Lịch sử 9 - Bài 20: PHONG TRÀO DÂN CHỦ

14 20 0
Lịch sử 9 - Bài 20: PHONG TRÀO DÂN CHỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhiều Đảng phái chính trị hoạt động, tranh giành ảnh hưởng của quần chúng trong đó Đảng cộng sản Đông Dương là Đảng mạnh nhất.. - Kinh tế : Pháp tăng cường khai thác th[r]

(1)

Bài 20

(2)

I.TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC (Bối cảnh lịch sử PTDC 1936-1939)

1.Tình hình giới

- Từ Đầu năm 1930 kỷ XX chủ nghĩa

(3)

- 7-1935: Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII xác định nhiệm vụ chống chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh

(4)

- Tháng 06/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền Pháp Leon Blum đứng đầu, thi hành cải cách tiến thuộc địa: Đối với Đơng Dương, quyền Pháp có định quan trọng: Trả lại tự do cho tù trị, thành lập ủy ban điều tra tình hình thuộc địa, thi hành số cải cách xã hội.

Mặt trận bình dân Pháp lên nắm quyền (1936)

(5)

2 Tình hình nước

- Nhiều Đảng phái trị hoạt động, tranh giành ảnh hưởng quần chúng Đảng cộng sản Đơng Dương Đảng mạnh

- Kinh tế : Pháp tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại cho quốc.

- Trong nơng nghiệp: Tư Pháp chiếm đoạt ruộng

(6)

- Công nghiệp: Đẩy mạnh khai mỏ…

- Thương nghiệp: Độc quyền buôn bán thuốc phiện, rượu, muối…

- Những năm 1936-1939. kinh tế Việt Nam phục hồi

phát triển, lạc hậu lệ thuộc vào kinh tế Pháp

- Đời sống nhân dân: gặp nhiều khó khăn, nên họ hăng

(7)

II PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 (Diễn biến của phong trào)

1 Chủ trương Đảng năm 1936 - 1939 (Hội nghị BCHTW Đảng CS Đông Dương 7/1936).

-Hội nghị Lê Hồng Phong chủ trì Thượng Hải - Trung Quốc

(8)

Hội nghị xác định:

- Nhiệm vụ chiến lược mục tiêu: Chống đế quốc phong kiến

- Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt: Đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình

Ngày 22 tháng năm 1939, ông bị mật thám Pháp bắt lần thứ Sài Gòn bị kết án 6 tháng tù ông trục xuất quê Nghệ An.

Ngày tháng năm 1940, ông bị bắt lần thứ hai, bị kết án năm tù đày Khám lớn Sài Gòn Côn Đảo.

(9)

- Kẻ thù trước mắt: thực dân phản động Pháp tay sai

- Phương pháp đấu tranh: Kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp

- Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhân

dân phản đế Đông Dương, tháng 3/1938, đổi thành

Mặt trận thống dân chủ Đông Dương, gọi tắt

(10)

2 Những phong trào đấu tranh tiêu biểu

a Đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ.

(11)

- Phong trào đón phái đồn Gô-đa Brevie năm 1937: tổ chức quần chúng mitinh, biểu dương lực lượng, đưa yêu sách dân sinh dân chủ

Nhân dân Sài Gịn đón Godart năm 1937

(12)

- Phong trào dân sinh dân chủ (1937-1939): với mitting biểu tình nhân dân diễn sôi nổi, đặc biệt đấu tranh ngày 1/5/1938 Hà Nội nhiều thành phố khác

Cuộc mít tinh khu Đấu xảo hà Nội , ngày

(13)

3.Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào 1936-1939.

a ý nghĩa

- Là phong trào quần chúng rợng lớn, có tổ chức, dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương.

- Buộc quyền thực dân phải nhượng số yêu sách dân sinh, dân chủ

- Quần chúng được giác ngộ trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu; cán được tập hợp trưởng thành

- Đảng tích lũy được nhiều kinh nghiệm đấu tranh.

(14)

Nội dung 1930 - 1931 1936 - 1939

Kẻ thù Đế quốc phong kiến Thực dân Pháp phản động & tay sai Mục tiêu

(nhiệm vụ)

Độc lập dân tộc người cày

có ruộng Tự dân chủ, cơm áo, hồ bình Tập hợp lực

lượng Liên minh công nông

Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp lực lượng dân chủ, yêu nước & tiến

Hình thức đấu tranh

Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi cơng, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xơ Viết Nghệ- Tĩnh.

Đấu tranh trị hồ bình, cơng khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi cơng, bãi thị, bãi khoá…. Lực lượng

tham gia Chủ yếu công nông

Đông đảo tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tơn giáo, trị

Địa bàn chủ

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan