt Hoạt động ngân hàng có kết đáng kể, nhờ vào việc điều tiết nguồn vốn từ TW cung cấp nguồn vốn mạnh, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn khách hàng gặp khó khăn - Với đội ngũ cán có chun mơn cao giàu trách nhiệm nhiệt tình cơng việc, ln nổ lực phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ NHCSXH Việt Nam- Chi nhánh Tỉnh An Giang hoạt động hiệu chương trình tạo niềm tin khách hàng - Cơ sở vật chất ngày hoàn thiện, nhiều thiết bị đại trang bị với phần mềm chuyên dụng hỗ trợ đắc lực cho hoạt động ngân hàng - Có hệ thống mạng lưới giao dịch rộng khắp địa bàn Tỉnh Các điểm giao dịch đặt địa điểm thuận tiện cho khách hàng đến giao dịch nhận thông báo từ Ngân hàng - Có phối hợp chặt chẽ NHCSXH- Chi nhánh An Giang với cấp quyền địa phương hội đồn thể cơng tác cho vay giải việc làm 4.4.2 Khó khă - Tổ trưởng Tổ TK&VV chưa sát việc thông báo thông tin cho khách hàng có thay đổi từ quy định Ngân hàng Việc làm cho khách hàng cán tín dụng thời gian phải thực lại quy trình bổ sung hồ sơ vay vốn - Ý thức hộ vay nhìn chung đa phần chưa cao nên gây nhiều trở ngại cho cơng tác tín dụng Có trường hợp khơng chấp hành tốt việc đóng lãi định kỳ khơng hồn trả nợ vay hạn định làm thời gian giải cán tín dụng - Tình hình xếp địa bàn quản lý Tổ trưởng Tổ VV&TK chưa hợp lý gây ảnh hưởng đến công tác quản lý thu lãi Tổ trưởng 43 - Quy mô hoạt động chương trình ngày mở rộng phần ảnh hưởng đến việc kiểm sốt quản lý tình hình hộ vay cán tín dụng Từ khơng tránh khỏi sai sót 4.5 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY GQVL TẠI NHCSXH VIỆT NAM – CHI NHÁNH AN GIANG - Tận dụng tối đa nguồn vốn phân bổ từ trung ương, vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm để đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn người dân gặp khó khăn.Để góp phần nâng cao DSCV mở rộng quy mô hoạt động - Quản lý thực sát khâu thẩm định tín dụng kiểm tra giám sát Nhằm ngăn chặn gia tăng NQH gây ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động chương trình - Mặt khác, NHCSXH phải phối hợp với hội đồn thể, tổ VV&TK để kiểm tra tình hình sử dụng vốn với nhiều hình thức kiểm tra chỗ, kiểm tra định kỳ, kiểm tra chéo, kiểm tra đột xuất… nhằm có biện pháp xử lý kịp thời sai sót - Để khách hàng tiếp cận vốn vay dễ dàng hơn, cán tín dụng cần phải tăng cường hỗ trợ khách hàng thực thủ tục vay vốn Nâng cao chất lượng hoạt động điểm giao dịch lưu động xã, phường, chất lượng hoạt động ủy thác chất lượng hoạt động tổ TK&VV Đảm bảo 100% giao dịch (giải ngân, thu nợ, thu lãi) thực điểm giao dịch - Tuyên truyền sâu rộng hoạt động cho vay GQVL, khách hàng vay vốn cần có mục đích sử dụng vốn hợp lý, cụ thể cần ý thức vay phải hồn trả đầy đủ gốc lãi, khoản hỗ trợ Nhà nước - Ngoài để phát huy tốt hiệu chương trình cho vay GQVL cần có phối hợp nhiều Sở, ban, ngành NHCSXH 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Chương trình tín dụng GQVL NHCSXH Việt Nam- chi nhánh An Giang có đóng góp đáng kể việc tạo việc làm, giảm thất nghiệp, cải thiện thu nhập, đời sống người dân tỉnh An Giang Năm 2014 vừa qua có nhiều chuyển biến tích cực kinh tế Hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh An Giang đạt kết tích cực Công tác cho vay GQVL tăng lên so năm trước, giúp cho khách hàng có nguồn kinh phí để xây dựng dự án kinh doanh, tạo công việc cho người lao động Việc thu nợ tăng lên so với năm 2013 đạt 24.979,8 triệu đồng NQH kiểm soát giảm từ 5.670 triệu đồng năm 2013 xuống 1.808,01 triệu đồng năm 2014 NQH giảm tác động tích cực đến nguồn vốn ngân hàng, giúp điều phối nguồn vốn tới khách hàng có nhu cầu Để đạt kết trên, ban lãnh đạo cán ngân hàng có nổ lực cố gắng để đẩy mạnh hoạt động tín dụng Tuy nhiên, xét góc độ quản lý vốn vay NHCSXH Việt Nam- chi nhánh An Giang, bên cạnh thành cơng cịn có bất cập cần kip thời khắc phục sửa chữa Hy vọng gợi ý giải pháp mà đề xuất thực nâng cao hiệu kinh tế - xã hội chương trình tín dụng GQVL thời gian tới 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đ vớ NHCSXH V ệt Nam- Chi nhánh An Giang - Để hạn chế rủi ro cơng tác tín dụng, cán tín dụng cần kiểm tra điểm nét số dự án trước đề xuất cho vay, Hội đồn thể không nắm hết quy định - Cần phối hợp tốt với Tổ trưởng Tổ TK&VV để hiểu rõ khách hàng vay vốn, đồng thời triển khai kịp quy định cần thiết hoạt động cho vay, tạo thuận lợi cho tiến trình thẩm định dự án giải ngân cho khách hàng Điều góp phần giúp việc thu lãi thu hồi vốn sau dễ dàng - Có sách khuyến khích, khen thưởng cán đơn vị có liên quan đề biện pháp sáng tạo có hiệu phục vụ cho hoạt động ngân hàng, tạo thêm nguồn động lực thúc đẩy họ làm việc tốt Nâng cao vai trò ban lãnh đạo việc đề phương án, chiến lược sắc bén, nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến kết hoạt động ngân hàng 45 - Ngân hàng tổ chức lớp đào tạo rèn luyện chuyên môn cho cán Hội đồn thể tín dụng để nâng cao trình độ chuyên môn - Thường xuyên tổ chức kiểm tra đột xuất kiểm tra địa bàn để phát xử lý kịp thời vấn đề yếu xảy ra, đồng thời thông báo trước tháng cho khách hàng vay vốn nợ đến hạn nhắc nhở việc đóng lãi hàng tháng cho Tổ trưởng Tổ TK&VV 5.2.2 Đ i vớ UBND xã, h ờng - UBND xã (phường) cần nắm rõ thông tin địa chỉ, nghề nghiệp hồn cảnh gia đình khó khăn xã, phường Từ đó, giới thiệu, vận động gia đình tham gia vay vốn để sản xuất kinh doanh, khắc phục khó khăn, cải thiện đời sống - Tích cực phối hợp Ngân hàng công tác giải ngân giám sát kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay hộ vay - UBND xã (phường) cần triển khai thực tốt công tác đào tạo nghề hỗ trợ vốn vay cho đối tượng sách, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân để đảm bảo khả trả nợ vay - Giới thiệu sở sản xuất kinh doanh địa bàn có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn tiếp cận vốn ưu đãi NHCSXH, giải việc làm cho lao động địa phương 5.2.3 Đ i với Hộ đoà thể cấp xã - Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ chương trình cho vay NHCSXH cho Tổ trưởng, kỹ quản lý Tổ TK&VV nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Ban quản lý Tổ hoạt động hiệu - Kiểm tra sử dụng vốn vay sau giải ngân 30 ngày để hạn chế tình trạng sử dụng vốn vay sai mục đích 5.2.4 Đ i với Ban quản lý Tổ - Đôn đốc người vay sử dụng vốn vay mục đích - Giới thiệu cho hộ dân mơ hình sản xuất kinh doanh tương tự địa phương để học tập kinh nghiệm 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử hình thành Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam.http://vbsp.org.vn/ [truy cập ngày 01/6/2015] Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Chợ Mới tỉnh An Giang năm 2014.http://chomoi.angiang.gov.vn [truy cập ngày 03/6/2015] Báo cáo tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội huyện Châu Phú tỉnh An Giang năm 2014 www.angiang.gov.vn [truy cập ngày 03/6/2015] Báo cáo tổng hợp kết cho vay hộ nghèo ĐTCS khác NHCSXH Việt Nam – chi nhánh An Giang Tình hình phát triển Việt Nam năm 2014.http://vnclp.gov.vn/ [truy cập ngày 03/6/2015] Nguyễn Thị Tuyền (2014), Ph n t ch ho t động cho v y hộ nghèo t i Ng n hàng Ch nh s ch Xã hội Việt N m chi nh nh An Gi ng, Chuyên đề Tốt nghiệp, Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, ĐH An Giang Nguyễn Đăng Dờn 2005 Tín Dụng Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống Kê Văn phịng Chính phủ 2002 Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Hà Nội Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam.(2009) Văn nghiệp vụ áp dụng hệ thống ngân hàng Chính sách Xã hội Hà Nội 47 ... hình hoạt động cho vay giải qut việc làm Ngân hàng 1.5 NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU Đề tài ? ?Thực trạng cho vay giải việc làm Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam- Chi nhánh tỉnh An Giang? ?? thực dựa vào... VỀ CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 KHÁI NIÊM NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Đọc từ trang web https://vi.wikipedia.org/wiki /Ngân -hàng- chính- sách- xã- hội Ngân. .. ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - - THỰC TRẠNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI – CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ KIM NGÂN MSSV: