LTC- Toán tử và biểu thức
CHƯƠNG TOÁN TỬ VÀ BIỂU THỨC Biên soạn: TS Ngơ Hữu Phúc Bộ mơn Khoa học máy tính Học viện Kỹ thuật quân Chương 5: Toán tử biểu thức Khái niệm Toán hạng đại lượng có giá trị Tốn hạng bao gồm hằng, biến, phần tử mảng hàm Biểu thức lập từ toán hạng phép tính để tạo nên giá trị Biểu thức dùng để diễn đạt công thức, quy trình tính tốn, thành phần khơng thể thiếu chương trình Chương 5: Toán tử biểu thức 5.1 Biểu thức Biểu thức kết hợp phép tốn tốn hạng để diễn đạt cơng thức tốn học Mỗi biểu thức có trả giá trị Như hằng, biến, phần tử mảng hàm xem biểu thức Biểu thức thường dùng trong: Vế phải câu lệnh gán Làm đối số hàm (trong trường hợp truyền tham số theo giá trị) Làm số cho phần tử mảng Trong biểu thức điều kiện cấu trúc điều khiển Chương 5: Toán tử biểu thức 5.2 Lệnh gán Cú pháp lệnh gán có dạng: v = e; Trong đó: v biến (hay phần tử mảng), e biểu thức Lệnh gán sử dụng câu lệnh biểu thức khác Ví dụ 1: a=b=5; giá trị biểu thức gán b=5 cho biến a Kết qủa b=5 a=5 Ví dụ 2: z=(y=2)*(x=6); /* * phép toán nhân */ gán cho y, cho x nhân hai biểu thức lại cho ta z=12 Chương 5: Toán tử biểu thức 5.3 Các phép tốn số học • Các phép tốn số học hai ngơi gồm: Phép tốn Ý nghĩa Ví dụ + Phép cộng a+b - Phép trừ a-b * Phép nhân a*b / Phép chia a/b % Phép lấy phần dư a%b Phép tốn trừ ngơi - : ví du -(a+b) đảo giá trị phép cộng (a+b) Ví dụ: 11/3=3 11%3=2 -(2+6)=-8 Các phép tốn +, - có thứ tự ưu tiên có thứ tự ưu tiên nhỏ phép *, /, % ba phép lại có thứ tự ưu tiên nhỏ phép trừ Các phép toán số học thực từ trái sang phải Chương 5: Toán tử biểu thức 5.4 Các phép toán quan hệ logic Phép toán quan hệ logic cho ta giá trị (khác không, thường 1) giá trị sai (0) Nói cách khác, điều kiện nêu ta nhận giá trị 1, trái lại ta nhận giá trị Các phép toán quan hệ Phép toán > So sánh lớn >= So sánh lớn < So sánh nhỏ b 4>5 có giá trị a>=b 6>=2 có giá trị a