Hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP sài gòn chi nhánh an giang giai đoạn 2013 2015

82 13 0
Hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP sài gòn chi nhánh an giang giai đoạn 2013 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠI TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2013-2015 Sinh Viên Thực Hiện: Dương Chí Cường MSSV: DNH127307 LỚP: DT8NH An Giang, Năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN - An Giang, ngày _, tháng _, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN - Trong suốt thời gian bốn năm học tập trƣờng Đại học An Giang, nhờ nhiệt huyết tận tình giảng dạy, quan tâm tập thể thầy cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh mà tơi có đƣợc hội học hỏi nghiên cứu trƣờng tri thức này, nơi truyền đạt cho kiến thức quý báu để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp nhƣ tảng kiến thức vững cho công việc tƣơng lai sau trƣờng Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ba Mẹ gia đình tôi, ngƣời bên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi học hành đến nơi đến chốn hai mƣơi năm qua Kế đến tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, đặc biệt Ths Lƣu Phƣớc Vẹn, ngƣời tận tình hƣớng dẫn cho tơi từ lúc chọn đề tài suốt q trình hồn thành chun đề tốt nghiệp Những lời khuyên dẫn tận tình nhƣ kiến thức thực tế thầy giải đáp vƣớng mắc, khắc phục sai sót tơi để chun đề tốt nghiệp đƣợc hồn thành cách tốt Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến tập thể Ban lãnh đạo anh chị nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập khơng cho tơi có nơi để thực tập, cung cấp thông tin, số liệu cần thiết đế nghiên cứu, anh chị cịn truyền đạt kinh nghiệm giúp tơi tìm hiểu tiếp cận với cơng việc thực tế ngƣời cán ngân hàng Giờ chuyên đề tốt nghiệp hồn thành, tơi ln biết ơn ghi nhớ giúp đỡ tận tình thầy cô đặc biệt thầy Giảng viên hƣớng dẫn, Ban lãnh đạo ngân hàng tất anh chị nhân viên nhiệt tình giúp đỡ, dẫn cho kinh nghiệm quý báu, cung cấp thơng tin bổ ích giải đáp thắc mắc giúp tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin kính chúc tất thầy cô tập thể Ban lãnh đạo anh chị nhân viên ngân hàng dồi sức khỏe, thành công sống ngày thăng tiến công việc Xin chân thành cảm ơn! Long xuyên, ngày… Tháng… năm 2016 Sinh viên thực Dƣơng Chí Cƣờng ii TĨM TẮT Hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Chi nhánh An Giang nói riêng Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hoạt động cho vay ngân hàng Vì vậy, làm để nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay ngắn hạn mục tiêu quan trọng mà ngân hàng hƣớng tới Bài viết chủ yếu phân tích thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang, đƣa tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn nhƣ: tỷ lệ thu nợ ngắn hạn, tỷ lệ dƣ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ hạn ngắn hạn,… đƣa số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng Qua trình phân tích, hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng ổn định ngày phát triển Tuy dƣ nợ ngắn hạn giảm nhƣng qua công tác huy động vốn đạt hiệu cao, doanh số cho vay ngắn hạn có xu hƣớng tăng, nợ hạn ngắn hạn ngân hàng giảm không phát sinh cho thấy hoạt động kinh doanh ngân hàng trì mức tốt khả quan Tóm lại viết đƣợc xây dựng gồm ba phần chính: Phần mở đầu Trình bày sở việc hình thành nên đề tài ý nghĩa nguồn vốn việc cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn cho ngƣời dân hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế Đồng thời, chƣơng cịn trình bày mục tiêu nghiên cứu, đƣa phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu, ý nghĩa việc nghiên cứu dựa phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể giới thiệu kết cấu đề tài Phần nội dung Phần gồm chƣơng xoay quanh vấn đề: Chƣơng Nêu sở lý luận chung cho vay hoạt động cho vay ngắn hạn để làm tiền đề phân tích sau Tổng quan hoạt động cho vay, cho vay ngắn hạn, đƣa số tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay ngắn hạn nhƣ nào? Chƣơng Giới thiệu sơ lƣợc Ngân hàng TMCP Sài Gịn nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Chi nhánh An Giang nói riêng: lịch sử hình thành phát triển, cấu tổ chức nhƣ nào, tìm hiểu quy trình cho vay, hoạt động kinh doanh ngân hàng ba năm qua phƣơng hƣớng hoạt động tới đƣợc thực nhƣ Chƣơng Phân tích tiêu thể hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng: tình hình cho vay ngắn hạn, thu nợ ngắn hạn, dƣ nợ ngắn hạn, nợ hạn ngắn hạn Từ đó, đánh giá chất lƣợng hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng thông qua tiêu: dƣ nợ ngắn hạn tổng dƣ nợ, tỷ lệ thu nợ ngắn hạn, nợ hạn ngắn hạn, tỷ lệ dƣ nợ ngắn hạn tổng vốn huy động Nêu kết đạt đƣợc tồn ngân hàng, tìm nguyên nhân tồn Chƣơng Từ nguyên nhân nêu lên số biện pháp khắc phục nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng Phần kết luận Chƣơng Tổng kết lại tình nghiên cứu, nhận xét chung hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT iii DANH MỤC BIỂU BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dụng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu PHẤN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý luận chung ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Chức ngân hàng thƣơng mại 1.1.2.1 Chức quản lý tiền gửi 1.1.2.2 Chức trung gian toán 1.1.2.3 Chức trung gian tín dụng 1.2 Những vấn đề chung tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm tín dụng 1.2.2 Vai trò tín dụng 1.2.3 Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng 1.2.4 Quy trình cho vay ngân hàng 10 1.3 Một số quy định chung hoạt động cho vay 12 1.3.1 Nguyên tắc vay vốn 12 1.3.2 Điều kiện vay vốn 12 iv 1.3.3 Đối tƣợng cho vay 12 1.3.4 Thời hạn cho vay 12 1.3.5 Lãi suất cho vay 13 1.4 Nợ phân loại nợ 13 1.4.1 Các khái niệm nợ 13 1.4.2 Phân loại nợ 13 1.5 Các tiêu đánh giá chất lƣợng hoạt động cho vay ngân hàng 14 1.5.1 Tỷ lệ DNNH/tổng dƣ nợ 14 1.5.2 Tỷ lệ nợ hạn ngắn hạn 14 1.5.3 Hệ số thu nợ ngắn hạn 15 1.5.4 Tỷ lệ DNNH/Tổng vốn huy dộng 15 1.6 Các nhân tố tác động đến chất lƣợng hoạt động cho vay ngân hàng 15 1.6.1 Nhân tố khách quan 15 1.6.2 Nhân tố chủ quan 16 CHƢƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG 18 2.1 Lịch sử hình thành phát triển 18 2.1.1 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 18 2.1.2 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 19 2.2 Sơ đồ cấu máy quản lý Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 20 2.2.1 Sơ đồ tổ chức 20 2.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 20 2.3 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 22 2.4 Quy trình cho vay ngân hàng 22 2.5 Kết hoạt động kinh doanh năm 2013-2015 25 2.6 Thuận lợi khó khăn ngân hàng 27 2.6.1 Thuận lợi 27 2.6.2 Khó khăn 28 2.7 Định hƣớng mục tiêu hoạt động năm 2015 28 2.7.1 Định hƣớng chung 28 2.7.2 Mục tiêu hoạt động năm 2015 28 CHƢỞNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2013-2015 30 v 3.1 Khái quát tình hình nguồn vốn 30 3.2 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn 32 3.2.1 Phân tích DSCV ngắn hạn so với tổng DSCV ngân hàng 32 3.2.2 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế 34 3.2.3 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng 37 3.3 Phân tích tình hình thu nợ ngắn hạn 39 3.3.1 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn so với tổng doanh số thu nợ ngân hàng 39 3.3.2 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế 42 3.3.3 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng 45 3.4 Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn 47 3.4.1 Phân tích dƣ nợ ngắn hạn so với tổng dƣ nợ ngân hàng 47 3.4.2 Phân tích dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế 49 3.4.3 Phân tích dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng 51 3.5 Phân tích tình hình nợ q hạn ngắn hạn 53 3.5.1 Phân tích tình hình nợ q hạn ngắn hạn so với tổng nợ hạn ngân hàng 53 3.5.2 Phân tích tình hình nợ hạn ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế 56 3.5.3 Phân tích tình hình nợ q hạn ngắn hạn theo đối tƣợng 57 3.6 Một số tiêu đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 59 3.6.1 Tỷ lệ DNNH/tổng dƣ nợ 59 3.6.2 Tỷ lệ nợ hạn ngắn hạn 60 3.6.3 Hệ số thu nợ ngắn hạn 60 3.6.4 Tỷ lệ dƣ nợ ngắn hạn/ Tổng VHĐ 60 3.7 Kết đạt đƣợc tồn ngân hàng 61 3.7.1 Kết đạt đƣợc 61 3.7.2 Những tồn 62 3.8 Nguyên nhân tồn 62 3.8.1 Nguyên nhân khách quan 62 3.8.2 Nguyên nhân chủ quan 63 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG 64 4.1 Công tác huy động vốn 64 vi 4.2 Công tác kiểm tra, thẩm định hồ sơ trƣớc cho vay 64 4.3 Kiểm tra, giám sát sau cho vay 65 4.4 Nâng cao hiệu công tác thu nợ 65 4.5 Chủ động phân tán rủi ro 65 4.6 Đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu kịp thời 65 4.7 Có sách ƣu đãi giá cả, lãi suất 66 4.8 Nâng cao chất lƣợng cán tín dụng 66 4.9 Xây dựng chiến lƣợc khách hàng 67 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị 68 5.2.1 Đối với quan Chính phủ 68 5.2.2 Đối với quyến cấp tỉnh 69 5.2.3 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn 69 5.2.4 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vii DANH MỤC BIỂU BẢNG Số thứ tự Tên bảng Trang Bảng Mô tả khái quát Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 19 Bảng Sơ đồ cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 23 Bảng Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 25 Bảng Tình hình nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 30 Bảng Doanh số cho vay theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 33 Bảng Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 35 Bảng Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 37 Bảng Doanh số thu nợ theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 40 Bảng Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 42 Bảng 10 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 45 Bảng 11 Dƣ nợ cho vay theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 47 Bảng 12 Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 49 Bảng 13 Dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 52 Bảng 14 Nợ hạn theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 54 Bảng 15 Nợ hạn ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 56 Bảng 16 Nợ hạn ngắn hạn theo đối tƣợng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 57 Bảng 17 Các tiêu đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 59 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số thứ tự Tên biểu đồ Trang Biểu đồ Tỷ trọng cấu nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 31 Biểu đồ Tỷ trọng cấu doanh số cho vay theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 33 Biểu đồ Tỷ trọng cấu doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 35 Biểu đồ Tỷ trọng cấu doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 38 Biểu đồ Tỷ trọng cấu doanh số thu nợ theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 40 Biểu đồ Tỷ trọng cấu doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 43 Biểu đồ Tỷ trọng cấu doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 46 Biểu đồ Tỷ trọng cấu dƣ nợ cho vay theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 48 Biểu đồ Tỷ trọng cấu dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 50 Biểu đồ 10 Tỷ trọng cấu dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 52 Biểu đồ 11 Tỷ trọng cấu nợ hạn theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 54 Biểu đồ 12 Tỷ trọng cấu nợ hạn ngắn hạn theo đối tƣợng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 58 ix đôn đốc KH trả nợ CBTD giúp nợ hạn ngắn hạn theo ngành CN XD giảm khơng phát sinh Cho dù, tỷ trọng cịn cao tổng nợ hạn ngắn hạn ngân hàng năm 2013 năm 2014, tình hình thị trƣờng BĐS khơi phục cách ì ạch ảnh hƣởng đến việc trả nợ cho hạn cho ngân hàng, nhƣng năm 2015 không phát sinh nợ hạn ngắn hạn theo ngành dấu hiệu tốt đáng mừng cho ngân hàng 3.5.3 Phân tích tình hình nợ hạn ngắn hạn theo đối tƣợng Bảng 16 Nợ hạn ngắn hạn theo đối tƣợng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang Chỉ tiêu Doanh nghiệp Cá nhân Tổng cộng Năm 2013 (triệu đồng) Năm 2014 (triệu đồng) Năm 2015 (triệu đồng) So sánh 2014/2013 Tuyệt đối (triệu đồng) Tƣơng đối (%) So sánh 2015/2014 Tuyệt đối (triệu đồng) Tƣơng đối (%) 4.147 3.569 (578) (13,94) (3.369) (100) 815 1.089 274 33,62 (1.089) (100) 4.962 4.658 (304) (6,13) (4.658) (100) (Nguồn: Phòng kinh doanh SCB An Giang) 57 Tỷ trọng 100% 16,42% 23,38% 83,58% 76,62% 80% 60% 40% 20% 0% Năm Năm 2012 2013 Năm 2013 Năm 2014 Doanh nghiệp 0% 0% Năm 2014 Năm 2015 Cá nhân Biểu đồ 12 Tỷ trọng cấu nợ hạn ngắn hạn theo đối tƣợng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang (Nguồn: Phòng kinh doanh SCB An Giang) Từ bảng 16 biểu đồ 12, ta thấy nợ hạn ngắn hạn theo đối tƣợng cá nhân doanh nghiệp giảm qua hai năm từ năm 2013 đến năm 2014 không phát sinh vào năm 2015 Năm 2013, nợ hạn ngắn hạn theo hai đối tƣợng 4.962 triệu đồng Đến năm 2014, nợ hạn ngắn hạn 4.658 triệu đồng, giảm 304 triệu đồng (tỷ lệ giảm 6,13%) Để hiểu rõ hơn, ta sâu vào phân tích tình hình nợ hạn ngắn hạn theo đối tƣợng cá nhân đối tƣợng doanh nghiệp, cụ thể nhƣ sau: Nợ hạn ngắn hạn theo doanh nghiệp giảm qua năm 2013 năm 2014, không phát sinh năm 2015 Cụ thể, năm 2014, nợ hạn giảm 3.569 triệu đồng, giảm 578 triệu đồng (tỷ lệ giảm 13,94%) so với năm 2013 không phát sinh năm 2015 Nguyên nhân hai năm gần chi nhánh tăng cƣờng công tác thẩm định, chấm điểm xếp hạng tín dụng, kiểm tra chặt chẽ hồ sơ tín dụng, đồng thời thực chuyển nhóm nợ kịp thời quy định với việc bàn giao khoản nợ phòng giao dịch để quản lý nợ doanh nghiệp giảm khơng phát sinh Cịn nợ q hạn ngắn hạn cho vay cá nhân 815 triệu đồng năm 2013 năm 2014 tăng lên 1.089 triệu đồng, tăng 274 triệu đồng (tỷ lệ tăng 33,62 ) so với năm 2013, khơng phát sinh năm 2015 Tình hình nợ hạn tăng năm 2014 không tốt cho chi nhánh, chịu ảnh hƣởng lạm phát giá mặt hàng thiết yếu tăng cao khiến ngƣời dân gặp khó khăn việc trả nợ cho NH nên trả nợ hạn cho chi nhánh Tuy nhiên năm 2015 nợ hạn cá nhân không phát sinh, kết tốt sau nổ lực chi nhánh việc sâu sát khoản vay ngắn hạn cho KH cá nhân Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang cố gắng tập trung xử lý khoản nợ xấu ngắn hạn tồn đọng, với phối hợp tích cực với quan chức thu hồi khoản nợ ngắn hạn Doanh số 58 cho vay ngắn hạn tập trung KH doanh nghiệp nên tỷ lệ nợ hạn ngắn hạn KH doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao dƣ nợ hạn ngắn hạn 3.6 PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG Bảng 17 Các tiêu đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Dƣ nợ ngắn hạn (triệu đồng) 158.017 115.421 64.035 Tổng dƣ nợ (triệu đồng) 214.573 162.013 121.042 Tổng VHĐ (triệu đồng) 608.061 817.099 1.033.606 Doanh số cho vay ngắn hạn (triệu đồng) 287.338 235.365 268.957 Doanh số thu nợ ngắn hạn (triệu đồng) 361.004 277.961 320.343 Dƣ nợ hạn ngắn hạn (triệu đồng) 4.962 4.658 Dƣ nợ ngắn hạn/Tổng dƣ nợ (%) 73,64 71,24 52,90 Tỷ lệ nợ hạn ngắn hạn (%) 3,14 4,04 Hệ số thu nợ ngắn hạn (%) 125,64 118,10 119,11 Tỷ lệ dƣ nợ ngắn hạn/ Tổng VHĐ (%) 25,99 14,13 6,20 (Nguồn: Phòng kinh doanh SCB An Giang) 3.6.1 Tỷ lệ DNNH/ tổng dƣ nợ Đây tiêu giúp ta biết đƣợc tổng dƣ nợ cho vay thời điểm ngân hàng, dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hay bé so với dƣ nợ trung dài hạn Tỷ lệ cao chứng tỏ mức độ phát triển nghiệp vụ tín dụng lớn, mối quan hệ với khách hàng có uy tín Nhìn vào bảng số liệu 17, ta thấy tỷ lệ có xu hƣớng giảm dần qua ba năm từ năm 2013 đến năm 2015 Cụ thể, năm 2013 tỷ lệ 73,64 Sang năm 2014 tỷ lệ giảm 71,24% Tỷ lệ tiếp tục giảm mạnh vào năm 2015 52,9% Ta thấy đƣợc tổng dƣ nợ cho vay, dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao so với dƣ nợ trung dài hạn Điều cho thấy chi nhánh chủ yếu tập trung cho vay ngắn hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro cho vay trung dài hạn Bên cạnh đó, với tỷ lệ 59 tƣơng đối cao cho thấy mối quan hệ với khách hàng ngân hàng ngày đƣợc nâng cao uy tín 3.6.2 Tỷ lệ nợ hạn ngắn hạn Đây số quan trọng đánh giá chất lƣợng hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng Ngân hàng muốn cho vay ngắn hạn đạt hiệu phải kiểm soát tốt nợ hạn ngắn hạn Từ bảng 17 cho thấy, tiêu tỷ lệ nợ hạn ngắn hạn ngân hàng tăng qua hai năm từ năm 2013 đến năm 2014 0% năm 2015 Cụ thể, năm 2013, tỷ lệ nợ hạn ngắn hạn 3,14% đến năm 2014 4,04 tăng 0,9 Tuy năm 2014, tỷ lệ tăng khách hàng không trả nợ hạn tổng dƣ nợ ngắn hạn ngày nhiều nhƣng sang năm 2015 ngân hàng kiểm sốt tốt cơng tác xử lý thu hồi nợ hạn dẫn đến không phát sinh nợ hạn tỷ lệ 0%, thấy ngân hàng cho vay an tồn, khả vốn thấp năm khách hàng trả nợ hạn cho ngân hàng kết đạt đƣợc chứng tỏ nổ lực toàn thể cán nhân viên ngân hàng việc kiểm soát nợ hạn phát sinh, cụ thể CBTD ln thực quy trình cho vay ngắn hạn, theo dõi sát mục đích, thƣờng xuyên quan tâm nhắc nhở khách hàng nắm bắt đƣợc diễn biến thị trƣờng xu hƣớng biến động thời gian tới để dự đốn đƣợc khoản vay ngắn hạn có vấn đề có hƣớng giải sớm trƣớc khoản vay ngắn hạn chuyển sang nợ hạn ngắn hạn 3.6.3 Hệ số thu nợ ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết với 100 đồng vốn cho vay ngắn hạn ngân hàng thu đƣợc đồng nợ ngắn hạn Nhìn chung, tỷ lệ thu nợ ngắn hạn ngân hàng cao Đặc biệt năm 2013, tỷ lệ thu nợ ngắn hạn lên đến 125,64 điều chứng tỏ năm 2013 ngân hàng thu đƣợc khoản nợ hạn năm trƣớc, đồng thời khách hàng có thu nhập đột xuất nên có nhu cầu tốn khoản nợ trƣớc hạn Đến năm 2014, tỷ lệ 118,1 , năm 2015 119,11%, tỷ lệ thu nợ có biến động cụ thể giảm năm 2014 tăng nhẹ qua năm 2015 Tuy số mức cao nhƣng lại có chiều hƣớng giảm năm 2014 tỷ lệ có tăng năm 2015 nhƣng tăng 1,01 , ngân hàng cần quan tâm thúc đẩy công tác thu nợ nhiều nữa, ngồi biến động kinh tế vĩ mơ ảnh hƣởng đến việc chi trả lãi vay nợ gốc KH, việc thẩm định tƣ cách khách hàng, điều kiện trả nợ,… CBTD cần thiết 3.6.4 Tỷ lệ dƣ nợ ngắn hạn/ Tổng VHĐ Chỉ tiêu cho biết chi nhánh sử dụng phần trăm tổng vốn huy động vay ngắn hạn, qua ta thấy đƣợc khả sử dụng vốn chi nhánh.Từ bảng 17 cho thấy tỷ lệ dƣ nợ ngắn hạn tổng VHĐ giảm dần qua năm từ năm 2013 đến năm 2015 Cụ thể, năm 2013 tỷ lệ 25,99 Năm 2014, tỷ lệ giảm 14,13% tiếp tục giảm xuống 6,2 năm 2015 Điều này, cho thấy chi nhánh nổ lực công tác huy động vốn nhiên mức cho vay ngắn hạn lại không cao cụ thể năm 2013 có 25,99 VHĐ đƣợc sử dụng vay ngắn hạn đến năm 2015 giảm 6,2% nguồn VHĐ đƣợc sử dụng vay ngắn hạn Có thể thấy tình hình huy động vốn chi nhánh qua ba năm gặp nhiều thuận lợi dƣ nợ cho vay ngắn hạn giảm qua ba năm từ năm 20132015 Ngân hàng cần nâng cao tỷ lệ để đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Tỷ lệ DNNH/Tổng VHĐ thấp chi nhánh chƣa sử dụng nguồn VHĐ vay ngắn 60 hạn nhiều, hình thức “bán hàng thụ động” ngân hàng, KH có nhu cầu vay vốn họ tự tìm đến ngân hàng xin cấp tín dụng Riêng số KH trƣớc chƣa giao dịch với ngân hàng lại tìm đến ngân hàng khác xin cấp tín dụng Do đó, ngân hàng cần nổ lực việc tìm kiếm KH, nhƣ tạo điều kiện thuận lợi để thu hút, giữ chân KH giao dịch với ngân hàng 3.7 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI CỦA NGÂN HÀNG 3.7.1 Kết đạt đƣợc - Tỷ trọng vốn huy động tổng nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao, đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng Do chi nhánh tiết kiệm đƣợc khoản chi phí lãi cao từ nguồn vốn điều chuyển làm lợi nhuận kinh doanh đạt đƣợc khả quan nhiều - Công tác xử lý nợ hạn ngắn hạn ngân hàng thực tốt đạt đƣợc mục tiêu kế hoạch đề năm 2014 Hệ số thu nợ ngắn hạn mức cao cho thấy công tác thu nợ ngắn hạn NH ngày tốt KH trả nợ cho NH đầy đủ hạn - Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang đạt đƣợc mục tiêu năm 2015 chi nhánh giảm nợ hạn ngắn hạn, kết thu đƣợc khả quan nhiều không phát sinh nợ hạn ngắn hạn năm 2015, thực quy trình pháp luật, NHNN Việt Nam, SCB Hội sở cho vay ngắn hạn, phân loại trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, thực quy trình cho vay ngắn hạn sách sàng lọc phân loại KH từ có sách ƣu đãi cho vay ngắn hạn để thu hút KH - Đồng thời, chi nhánh xây dựng đƣợc đội ngũ CBTD có trình độ chun mơn cao, có trách nhiệm công việc Môi trƣờng làm việc thân thiện, áp dụng nghiêm túc quy định lao động Nhà nƣớc Mối quan hệ Ban lãnh đạo nhân viên phát triển phƣơng diện hợp tác cởi mở, từ góp phần nâng cao hiệu suất cơng việc chi nhánh - Luôn trọng vào chất lƣợng cho vay ngắn hạn, không chạy theo tiêu tăng trƣởng chất lƣợng cho vay ngắn hạn, thực đầy đủ quy trình, nhƣ cơng tác trƣớc sau cho vay ngắn hạn Tăng cƣờng kiểm soát chặt chẽ hồ sơ cho vay ngắn hạn nhằm hạn chế sai sót khâu thiết lập hồ sơ chi nhánh phòng giao dịch - Hoạt động bảo đảm tiền vay chi nhánh đƣợc xem có hiệu việc phòng ngừa tổn thất xảy có rủi ro tín dụng Hầu hết dƣ nợ cho vay ngắn hạn chi nhánh có tài sản đảm bảo nguồn thu thứ hai - Ban lãnh đạo quan tâm, phát triển nghiệp vụ, nhằm tăng cƣờng công tác quản lý rủi ro cho vay ngắn hạn dƣ báo rủi ro để mang lại hiệu kinh doanh, tập trung cải tiến công tác quản lý rủi ro cho vay ngắn hạn - Các sản phẩm dịch vụ cho vay ngắn hạn chi nhánh ngày phát triển hoàn thiện đa dạng hơn, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng khách hàng 61 3.7.2 Những tồn - Chƣa thu hút doanh nghiệp lớn địa bàn tham gia vay vốn chi nhánh lãi suất cho vay ngắn hạn đƣợc quy định sách lãi suất SCB Hội sở cao so với ngân hàng địa bàn Long Xuyên nên việc cạnh tranh với ngân hàng khác thuộc địa bàn gặp khó khăn để tăng trƣởng hoạt động cho vay ngắn hạn Đối tƣợng khách hàng chi nhánh phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ - Sự phối hợp quan ban ngành liên quan đến đảm bảo tiền vay thiếu chặt chẽ, nhiều gây khó khăn Theo quy định, khách hàng khơng trả đƣợc nợ, ngân hàng có quyền xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Nhƣng thực tế, ngân hàng tổ chức kinh tế quan quyền lực Nhà nƣớc, khơng có chức cƣỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo để xử lý - Tại chi nhánh ngân hàng chƣa có phịng quản lý rủi ro tín dụng riêng có nhiệm vụ thu nhập thơng tin, tài liệu báo cáo thẩm định phận kinh doanh đề xuất cho vay ngắn hạn không cho vay ngắn hạn tham mƣu cho Ban lãnh đạo biện pháp kiểm soát, quản lý rủi ro dự báo rủi ro, cơng việc phịng kinh doanh đảm nhiệm nên khối lƣợng cơng việc phịng kinh doanh tƣơng đối nhiều bên cạnh nhân viên dẫn đến chậm trễ việc định cho vay ngắn hạn hay không 3.8 Nguyên nhân tồn 3.8.1 Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh: + Môi trƣờng kinh tế chƣa ổn định, sách vĩ mơ nhƣ sách tiền tệ, sách tài khóa sách nhà đất có nhiều biến động gây bất lợi cho ngân hàng + Thủ tục công chứng giao dịch đảm bảo nhƣ quy định pháp luật xử lý tài sản đảm bảo cứng nhắc, phức tạp, tốn kém, nhiều thời gian chi phí cho ngân hàng khách hàng Hiệu lực giao dịch bảo đảm nhiều vấn đề khúc mắc, việc xác nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất phức tạp + Cạnh tranh TCTD ngày gay gắt năm gần đây, địa bàn tỉnh An Giang thành phố Long Xuyên , hàng loạt NHTM đƣợc xây dựng lên, ngân hàng mở nhiều chi nhánh, phòng giao dịch Ngân hàng muốn huy động vốn đƣợc nhiều nên đƣa hàng loạt chiêu thức khuyến hấp dẫn Dẫn đến tình trạng chạy đua lãi suất liệt thời gian gần đây, làm tăng áp lực cạnh tranh NHTM địa bàn ngƣời chịu thiệt khách hàng vay vốn phải trả chi phí lãi vay ngắn hạn cao tƣơng ứng với lãi suất đầu vào + Các khoản nợ xấu ngắn hạn chi nhánh đa số phƣơng án kinh doanh khách hàng không hiệu trƣớc biến động bất lợi kinh tế - Nguyên nhân từ người vay: + Tài khoản đảm bảo bất động sản không đƣợc khách hàng bảo quản cẩn thận dẫn đến tình trạng xuống cấp trầm trọng, số trƣờng hợp khách hàng lấy tài sản đảm bảo cho thuê, đến phát tài sản khơng cịn giá trị thu hồi + Khách hàng cung cấp sai thông tin tài chính, tình trạng tài sản đảm bảo Nhiều doanh nghiệp, công ty trách nhiệm hữu hạn tài sản pháp nhân tài sản cá 62 nhân lẫn lộn, thiếu minh bạch nên ngân hàng khó thẩm định, nội dung đánh giá lực thực khách hàng Hệ thống sổ sách kế toán, nội dung phƣơng pháp hạch toán kế doanh nghiệp thƣờng khơng đầy đủ, xác thiếu minh bạch Nội dung phƣơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án đầu tƣ đƣợc thiết lập sơ sài, thiếu thuyết phục Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang xem xét thẩm định cho vay ngắn hạn + Khách hàng ngƣời bảo lãnh không hợp tác xử lý nợ không trả đƣợc nợ vay, khách hàng ngƣời bảo lãnh không hợp tác với ngân hàng cố tình cản trở việc phát tài sản, mặt dù có thỏa thuận với khách hàng ngân hàng muốn phát tài sản để thu hồi buộc phải khởi kiện lên tịa án sau tịa án có hiệu lực đƣợc phát mại, chí có trƣờng hợp mặt dù án có hiệu lực pháp luật nhƣng việc phát mại gặp nhiều khó khăn cản trở khách hàng chống đối không chịu thi hành theo phán tịa án, số khách hàng khơng trả nợ đƣợc trốn khỏi nơi cƣ trú nên ngân hàng không khỏi kiện đƣợc chủ thể vay, nhiều hồ sơ chấp nhà đất đủ hồ sơ pháp lý nhà đất chƣa đủ hồ sơ pháp lý hoàn chỉnh để tiến hành phát 3.8.2 Nguyên nhân chủ quan + Do lãi suất cho vay ngắn hạn chi nhánh cao nên chƣa thu hút đƣợc doanh nghiệp lớn địa bàn + Khách hàng vay vốn nhiều TCTD, nhƣng phát sinh nợ hầu nhƣ chƣa có hợp tác ngân hàng để xử lý khoản nợ xấu chung đó, mà tập trung xử lý tài sản đảm bảo liên quan đến khoản nợ Điều phần hạn chế hiệu việc xử lý thu hồi nợ + Việc thực thu hồi nợ NH thƣờng khơng theo quy trình định Một phần tâm lý ngại va chạm đến pháp luật nên khoản nợ có vấn đề thƣờng đƣợc xử lý theo hƣớng thỏa thuận, trƣờng hợp khơng có cách giải khác, phát tài sản phức tạp, nhiều thời gian, chi phí, khả thu hồi khó bảo đảm 63 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIÊU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG 4.1 CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN Điều kiện tiên để mở rộng hoạt động cho vay nói chung, cho vay ngắn hạn nói riêng chi nhánh cần phải có nguồn vốn lớn mạnh, đặc biệt vốn huy động Để nâng cao tiêu cần có biện pháp sau: - Ngân hàng cần phải nghiên cứu đƣa mức lãi suất huy động hợp lý, vừa có tính cạnh tranh vừa hấp dẫn khách hàng Cần đẩy mạnh huy động vốn tăng trƣởng nguồn vốn địa bàn, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn điều kiện hàng đầu để đầu tƣ phát triển, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà - Xây dựng chiến lƣợc khách hàng phù hợp với công tác huy động vốn 4.2 CÔNG TÁC KIỂM TRA, THẨM ĐỊNH HỒ SƠ TRƢỚC KHI CHO VAY Một số ý công tác thẩm định hồ sơ vay vốn nhƣ sau: - Xem xét tính khả thi phƣơng án sản xuất kinh doanh, điều kiện môi trƣờng kinh doanh nhƣ thị phần khách hàng, khả cạnh tranh sản phẩm loại mà khách hàng đƣa thị trƣờng, cuối khả phát triển ngành nghề khách hàng kinh doanh tƣơng lai - Hồ sơ tài sản đảm bảo nợ vay phải đƣợc kiểm tra kỹ lƣỡng Thông qua quan có thẩm quyền để tìm hiểu tính pháp lý tài sản đảm bảo, đặc biệt tài sản bị tranh chấp, khiếu kiện, tài sản đất đai tài sản gắn liền với đất nằm khu quy hoạch giải tỏa - Việc đánh giá giá trị tài sản đảm bảo nợ vay không nên để CBTD phụ trách đánh cần có ý kiến Trƣởng phịng tín dụng CBTD khác có uy tín kinh nghiệm để kết đánh giá khách quan, xác - Sau CBTD phụ trách hoàn thành hồ sơ cho vay, Tổ kiểm tra giám sát cần phải đánh giá nghiêm túc xem hồ sơ có thực theo quy tắc hay không, tránh việc CBTD làm giả hồ sơ để vụ lợi - Đối với khách hàng lần đầu giao dịch với ngân hàng, tuyệt đối tránh trƣờng hợp khâu kiểm tra hồ sơ sơ sài, dễ dãi việc tìm hiểu đánh giá tính hợp pháp hồ sơ nhằm tránh bị lừa đảo - Đối với khách hàng truyền thống, thân thiết, gắn bó lâu dài với chi nhánh khơng mà cơng tác khơng thực quy trình Có nhiều trƣờng hợp khách hàng thân thiết lợi dụng lơi lỏng công tác đánh giá, kiểm tra, thẩm định để vay vốn họ kinh doanh không hiệu quả, khiến cho nợ tiềm tàng điều khó tránh khỏi 64 4.3 KIỂM TRA, GIÁM SÁT SAU KHI CHO VAY Việc theo dõi hoạt động KH vay nhằm tuân thủ điều khoản đề hợp đồng cho vay KH ngân hàng, cịn giúp tìm hội để mở rộng kinh doanh - CBTD nên định kỳ đột xuất kiểm tra khoản vay cách xem xét tiến độ thực hiện, phát có vần đề ảnh hƣởng xấu đến khả trả nợ, CBTD phải trực tiếp báo cáo đến Trƣởng phịng TD, trình Giám đốc để có biện pháp khắc phục kịp thời, ngừng cho vay thu nợ trƣớc hạn - Hàng tháng, quý thực tốt việc phân nhóm nợ theo quy định, tổ chức phân tích nợ tồn đọng, nợ xử lý rủi ro, xác định nguyên nhân nguyên nhân chủ quan để có biện pháp thu hồi nợ 4.4 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU NỢ - Định kỳ đột xuất CBTD phải kiểm tra hiệu sử dụng vốn vay KH, thƣờng xuyên theo dõi nợ đến hạn để tiến hành nhắc nhở, đôn đốc KH trả nợ hạn - Giao tiêu, kế hoạch thu nợ xử lý nợ hạn đến CBTD phụ trách địa bàn họ, hạn chế rủi ro gia tăng nhảy nhóm thành nợ xấu, kiểm tra kết phải sách khen thƣởng xứng đáng với cán hoàn thành tốt tiêu - Đối với nợ hạn có khả thu hồi, KH có thiện chí trả nợ nhƣng chƣa có khả cần thêm vốn chi nhánh nên cấu lại nợ, tạo điều kiện thuận lợi cho KH thực nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng 4.5 CHỦ ĐỘNG PHÂN TÁN RỦI RO Phân tán rủi ro tiêu chí cần đƣợc đặt biệt quan tâm thời gian qua, số NHTM tập trung lớn vốn tín dụng đầu tƣ cho một vài doanh nghiệp gây thâm hụt tài sản ngân hàng lớn Vì việc chia sẻ nguồn vốn vay cho nhiều lĩnh vực góp phần hạn chế lớn thiệt hại tài cho ngân hàng, cụ thể: - Chi nhánh không nên tập trung vốn vào số khách hàng khách hàng kinh doanh lĩnh vực, dù khách hàng hay lĩnh vực kinh doanh kinh doanh có hiệu Bởi vì, khách hàng gặp khó khăn kinh doanh ảnh hƣởng lớn đến hoạt động ngân hàng - Trƣờng hợp khoản vay có quy mơ lớn, để hạn chế rủi ro cao chi nhánh cần kết hợp với NHTM khác vay, nhằm phân tán rủi ro cho vay, nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng - Trong số trƣờng hợp, chi nhánh cần yêu cầu khách hàng thực bảo hiểm tín dụng bảo hiểm tín dụng công cụ giúp ngân hàng giảm bớt đƣợc rủi ro khoản vay, khoản vay có mức rủi ro cao thơng thƣờng nhƣ cho vay kinh doanh bất động sản, vàng, ngoại tệ,… việc mua bảo hiểm cần đƣợc thực khoản cho vay lớn, nhằm chuyển đổi rủi ro cho công ty bảo hiểm, nhƣng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng 4.6 ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU KỊP THỜI - Chuyển nợ thành vốn góp: ngân hàng góp vốn tăng vốn điều lệ KH doanh nghiệp thu nợ tồn đọng từ nguồn vốn góp tăng thêm Tuy nhiên, ngân hàng 65 cần đánh giá kỹ lƣỡng tính khả thi nhƣ hoạt động kinh doanh lâu dài doanh nghiệp - Bán nợ: ngân hàng bán lại toàn phần nợ tồn đọng KH cho bên thứ ba (ngân hàng, cơng ty tài đơn vị khác mà pháp luật cho phép) để thu hồi nợ - Ủy thác thu hồi nợ: ngân hàng ủy thác cho công ty quản lý nợ khai thác tài sản đơn vị khác để xử lý nợ tồn đọng KH để thu hồi nợ - Cấu trúc lại tài cho KH thơng qua việc chuyển nợ vay ngắn hạn mà KH sử dụng để đầu tƣ dự án, cơng trình có nguồn thu dài hạn thành nợ vay trung hạn, điều giảm áp lực nợ hạn cho KH, hạn chế phát sinh nợ xấu do không trả đƣợc nợ hạn 4.7 CĨ CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI VỀ GIÁ CẢ (LÃI SUẤT) - Đối với khách hàng thân chủ, khách hàng truyền thống, chi nhánh nên xem xét áp dụng mức lãi suất cho vay ƣu đãi nhằm giữ chân tạo quan hệ tín dụng lâu dài khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ khác ngân hàng - Đối với khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ ngân hàng, chi nhánh hy sinh dịch vụ (tính giá rẻ chí lỗ) lấy lợi nhuận dịch vụ khác bù đắp, nhƣng cần phải đảm bảo giao dịch mang lại nhiều lợi ích đƣợc khách hàng thực với chi nhánh 4.8 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ TÍN DỤNG Để nâng cao chất lƣợng tín dụng trƣớc hết cần phịng ngừa, hạn chế yếu tố dẫn đến rủi ro số yếu tố chất lƣợng đội ngũ CBTD Chính vậy, vấn đề nâng cao chất lƣợng CBTD nhiệm vụ trọng tâm NHTM nói chung chi nhánh nói riêng số đề xuất sau để thực có hiệu công tác này: Đổi công tác quản lý cán tín dụng - Trong cơng tác quản lý, chi nhánh cần thƣờng xuyên quan tâm đến việc xác định nhiệm vụ trị, tƣ tƣởng cho đội ngũ CBTD Kiên không sử dụng cán thiếu lĩnh trị; lĩnh kinh doanh, thiếu trung thực, không công tâm, lực,… làm công tác tín dụng Khơng ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng - Cơng tác đào tạo cần tập trung vào số vấn đề nhƣ tăng cƣờng hình thức đào tạo tập trung, kết hợp hình thức tập huấn chỗ, hình thức đào tạo nhằm làm cho CBTD nắm bắt đƣợc số nghiệp vụ định thời gian ngắn nhƣ: tổ chức buổi sinh hoạt nghiệp vụ theo định ký, thảo luận vƣớng mắc cơng tác tín dụng, văn bản, quy trình nghiệp vụ - Phát động phong trào tự học, tự nghiên cứu, tự nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tránh tục hậu trƣớc thay đổi kinh tế thị trƣờng cơng nghệ q trình phát triển - hội nhập ngân hàng - Đi đôi với việc đào tạo, công tác tuyển dụng nhân viên phải thực tốt, quy định ngành cần tuyệt đối có công khâu tuyển dụng 66 Đối với sách đãi ngộ cán tín dụng, thực chế định đơi với chế tài - Cần có sách đãi ngộ hợp lý, xứng đáng tiền lƣơng, tiền thƣởng theo hiệu kết thực thi nhiệm vụ,…Có nhƣ vậy, đội ngũ CBTD có động lực phát huy khả năng, nhiệt tình lâu dài - Thực chế thƣởng, phạt nghiêm minh, tạo bầu khơng khí thi đua, khuyến khích sáng tạo, phát huy trách nhiệm quyền hạn cá nhân việc đầu tƣ vốn cho an tồn hiệu Tăng cường tính kỷ luật, kỷ cương cán tín dụng - Thƣờng xuyên quán triệt cho CBTD chức năng, nhiệm vụ họ để từ họ xác định vị trí - Mỗi CBTD cần có chƣơng trình cụ thể cơng tác, bố trí thêm cán khác để giám sát, đồng thời qua để nắm bắt rõ tình hình thực tiễn - Phân công cán giám sát chung việc công tác CBTD Cán giám sát chung liên lạc với khách hàng sau buổi cơng tác CBTD nhằm kiểm tra tính trung thực thái độ khách hàng cán đó, giúp chi nhánh đánh giá, nhận xét xác q trình cơng tác CBTD - Cần có quy định cụ thể việc cơng tác làm việc địa bàn CBTD, sở có sách khen thƣởng, xử phạt CBTD thực tốt không tốt 4.9 XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KHÁCH HÀNG Chiến lƣợc khách hàng vấn đề mang tính trọng tâm, định đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng để cơng tác huy động vốn cung ứng tín dụng có hiệu chi nhánh cần sớm có phịng chăm sóc khách hàng riêng, hoạt động chun sâu nhằm triển khai, thực sách khách hàng có hiệu Các nội dung chủ yếu để xây dựng chiến lƣợc khách hàng hiệu nhƣ sau: - Phổ biến rộng rãi kênh thông tin đối thoại khách hàng cán chủ chốt ngân hàng để lắng nghe tâm sự, nguyện vọng khách hàng nhằm có sách đúng, phù hợp với thực tế, đồng thời hạn chế đƣợc tiêu cực nảy sinh hoạt động kinh doanh - Chủ động tìm đến khách hàng mới, có lực kinh doanh, lực tài vững mạnh, cần tăng cƣờng cơng tác tiếp thị khách hàng nhằm giới thiệu dịch vụ mà chi nhánh đáp ứng, kích thích nhu cầu vay vốn khách hàng - Đa dạng hình thức huy động vốn hấp dẫn khách hàng chƣơng trình khuyến gửi tiền hậu đặc biệt nhƣ sinh nhật họ, ngày thành lập doanh nghiệp mà họ làm chủ, ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, Tết, quà tặng cần trang trọng, lịch sự, thực cần thiết, đẹp mắt có giá trị - Sau khách hàng giao dịch với cán nhân viên, nên gửi đến khách hàng “phiếu nhận xét kín” thái độ phục vụ nhân viên đó, nhƣ giúp đơn vị khắc phục điểm thiếu sót 67 CHƢƠNG KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đề tài nhƣng thời điểm khác nhau, ngân hàng khác mà hoạt động cho vay ngắn hạn có sắc thái khác Vì vậy, việc phân tích đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2013-2015 nhằm đề xuất số biện pháp kiến nghị giúp ngân hàng nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay ngắn hạn kiểm soát tốt rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn Qua việc phân tích tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang, ta thấy đƣợc chất lƣợng hoạt động cho vay ngắn hạn thời gian qua Tuy gặp nhiều khó khăn thách thức, nhƣng với tinh thần đoàn kết, ln bám sát chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc, định hƣớng phát triển ngành địa phƣơng, ngân hàng đƣa biện pháp linh hoạt, sáng tạo khuyến khích ngƣời dân tìm đến ngân hàng.Tuy nhiên, khó khăn chung tình hình kinh tế, biến động thị trƣờng ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tình hình hoạt động ngân hàng Qua nghiên cứu đƣợc thực tập ngân hàng nhận thấy Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang tổ chức tài chun nghiệp, hoạt động an tồn hiệu Tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn năm vừa qua nhƣ trọng tài sản đảm bảo trình thẩm định dƣ nợ cho vay ngắn hạn giảm bên cạnh có điểm đáng ghi nhận cơng tác huy động vốn nguồn VHĐ tăng cao công tác thu hồi nợ, kiểm soát nợ hạn ngắn hạn chặt chẽ ngày tốt làm nợ hạn ngắn hạn giảm không phát sinh năm 2015 Bên cạnh tính hoạt động nhạy bén bên cạnh tranh, ngân hàng biết tận dụng lợi từ việc giao dịch với khách hàng truyền thống, biết cách tổ chức điều chỉnh lãi vay, quy trình cho vay ngắn hạn cách phù hợp khoa học để thích ứng với mơi trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ Ngồi ra, Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Chi nhánh An Giang vƣợt qua bao khó khăn, cạnh tranh gay gắt NHTM khác địa bàn Qua q trình phân tích giúp ta hiểu rõ hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng nhƣ tầm quan trọng việc tăng lƣợng vốn vay hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn Chính vậy, để tồn phát triển ngân hàng cần có phƣơng pháp quản trị thích hợp 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với quan Chính phủ  Đối với Chính phủ Chính phủ cần tạo lập mơi trƣờng pháp lý đầy đủ, đồng bộ, chặt chẽ để ngƣời vay ngƣời cho vay thực đầy đủ quyền nghĩa vụ ngân hàng - Chính phủ cần ổn định kinh tế vĩ mơ, mơi trƣờng chung hoạt động kinh tế, thân ngân hàng nhƣ KH vay vốn 68 - Chính phủ ln cập nhật ban hành hồn thiện kịp thời Luật kế toán Luật Kiểm toán nhà nƣớc để có chuẩn mực cơng tác kế toán, kiểm toán Đối với NHTM nhân tố quan trọng ảnh hƣởng tới chất lƣợng thông tin hoạt động cho vay chất lƣợng hoạt động cho vay - Chính phủ cần có biện pháp giải dứt điểm nợ tồn đọng cho vay theo định Chính phủ, đẩy mạnh tiến trình cấu lại nợ để lành mạnh hóa tính hính tài  Đối với Ngân hàng Nhà Nƣớc Hồn thiện đại hóa trung tâm tín dụng NHNN, cập nhật thƣờng xuyên kịp thời thông tin KH vay để chi nhánh thực việc thẩm định xác minh KH, tránh rủi ro định cho vay Chất lƣợng thơng tin tín dụng phụ thuộc nhiều vào nguốn cung cấp thông tin TCTD Vì vậy, NHNN cần có biện pháp chế tài để TCTD chấp hành nghiêm chỉnh quy định chế độ thơng tin tín dụng Đa số