1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả tín dụng công thương nghiệp và tiêu dùng tại ngân hàng á châu chi nhánh an giang

75 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 870,89 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ÕÕÕ - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CƠNG THƯƠNG NGHIỆP VÀ TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S: BÙI THANH QUANG Tháng 04 - 2004 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC CHÂU THỦY LỚP: ĐH1TC2 MSSV: DTC 002566 MỤC LỤC ∗∗∗∗∗@@∗∗∗∗∗ Trang PHẦN MỞ ĐẦU.………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Cơ Sở Lý Luận 1.1 Khái quát tín dụng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức tín dụng 1.1.3 Vai trị tín dụng 1.1.4 Phương thức cho vay 1.1.5 Đảm bảo tín dụng 1.1.5.1 Vai trị đảm bảo tín dụng 1.1.5.2 Các hình thức đảm bảo tín dụng 1.1.5.2.1 Đảm bảo đối vật 1.1.5.2.2 Đảm bảo đối nhân 10 1.1.6 Rủi ro tín dụng 11 1.1.6.1 Khái niệm 11 1.1.6.2 Những thiệt hại rủi ro tín dụng gây 12 1.1.6.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 12 1.2 Một số tiêu dùng để đánh giá hiệu tín dụng 13 1.2.1 Doanh số cho vay 13 1.2.2 Doanh số thu nợ 13 1.2.3 Dư nợ cho vay 13 1.2.4 Nợ hạn 13 1.2.5 Tỷ lệ dư nợ vốn huy động 13 1.2.6 Hệ số thu nợ 14 1.2.7 Tỷ lệ nợ hạn 14 Chương 2: Giới Thiệu Về Ngân Hàng Á Châu Chi Nhánh An Giang 15 2.1 Lịch sử hình thành phát triển 15 2.1.1 Ngân hàng Á Châu 15 2.1.2 Ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang 16 2.2 Bộ máy quản lí Ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang 16 2.2.1 Sơ đồ tổ chức 16 2.2.2 Chức phòng ban 17 2.2.2.1 Phịng hành nhân 17 2.2.2.2 Phịng tín dụng toán quốc tế 17 2.2.2.3 Phòng giao dịch ngân quỹ 17 2.2.2.4 Phòng kế toán 17 2.3 Lĩnh vực kinh doanh số vấn đề liên quan đến tín dụng CTN TD 18 2.3.1 Lĩnh vực kinh doanh 18 2.3.2 Một số vấn đề liên quan đến tín dụng CTN TD 18 2.4 Đánh giá chung họat động kinh doanh 22 Chương 3: Phân Tích Hiệu Quả Tín Dụng Công Thương nghiệp 24 3.1 Đánh giá tổng nguồn vốn vốn huy động 24 3.2 Phân tích hiệu tín dụng CTN TD 26 3.2.1 Phân tích doanh số cho vay CTN TD 26 3.2.1.1 Theo thời hạn tín dụng 26 3.2.1.2 Theo thành phần kinh tế 29 3.2.2 Phân tích doanh số thu nợ CTN TD 32 3.2.2.1 Theo thời hạn tín dụng 32 3.2.2.2 Theo thành phần kinh tế 34 3.2.3 Phân tích dư nợ cho vay CTN TD 38 3.2.3.1 Theo thời hạn tín dụng 38 3.2.3.2 Theo thành phần kinh tế 40 3.2.4 Phân tích nợ hạn cho vay CTN TD 43 3.2.4.1 Theo thời hạn tín dụng 43 3.2.4.2 Theo thành phần kinh tế 46 3.2.5 Phân tích dư nợ cho vay CTN TD vốn huy động 49 3.2.6 Phân tích hệ số thu nợ cho vay CTN TD 50 3.2.7 Tỷ lệ nợ hạn cho vay CTN TD 51 3.3 Thực trạng chung tín dụng CTN TD ACB An Giang 51 Chương 4: Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng CTN TD 55 4.1 Định hướng mở rộng tín dụng CTN TD Ngân hàng Á Châu An Giang 55 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng CTN TD 55 4.3 Biện pháp nâng cao hiệu tín dụng CTN TD 56 4.3.1 Sự kết hợp nhiều phương thức cho vay 56 4.3.2 Cho vay theo lãi suất thỏa thuận 57 4.3.3 Tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra 57 4.3.4 Xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro tín dụng 58 4.3.5 Thành lập công ty mua bán nợ xử lý tài sản 59 4.3.6 Xây dựng chế tín dụng phù hợp 59 4.4 Các biện pháp khác 60 4.4.1 Marketing 60 4.4.1.1 Tìm kiếm khách hàng 60 4.4.1.2 Thu hút khách hàng 60 4.4.2 Nhân viên 61 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 62 I Kết luận 62 II Kiến nghị 62 DANH MỤC BIỂU BẢNG ∗∗∗∗∗@@∗∗∗∗∗ BẢNG Trang Bảng 1: Kết kinh doanh 22 Bảng 2: Tổng nguồn vốn Ngân hàng 25 Bảng 3: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng 27 Bảng 4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 30 Bảng 5: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng 33 Bảng 6: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 36 Bảng 7: Dư nợ cho vay theo thời hạn tín dụng 39 Bảng 8: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 42 Bảng 9: Nợ hạn theo thời hạn tín dụng 45 Bảng 10: Nợ hạn theo thành phần kinh tế 47 Bảng 11: Dư nợ tổng nguồn vốn 49 Bảng 12: Dư nợ vốn huy động 50 Bảng 13: Hệ số thu nợ CTN TD 50 Bảng 14: Tỷ lệ nợ hạn 51 Bảng 15: Tổng doanh số cho vay Ngân hàng Á Châu An Giang 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ ∗∗∗∗∗@@∗∗∗∗∗ BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1: Doanh số cho vay CTN TD 31 Biểu đồ 2: Doanh số thu nợ CTN TD 37 Biểu đồ 3: Dư nợ cho vay CTN TD 43 Biểu đồ 4: Nợ hạn cho vay CTN TD 48 Biểu đồ 5: Cơ cấu cho vay ACB An Giang 53 LỜI CẢM TẠ ∗∗∗∗∗@@∗∗∗∗∗ Qua năm học tập rèn luyện giảng đường Đại học, kết hợp với thời gian thực tập Ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang, Em học tích lũy nhiều kiến thức q báu cho Luận văn tốt nghiệp hoàn thành kết hợp lý thuyết học thực tế thời gian thực tập Để có kiến thức hồn thành luận văn tốt nghiệp nhờ giảng dạy tận tình q thầy cô Trường Đại Học An Giang , hướng dẫn tận tâm thầy Bùi Thanh Quang giúp đỡ nhiệt tình anh chị cán viên chức Ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang Xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang - Thầy Bùi Thanh Quang - Ban lãnh đạo Ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang: + Ông: Lê Văn Hùng (Giám đốc) + Ông: Phan Văn Hồng (Phó giám đốc) + Ơng: Nguyễn Bá Long (Trưởng phịng tín dụng) + Ơng: Diệp Quốc Đậm (Phó phịng tín dụng) Cùng tất anh chị cán viên chức phòng ban Ngân hàng giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho Em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Sau Em kính chúc q thầy Trường Đại Học An Giang anh chị Ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang dồi sức khỏe thành công công tác Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Châu Thủy DIỄN GIẢI VIẾT TẮT ∗∗∗∗∗@@∗∗∗∗∗ Trong luận văn có sử dụng cụm từ viết tắt sau: ACB : Asia – Commercial - Bank CN : Cá nhân CP : Chi phí CTN : Cơng thương nghiệp DN : Dư nợ DNTN : Doanh nghiệp tư nhân DSTN : Doanh số thu nợ DSCV : Doanh số cho vay DT : Doanh thu LNTT : Lợi nhuận trước thuế LNR : Lợi nhuận ròng NQH : Nợ hạn TD : Tiêu dùng TTNDN : Thuế thu nhập doanh nghiệp TG : Tiền gửi TGTK : Tiền gửi tiết kiệm TGTT : Tiền gửi toán TPKT : Thành phần kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO ∗∗∗∗∗@@∗∗∗∗∗ Hồ Diệu, Tín dụng ngân hàng, nhà xuất thống kê, 1999 Dương Thị Bình Minh (chủ biên), Lý thuyết tài tiền tệ, Trường Đại Học Kinh Tế - Khoa Tài nhà nước, Nhà xuất giáo dục, 1999 Nguyễn Thị Mùi, Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất xây dựng, 2001 Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất TPHCM, 1998 Lê Văn Tề + Ngô Hướng, Tiền tệ ngân hàng, nhà xuất thống kê, 2000 Lê Văn Tư (chủ biên), Tiền tệ tín dụng ngân hàng, nhà xuất thống kê, 1997 Lê Văn Tư + Lê Tùng Vân + Lê Nam Hải, Tiền tệ ngân hàng - Thị trường tài chính, nhà xuất thống kê, 1999 Các văn hoạt động tín dụng, Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn, lưu hành nội bộ, 2001 Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Học viên ngân hàng,2000 10 Thông tin công tác tư tưởng, Tỉnh ủy An Giang, số năm 2004 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ∗∗∗∗∗@@∗∗∗∗∗ ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phân tích hiệu tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng Biểu đồ 4: Nợ Quá Hạn Cho Vay CTN TD Nợ hạn cho vay CTN TD 1,400 1,250 1,200 1,075 0,895 1,000 triệu 0,800 đồng 0,600 0,400 0,200 0,000 2001 2002 2003 Năm Từ biểu đồ nợ hạn giảm dần qua năm: - Năm 2001 nợ hạn cho vay CTN TD 1,250 triệu đồng - Năm 2002 nợ hạn giảm 1,075 triệu đồng, giảm 175 triệu đồng so với năm 2001 (giảm 14.00%) - Năm 2003 nợ hạn 895 triệu đồng, giảm 180 triệu đồng so với năm 2002 Nợ hạn giảm cho thấy công tác thu nợ thuận lợi, dư nợ tăng qua năm dư nợ chuyển nợ hạn có chiều hướng giảm dần sau Tuy nhiên với nợ hạn thấp 895 triệu đồng vào năm 2003 cịn cao, cần có biện pháp để giảm thiểu tối đa số xuống mức thấp Nợ q hạn cịn thể lực làm việc cán tín dụng việc thẩm định, đánh giá khách hàng, để thực điều đòi hỏi lực cán tín dụng khơng ngừng nâng cao GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 48 Phân tích hiệu tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng 3.2.5 Phân tích dư nợ cho vay CTN TD tổng nguồn vốn vốn huy động Dư nợ tổng nguồn vốn Chỉ tiêu cao không tốt, mà thấp khơng tốt đánh giá khả cho vay Ngân hàng Nếu tiêu cao tức Ngân hàng sử dụng gần toàn nguồn vốn vào cho vay, rủi ro khơng có khả tốn cho khách hàng cao Ngược lại, tỷ lệ thấp Ngân hàng khơng cịn Ngân hàng vai trò Ngân hàng trung gian cầu nối người thừa vốn thiếu vốn Bảng 11: Dư Nợ Trên Tổng Nguồn Vốn ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Dư nợ Tổng nguồn vốn DN/TNV (%) Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 6,7464 72,541 76,654 25,5764 271,041 296,266 26.377 26.746 25.870 Ta thấy dư nợ tổng nguồn vốn qua năm: năm 2001 26.377%, năm 2002 tăng với tỉ lệ 26.764% giảm so với số 25.870% vào năm 2003, từ bảng cho thấy dư nợ ngày tăng nghĩa Ngân hàng cho vay ngày nhiều, vốn Ngân hàng sử dụng ngày cao Dư nợ vốn huy động Giá trị gần tốt cho thấy vốn huy động sử dụng vào việc cho vay có hiệu Dư nợ vốn huy động ACB An Giang thể sau: GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 49 Phân tích hiệu tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng Bảng 12: Dư Nợ Trên Vốn Huy Động ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Dư nợ 67,464 72,541 76,654 Vốn huy động 40,794 45,481 51,343 DN/VHĐ (%) 165.377 159.497 149.298 Từ bảng dư nợ vốn huy động cho thấy ngày giảm: năm 2001 165.377%, năm 2002 159.497%, năm 2003 149.298% điều thể vốn huy động tham gia vào dư nợ ngày tăng, giá trị gần mang hiệu cho hoạt động tín dụng ngân hàng, năm 2003 chiếm 66% chưa cao với nỗ lực Ngân hàng số cải thiện cao 3.2.6 Phân tích hệ số thu nợ cho vay CTN TD Hệ số phản ánh công tác thu nợ cán tín dụng tốt hay chưa tốt, đồng thời phản ánh khả trả nợ khách hàng Hệ số lớn cho thấy khách hàng sử dụng vốn mục đích tạo lợi nhuận nên việc trả nợ thực tốt công tác thu nợ cán tín dụng trơi chảy Bảng 13: Hệ Số Thu Nợ CTN TD ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Doanh số thu nợ 74,539 83,590 95,673 Doanh số cho vay 79,959 88,667 99,786 0.93 0.94 0.96 Hệ số thu nợ (lần) GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 50 Phân tích hiệu tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng Hệ số thu nợ tăng dần qua năm: năm 2001 0.93 lần, năm 2002 0.94 lần, năm 2003 0.96 lần, công tác thu nợ ngày trọng như: thẩm định khách hàng trước, sau cho vay để đảm bảo số tiền vay thu hồi 3.2.7 Tỷ lệ nợ hạn cho vay CTN TD Nợ hạn thể số mà khách hàng lý khơng thể trả nợ cho Ngân hàng hạn được, nghĩa cho vay Ngân hàng gặp rủi ro Ngân hàng Á Châu đặc biệt chỗ chấp nhận nợ hạn tăng với mức độ thấp lãi từ nghiệp vụ cho vay tăng cao nhiều lần so với nợ hạn, nợ hạn tăng số nhỏ Bảng 14: Tỷ Lệ Nợ Quá Hạn CTN TD ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Nợ hạn Tổng dư nợ CTN TD NQH/DN (%) Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1,250 1,075 895 67,464 72,541 76,654 1.85 1.48 1.16 Từ bảng tỷ lệ nợ hạn cho thấy tỉ lệ nợ hạn dư nợ ngày giảm: năm 2001 1.85%, năm 2002 1.48%, tiếp tục giảm 1.16% dấu hiệu khả quan cho thấy công tác thu nợ thực chặt chẽ hơn: dư nợ ngày tăng đồng nghĩa doanh số cho vay tăng dư nợ chuyển nợ hạn lại giảm dần cho thấy công tác thẩm định khách hàng trước cho vay trình theo dõi nợ chặc chẽ cán tín dụng góp tích cực vào việc thu nợ khách hàng 3.3 Thực trạng chung tín dụng Công thương nghiệp Tiêu dùng Nếu xét giác độ tín dụng CTN TD khơng nhận diện hết hiệu nó, cần xét tổng thể khoản cho vay Ngân hàng để xem tỷ trọng chiếm phần trăm tổng số GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 51 Phân tích hiệu tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng Bảng 15: Tổng Doanh Số Cho Vay Của Ngân Hàng Á Châu An Giang ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 1.Nông nghiệp Công thương nghiệp Tiêu dùng Tổng cộng Năm 2001 Tỷ trọng DSCV (%) 89,305 52.76 59,144 34.94 20,815 12.30 169,264 100.00 Năm 2002 Tỷ trọng DSCV (%) 103,169 55.24 62,745 33.60 20,845 11.16 186,759 100.00 Năm 2003 Tỷ trọng DSCV (%) 119,425 55.52 72,883 33.88 22,790 10.60 215,098 100.00 Doanh số cho vay Ngân hàng ngày tăng nhờ vào tín nhiệm khách hàng Ngân hàng, phần thái độ phục vụ nhân viên ngân hàng Khi xem xét tổng thể rõ ràng hoạt động tín dụng CTN TD chiếm tỷ trọng thấp so với Nông nghiệp: - Doanh số cho vay Nông nghiệp tăng số tuyệt đối mà số tương đối tăng: năm 2001 chiếm tỷ trọng 52.76%, năm 2002 55.24%, năm 2003 55.52% Tỷ trọng cho vay Nông nghiệp ngày tăng điều dễ hiểu 80% dân số sản xuất nơng nghiệp, An Giang lại dựa lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long người dân chủ yếu sống nhờ vào sản xuất nơng nghiệp, mặc khác uy tín mức lãi suất cho vay Ngân hàng Á Châu thấp Ngân hàng khác (lãi suất cho vay ngắn hạn 1.10%/tháng, trung hạn 1.20%/tháng), cộng vào hướng dẫn tận tình cán tín dụng hồ sơ vay góp phần tăng doanh số cho vay - Trong doanh số cho vay CTN TD tăng số tuyệt đối số tương đối hai điều giảm Cần có biện pháp phù hợp tốt để nâng cao tỷ trọng cho vay CTN TD điều chắn làm Bởi vì: + An Giang có khoảng 1093 doanh nghiệp vừa nhỏ, tiềm góp phần tăng cao doanh số cho vay Công thương nghiệp, chủ trương tỉnh tăng tỷ trọng GDP công nghiệp dịch vụ đồng thời giảm tỷ trọng GDP nông nghiệp + Nhu cầu cho sinh hoạt gia đình ngày cao, cần có nhiều loại hình cho vay tiêu dùng để thu hút người dân GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 52 Phân tích hiệu tín dụng Công thương nghiệp Tiêu dùng Bên cạnh kinh tế phát triển theo hướng kinh tế thị trường, Việt nam gia nhập AFTA, CEPT,… mở nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, mà vấn đề vốn vấn đề nan giải, có nhiều doanh nghiệp cần vốn để tăng cường khả kinh doanh hội để Ngân hàng tham dự vào Biểu đồ 5: Cơ cấu cho vay ACB An Giang Năm 2002 Năm 2001 TD 11.16% TD 12.30% NN 52.76% CTN 34.94% NN 55.24% CTN 33.60% Năm 2003 TD 10.60% NN 55.52% CTN 33.88% Cơ cấu cho vay Ngân hàng Á Châu thay đổi qua năm theo hướng tăng tỷ trọng cho vay nông nghiệp, giảm tỷ trọng cho vay CTN TD: + Nông nghiệp: năm 2001 52.76%, năm 2002 55.24%, tiếp tục tăng đến số 55.52% vào năm 2003 + Công thương nghiệp: năm 2001 34.94%, năm 2002 33.60%, năm 2003 lại tăng lên số 33.88% GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 53 Phân tích hiệu tín dụng Công thương nghiệp Tiêu dùng + Tiêu dùng: ngược với Nông nghiệp Công thương nghiệp tỷ trọng ngày giảm: năm 2001 12.30%, năm 2002 11.16%, năm 2003 tiếp tục giảm 10.60% GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 54 Phân tích hiệu tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CƠNG THƯƠNG NGHIỆP VÀ TIÊU DÙNG 4.1 Định hướng mở rộng tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng - Đẩy mạnh tốc độ phát triển tín dụng CTN TD với doanh số cho vay cao 50% tổng doanh số cho vay Ngân hàng, trước tiên đạt mức tăng 20% so với năm 2003 vào năm 2004 cho vay CTN TD - Giảm tỉ lệ nợ hạn đến mức thấp phần dư nợ cho vay so với năm 2003 - Ngân hàng phải giữ vai trị tích cực việc thu thập, cung cấp thông tin cần thiết để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh khách hàng, cố gắng người cố vấn tốt cho Doanh nghiệp vấn đề tài thị trường - Nâng cao trình độ cán tín dụng theo hướng cho vay sở hiệu biết khách hàng, không đơn cho vay tài sản chấp để - Nghiên cứu thị trường để phát hội nghề nghiệp, cho vay đa dạng nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng khách hàng - ACB nhắm đến thành phần khách hàng có thu nhập ổn định, doanh nghiệp vừa nhỏ trọng doanh nghiệp sản xuất 4.2 Biện pháp huy động vốn Trong hoạt động Ngân hàng huy động vốn sử dụng vốn có mối quan hệ nhân với Tạo vốn giải pháp hàng đầu để Ngân hàng phát triển để Ngân hàng phát triển đảm bảo kinh doanh Cần có sách tạo vốn phù hợp nhằm khai thác tiềm vốn, để có nguồn vốn đủ mạnh đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng hoạt động kinh doanh khác Ngân hàng GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 55 Phân tích hiệu tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng Vốn huy động thường từ nguồn: ngân sách doanh nghiệp, ngân hàng khác, dân cư,…Trong nguồn vốn dân cư doanh nghiệp quan trọng nơi tạo tích tụ vốn, nguồn nguyên thuỷ để tạo nguồn vốn cho Ngân hàng Hầu hết tâm lý người dân thích để tiền nhà gửi tiền vào Ngân hàng họ biết gửi tiền vào Ngân hàng họ có tiền lãi, họ lại có tâm lý khơng an tồn gửi tiền vào Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng cần tạo hấp dẫn cho khách hàng gửi tiền cách: + Đa dạng hố hình thức huy động + Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu có đảm bảo ngoại tệ để khách hàng yên tâm không sợ lạm phát + Áp dụng lãi suất khuyến khích huy động vốn: gửi tiền lớn thời gian dài lãi suất cao gửi tiền nhỏ, nghĩa thời gian gửi tiền với số tiền lớn có mức lãi suất cao gửi số tiền nhỏ + Áp dụng hình thức tiết kiệm trúng thưởng theo số thứ tự sổ tiết kiệm tạo hấp dẫn sôi động + Tăng cường tiếp cận, chiêu thị trực tiếp đối tượng có thu nhập cao + Thực đảm bảo tiền gửi cho khách hàng + Đội ngũ nhân viên giao dịch phải động, sáng tạo, thân thiện tạo cảm giác an toàn, thoải mái cho khách hàng 4.3 Biện pháp nâng cao hiệu tín dụng CTN TD 4.3.1 Sự kết hợp nhiều phương thức cho vay Sự kết hợp mang lại lợi ích cho người vay Ngân hàng, người vay chọn lựa cho phương thức phù hợp Ngân hàng thu hút nhiều khách hàng Hoạt động cho vay Ngân hàng Á Châu CTN thường theo phương thức cho vay theo dự án đầu tư Điều không mang lại hiệu tốt cho Ngân hàng lẫn khách hàng: + Đối với khách hàng ước tính chi phí bỏ để đầu tư cho chiến lược lập phuơng án xin vay với số tiền đó, thực tế số tiền ước tính dư thừa thiếu hụt, thiếu hụt lại phải làm thủ tục vay ngược lại dư thừa lại chịu khoảng GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 56 Phân tích hiệu tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng phí vơ ích, hai trường hợp khách hàng điều sử dụng vốn vay không mang lại hiệu mong đợi + Đối với Ngân hàng: khách hàng bị thiếu hụt vốn chưa chắn khách hàng vay Ngân hàng tính cấp bách buột khách hàng vay nóng cá nhân đó, điều làm Ngân hàng không thu lợi từ điểm => Từ lý giải cho thấy Ngân hàng cần sử dụng nhiều phương thức cho vay để tăng doanh số khách hàng vay tiền đơn vị 4.3.2 Cho vay theo lãi suất thỏa thuận Khi Ngân hàng hoạt động theo cách cố định lãi suất, nghĩa quản lý tài sản có (đầu tư cho vay) theo hướng quan tâm đến lãi suất để có lợi nhuận nên buộc phải tìm khách hàng chấp nhận lãi suất đưa Ngược lại, Ngân hàng thả lãi suất khuôn khổ Ngân hàng nhà nước, lãi suất xác định theo thỏa thuận Ngân hàng khách hàng theo thương vụ tốt Bởi vì, Ngân hàng thả lãi suất chấp nhận tính lãi theo kết thương lượng, có nhiều khách hàng tìm đến với Ngân hàng điều tạo nhiều hội lựa chọn đầu tư Ngân hàng khơng cịn tìm kiếm cách đơn phương nữa, mà khách hàng tìm Ngân hàng, hai thấy có nhiều lợi ích qua thương lượng 4.3.3 Tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Đây nội dung giữ vị trí quan trọng định đến chất lượng tín dụng phịng ngừa rủi ro Đối với công tác cho vay Ngân hàng, tất bước thẩm định bước quan trọng để phát tiền vay tới tay người sử dụng, cơng tác thẩm định khơng xác, đầy đủ rủi ro Ngân hàng khơng thể tránh khỏi Khi rủi ro tín dụng nảy sinh làm đồng vốn kinh doanh mà Ngân hàng bỏ không đem lại hiệu quả, làm ảnh hưởng hoạt động Ngân hàng, điều mà trước cho vay cán tín dụng phải nắm bắt thơng tin, đánh giá khả tài khách Cơng tác thẩm định khó khăn đối tượng vay Cơng thương nghiệp trình độ họ tương xứng với cán thẩm định nên cần kiểm tra chặt chẽ Để hạn chế rủi ro tín dụng cần thiết phải thực số công việc sau: GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 57 Phân tích hiệu tín dụng Công thương nghiệp Tiêu dùng + Kiểm tra tính pháp lý hồ sơ vay vốn, hợp đồng chấp, giấy uỷ quyền,…phải có chữ ký thể đồng tình chịu trách nhiệm tiền vay người đứng vay vốn + Nội dung kinh tế việc vay vốn, tính khả thi phương án kinh doanh, khả trả nợ cho Ngân hàng + Tính hợp pháp tài sản chấp, quyền người vay tài sản chấp Đặc biệt phải ý đến tinh thần trách nhiệm thành viên có liên quan vay Bởi vì, yếu tố tài sản chấp biện pháp cuối để xử lý khoản nợ vay khó địi, cịn nguồn trả nợ vay tiền có từ hiệu phương án kinh doanh, sẵn lòng trả nợ yếu tố định khả thu hồi vốn Ngân hàng + Thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm soát trước, sau cho vay Kiểm soát cho vay phải thực từ khâu bắt đầu nhận hồ sơ xin vay đến thu hết nợ gốc lãi Trong đó, Ngân hàng cần tập trung kiểm tra, kiểm soát khâu: Kiểm tra chặt chẽ hồ sơ trước cho vay Kiểm tra trình sử dụng vốn vay xem khách hàng sử dụng vốn có mục đích vay vốn khơng Kiểm tra kết sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm, theo dõi thời gian tiêu thụ tốn tiền hàng để đơn đốc thu nợ lãi kịp lúc 4.3.4 Xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro tín dụng Khi nhân viên tín dụng tiến hành xếp hạng khách hàng giúp họ quản lý khoản vay hiệu hạn chế rủi ro tín dụng khơng nắm bắt tình hình thực tế khách hàng Khi xếp hạng mang lại lợi ích sau: + Cho phép họ có nhận định chung rủi ro khoản cho vay + Phát sớm khoản vay có khả bị tổn thất, từ có biện pháp xử lý thích hợp + Nhân viên xác định cần tăng giám sát + Việc xếp hạng khách hàng làm sở để xác định mực dự phòng rủi ro Việc xếp hạng khách hàng phải thực với tất khách hàng không phân biệt cũ mới, không cho khách hàng biết đánh giá rủi ro tiền cho vay trường GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 58 Phân tích hiệu tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng hợp để tránh tình trạng khách hàng làm sai lệch thông tin Sau xếp hạng khách hàng có thay đổi khả trả nợ khách hàng phải tiến hành đánh giá lại Khi tiến hành xếp hạng thiết Nhân viên phải dựa vào: + Tính cách, trách nhiệm độ tin cậy người đứng vay + Lịch sử nợ vay người vay + Mức độ rủi ro nghành nghề kinh doanh mà khách hàng thực + Những biến động hoạt động kinh doanh khách hàng + Chất lượng chiến lược kinh doanh + Tài sản đảm bảo Sau đánh Nhân viên cần đánh giá thêm tính chất hợp pháp, giá trị tài sản chấp, người bảo lãnh,…những công việc giúp hạn chế tối đa rủi ro hoạt động tín dụng 4.3.5 Thành lập công ty mua bán nợ xử lý tài sản Ngân hàng Khi Ngân hàng gặp phải khoản tín dụng nhiều rủi ro kết hợp nhiều lợi nhuận, Ngân hàng hạn chế rủi ro cách chuyển rủi ro cho chủ thể có khả chịu đựng rủi ro (như cơng ty bảo hiểm) cách mua bảo hiểm, chung lưng gánh rủi ro, hay bán rủi ro Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng có số khách hàng vay mang nhiều rủi ro, từ chối Ngân hàng khách hàng, cần thực hiện: + Mua bảo hiểm cho vay + Cho vay đồng tài trợ + Bán rủi ro: khoản cho vay lớn rủi ro cao Ngân hàng nên bán cho Ngân hàng lớn khác hay cho Ngân hàng hay cơng ty bảo hiểm để hưởng hoa hồng 4.3.6 Xây dựng chế tín dụng phù hợp Hoạt động kinh doanh Ngân hàng doanh nghiệp khác muốn tồn phát triển cần phải liên tục tìm kiếm thị trường đẩy mạnh phát triển thị trường mà chưa hoạt động hiệu Do xây dựng chế, sách cần phải có quan điểm kinh doanh phục vụ rõ ràng không coi trọng mặt xem nhẹ mặt Do cán làm chế phải GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 59 Phân tích hiệu tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng tôn trọng quan điểm này, để xác định mục tiêu hay nội dung sách chế phải nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh cách tốt Đối với khách hàng nói chung khách hàng tín dụng Cơng thương nghiệp nói riêng: chế tín dụng Ngân hàng phải phù hợp với mục đích sử dụng khách hàng với lãi suất kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản thuận tiện thu hút nhiều khách hàng đảm bảo lợi ích Ngân hàng Đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng: phạm vi, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực thân Ngân hàng đảm bảo tính cạnh tranh thị trường với nguyên tắc hiệu an toàn 4.4 Các biện pháp khác 4.4.1 Marketing 4.4.1.1 Tìm kiếm khách hàng Muốn đẩy mạnh phát triển tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng vấn đề yếu phải có khách hàng thu hút khách hàng Việc đòi hỏi nhân viên chuyên trách Ngân hàng nghiên cứu kinh tế tỉnh, chuyên sâu vào xí nghiệp, cơng ty, khu sản xuất, cá nhân sản xuất,… để nắm bắt thành phần có nhu cầu mở rộng, cải tiến, phát triển doanh nghiệp Từ cung ứng tín dụng, tạo điều kiện cho tổ chức phát triển đồng thời đầu tư vào nghành, dự án có tính khả thi cao Khi nắm bắt tình hình điều kiện kinh tế tổ chức có nhu cầu từ Ngân hàng có u cầu hỗ trợ Ngồi ra, Ngân hàng nên liên kết, tham mưu cho cấp uỷ quyền vừa nắm bắt chủ trương, định hướng, vừa phối hợp giúp tỉnh kêu gọi vốn liên doanh, liên kết hỗ trợ cho cơng trình lớn, dự án lớn cần nhiều vốn 4.4.1.2 Thu hút khách hàng Khi xác định tổ chức kinh doanh cần hỗ trợ tín dụng, lúc Ngân hàng cần phải cho khách hàng thấy sách lợi ích Ngân hàng tổ chức cần vốn so với Ngân hàng khác nhằm thu hút khách hàng Có giải pháp sau: + Lãi suất cơng cụ nhạy cảm nhất, khách hàng vay vốn điều trước tiên họ quan tâm tiền lãi họ phải trả cần có sách lãi suất phù hợp vừa thu hút khách hàng vừa tạo lợi nhuận cho Ngân hàng GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 60 Phân tích hiệu tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng + Khi thu hút khách hàng phải cạnh tranh khách hàng với Ngân hàng khác muốn cạnh tranh tốt địi hỏi Ngân hàng không ngừng nâng cao suất lao động, cải tiến kỷ thuật nghiệp vụ, hoàn thiện hệ thống tra, kiểm sốt đổi cơng nghệ Ngân hàng tạo điều kiện phục vụ tốt cho khách hàng 4.4.2 Nhân viên Nền kinh tế Việt nam thực hồ vào dịng chảy kinh tế thị trường, vấn đề vốn cho doanh nghiệp quan trọng việc mở rộng kinh doanh hay nói cách khác khả cạnh tranh mang tính cấp thiết, mà nhu cầu vốn đáp ứng kịp thời vay Ngân hàng, lý để hoạt động Ngân hàng năm gần phát triển mạnh Hệ thống Ngân hàng phát triển với số lượng ngày tăng, vấn đề cạnh tranh Ngân hàng không thua doanh nghiệp sản xuất, để đứng vững lớn mạnh đòi hỏi vốn kinh doanh phải lớn, đội ngũ nhân viên có lực, sáng tạo công việc hẳn Ngân hàng khác để thu hút khách hàng Để thực điều địi hỏi: + Đào tạo đào tạo lại trình độ nhân viên Ngân hàng + Ngồi chun mơn nghiệp vụ Ngân hàng, cần bổ sung thêm kiến thức lĩnh vực kinh doanh khác để phục vụ công tác thẩm định khách hàng trước định cho vay vốn + Tạo hội cho nhân viên tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp ngồi đơn vị cơng tác + Tạo hội để họ phát huy hết khả tiềm ẩn + Bên cạnh cần nâng cao nhận thức đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên để họ nhận thức nhiều điều biện pháp hữu hiệu để thu hút khách hàng GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 61 Phân tích hiệu tín dụng Công thương nghiệp Tiêu dùng PHẦN KẾT LUẬN I Kết luận Luận văn thực nhằm giải nhiệm vụ chủ yếu sau: + Nêu số sở lý luận hoạt động tín dụng, tìm hiểu vận dụng vào việc phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu + Tìm hiểu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Á Châu An Giang: lịch sử, lĩnh vực họat động, kết hoạt động kinh doanh năm(2001, 2002, 2003) nghiên cứu,… + Đi sâu phân tích hiệu tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng từ phát ưu điểm hoạt động tín dụng này, để đề giải pháp phát huy nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đồng thời khắc phục mặc yếu + Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng II Kiến nghị Hoạt động Ngân hàng ngày phát triển, số lượng khách hàng đến giao dịch ngày tăng Đặc biệt khách hàng đến vay tiền Ngân hàng vào thời điểm xuống vụ đông ngồi kín lối đi, cần mở rộng sở hạ tầng Cần xây dựng quỹ tín dụng rải rác huyện thị có Nhân viên phụ trách để phân tán số lượng khách hàng đến giao dịch Tạo điều kiện ổn định nơi ăn cho nhân viên Ngân hàng nhằm ổn định sống gia đình để họ phát huy tinh thần làm việc động họ Mở điều tra thăm dò ý kiến khách hàng cách cư xử, thái độ phục vụ khách hàng nhân viên, sản phẩm Ngân hàng,…để họ đóng góp ý kiến cho Ngân hàng để Ngân hàng rút kinh nghiệm nhằm phát triển Tuy nhiên, để cơng việc có hiệu cần có giải thưởng cho khách hàng có ý kiến đóng góp hay mang lại hiệu cao cho Ngân hàng có khách hàng nhiệt tình cho ý kiến.* GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 62 ... Thiệu Về Ngân Hàng Á Châu Chi Nhánh An Giang 15 2.1 Lịch sử hình thành phát triển 15 2.1.1 Ngân hàng Á Châu 15 2.1.2 Ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang 16 2.2 Bộ máy... cao hiệu tín dụng nói chung, hiệu tín dụng cơng thương nghiệp tiêu dùng nói riêng Ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu: báo cáo tài liệu Ngân hàng Á Châu. .. Trang Phân tích hiệu tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Cơng Thương nghiệp Ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang từ đề xuất giải pháp, kiến nghị

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w