Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI THANH SỰ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆPTẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC An Giang, tháng 04 năm 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆPTẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện: MAI THANH SỰ Lớp: DH8TC Mã số sinh viên: DTC073526 Giáo viên hƣớng dẫn: TRẦN MINH HIẾU An Giang, tháng 04 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Ngƣời hƣớng dẫn : Gv Trần Minh Hiếu (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Ngƣời chấm, nhận xét : ………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Ngƣời chấm, nhận xét : ………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập rèn luyện trƣờng Đại học An Giang, với giảng dạy tận tình với lịng nhiệt huyết giảng viên, đặc biệt giảng viên Khoa Kinh tế - QTKD, giúp tiếp thu nhiều kiến thức chuyên môn quý báu, với nhiều phƣơng pháp nghiên cứu cách học, nhƣ cách thức làm việc sau Cùng với tiếp xúc thực tế thông qua khoảng thời gian thực tập ba tháng Ngân hàng TMCP Sài gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang, môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp, động nhƣng lại có áp lực cần thiết, giúp tơi tích lũy đƣợc nhiều kiến thức, kinh nghiệm với kỹ làm việc sau tốt nghiệp Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Thầy Trần Minh Hiếu, ngƣời hƣớng dẫn tận tình với lời nhận xét giúp tơi hồn thành tốt Chun đề tốt nghiệp Bên cạnh nỗ lực thân, với giúp đỡ Thầy Trần Minh hiếu, cịn có nhiệt tình giúp đỡ nhiệt tình anh, chị Sacombank An Giang thời gian thực tập đây, từ tạo cho tơi tự tin, nhanh chóng hịa nhập vào mơi trƣờng làm việc chuyên nghiệp Qua đây, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Các thầy cô giảng dạy Khoa kinh tế - QTKD Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín- Chi nhánh An Giang: Lƣu Văn Hon Giám Đốc Chi nhánh Lê Văn Bé Mƣời Phó Giám Đốc Hồ Trung Chinh Phó Giám Đốc Dƣơng Đình Chƣơng Trưởng phịng Cá Nhân Trƣơng Trịnh Đình Q Trưởng phòng Doanh Nghiệp Nguyễn Trung Quốc Trưởng phòng Hành Chính Lê Văn Hùng Trưởng phịng Hỗ trợ kinh doanh Phùng Cơng Tín Trưởng phịng Kế tốn Quỹ Các anh chị Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín- Chi nhánh An Giang tận tình bảo hƣớng dẫn nghiệp nghiệp vụ Một lần xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất giảng viên trƣờng Đại học An Giang, anh chị Sacombank An Giang Kính chúc giảng viên anh chị Sacombank An Giang nhiều sức khoẻ ln hồn thành tốt cơng tác MỤC LỤC Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan Ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Bản chất, chức Ngân hàng thƣơng mại 2.1.2.1 Bản chất NHTM 2.1.2.2 Chức NHTM 2.2 Khái quát chung tín dụng Ngân hàng 2.2.1 Khái niệm tín dụng 2.2.2 Cấp tín dụng 2.2.3 Chức năng, vai trò tín dụng 2.2.4 Phân loại tín dụng 2.3 Những vấn đề chung cho vay doanh nghiệp 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Các phƣơng thức cho vay 2.3.3 Thời hạn cho vay 2.3.4 Điều kiện cho vay 2.3.5 Quy trình cho vay 10 2.3.6 Các tiêu đánh giá hoạt động cho vay 11 2.4 Khái quát Doanh nghiệp 14 2.4.1 Khái niệm Doanh nghiệp 14 2.4.2 Các loại hình doanh nghiệp 14 Chƣơng GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG 17 3.1 Khái quát trình hình thành hoạt động 17 3.1.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank) 17 3.1.2 Khái quát Sacombank Chi nhánh An Giang 17 3.2 Những hoạt động kinh doanh Sacombank Chi nhánh An Giang 18 3.3 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank Chi nhánh An Giang từ năm 2008 – 2010 19 3.4 Cơ cấu tổ chức Sacombank chi nhánh An Giang 21 3.5 Chức nhiệm vụ phận 21 3.6 Kế hoạch kinh doanh năm 2011 24 Chƣơng PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG 25 4.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn 25 4.2 Thực trạng hoạt động cho vay Doanh nghiệp 27 4.3 Phân tích hoạt động cho vay Doanh nghiệp 28 4.3.1 Phân tích doanh số cho vay doanh nghiệp 28 4.3.1.1 Doanh số cho vay doanh nghiệp so với loại hình cho vay khác 28 4.3.1.2 Doanh số cho vay doanh nghiệp theo ngành kinh tế 31 4.3.1.3 Doanh số cho vay doanh nghiệp theo thời hạn 34 4.3.2 Phân tích doanh số thu nợ doanh nghiệp 35 4.3.2.1 DSTN Doanh nghiệp so với DSTN loại hình cho vay khác 35 4.3.2.2 DSTN Doanh nghiệp theo ngành kinh tế 38 4.3.2.3 DSTN Doanh nghiệp theo thời hạn 42 4.3.3 Phân tích dƣ nợ cho vay doanh nghiệp 43 4.3.3.1 Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp so với dƣ nợ loại hình cho vay khác 43 4.3.3.2 Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp theo ngành kinh tế 46 4.3.3.3 Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp theo thời hạn 48 4.3.4 Phân tích nợ hạn doanh nghiệp 50 4.3.4.1 Nợ hạn doanh nghiệp so với loại hình cho vay khác 50 4.3.4.3 Nợ hạn doanh nghiệp theo thời hạn 51 4.4 Phân tích tiêu 53 4.4.1 Hệ số thu nợ 53 4.4.2 Vịng quay vốn tín dụng 54 4.4.3 Tỷ lệ nợ hạn 55 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp 56 4.5.1 Tiếp cận thị trƣờng, tìm hiểu nhu cầu vay vốn doanh nghiệp 56 4.5.2 Giải pháp nâng cao doanh số cho vay doanh nghiệp 56 4.5.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng doanh nghiệp 57 Chƣơng KẾT LUẬN 58 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Sacombank Chi nhánh An Giang 19 Bảng 4.1 Thực trạng huy động vốn Sacombank Chi nhánh An Giang qua năm 25 Bảng 4.2 Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp so với toàn Chi nhánh 27 Bảng 4.3 So sánh DSCV Doanh nghiệp so với loại hình cho vay khác 29 Bảng 4.4 DSCV doanh nghiệp theo ngành kinh tế 32 Bảng 4.5 So sánh DSCV Doanh nghiệp theo thời hạn cho vay 34 Bảng 4.6 DSTN Doanh nghiệp DSTN loại hình cho vay khác 35 Bảng 4.7 DSTN doanh nghiệp theo ngành kinh tế 39 Bảng 4.8 DSTN doanh nghiệp theo thời hạn 42 Bảng 4.9 Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp so với dƣ nợ loại hình cho vay khác 44 Bảng 4.10 Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp theo ngành kinh tế 46 Bảng 4.11 Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp theo thời hạn 49 Bảng 4.12 Nợ hạn theo loại hình cho vay 50 Bảng 4.13 Nợ hạn doanh nghiệp theo thời hạn 52 Bảng 4.14 Hệ số thu nợ doanh nghiệp chi nhánh 53 Bảng 4.15 Vịng quay vốn tín dụng doanh nghiệp chi nhánh 54 Bảng 4.16 Tỷ lệ nợ hạn doanh nghiệp chi nhánh 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết hoạt động Sacombank Chi nhánh An Giang qua năm 20 Biểu đồ 4.1 Nguồn vốn huy động theo thời hạn qua năm Sacombank Chi nhánh An Giang 25 Biểu đồ 4.2 Tỷ trọng DSCV Doanh nghiệp so với loại hình cho vay khác 30 Biểu đồ 4.3 Tỷ trọng DSCV doanh nghiệp ngành kinh tế 33 Biểu đồ 4.4 Tỷ trọng DSCV Doanh nghiệp theo thời hạn cho vay 35 Biểu đồ 4.5 Tỷ trọng DSTN Doanh nghiệp so với loại hình cho vay khác 37 Biểu đồ 4.6 Tỷ trọng DSTN doanh nghiệp theo ngành kinh tế 40 Biểu đồ 4.7 Tỷ trọng DSTN ngắn hạn trung, dài hạn doanh nghiệp 43 Biểu đồ 4.8 Tỷ trọng dƣ nợ loại hình cho vay 45 Biểu đồ 4.9 Tỷ trọng dƣ nợ ngành kinh tế 47 Biểu đồ 4.10 Tỷ trọng dƣ nợ cho vay doanh nghiệp theo thời hạn 50 Biểu đồ 4.11 Nợ hạn theo loại hình cho vay 51 Biểu đồ 4.12 Tỷ trọng nợ hạn doanh nghiệp theo thời hạn 52 Biểu đồ 4.13 Hệ số thu nợ doanh nghiệp chi nhánh 53 Biểu đồ 4.14 Vịng quay vốn tín dụng doanh nghiệp chi nhánh 54 Biểu đồ 4.15 Tỷ lệ nợ hạn doanh nghiệp chi nhánh 55 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Sacombank Chi nhánh An Giang 21 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCNV Cán công nhân viên CBNV Cán nhân viên CBTD Cán tín dụng DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân DPRR Dự phòng rủi ro DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ DN Dƣ nợ NQH Nợ hạn NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại PGD Phòng giao dịch SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TM – DV Thƣơng mại – dịch vụ TMCP Thƣơng mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSĐB Tài sản đảm bảo TSTC Tài sản chấp TTQT Thanh toán quốc tế UBND Ủy ban nhân dân TNDN Thu nhập doanh nghiệp Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank chi nhánh An Giang Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, hòa chung vào tiến trình phát triển kinh tế nƣớc, tình hình kinh tế xã hội An Giang có chuyển biến mạnh mẽ ngày khẳng định vị thƣơng trƣờng quốc tế Đồng thời đánh dấu cho đời vùng công nghiệp mới.Với xuất ngày nhiều loại hình doanh nghiệp, dự án với qui nô lớn nhỏ đƣợc đầu tƣ liên tục tạo nhu cầu lớn vốn, thị trƣờng đầy tiềm cho tất tổ chức tín dụng địa bàn Tuy nhiên, tình hình kinh tế nƣớc cịn nhiều khó khăn nhƣ doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp An Giang nói riêng muốn đứng vững thị trƣờng thị cần phải đẩy mạnh phát triển cơng nghệ, trình độ sản xuất, nâng cao lực quản lý… Để làm đƣợc việc vốn vấn đề quan trọng hàng đầu Do đó, với vai trị trung gian tài chính, thông qua việc hỗ trợ vốn, Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank) cung cấp vốn kịp thời cho thành phần kinh tế để đầu tƣ, mở rộng sản xuất nâng cao khả cạnh tranh Hòa chung với phát triển ngành Ngân hàng, Sacombank vƣợt lên trở thành Ngân hàng TMCP hàng đầu tốc độ tăng trƣởng, mạng lƣới hoạt động rộng khắp đội ngũ nhân viên chun nghiệp.Góp phần vào thành cơng Sacombank khơng thể khơng nhắc đến Chi nhánh Sacombank An Giang Đối tƣợng khách hàng Sacombank chi nhánh An Giang doanh nghiệp vừa nhỏ hệ thống khách hàng cá nhân ổn định, gắn bó hoạt động lĩnh vực nông, ngƣ nghiệp sản xuất kinh doanh Kể từ đƣợc thành lập, Sacombank chi nhánh An Giang hoạt động ngày có hiệu quả, lợi nhuận năm sau ln cao năm trƣớc ( Lợi nhuận sau thuế năm 2008 27.129 triệu đồng, năm 2009 đạt 34.841 triệu đồng năm 2010 42.585 triệu đồng) Đặc biệt hoạt động cho vay doanh nghiệp năm qua không ngừng tăng trƣởng Doanh số cho vay doanh nghiệp liên tục tăng Đồng thời, thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp góp phần khơng nhỏ vào lợi nhuận chung chi nhánh Tuy nhiên, lợi nhuận cao có ý nghĩa tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó, vấn đề đặt việc cho vay quản lý khoản cho vay doanh nghiệp nhƣ cho tốt, vừa đảm bảo đƣợc lợi ích Ngân hàng, vừa mang lại hiệu sản xuất kinh doanh vấn đề cần phải quan tâm Hơn nữa, bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt với xuất nhiều tổ chức tín dụng tỉnh làm cho hoạt động cho vay gặp khó khăn, thị phần ngày bị chia nhỏ Xuất phát từ lý để hiểu thêm hoạt động sacombank chi nhánh An Giang nên đề tài: “Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín Chi nhánh An Giang” đƣợc chọn làm đề tài Chuyên đề tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích đánh giá hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn thƣơng tín Chi nhánh An Giang ( Sacombank Chi nhánh An Giang ) giai đoạn 2008-2010 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank Chi nhánh An Giang thời gian năm 2008, 2009 2010 SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC Trang Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank chi nhánh An Giang Năm 2010 Doanh nghiệp; 18,52% Nông nghiệp; 26,32% Tiêu dùng; 11,96% SXKD cá thể; 43,21% (Nguồn: tổng hợp từ báo cáo hoạt động tín dụng Phòng Doanh nghiệp) Qua biểu đồ ta thấy, với tỷ trọng dƣ nợ SXKD cá thể tỷ trọng dƣ nợ nơng nghiệp tỷ trọng dƣ nợ doanh nghiệp liên tục tăng qua năm Năm 2008 dƣ nợ doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 18,15%, năm 2009 tăng lên chiếm 18,42% sang năm 2010 tiếp tục tăng chiếm 18,52% tổng dƣ nợ Chi nhánh Điều chứng tỏ hoạt động cho vay Phòng doanh nghiệp tốt có xu hƣớng ngày lên Riêng dƣ nợ tiêu dùng tỷ trọng ngày giảm Nguyên nhân năm qua giá hàng hóa gia tăng bất thƣờng nên ngƣời dân hạn chế tiêu dùng 4.3.3.2 Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp theo ngành kinh tế Bảng 4.10 Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp theo ngành kinh tế Đơn vị tính: triệu đồng So sánh 2009/2008 Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tuyệt đối Tƣơng đối(%) So sánh 2010/2009 Tuyệt đối Tƣơng đối(%) Nông, lâm nghiệp 56.200 137.909 208.186 81.709 145,39 70.277 50,96 Chế biến thủy sản 40.409 19.740 15.416 -20.670 -51,15 -4.323 -21,90 Xây dựng 20.458 14.212 14.183 -6.246 -30,53 -29 -0,20 TM - DV 17.536 18.630 29.197 1.095 6,24 10.567 56,72 Khác 14.509 784 1.126 -13.724 -94,59 342 43,59 Tổng 149.112 191.275 268.108 42.163 28,28 76.833 40,17 (Nguồn: báo cáo hoạt động tín dụng Phịng Doanh nghiệp) Tín dụng ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lƣu động cho tổ chức kinh tế để sản xuất kinh doanh Công tác cho vay vốn lƣu động Sacombank Chi nhánh An Giang năm qua chủ yếu tập trung tài trợ cho ngành nông, lâm nghiệp, chế biến thủy sản, xây dựng TM – DV Đáng ý ngành nông, lâm nghiệp với dƣ nợ lớn tăng liên tục qua SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC Trang 46 Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank chi nhánh An Giang năm Năm 2008 dƣ nợ ngành đạt 137.909 triệu đồng, tăng 81.709 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng trƣởng 145,39% so với năm 2008, qua năm 2010 tiếp tục tăng trƣởng 50,96% so với năm 2009 Nguyên nhân năm qua sản xuất nông nghiệp gặp nhiều thuận lợi, mặt hàng nông phẩm trúng mùa đƣợc giá, sản lƣợng xuất tiêu thụ tăng từ thúc đẩy doanh nghiệp chế biến nông sản đầu tƣ vốn phát triển sản xuất nhằm tăng thu nhập Ngoài ra, năm 2009 có cơng ty hoạt động ngành chế biến gỗ công ty ngành nông nghiệp đến vay vốn với doanh số lớn Chi nhánh Bên cạnh phát triển ngành nông, lâm nghiệp ngành chế biến thủy sản khơng phần phần phát triển Tuy nhiên, năm gần tình hình giá mặt hàng thủy sản nƣớc nhƣ thị trƣờng xuất có nhiều biến động, từ nhà đầu ngành gặp nhiều khó khăn nên khơng cịn mạnh dạn đầu tƣ Năm 2008 có dƣ nợ cao đạt 40.409 triệu đồng, nguyên nhân doanh nghiệp gặp khó khăn việc xuất dẫn đến cơng tác thu nợ ngành không đƣợc thuận lợi phần lớn dƣ nợ năm trƣớc chuyển sang Nhƣng sau lại có xu hƣớng giảm xuống năm 2009 2010 lúc tình hình có dấu hiệu khả quan, doanh nghiệp trả bớt nợ Đồng thời Chi nhánh giảm cho vay ngành chế biến thủy sản Việc tăng giá số mặt hàng thiết yếu mà đặc biệt mặt hàng phục vụ cho công trình xây dựng năm 2008 nên dƣ nợ ngành cao đạt 20.458 triệu đồng 2008 điều tất yếu Bƣớc qua năm 2009, 2010 giá loại vật liệu xây dựng giảm xuống dƣ nợ ngành giảm nhẹ qua năm Trong năm qua, tỉnh ta có chuyển dịch mạnh mẽ sang lĩnh vực TM – DV cấu kinh tế Vì thúc đẩy tổ chức kinh tế tăng cƣờng đầu tƣ vào lĩnh vực dẫn đến nhu cầu sử dụng vốn tăng cao, điều thể qua việc dƣ nợ ngành TM – DV Chi nhánh không ngừng tăng qua năm Cụ thể, năm 2009 dƣ nợ ngành đạt 18.630 triệu đồng, tăng 1.095 triệu đồng tƣơng đƣơng 6,24% so với năm 2008, năm 2010 tiếp tục tăng mạnh đạt 29.197 triệu đồng, tăng 10.567 tƣơng đƣơng 56,72% so với năm 2009 Dƣ nợ nợ ngành khác biến động khơng ổn định qua năm, giảm vào năm 2009, năm 2010 lại tăng lên Nguyên nhân doanh nghiệp hoạt động ngành tất toán hợp đồng cũ vay lại hợp đồng Chi nhánh Biểu đồ 4.9 Tỷ trọng dƣ nợ ngành kinh tế Năm 2008 Khác; 9,73% TM - DV; 11,76% Nông, lâm nghiệp; 37,69% Xây dựng; 13,72% Chế biến thủy sản; 27,10% SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC Trang 47 Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank chi nhánh An Giang Năm 2009 Khác; 0,41% TM - DV; 9,74% Xây dựng; 7,43% Chế biến thủy sản; 10,32% Nông, lâm nghiệp; 72,10% Năm 2010 Khác; 0,42% TM - DV; 10,89% Xây dựng; 5,29% Chế biến thủy sản; 5,75% Nông, lâm nghiệp; 77,65% (Nguồn: tổng hợp từ báo cáo hoạt động tín dụng Phịng Doanh nghiệp Qua biểu đồ 4.9 cho thấy, tỷ trọng dƣ nợ ngành nông, lâm nhiệp cao tăng liên tục năm, năm 2008 chiếm tỷ trọng 37,69% nhƣng đến năm 2009 tăng lên 72,10% năm 2010 số 77,65% Đi ngƣợc chiều với ngành nông, lâm nghiệp, tỷ trọng ngành chế biến thủy sản ngành xây dựng giảm mạnh qua năm Nếu nhƣ năm 2008 dƣ nợ ngành thủy sản chiếm 27,10% đến năm 2010 cịn 5,75%, ngành xây dựng hai số vào năm 2008 2010 lần lƣợt 13,72% 5,29% Nguyên nhân dƣ nợ hai ngành liên tục giảm qua năm, tổng dƣ nợ doanh nghiệp tăng liên tục qua năm Khác với ngành trên, ngành TM – DV có tỷ trọng giảm vào năm 2009 tăng lại vào năm 2010, cho thấy tỷ trọng ngành chiều với dƣ nợ Còn ngành khác tỷ trọng giảm trầm trọng chiếm 9,73% vào năm 2008 0,42% năm 2010 4.3.3.3 Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp theo thời hạn SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC Trang 48 Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank chi nhánh An Giang Bảng 4.11 Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp theo thời hạn Đơn vị tính: triệu đồng So sánh 2009/2008 Năm Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung, dài hạn Tổng Tƣơng đối(%) So sánh 2010/2009 2008 2009 2010 Tuyệt đối Tuyệt đối Tƣơng đối(%) 136.127 176.370 248.131 40.243 29,56 71.762 40,69 12.986 14.906 19.977 1.920 14,79 5.072 34,02 149.112 191.275 268.108 42.163 28,28 76.833 40,17 (Nguồn: báo cáo hoạt động tín dụng Phịng Doanh nghiệp) Trong tất lĩnh vực hoạt động Sacombank Chi nhánh An giang hoạt động cho vay ngắn hạn chủ yếu An Giang tỉnh phát triển đa dạng ngành nghề nhƣng phần lớn ngành nghề có chu kỳ vốn kinh doanh ngắn Do hoạt động cho vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu vốn vay thời cho thành phần kinh tế Vì vậy, dƣ nợ cho vay doanh nghiệp Chi nhánh phần lớn tập trung vào cho vay ngắn hạn Ta thấy rõ điều qua bảng 4.11 Thật vậy, dƣ nợ ngắn hạn cho vay doanh nghiệp liên tục tăng qua năm Năm 2009 đạt 176.370 triệu đồng, tăng 40.243 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng trƣởng 29,56% so với năm 2008 Sang năm 2010 tốc độ tăng trƣởng mạnh với 40,69% so với năm 2009 tức đạt 248.131 triệu đồng, tăng 71.762 triệu đồng Đối với dƣ nợ trung, dài hạn doanh nghiệp tăng qua năm Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng thấp so với dƣ nợ ngắn hạn Năm 2009 tốc độ tăng trƣởng 14,79% so với 29,56% dƣ nợ ngắn hạn Năm 2010 tốc độ tăng trƣởng 34,02% so với 40,69% dƣ nợ ngắn hạn Cụ thể, năm 2009 đạt 14.906 triệu đồng, tăng 1.920 triệu đồng so với năm 2008 Năm 2010 đạt 19.977 triệu đồng, tăng 5.072 triệu đồng so với năm 2009 Nguyên nhân khách hàng thân thiết đến nhận nợ vay phần dƣ nợ năm trƣớc chuyển sang Nhìn chung, dƣ nợ ngắn hạn doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng dƣ nợ doanh nghiệp SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC Trang 49 Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank chi nhánh An Giang Biểu đồ 4.10 Tỷ trọng dƣ nợ cho vay doanh nghiệp theo thời hạn Tỷ trọng 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 8,71% 7,79% 7,45% 91,29% 92,21% 92,55% 2008 2009 2010 Trung, dài hạn Ngắn hạn Năm (Nguồn: tổng hợp từ báo cáo hoạt động tín dụng Phịng Doanh nghiệp) Qua bảng 4.11 ta thấy tổng dƣ nợ doanh nghiệp tăng liên tục qua năm Tuy nhiên, nhìn lại biểu đồ 4.10 cho thấy tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn doanh nghiệp có xu hƣớng tăng dần năm Trong tỷ trọng dƣ nợ trung, dài hạn doanh nghiệp có xu hƣớng theo chiều ngƣợc lại Điều chứng tỏ năm qua Chi nhánh giảm cho vay trung, dài hạn, đồng thời tập trung cho vay ngắn hạn nhằm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao lại hạn chế đƣợc rủi ro 4.3.4 Phân tích nợ hạn doanh nghiệp 4.3.4.1 Nợ hạn doanh nghiệp so với loại hình cho vay khác Bảng 4.12 Nợ hạn theo loại hình cho vay Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2008 Số tiền 2009 Tỷ trọng Số tiền 2010 Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Doanh nghiệp 159 19,34% 198 19,10% 278 19,22% SXKD cá thể 371 45,12% 463 44,56% 649 44,84% 66 8,00% 95 9,17% 124 8,59% Nông nghiệp 226 27,54% 282 27,18% 396 27,36% Tổng 821 100,00% 1.039 100,00% 1.448 100,00% Tiêu dùng (Nguồn: báo cáo hoạt động tín dụng Phịng Doanh nghiệp) SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC Trang 50 Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank chi nhánh An Giang Biểu đồ 4.11 Nợ hạn theo loại hình cho vay 649 700 Triệu đồng 600 463 500 396 371 400 282 300 200 100 226 278 198 159 66 95 2008 2009 124 Doanh nghiệp SXKD cá thể Tiêu dùng Nông nghiệp 2010 Năm (Nguồn: báo cáo hoạt động tín dụng Phòng Doanh nghiệp) Qua biểu đồ 4.11 cho thấy nợ hạn tất loại hình cho vay tăng qua năm Nhìn chung, qua năm tỷ trọng nợ hạn loại hình cho vay khơng có thay đổi, chiếm tỷ trọng cao nợ hạn cho vay SXKD cá thể, cho vay nông nghiệp, cho vay doanh nghiệp có tỷ trọng nợ hạn đứng thứ cuối cho vay tiêu dùng Qua cho thấy, tỷ trọng nợ hạn có xu hƣớng chiều với tỷ trọng doanh số cho vay loại hình Đi đơi với lợi nhuận rủi ro, doanh số cho vay SXKD cá thể nơng nghiệp cao nợ q hạn phát sinh cao Nguyên nhân dẫn đến nợ hạn cho vay nông nhiệp cao số khách hàng thiếu kỹ thuật, kinh nghiệm canh tác cộng thêm ảnh hƣởng thiên tai, dịch bệnh nên thƣờng xun bị thất mùa, khơng có khả trả nợ cho Chi nhánh Còn cho vay SXKD cá thể khách hàng chƣa thu hồi vốn kinh doanh kịp nên dẫn đến nợ hạn tăng cao Năm 2008 nợ hạn cho vay doanh nghiệp 159 triệu đồng chiếm tỷ trọng 19,34%, đến năm 2009 tăng lên 198 triệu đồng nhƣng chiếm tỷ trọng 19,10% năm 2010 số 278 triệu đồng chiếm tỷ trọng 19,22% Qua cho thấy, nợ hạn cho vay doanh nghiệp tăng liên tục qua năm nhƣng tỷ trọng lại khơng tăng, chí cịn giảm nhẹ Nguyên nhân năm 2009, 2010 doanh nghiệp làm ăn khấm hơn, tình hình tài họ tốt lên nên tất tốn số khoản nợ q hạn Đồng thời cơng tác giám sát thu hồi khoản nợ hạn Phòng Doanh nghiệp hiệu nhờ đội ngũ CBTD tích cực nỗ việc thu hồi nợ Nợ hạn cho vay tiêu dùng tăng qua năm đối tƣợng loại hình nhiều mà chủ yếu cho vay mua đất, nhƣng năm qua thị trƣờng bất động sản bị đóng băng giá đất có xu hƣớng giảm, việc bán bất động sản gặp nhiều khó khăn nên làm khả trả nợ khách hàng dẫn đến phát sinh nợ hạn 4.3.4.3 Nợ hạn doanh nghiệp theo thời hạn SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC Trang 51 Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank chi nhánh An Giang Bảng 4.13 Nợ hạn doanh nghiệp theo thời hạn Đơn vị tính: triệu đồng So sánh 2009/2008 Năm Chỉ tiêu So sánh 2010/2009 2008 2009 2010 Tuyệt đối Tƣơng đối(%) Tuyệt đối Tƣơng đối(%) Ngắn hạn 648 840 1.182 192 29,62 342 40,69 Trung, dài hạn 173 199 266 26 14,74 67 33,84 Tổng 821 1.039 1.448 217 26,48 409 39,38 (Nguồn: báo cáo hoạt động tín dụng Phòng Doanh nghiệp) Biểu đồ 4.12 Tỷ trọng nợ hạn doanh nghiệp theo thời hạn 100% 21,07% 19,15% 18,37% Tỷ trọng 80% 60% 40% Trung, dài hạn 78,93% 80,85% 81,63% 2008 2009 2010 Ngắn hạn 20% 0% Năm (Nguồn: tổng hợp từ báo cáo hoạt động tín dụng Phòng Doanh nghiệp) Qua bảng số liệu 4.13 biểu đồ 4.12 ta thấy, tƣơng tự nhƣ DSCV, DSTN hay dƣ nợ cho vay, nợ hạn doanh nghiệp tập trung phần lớn cho vay ngắn hạn doanh nghiệp Nguyên nhân cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng DSCV doanh nghiệp Mặc khác, cho vay trung, dài hạn có thời gian đáo hạn dài thƣờng từ năm đến 10 năm nên việc trả nợ doanh nghiệp thơng thống so với ngắn hạn Bên cạnh đó, khoản vay trung, dài hạn doanh nghiệp chƣa đến hạn trả nợ nên chƣa phát sinh nợ hạn Nhìn chung, tốc độ tăng trƣởng nợ hạn doanh nghiệp tƣơng đối thấp so với DSCV, DSTN tƣơng đƣơng với tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay Tuy nhiên, nợ hạn ngắn hạn cho vay doanh nghiệp không chiếm tỷ trọng cao ngất ngƣỡng so với tiêu Cụ thể, nợ hạn ngắn hạn cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao vào năm 2010 đạt 81,60%, dƣ nợ ngắn hạn cho vay doanh nghiệp thấp đạt 91,29% SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC Trang 52 Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank chi nhánh An Giang Tuy nhiên, nợ hạn thể xấu hoạt động ngân hàng Do đó, Phịng Doanh nghiệp cần xem xét lại công tác giám sát thu hồi nợ sau cho ngày tốt để bƣớc giảm nợ hạn, đảm bảo việc khoản Chi nhánh 4.4 Phân tích tiêu 4.4.1 Hệ số thu nợ Bảng 4.14 Hệ số thu nợ doanh nghiệp chi nhánh Đơn vị tính: triệu đồng 2008 Năm 2009 Chỉ tiêu Doanh nghiệp Chi nhánh DSTN 522.626 2.733.223 586.907 DSCV 566.369 2.928.732 92,28% 93,32% Hệ số thu nợ Doanh nghiệp 2010 Doanh nghiệp Chi nhánh 3.084.031 1.482.212 7.728.007 777.144 4.069.634 1.480.429 7.704.231 75,52% 75,78% 100,12% 100,31% Chi nhánh Biểu đồ 4.13 Hệ số thu nợ doanh nghiệp chi nhánh 120,00% Hệ số thu nợ 100,00% 80,00% 100,12% 92,28% 75,52% 100,31% 93,32% Doanh nghiệp Chi nhánh 75,78% 60,00% 40,00% 20,00% 0,00% 2008 2009 2010 Năm Hệ số thu nợ hoạt động cho vay doanh nghiệp Chi nhánh cao có diễn biến tăng giảm song song không ổn định qua năm, ta thấy rõ điều qua biểu đồ 4.13 Năm 2008 hệ số thu nợ doanh nghiệp đạt 92,28% Chi nhánh 93,32%, chênh lệch không cao nhƣng năm mà hệ số thu nợ cho vay doanh nghiệp tồn Chi nhánh có chênh lệch nhiều so với năm 2009 2010 Nguyên nhân năm 2008 DSCV doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 19,34% tổng DSCV, DSTN doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 19,12% tổng DSTN Mặt khác năm 2008 việc thu nợ doanh nghiệp có phần khó khăn bất ổn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh tế khủng hoảng Sang năm 2009 2010 hệ số thu nợ doanh nghiệp Chi nhánh gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau, cụ thể năm 2009 hệ số thu SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC Trang 53 Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank chi nhánh An Giang nợ doanh nhiệp Chi nhánh lần lƣợt 75,52% 75,78%, năm 2010 hai số 100,12% 100,31% Năm 2009 hệ số thu nợ doanh nghiệp Chi nhánh giảm mạnh so với năm 2008 DSCV doanh nghiệp Chi nhánh tăng mạnh nhanh so với DSTN, đồng thời số doanh nghiệp gặp khó khăn kinh doanh nên khơng thể thu nợ hạn Bƣớc qua năm 2010, hệ số thu nợ doanh nghiệp Chi nhánh đạt mức tối đa Có đƣợc điều doanh nghiệp nhƣ cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định trở lại, từ đồng vốn quay vịng nhanh Bên cạnh nhờ tích cực nhắc nhở đôn đốc khách hàng trả nợ đội ngũ CBTD nên tất trả nợ hạn 100% Nhìn chung, hệ số thu nợ doanh nghiệp tồn Chi nhánh có biến động tăng giảm không ổn định qua năm, nhƣng năm 2010 đạt đƣợc hệ số thu nợ tối đa Điều tốt nên Chi nhánh cần tiếp tục trì tình hình thu nợ nhƣ 4.4.2 Vịng quay vốn tín dụng Bảng 4.15 Vịng quay vốn tín dụng doanh nghiệp chi nhánh Đơn vị tính: triệu đồng 2008 Năm 2009 Chỉ tiêu Doanh nghiệp Chi nhánh DSTN 522.626 2.733.223 586.907 3.084.031 1.482.212 7.728.007 DN 149.112 821.364 191.275 1.038.590 268.108 1.447.936 3,50 3,33 3,07 2,97 5,53 5,34 Vịng quay vốn tín dụng Doanh nghiệp 2010 Chi nhánh Doanh nghiệp Chi nhánh Biểu đồ 4.14 Vịng quay vốn tín dụng doanh nghiệp chi nhánh 5,53 6,00 5,00 Vòng 4,00 5,34 3,50 3,07 Doanh nghiệp Chi nhánh 3,00 3,33 2,97 2008 2009 2,00 1,00 - SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC 2010 Năm Trang 54 Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank chi nhánh An Giang Qua biểu đồ 4.14 cho thấy đồng biến vịng quay vốn tín dụng gữa doanh nghiệp tồn Chi nhánh Nhìn chung, vịng quay vốn tín dụng doanh nghiệp Chi nhánh cao có tăng giảm qua năm Năm 2009 vịng quay vốn tín dụng doanh nghiệp Chi nhánh giảm nhẹ so với năm 2008 Nguyên nhân năm 2009 hệ số thu nợ doanh nghiệp Chi nhánh giảm so với năm 2008, mà hệ số thu nợ tỷ lệ thuận với vịng quay vốn tín dụng Đến năm 2010, với việc hệ số thu nợ doanh nghiệp Chi nhánh đạt tối đa vịng quay vốn tín dụng tƣơng ứng tăng đáng kể Cụ thể vòng quay vốn tín dụng doanh nghiệp 5,53 vịng Chi nhánh 5,34 vịng Tình hình chứng minh Ngân hàng sử dụng vốn hiệu Vì vậy, cần tiếp tục trì phát huy khả sử dụng vốn nhƣ 4.4.3 Tỷ lệ nợ hạn Bảng 4.16 Tỷ lệ nợ hạn doanh nghiệp chi nhánh Đơn vị tính: triệu đồng 2008 Năm Chỉ tiêu NQH Dư nợ Tỷ lệ NQH Doanh nghiệp 2009 Chi nhánh Doanh nghiệp 2010 Chi nhánh Doanh nghiệp Chi nhánh 156 821 197 1.039 275 1.448 149.112 821.364 191.275 1.038.590 268.108 1.447.936 0,105% 0,100% 0,103% 0,100% 0,103% 0,100% Biểu đồ 4.15 Tỷ lệ nợ hạn doanh nghiệp chi nhánh 0,105% Tỷ lệ nợ hạn 0,104% 0,105% 0,103% 0,103% 0,102% 0,103% Doanh nghiệp Chi nhánh 0,101% 0,100% 0,099% 0,100% 0,100% 2008 2009 0,100% 0,098% 0,097% 2010 Năm Tại Sacombank Chi nhánh An Giang tỷ lệ nợ hạn thấp năm 2008, 2009 2010 0,100%, tỷ lệ nợ hạn tƣơng đối không xấu cho ngân hàng Tuy nhiên, nợ hạn chất khơng tốt cho ngân hàng Vì vậy, CBTD cần phải SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC Trang 55 Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank chi nhánh An Giang tiếp tục nỗ lực hạn chế đến mức tối đa việc phát sinh nợ hạn thu hồi tất khoản nợ cũ nhằm làm giảm tỷ lệ nợ hạn thấp Tỷ lệ nợ hạn doanh nghiệp cao tỷ lệ nợ hạn toàn Chi nhánh nhƣng khơng nhiều, điều thể qua biểu đồ 4.16 Nguyên nhân biến dộng kinh tế ảnh hƣởng đến đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp nhiều đối tƣợng khách hàng khác Năm 2008 tỷ lệ nợ hạn doanh nghiệp 0,105%, đến năm 2009, 2010 giảm xuống 0,103% công tác quản lý nợ đƣợc cải thiện tốt doanh nghiệp đƣợc cấu lại thời gian trả nợ hoàn trả đầy đủ cho Chi nhánh nên tỷ lệ nợ hạn giảm xuống Qua phân tích cho thấy, kết tiêu phản ánh hoạt động tín dụng doanh nghiệp phát triển khả quan năm qua Chứng minh điều DSCV, dƣ nợ, DSTN khơng ngừng tăng lên Từ cho thấy, sau năm hoạt động Chi nhánh tạo đƣợc mối quan hệ tốt với khách hàng, đặc biệt doanh nghiệp địa bàn tỉnh, ngày khẳng định thƣơng hiệu Sacombank hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp Với tình hình kinh tế khơng ngừng biến động nhƣ nay, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hoạt động, nhiều doanh nghiệp trụ vững thị trƣờng Để tăng doanh số cho vay doanh nghiệp, Sacombank Chi nhánh An Giang cần quan tâm đến khó khăn mà doanh nghiệp đối mặt, nắm bắt đƣợc nhu cầu mong muốn từ phía doanh nghiệp việc tìm nguồn vốn tài trợ cho sản xuất kinh doanh Sau số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cho vay doanh nghiệp: 4.5.1 Tiếp cận thị trƣờng, tìm hiểu nhu cầu vay vốn doanh nghiệp - Liên kết với quan ban ngành địa phƣơng để thu thập kịp thời thông tin phát triển kinh tế, dự án phát triển kinh tế vùng, dự án xây dựng khu công nghiệp tỉnh nhằm nắm bắt đƣợc nhu cầu thành lập doanh nghiệp, dự án kinh doanh nhƣ biết đƣợc nhu cầu vốn mà doanh nghiệp cần Thành lập thêm phòng giao dịch huyện chƣa có, điểm giao dịch nhỏ khu công nghiệp - Thƣờng xuyên cập nhật thơng tin tình hình kinh tế tình hình hoạt động doanh nghiệp, kết hợp tổ chức buổi “trị chuyện doanh nghiệp” nhằm tìm hiểu nhu cầu doanh nghiệp, hoạt động nghiên cứu thị trƣờng dành cho khách hàng doanh nghiệp 4.5.2 Giải pháp nâng cao doanh số cho vay doanh nghiệp - Tăng cƣờng hoạt động Marketing nhằm giới thiệu sản phẩm dịch vụ đến tất doanh nghiệp tỉnh thông qua phƣơng tiện nhƣ: quảng cáo truyền hình, báo chí, phát tờ rơi Đặc biệt, trọng tăng cƣờng công tác tiếp thị doanh nghiệp kinh doanh vật tƣ nông nghiệp, kinh doanh lúa gạo, vật liệu xây dựng - Nhằm tạo cân phát triển bền vững hoạt động cấp tín dụng cho doanh nghiệp, Chi nhánh không nên tập trung vào thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ, giai đoạn Sacombank Chi nhánh An Giang cần quan tâm đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp lớn - Đối với doanh nghiệp vay vốn lần đầu, không thiết phải áp dụng phƣơng thức cho vay lần Khách hàng có khả trở thành khách hàng thân thiết tƣơng lai, làm hài lòng họ điều cần thiết Vì vậy, ngân hàng xác định đƣợc giá trị tài sản chấp vƣợt qua mức vốn vay, kế hoạch trả nợ doanh nghiệp đƣợc đánh giá tốt ngân hàng nên cho vay theo hạn mức tín dụng mà ngân hàng thấy phù hợp với mục đích SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC Trang 56 Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank chi nhánh An Giang vay, với cách thức giải ngân an tồn Điều giúp giảm đƣợc thời gian làm thủ tục lần doanh nghiệp đến vay để doanh nghiệp thấy đƣợc lòng tin ngân hàng Nhƣ vậy, doanh nghiệp chọn Sacombank Chi nhánh An Giang để vay vốn cho lần - Có thể cho vay vƣợt hạn mức doanh nghiệp có uy tín tín dụng tốt, hoạt động hiệu quả, trƣờng hợp đột xuất nhƣ: tăng công suất hoạt động phục vụ nhu cầu đột xuất thị trƣờng; giá nguyên vật liệu tăng bất ngờ, hạn mức tín dụng khơng đủ đáp ứng - Tăng cƣờng cho vay doanh nghiệp kinh doanh ngành thƣơng mại dịch vụ nhƣ: nhà hàng, khách sạn, dịch vụ du lịch, lữ hành, dịch vụ làm đẹp Bởi ngành nghề phù hợp với xu nay, ngƣời tiêu dùng thƣờng hay sử dụng dịch vụ Hơn nữa, An Giang tỉnh có nhiều khu du lịch, di tích lịch sử có khả thu hút nhiều du khách đến tham quan Một du lịch phát triển, loại hình kinh doanh nhà hàng, khách sạn dịch vụ kèm theo phát triển 4.5.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng doanh nghiệp - Hiện địa bàn tỉnh có nhiều ngân hàng hoạt động, đặc biệt ngân hàng thƣơng mại cổ phần Các ngân hàng luôn tƣ cạnh tranh gay gắt Muốn giữ chân khách hàng, ngân hàng cần phải có nguồn tài mạnh, sản phẩm, dịch vụ đa dạng, công nghệ đại chất lƣợng phục vụ tận tình - Nói riêng chất lƣợng phục vụ khách hàng doanh nghiệp Sacmbank Chi nhánh An Giang, chuyên đề kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lĩnh vực + Các doanh nghiệp đến vay vốn ngân hàng để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, họ cần đƣợc giải ngân nhanh để bắt kịp kế hoạch sản xuất Do đó, ngân hàng cần nghiên cứu rút giảm thủ tục không cần thiết, giảm bớt thời gian lại doanh nghiệp + Ngân hàng nên có phịng VIP dành cho khách hàng doanh nghiệp, khách hàng đến giao dịch thƣờng chủ doanh nghiệp Giám đốc công ty, ngƣời có địa vị xã hội Vì phịng cần đƣợc trang bị đầy đủ tiện nghi, nƣớc uống ngồi chờ giải hồ sơ + Ban lãnh đạo ngân hàng thƣờng xuyên thăm hỏi lãnh đạo doanh nghiệp có mối quan hệ tín dụng lâu dài Gửi thƣ điện chúc mừng thành công mà doanh nghiệp đạt đƣợc Sẵn sàng giúp đỡ doanh nghiệp doanh nghiệp cần SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC Trang 57 Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank chi nhánh An Giang Chƣơng KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế nhƣ ngày nay, doanh nghiệp đối tƣợng khách hàng có nhu cầu vốn lớn kể doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp lớn Vì vậy, việc thu hút doanh đến giao dịch với ngân hàng huy động vốn lẫn hoạt động tín dụng điều mà hầu hết doanh nghiệp mong muốn quan tâm Thơng qua hoạt động tín dụng, ngồi việc thu lãi từ hoạt động tín dụng, tín dụng doanh nghiệp cịn tạo nhiều điều kiện cho ngân hàng bán chéo sản phẩm dịch vụ nhƣ chuyển tiền, bảo lãnh, trả lƣơng qua thẻ Do đó, Ngân hàng nói chung Sacombank Chi nhánh An Giang nói riêng cần quan tâm đến hoạt động tín dụng doanh nghiệp Qua phân tích cho thấy DSCV doanh nghiệp không ngừng tăng lên theo thời gian, nhiện tỷ trọng khơng tăng tổng DSCV tồn Chi nhánh Cụ thể, tăng nhanh vào năm 2009 2010 DSCV doanh nghiệp tăng từ 777.144 triệu đồng lên 1.480.429 triệu đồng, đạt tốc độ tăng trƣởng 90,5% Nhƣng chiếm tỷ trọng 19,22% tổng DSCV toàn Chi nhánh, năm 2008 số 19,34% So với loại hình cho vay khác DSCV doanh nghiệp đứng thứ 3, thấp DSCV SXKD cá thể nông nghiệp, cao DSCV tiêu dùng.Phần lớn cho vay doanh nghiệp tập trung vào ngắn hạn, trung, dài hạn chiếm tỷ trọng thấp Nếu nhƣ DSCV liên tục tăng qua năm DSTN chí cịn tăng mạnh so với DSCV Năm 2010 DSTN đạt tốc độ tăng trƣởng 152,55% so với năm 2009, từ góp phần giúp cho tỷ trọng thu nợ tăng nhẹ tổng DSTN Chi nhánh vào năm 2010 Cũng nhƣ DSCV, so với loại hình cho vay khác DSTN doanh nghiệp đứng thứ 3, sau loại hình cho vay SXKD cá thể nơng nghiệp Đồng thời, DSTN doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào khoản vay ngắn hạn, khoản vay trung, dài hạn chƣa đến hạn nên không đáng kể Do tác động DSCV nên dƣ nợ cho vay doanh nghiệp tăng mạnh thời gian qua, tốc độ tăng trƣởng cao so với loại hình cho vay khác, thấp tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay nông nghiệp Tỷ trọng tăng qua năm tổng dƣ nợ Chi nhánh, năm 2008 chiếm tỷ trọng 18,15%, năm 2009 số 18,42% năm 2010 18,52% Góp phần đáng kể vào gia tăng dƣ nợ cho vay doanh nghiệp dƣ nợ ngắn hạn doanh nghiệp, qua cho thấy thời gian qua Chi nhánh tập trung phát vay ngắn hạn, hạn chế tăng trƣởng tín dụng dài hạn nhằm làm tăng khả xoay vòng vốn hạn chế rủi ro Bên cạnh gia tăng DSCV dƣ nợ nợ hạn cho vay doanh nghiệp cao, chiếm tỷ trọng không đổi tổng nợ hạn Chi nhánh qua năm So với loại hình cho vay khác nợ hạn doanh nghiệp cao nợ hạn tiêu dùng Phân theo thời hạn nợ hạn doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào khoản vay ngắn hạn nhƣng tỷ trọng không cao nhƣ DSCV DSTN hay dƣ nợ Nợ hạn doanh nghiệp phần lớn xuất nhóm 2, chủ yếu doanh nghiệp chậm tiêu thụ hàng hóa, khơng chủ động đƣợc nguồn vốn nên chậm trả nợ cho Chi nhánh Điều cho thấy công tác thu nợ Chi nhánh ngày nâng cao đạt hiệu Tuy nhiên, nợ q hạn cịn xuất nhóm nhỏ Vì vậy, Chi nhánh không nên chủ quan mà cần nổ lực cơng tác thu nợ có kế hoạch quản lý nợ chặt chẽ để khơng cịn tồn nợ q hạn nhóm Nhìn chung, hoạt động tín dụng doanh nghiệp Chi nhánh bƣớc phát triển, tăng nhanh qua năm Cùng với việc phòng giao dịch đƣợc thành lập ngày nhiều, sách chăm sóc khách hàng ngày hoàn thiện với đội ngũ nhân viên có SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC Trang 58 Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank chi nhánh An Giang chun mơn, việc phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp Chi nhánh thời gian tới tiến xa đạt đƣợc nhiều kết cao SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC Trang 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN Tiền tệ ngân hàng Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh TS Nguyễn Minh Kiều Năm 2007 Nghiệp vụ Ngân hàng đại NXB thống kê http://www.angiang.gov.vn http://www.sacombank.com Nguyễn Thị Trúc Linh.Năm 2009 “ Phân tích tình hình tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Cơng thương An giang Khóa luận tốt nghiệp Đại học An Giang ... cứu hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank Chi nhánh An Giang thời gian năm 2008, 2009 2010 SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC Trang Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Sacombank chi nhánh An Giang. .. cho vay Doanh nghiệp 4.3.1 Phân tích doanh số cho vay doanh nghiệp 4.3.1.1 Doanh số cho vay doanh nghiệp so với loại hình cho vay khác SVTH: Mai Thanh Sự_DH8TC Trang 28 Phân tích hoạt động cho vay. .. Sacombank chi nhánh An Giang Chƣơng PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG 4.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn Bảng 4.1 Thực trạng huy động vốn Sacombank Chi nhánh