doanh nghiệp gặp khó khăn doanh nghiệp có nợ q hạn nên khơng đủ điều kiện để vay Để doanh nghiệp gặp khó khăn đƣợc vay mới, NHNN cần có đạo, hƣớng dẫn cụ thể vấn đề xử lý nợ cũ 5.2.2 Đối với quyền cấp tỉnh Địa bàn tỉnh An Giang nơi đặt chi nhánh nhiều ngân hàng, tổ chức tài chính, doanh nghiệp nhƣ sở kinh doanh khác Vì vậy, phía lãnh đạo cấp quyền địa phƣơng cần tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tổ chức kinh tế phát triển hoạt động địa bàn Đặc biệt công tác xác nhận tƣ cách pháp nhân giao dịch hay vay vốn Việc cung cấp, xác nhận thơng tin xác kịp thời giúp cho cơng việc Ngân hàng nói riêng tổ chức kinh tế nói chung đƣợc thơng suốt giải nhanh chóng, phần giúp giảm thiểu rủi ro có Ngồi cần giải nhanh chóng khiếu nại tố cáo liên quan đến hợp đồng tín dụng Ngồi ra, Hội phụ nữ, Hội nông dân cần hoạt động tích cực cơng tác động viên, khuyến khích ngƣời dân mở rộng SXKD, bƣớc nghèo Từ đó, làm gia tăng nhu cầu vốn dân cƣ, giúp mở rộng quy mơ tín dụng ngân hàng Một ngƣời dân, doanh nghiệp làm ăn tốt hơn, thu nhập gia tăng giúp trì tốt nguồn trả nợ cho ngân hàng Thêm vào đó, quyền địa phƣơng cần quan tâm nhiều đến công tác đầu tƣ phát triển, nâng cấp sở hạ tầng thiết yếu nhƣ đƣờng sá, cầu cống, điện, nƣớc,… Hệ thống giao thông đƣợc thuận tiện thông suốt giúp gia tăng nhịp sống ngƣời dân, việc di chuyển đƣợc nhanh chóng tạo thuận lợi cho việc SXKD Các cơng trình điện nƣớc ổn định giúp hoạt động ngân hàng không bị gián đoạn đƣợc diễn trôi trải 5.2.3 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Với chức Hội sở chi nhánh tồn quốc, Ngân hàng TMCP Sài Gịn cần quan tâm cho việc đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật cho chi nhánh nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang nói riêng Cần có sách khen thƣởng tốt với chi nhánh, phịng giao dịch hồn thành tốt mục tiêu, nhằm tạo động lực phát triển hệ thống Ngồi ra, cần thiết hỗ trợ kinh 69 phí thƣờng xuyên cho việc đƣa cán tập huấn, học tập nâng cao trình độ chun mơn ngồi nƣớc Tăng cƣờng cơng tác nghiên cứu, dự báo, theo dõi sát diễn biến tình hình kinh tế nƣớc, tỉnh để có định hƣớng kinh doanh cụ thể, sở hỗ trợ chi nhánh kịp thời đối phó trƣớc biến động phức tạp, khôn lƣờng thị trƣờng 5.2.4 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn tỉnh An Giang Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang cần thiết có đề xuất lên Hội sở việc hỗ trợ chi phí đầu tƣ cho việc phát triển sở vật chất kỹ thuật Ngoài ra, cần quan tâm nhiều đến việc quản lý tài sản chi nhánh qua việc kiểm kê thƣờng xuyên nâng cấp, sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị Các lãnh đạo phịng cần đơn đốc, nhắc nhở việc thực tiêu đăng ký góp phần hồn thành kế hoạch chung Hội sở Theo dõi q trình cơng tác nhân viên mà có kế hoạch đào tạo kịp thời với nhu cầu chi nhánh theo thời kỳ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Kiều.(2007).Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng TPHCM:NXB Tài Lê Thị Tuyết Hoa.(2011) Tiền tệ ngân hàng Trƣờng Đại Học Ngân Hàng Phƣơng Đông TP.HCM:NXB Phƣơng Đông PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2009) Lý thuyết tài tiền tệ:NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dờn (2005) Tín dụng ngân hàng TP Hồ Chí Minh:NXB Thống Kê PGS.TS Trần Huy Hồng (2012).Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại NXB Lao Động Xã Hội Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.(2001).Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31.12.2001 Hà Nội Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam.(2005).Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22.04.2005 Hà Nội Quốc Hội Việt Nam.(2010) Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16.6.2010 Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang.(2012).Báo 2013.TP.Long Xuyên Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang.(2013).Báo 2014.TP.Long Xuyên Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang.(2014).Báo 2015.TP.Long Xuyên Ngân hàng TMCP Sài Gòn.(2015).Quyết định 02/2015/QĐ-SCB-TGĐ ngày 17.02.2015 việc ban hành quy định chung cho vay khách hàng Không tác giả.(Ngày 31 tháng 12, 2013).10 kiện kinh tế Việt Nam bật năm 2013.Tuổi trẻ.Truy cập từ http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20131231/10-su-kien-kinhte-viet-nam-noi-bat-nam-2013/587962.html Khu vực tài chính, tiền tệ: Lãi suất.(k.n.).Truy https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=450&ItemID=12197 cập từ NHNN Việt Nam.(Ngày 10 tháng 11, 2014).Kết điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng tháng 10 10 tháng đầu năm 2014 Truy cập từ http://www.vapcf.org.vn/modules.php?name=News&op=newsdetail&catid=15&s ubcatid=14&id=6270 Huyền Thƣơng (Ngày 23 tháng 12, 2013) 60.737 doanh nghiệp giải thể năm 2013.Báo mới.Truy cập từ http://www.baomoi.com/60737-doanh-nghiep-giai-thetrong-nam-2013/45/12734432.epi 71 ... quát Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 19 Bảng Sơ đồ cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 23 Bảng Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang. .. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 30 Bảng Doanh số cho vay theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 33 Bảng Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng TMCP. .. TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 35 Bảng Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 37 Bảng Doanh số thu nợ theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan