1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cửa khẩu khánh bình trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2006 đến năm 2011 thực trạng và giải pháp

55 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN NGHĨA THANH LỚP: ĐH9CT CỬA KHẨU KHÁNH BÌNH TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2011 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA HỌC: 2008 – 2012 AN GIANG, /2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN NGHĨA THANH LỚP DH9CT CỬA KHẨU KHÁNH BÌNH TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH HỌC: SƯ PHẠM GDCT GVHD: Ths TRẦN VĂN HÙNG KHÓA HỌC: 2008 – 2012 AN GIANG, /2012 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, hồn thành khố luận này, em nhận hỗ trợ giúp đỡ của: Quý thầy cô trường Đại học An Giang, quý thầy khoa Lý Luận Chính Trị người trang bị cho em kiến thức tạo điều kiện cho em thực đề tài Thạc sĩ: Trần Văn Hùng, Người tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn em suốt q trình làm khố luận Các anh chị, cô, công tác Ban quản lí Khu kinh tế tỉnh An Giang, văn phòng Huyện uỷ, UBND, Phòng thống kê huyện An Phú Chi cục hải quan cửa Khánh Bình cung cấp tài liệu mang giá trị thực tiễn để em hồn thành khóa luận Em chân thành cảm ơn! Long Xuyện, ngày tháng năm 2012 Trần Nghĩa Thanh Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT MỤC LỤC Trang MỤC LỤC BẢNG ĐĂNG KÝ CHỮ VIẾT TẮT .3 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thuyết đề tài .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp khóa luận Kết Cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những quan điểm phát triển KTCK 1.1 Lịch sử quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin HCM phát triển kinh tế cửa 1.1.1 Lịch sử Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin phát triển KTCK 1.1.2 Quan điểm HCM phát triển KTCK .10 1.2 Quan điểm ĐCS Việt Nam phát triển KTCK 11 1.2.1 Giai đoạn 1989 – 2000 12 1.2.2 Giai đoạn từ năm 2001 đến 15 1.3 Quan điểm Đảng tỉnh An Giang huyện An Phú phát triển KTCK 16 1.3.1 Quan điểm Đảng tỉnh An Giang phát triển KTCK từ 2006 đến .16 1.3.2 Quan điểm Đảng huyện An Phú phát triển KTCK từ 2006 đến .22 Chương 2: Thực trạng hoạt động khu KTCK Khánh Bình từ 2006 đến 2011 25 2.1 Khái quát KT – XH huyện An Phú cửa Khánh Bình 25 2.1.1 Khái quát KT – XH huyện An Phú 25 2.1.2 Khái quát KT – XH khu KTCK Khánh Bình 26 2.2 Thực trạng hoạt động khu KTCK Khánh Bình huyện An Phú từ 2006 đến 2011… 28 2.2.1 Hoạt động xuất nhập 28 2.2.2 Hoạt động thương mại – dịch vụ .29 2.2.3 Hoạt động đầu tư .32 2.3 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân 33 Trang Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT 2.3.1 Những thành tựu nguyên nhân 33 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 34 Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển khu KTCK Khánh Bình .38 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế cửa Khánh Bình 38 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế cửa Khánh Bình 39 3.2.1 Các sách kinh tế vĩ mô 39 3.2.2 Phát triển khu kinh tế - dịch vụ 40 3.2.3 Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ dịch vụ 41 3.2.4 Mở rộng hình thức quản bá thương hiệu, kích thích sản xuất, thương mại 42 3.3 Kiến nghị 43 3.3.1 Về phía Trung ương 40 3.3.2 Về phía Đảng Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang 44 3.3.3.Về phía Đảng UBND huyện An Phú .46 3.3.4 Về phía doanh nghiệp 46 PHẦN KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Trang Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT BẢNG ĐĂNG KÝ CHỮ VIẾT TẮT KTCK ASEAN ASEM AFTA CEFT WTO KT-XH VN TT XTTM HTX ODA FDI ĐCS ĐBSCL TPHCM GTNT : : : : : : : : : : : : : : : : Kinh tế cửa Hiệp hội nước Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Á – Âu Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Tổ chức Thương mại giới Kinh tế - xã hội Việt Nam Trung tâm xúc tiến thương mại Hợp tác xã Hỗ trợ phát triển thức Đầu tư trực tiếp nước ngồi Đảng Cộng Sản Đồng Sơng Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh Giao thơng nơng thơn Trang Khố luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT PHẦN MỞ ĐẦU “Cửa Khánh Bình tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2006 đến 2011.Thực trạng giải pháp” Tính cấp thiết đề tài Nửa sau kỷ XX, đặc biệt năm 1970 trở đi, giới bước vào thời kỳ phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ với thành tựu bật nghiên cứu, phát minh, khoa học trở thành lực lượng sản xuất to lớn, trực tiếp Những thành tựu tác động sâu sắc tới biến đổi kinh tế, trị, văn hóa tổ chức đời sống xã hội, xu lớn giới đương đại mà bật công nghệ thông tin với kết hợp tin học với viễn thơng hình thành nên xã hội thông tin, thúc đẩy phát triển quốc gia sở tri thức khoa học công nghệ chủ yếu, cịn yếu tố đầu vào hệ thống sản xuất, quản lý, cơng cụ sáng tạo cải, chìa khóa an ninh kinh tế - xã hội Sự phát triển cách mạng khoa học – công nghệ tạo phát triển vượt bật lực lượng sản xuất nhân loại cách nhanh chóng, thúc đẩy nhu cầu mở rộng mạnh mẽ thị trường giới khu vực, tạo đà thuận lợi cho mối liên kết tồn cầu hóa kinh tế tiến tới xu hướng liên kết kinh tế khu vực – khu vực hóa kinh tế quan hệ mậu dịch tự song phương, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, nước giới có Việt Nam nhìn thấy hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan mà giới hướng đến Tuy nhiên, tùy vào tình hình cụ thể nước mà lựa chọn hội nhập khu vực số lĩnh vực, đồng thời thúc đẩy hội nhập toàn cầu lĩnh vực khác thời kỳ định Đới với Việt Nam, từ đất nước ta đổi đến nay, Đảng ta chủ trương phải chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đề kỳ Đại hội từ Đại hội VI đến Đại hội XI Đảng Qua thực tiễn chứng minh, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức lớn khu vực quốc tế như: Ngày 28-7-1995, Việt Nam thức trở thành thành viên của Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tháng 3-1996 tham gia Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập Từ ngày 1-1-1996, nước ta bắt đầu thực nghĩa vụ cam kết Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEFT) khn khổ AFTA Tiếp tháng 11-2008 Việt Nam gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Một bước ngoặt đặc Trang Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT biệt quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại giới (WTO) vào ngày 11/01/2007 Việc gia nhập tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, mở triển vọng động lực cho đầu tư nước Trước tình hình hội nhập đó, Chính phủ Việt Nam có định, văn pháp luật quy định cụ thể tỉnh vùng biên việc thành lập khu kinh tế cửa việc cho phép vùng biên giới hưởng sách thương mại biên giới Riêng An Giang, có cửa quốc tế Tịnh Biên, Vĩnh Xương, cửa quốc gia Khánh Bình nhiều cửa phụ khác Vĩnh Ngươn (Châu Đốc), Vĩnh Gia (Tri Tơn), Vĩnh Hội Đơng (An Phú)… Chính phủ ban hành định số 53/2001/QĐ-TTg việc cho phép Tịnh Biên, Vĩnh Xương áp dụng sách khu kinh tế cửa Trong cửa Khánh Bình Chính Phủ phê duyệt thành lập khu kinh tế cửa định số 35/2005/QĐ-TTg ngày 22/5/2005 Thủ Tướng Chính Phủ tạo điều kiện cho doanh nghiệp An Giang nước thuận lợi việc tiếp cận thị trường tiêu thụ Campuchia xa tiểu vùng sông Mê Công khu vực Đơng Nam Á Tuy khu KTCK Khánh Bình từ thành lập năm 2005 đến có nhiều khởi sắc khu vực vùng kinh tế chậm phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, sở hạ tầng yếu kém, chế sách phát triển khu kinh tế nhiều bất cập…làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động xuất nhập gây khó khăn cho cơng tác quản lý Do đó, việc đánh giá cách nghiêm túc, đầy đủ thực trạng hoạt động khu KTCK Khánh Bình, rút thành công hạn chế Trên sở đề xuất giải pháp cụ thể, nâng cao hiệu quản lý hoạt động vùng biên tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề cấp thiết Từ nhận thức trên, định chọn đề tài “Cửa Khánh Bình tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế từ 2006 đến 2011 Thực trạng giải pháp” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: - Đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng khu KTCK Khánh Bình huyện An Phú tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động khu KTCK Khánh Bình tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trang Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT 2.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu, khảo sát thành tựu, hạn chế nguyên nhân Từ đề xuất số giải pháp mang tính khả thi để hoạt động khu kinh tế cửa Khánh Bình đạt hiệu kinh tế - xã hội cao Tình hình nghiên cứu - Khi chọn nghiên cứu đề tài này, thời gian qua có nhiều tác giả nhiều cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề kinh tế cửa hội nhập kinh tế quốc tế + TS Nguyễn xuân Duy Công nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nxb khoa học – xã hội năm 2007 + TS Nguyễn Văn Ngừng Tác động kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế quốc phịng, an ninh Nxb trị quốc gia Hà Nội năm 2009 + PGS.TS Ngô Thắng Lợi Hoạch định phát triển kinh tế - xã hội Lý luận thực tiễn Việt Nam Nxb trị quốc gia Hà Nội năm 2011 + Trịnh Thị Mỹ Nga Đề tài: “Phát triển khu vực cửa Việt Nam” SV trường Đại học Ngoại Thương năm 2002 + Hoàng Thanh Vân Đề tài: “Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam với nước” SV trường Đại học Ngoại Thương năm 2003 + Khưu Gia Hy Đề tài: “Khu kinh tế cửa tác động việc phát triển vùng Đông Bắc” SV trường Đại Học Ngoại Thương năm 2007 + Trịnh Thị Kiều Hoa 2010 Đề tài: “Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế biên mậu địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến nay” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khu kinh tế cửa Khánh Bình, huyện An Phú, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở nghiên cứu Ngồi ra, q trình nghiên cứu đế tài sử dụng phép vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh… Đóng góp khóa luận Trang Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT - Đề tài nhằm làm rõ thực trạng khu KTCK Khánh Bình huyện An Phú tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động khu KTCK Khánh Bình thời gian tới - Nếu đề tài nghiệm thu tài liệu tham khảo cho cấp quản lý vấn đề hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội cửa Đồng thời tài liệu tham khảo cho giáo viên sinh viên trường Đại học An Giang trình giảng dạy học tập Kết Cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Đề tài gồm chương: Chương 1: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1 Lịch sử quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin HCM phát triển KTCK 1.2 Quan điểm ĐCS Việt Nam phát triển KTCK: 1.3 Quan điểm Đảng tỉnh An Giang huyện An Phú phát triển KTCK Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU KHÁNH BÌNH TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2011 2.1 Khái quát KT – XH huyện An Phú cửa Khánh Bình 2.2 Thực trạng hoạt động khu KTCK Khánh Bình huyện An Phú từ 2006 đến 2011 2.3 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁP TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU KHÁNH BÌNH 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế cửa Khánh Bình 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế cửa Khánh Bình 3.3 Kiến nghị Trang Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU KHÁNH BÌNH Từ thực trạng nêu để cửa Khánh Bình hoạt động có hiệu quả, góp phần tăng trưởng kinh tế huyện, tỉnh quốc gia, thiết phải thực theo phương hướng giải pháp cụ thể sau: 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế cửa Khánh Bình Mục tiêu chung trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, khai thác sử dụng có hiệu tiềm năng, phát huy lợi kinh tế cửa biên giới huyện lĩnh vực thương mại dịch vụ góp phần thực hiệu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế năm ngày tăng, tạo chuyển biến mạnh chất lượng phát triển Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế Tập trung mời gọi đầu tư để huy động vốn từ thành phần kinh tế nhằm phát triển kinh tế biên giới, trung tâm thương mại chợ địa bàn, phấn đấu đạt giá trị gia tăng ngành thương mại – dịch vụ ngày tăng Phát triển thương mại biên giới thông qua hoạt động khu kinh tế cửa khẩu, chợ biên giới Hướng phát triển ưu tiên cho khu kinh tế cửa thương mại dịch vụ công nghiệp chế biến phục vụ xuất Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để giảm chi phí nâng cao chất lượng hoạt động ngành sản xuất dịch vụ Chấn chỉnh thực tốt công tác quản lý đầu tư xây dựng địa bàn, tạo điều kiện để kinh tế phát triển ổn định bền vững, phát triển nâng cao hiệu hoạt động thành phần kinh tế địa bàn Tiếp tục tập trung khai thác nguồn lực huyện để đầu tư phát triển, kịp thời điều chỉnh, bổ sung danh mục dự án đầu tư trọng điểm, quan tâm tạo quỹ đất, đầu tư hạ tầng, tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư Tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế biên giới, cửa khẩu, xây dựng khu kinh tế cửa Khánh Bình trở thành trung tâm thương mại giao dịch kinh tế Việt Nam – CampuChia, tiếp tục đầu tư xây dựng, củng cố, khai thác tốt chợ biên giới Đồng thời tích cực mời gọi thành phần kinh tế đầu tư khu trung tâm kinh tế cửa Khánh Bình, khu du lịch Búng Bình Thiên khu, điểm du lịch, vui chơi giải trí địa bàn Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng mạng lưới kinh doanh dịch vụ địa bàn biên giới, khuyến khích đơn vị kinh tế mở trung tâm thương Trang 38 Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT mại, kho bãi, vựa hàng, cửa hàng, đại lý, văn phịng đại diện giao dịch mua bán hàng hố địa phương, đồng thời tham gia hoạt động dự trữ trung chuyển hàng hóa biên giới cửa khẩu, giữ vai trò cầu nối doanh nghiệp khu vực ĐBSCL, TPHCM với doanh nghiệp CampuChia Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tham gia đẩy mạnh xuất mặt hàng truyền thống địa phương Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ, nâng cao chất lượng hoạt động bưu viễn thông, vận tải, ngân hàng Tăng cường công tác quảng bá thương hiệu hàng hóa, sản phẩm, xúc tiến thương mại với thị trường nước, đặc biệt thị trường CampuChia, quan hệ tốt bền vững với CampuChia nhằm trao đổi, xuất hàng hóa sản xuất nước nhập loại hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng người dân thông qua cửa huyện Tập trung xây dựng vùng chuyên canh rau dưa, gia tăng sản lượng cung ứng cho thị trường CampuChia Tiếp tục tổ chức Hội chợ giao thương kinh tế biên gới năm 2012 cửa Khánh Bình nhằm quảng bá thương hiệu hàng hóa, sản phẩm, xúc tiến thương mại doanh nghệip nước với thị trường CampuChia, Hỗ trợ địa phương điều chỉnh phương án khai thác cho phù hợp với điều kiện nhu cầu hoạt động chợ, xếp mua bán chợ đảm bảo vệ sinh, trật tự văn minh tạo sức thu hút cao khách hàng đến tham quan mua sắm Tăng cường công tác chống buôn lậu, ngăn chặng hàng cấm xâm nhập qua tuyến biên giới huyện Để cửa Khánh Bình hoạt động có hiệu hơn, năm tới cần nhiều giải pháp khả thi, vừa mang tầm vĩ mô lẫn vi mô 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế cửa Khánh Bình 3.2.1 Các sách kinh tế vĩ mơ: Khu cơng nghiệp nói chung khu kinh tế cửa nói riêng lĩnh vực hoạt động kinh tế trực tiếp từ công ty, doanh nghiệp Tuy nhiên, để hoạt động hướng, có hiệu cần thiết phải đặt quản lý kinh tế nhà nước tầm vĩ mơ Đặc biệt khu kinh tế cửa địi hỏi phải có sách vĩ mơ từ hai phía hai quốc gia Vì để cửa Khánh Bình hoạt động tốt hơn, thiết phải có sách đa dạng hóa hình thức kinh tế qua khu kinh tế cửa Khánh Bình, tạo điều kiện thơng thống ưu đãi hoạt động kinh tế đáp ứng yêu cầu lợi ích hai phía, thúc đẩy kinh tế hàng hóa hội nhập kinh tế nước, phù hợp với thông lệ quốc tế Cần xây Trang 39 Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT dựng, ban hành quy chế xuất nhập hàng hóa dịch vụ, du lịch…ở khu KTCK Cụ thể nhà nước ta, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh An Giang nên có hiệp ước, văn thỏa thuận hai tình Kandal Takeo nước bạn Một mặt trì trật tự an ninh, an tồn xã hội cho cơng dân bên Mặt khác, nhằm trấn áp phần tử phá hoại môi trường kinh doanh, tiếp tay cho buôn lậu, trốn thuế, làm cho cạnh tranh thiếu lành mạnh, gian lận thương mại côn đồ mua bán Cần có sách khuyến khích xuất tiểu ngạch hợp pháp, thực chất thương mại tiểu ngạch phương thức mua bán hàng hóa linh hoạt, phong phú, tốn thuận lợi, thích hợp với việc trao đổi thương mại qua cửa Riêng khu kinh tế cửa Khánh Bình, để đảm bảo chiến thắng cạnh tranh, hiệu kinh doanh tốt thiết phải cố định khuôn khổ định, có hướng đầu tư lâu dài doanh nghiệp Cho nên Ủy ban nhân dân huyện An Phú kết hợp với Ban Quản lý khu kinh tế cửa An Giang, ngành chuyên môn tỉnh sớm thực hoàn thành việc qui hoạch chi tiết khu kinh tế cửa Khánh Bình Vĩnh Hội Đơng Một mặt mời gọi đầu tư hấp dẫn, mặt khác, doanh nghiệp muốn làm ăn lâu dài có thời cơ, đồng thời giật dậy thị trường bất động sản, kích thích nhu cầu phát triển vi mô, tạo điều kiện tốt triển khai dự án 3.2.2 Phát triển khu kinh tế - dịch vụ: Ngoài sách vĩ mơ cơng khai, cơng bố quy hoạch, trước mắt cần lấy vị trí có khu KTCK Khánh Bình làm trung điểm, tiến hành đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, bước đảm bảo phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế biên giới Thực đầu tư hoàn chỉnh hệ thống chợ biên giới, đáp ứng nhu cầu hoạt động mua bán, sinh hoạt ngày cao nhân dân Trong đó: + Ưu tiên đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, mở rộng chợ cửa có vị quan trọng chợ Long Bình, chợ Vĩnh Hội Đơng + Tiếp tục hoàn chỉnh chợ Vạt Lài, chợ Phú Lợi đưa vào khai thác hoạt động + Cũng cố lại tổ chức ban quản lý chợ, điều chỉnh phương án khai thác cho phù hợp với điều kiện nhu cầu hoạt động chợ, xếp mua bán chợ đảm bảo vệ sinh, trật tự văn minh tạo sức thu hút cao khách hàng đến tham quan mua sắm chợ Đồng ky xã Quốc Thái; chợ Phú Thạnh xã Phú Hữu; chợ Bắc Đai xã Nhơn Hội Trang 40 Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT + Sắp xếp lại hoạt động hai chợ Ngã ba Khánh Bình, chợ Vàm kinh Vĩnh Hội Đông 3.2.3 Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ dịch vụ: Để đàm bảo hoạt động lâu dài, tạo niềm tin vững cho nhà đầu tư, Huyên An Phú nên có sơ đồ quy hoạch thiết kế cho hệ thống hạ tầng giao thương: Khảo sát quy hoạch đầu tư xây dựng số chợ đầu mối, bến bãi tập kết hàng hóa tuyến biên giới thuộc xã Khánh An, Khánh Bình, Long Bình, Quốc Thái; trước mắt chợ đầu mối nông sản, súc sản xã Khánh Bình Mặt khác để có hàng hóa xuất dạng tinh chế Việc sản xuất diễn đơn lẻ, manh mún Do huyện nên: Đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng cụm Công nghiệp An Phú, quy hoạch lập dự án đầu tư cụm công nghiệp Cồn Tiên, Khánh Bình để mời gọi doanh nghiệp đầu tư Khuyến khích xây dựng nhà máy chế biến nông sản, thực phẩm, thủy sản, xay xát lúa gạo xuất nhằm khai thác sử dụng hết nguồn nguyên liệu địa phương vùng lân cận, xuất sang thị trường Campuchia nước khác Đẩy mạnh phát triển số ngành dịch vụ có tiềm giá trị cao dịch vụ vận tải, kho bãi lưu trữ bảo quản hàng hóa, trạm trung chuyển hàng hóa .để phát huy ưu cạnh tranh thu hút nhà đầu tư từ bên vào nhằm phục vụ phát triển kinh tế biên giới cửa huyện Cải tạo nâng cấp hệ thống giao thông vận tải: Để giao thông đường phục vụ vận tải hàng hóa từ nước tập kết cửa Khánh Bình, vận chuyển phục vụ hành khách khách du lịch đến điểm du lịch Búng Bình Thiên, thiêt phải cải tạo, nâng cấp tuyến đường tỉnh lộ 956 957 Đây việc làm địi hỏi nhiều kinh phí, phải có dự án, cấp phê duyệt… Cho nên, trước mặt UBND huyện An Phú cần lập phương án, trình UBND tỉnh để tiến hành theo yêu cầu phát triển kinh tế Trước mắt, huyện nên tăng cường trật tự giao thông hiên tại, chuyến xe hàng rong, phương tiện lại, hình thành nếp văn minh giao thông từ tuyến đường chưa mở rộng Bởi lẽ, giai đoạn tại, xe khách, khách du lịch hướng vô vất vã phải “tránh, né” phương tiên thô sơ, “chợ di động” tham gia giao thông Gây phiền hà cho hành khách lẫn nhà xe Điều lý gải chưa có bến xe khách từ trung tâm thành phố Long xuyên An Phú ngược lại Đối với tuyến đường thủy, huyện nên quy hoạch xây dựng bến neo, đậu tàu, thuyền cho vừa an toàn vưa lịch Bởi lẽ, miền tây thu hút khách du lịch Trang 41 Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT không điểm du lịch, sản phẩm du lịch mà niềm tự hào du lịch miền sơng nước Cho nên, trước mắt cần hình thành khu vực bến tàu, cho vừa thuận tiện cho việc bóc dở, lên xuống hàng hóa lại vừa phù hợp với khách du lịch miệt vườn Tất yếu phát triển dịch vụ hàng hóa lưu niệm, hàng hóa miễn thuế phát triển Cho nên cần thiết phải gắn với khu vực hàng miễn thuế phủ chưa cho phép, song xu hướng tương lai, tất yếu phải có loại hình thương mại đáp ứng cho việc phát triển kinh tế địa phương, đồng thời khắc phục yếu khu hàng miễn thuế Tịnh Biên - xa điểm du lịch, tréo đường giao thông Phối hợp với nước bạn để phát triển tuyến thông thương địa phương hai bên biên giới, đặc biệt xây dựng cầu Long Bình- Chayrthum Đây cơng trình thuận lợi cho tuyến đường bộ, có lẽ khủng hoảng tài tác động nên hai phía Việt Nam Campuchia chưa thể tiến hành theo kế hoạch Tuy nhiên, chần chừ kinh tế sa sút, khủng hoảng lại điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng, vừa kích thích kinh tế khơi phục, vừa giải công ăn, việc làm cho xã hội Thiết nghĩ, tỉnh An Giang hai tỉnh bạn nên bàn bạc đẩy nhanh tiến độ xây dựng hợp lý 3.2.4 Mở rộng hình thức quảng bá thương hiệu, kích thích sản xuất, thương mại Để tạo điều kiện hữu cho giao lưu hàng hóa, UBND huyện nên: Tổ chức hội chợ triển lãm, giới thiệu quảng cáo hàng hóa, mặt hàng đặc thù Việt Nam huyện An Phú Qua đó, khuyến khích, tạo nét hưng phấn cho niềm tự hào dân tộc Mặt khác, để nhân dân nước bạn có điều kiện quảng bá hàng hóa bạn qua giúp cho ta hiểu biết thêm loại hình hàng hóa thật giả, tránh thiệt hại tiêu dùng hàng hóa biên giới hàng hóa nhập lậu Song song giúp nhà đầu tư, doanh nghiệp ký kết hợp đồng mua bán với nước bạn tìm kiếm thông tin thị trường, phát thị trường nhu cầu tiểm ẩn từ phía nước bạn Campuchia Về bưu viễn thơng dịch vụ thơng tin khác: Cần cải tạo, nâng cấp xây dựng tổng đài, mạng lưới thông tin khu kinh tế cửa Khánh Bình, khu du lịch Búng Bình Thiên, bảo đảm nhu cầu thơng tin liên lạc nước ngày cao Xây dựng trung tâm thông tin kinh tế, thương mại, dịch vụ nhằm cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thông tin thị trường nước quốc tế, đặc biệt thị trường nước bạn Campuchia Ngoài cần tích cực, tăng cường cơng tác chống bn lậu, ngăn chặng hàng cấm xâm nhập qua tuyến biên giới huyện Quản lý, kiểm tra kiểm Trang 42 Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT soát tốt thị trường nội địa tạo cạnh tranh công bằng, bảo vệ đẩy mạnh lưu thơng hàng hóa nội địa thị trường, ngăn chặn xử lý nghiêm hàng giả, hàng phẩm chất gian lận thương mại 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Về phía Trung ương Về chế sách: Để hoạt động biên mậu ngày phát triển tầm bền vững, Đảng Nhà nước cần ban hành chiến lược phát triển kinh tế biên mậu cụ thể, áp dụng cho tất tỉnh có đường biên giới tiếp giáp với nước láng giềng: Trung Quốc, Lào, Campuchia; cần có nghị chuyên đề phát triển kinh tế biên mậu để định hướng cho hoạt động biên mậu phát triển hiệu bền vững Chính phủ cần xem xét tiếp tục cho phép kéo dài thời gian chế bán hàng miễn thuế không khu thương mại miễn thuế Tịnh Biên, đồng thời cho phép thực chế khu vực kinh tế cửa Vĩnh Xương Khánh Bình nhằm tạo động lực thu hút nhà đầu tư phát triển kinh tế biên giới, mặt khác góp phần thu hút lao động nhàn rỗi từ dân, đồng thời ngăn chặn hữu hiệu tình trạng bn lậu, vác hàng th cho trùm buôn lậu, tạo điều kiện cho quản lý nhà nước kinh tế 02 khu vực cửa Mỗi tỉnh, vùng biên giới có đặc trưng, tiềm riêng Vì vậy, Chính phủ cần có sách hỗ trợ, sách thu hút đầu tư phù hợp với đặc thù tỉnh, vùng Riêng cửa Khánh Bình huyện An Phú vùng thuộc khu vực đồng sông nước, thời gian nhàn rỗi năm nông dân mùa nước nổi, chiếm ba, bốn tháng dài khiến cho thu nhập nơng dân nhiều bị hạn chế Đây điều kiện thuận lợi để trùm buôn lậu lợi dụng thuê học tiếp tay, tiếp sức Vả lại, nước lũ điệu kiện đường biên trãi rộng, phức tạp khâu quản lý nhà nước buôn lậu yếu Về quy hoạch phát triển vùng biên giới: Bộ ngành Trung ương cần khẩn trương việc hoàn thành quy hoạch phát triển vùng biên giới quy hoạch đầu tư cặp chợ biên giới Trước mắt tỉnh thành xác định vị trí, quy mơ, khái qt nguồn vốn, mặt bằng,… tiến hành khảo sát đàm phán với bạn nhanh chóng đầu tư nhằm tạo điều kiện giao lưu hàng hóa, cải thiện đời sống đồng bào biên giới, hướng đến biên giới thương mại sầm uất - ổn định Hiện số cơng trình, dự án đầu tư sở hạ tầng trọng điểm địa bàn tỉnh An Giang cầu Long Bình- Chrey Thom bắc qua sơng Bình Di nối tỉnh lộ 956 với quốc lộ thuộc tỉnh Kandal đến thủ đô Phnom Pênh, …Trung ương cần sớm có đạo đẩy nhanh, rút ngắn tiến độ đầu tư xây dựng Đồng thời, để tạo Trang 43 Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT môi trường trung chuyển, giao thương dễ dàng hai nước, Chính phủ cần có hỗ trợ nâng cấp tỉnh lộ 956 957 từ thị trấn An Phú đến cửa Khánh Bình thành quốc lộ đoạn đường hẹp lưu lượng phương tiện lại nhiều, gây khó khăn cho việc vận chuyển hàng hóa… Về vốn đầu tư: Chính phủ cần tăng cường vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương cho khu vực kinh tế An Giang nói chung khu kinh tế cửa Khánh Bình nói riêng để đẩy nhanh tiến trình xây dựng hoàn chỉnh hệ thống sở hạ tầng khu vực kinh tế cửa Hiện nay, số hạng mục, cơng trình, dự án trọng điểm thuộc khu vực kinh tế cửa An Giang chưa đầu tư xây dựng đồng bộ, đặc biệt sở hạ tầng khu vực kinh tế cửa Khánh Bình Hoặc thực để chế, để lại 100% số thực thu ngân sách hàng năm tất cửa An Giang để địa phương đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu chức quan trọng khu kinh tế cửa khẩu: khu phi thuế quan, khu đô thị, thương mại dịch vụ, du lịch… qua tạo kiện kiện thu hút đầu tư, phát triển khu kinh tế cửa đạt mục tiêu phủ đề 3.3.2 Về phía Đảng Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang Hiện nay, khơng người dân bên ngồi mà số cán hỏi hoạt động biên mậu hay kinh tế biên mậu không rõ, cán chuyên trách nắm vững Điều gây hạn chế lớn cho việc triển khai kế hoạch trọng tâm, trọng điểm phát triển kinh tế biên mậu sâu, rộng địa bàn có tiềm biên mậu Vì vậy, năm tiếp theo, để tiếp tục thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế biên mậu chương trình kế hoạch đề cho chặng đường phát triển, Đảng An Giang cần có thống nhận thức quan điểm, mục đích phát triển kinh tế biên mậu tồn Đảng Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thành lập riêng trang Web giới thiệu tiềm chủ trương, định hướng, cơng trình dự án trọng điểm sách hỗ trợ phát triển riêng tỉnh có liên quan đến hoạt động kinh tế biên mậu; thường xuyên cập nhật báo cáo tổng kết hoạt động kinh tế biên mậu địa bàn năm huyện, thị biên giới Mặc dù thức đưa vào mục tiêu, kế hoạch phát triển gần mười năm An Giang chưa xây dựng nghị chuyên đề phát triển kinh tế biên mậu… Điều gây nhiều khó khăn việc xây dựng mục tiêu, kế hoạch chương trình trọng điểm dành riêng cho phát triển kinh tế biên Trang 44 Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT mậu địa bàn tỉnh Do đó, việc xây dựng Nghị chuyên đề kinh tế biên mậu điều cần thiết với An Giang giai đoạn Cần có quy hoạch thêm xây dựng phát triển khu công nghiệp chế biến khu vực kinh tế cửa Khánh Bình, thơng qua lợi nguồn hàng địa phương, đặc biệt, với nguồn rau quả, thủy sản tươi rẻ, đa dạng năm có hàng chục mang đến nguồn lợi lớn cho ngành cơng nghiệp chế biến, khơng có nguồn hàng dồi mà rút ngắn khoản hao phí khơng cần thiết phải vận chuyển mặt hàng từ vùng khác đến cửa tiêu thụ Phát triển thêm loại hình này, kinh tế huyện An Phú không ngừng tăng trưởng Tiếp tục tận dụng khoản hỗ trợ kinh phí Trung ương thực “Chương trình đưa hàng Việt nơng thôn biên giới” thông qua kỳ hội chợ… nhằm tạo hội cho doanh nghiệp có điều kiện quảng bá thương hiệu tìm hiểu nhu cầu thị trường từ nước bạn Các cấp, ngành quyền địa phương cần tận dụng sách hỗ trợ đầu tư Chính phủ xây dựng thêm nâng cấp sở hạ tầng cửa khẩu… để có điều kiện thuận lợi đề trình Chính phủ nâng cấp thành cửa quốc tế tạo tiền đề phát triển kinh tế biên mậu lâu dài Ngoài ra, nguồn vốn đầu tư vào cơng trình, dự án nhằm phát triển sở hạ tầng Khu vực cửa thiếu Vì vậy, Đảng UBND tỉnh cần có kế hoạch kêu gọi thu hút vốn hỗ trợ từ nhiều nguồn, không từ ngân sách Nhà nước mà tranh thủ nguồn vốn viện trợ ODA, FDI hay vốn từ quỹ đất sạch,… Sớm hỗ trợ nguồn vốn đầu tư xây dựng nâng cấp hồn chỉnh hệ thống giao thơng như: nâng cấp mở rộng đường 956 đầu tư xây dựng đường 957 Thực đầu tư cầu kinh Phú Hội cầu vượt sông Phú Hội Hỗ trợ nguồn vốn từ chương trình để xây dựng hồn chỉnh hệ thống giao thông nông thôn thuộc xã biên giới như: Phú Hữu, Nhơn Hội, Phú Hội, Khánh Bình Sớm hồn thành công bố quy hoạch đầu tư sở hạ tầng khu kinh tế cửa Khánh Bình, cửa Vĩnh Hội Đông Hỗ trợ vốn tạo quỹ đất để mời gọi đầu tư xây dựng chợ biên giới Tăng cường hỗ trợ nguồn vốn vay từ chương trình Chính Phủ hộ thuộc xã biên giới xã đặc biệt khó khăn để phục vụ sản xuất kinh doanh Có chế sách ưu đãi, thơng thống hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh khu vực biên giới, cửa Trang 45 Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT Đề nghị tỉnh xem xét trích phần từ nguồn thu thuế Hải quan địa bàn để lại cho huyện tạo nguồn vốn thực đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu vực biên giới cửa 3.3.3 Về phía Đảng UBND huyện An Phú Với lợi huyện thị biên giới có cửa đường lẫn đường thủy quan trọng Việt Nam Campuchia Vì vậy, để phát huy mạnh này, quyền địa phương cần chủ động việc hoạch định đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh giải pháp, cách làm hữu hiệu nhằm khai thông tuyến kênh rạch địa bàn huyện thị, tạo thơng thống thuận tiện giao thương vận chuyển hàng hóa đường thủy Đặc biệt, cấp quyền cần xem xét đến vấn đề xây dựng cảng trung chuyển có tải trọng lớn địa bàn huyện An Phú cần tăng cường xúc tiến hoạt động liên kết hợp tác với ngành du lịch tổ chức tour ngược dòng Mekong đến Campuchia ngược lại, đặc biệt trọng đầu tư phát triển khu du lịch Búng Bình Thiên, du lịch cộng đồng người Chăm, nhà nghỉ sông,… đồng thời, xây dựng trạm dừng chân cho du khách khu cửa Ngồi ra, tận dụng lợi nguồn tài nguyên đất màu mỡ (do phù sa sông Tiền sông Hậu bồi đắp) trữ lượng nước dồi dào, quyền địa phương cần đẩy mạnh phát triển mơ hình rau an toàn chuyên cung cấp cho thị trường nước bạn Tại khu kinh tế cửa Khánh Bình cần thành lập ban quản lý khu kinh tế cửa khẩu, bao gồm tham gia đầy đủ ban ngành như: hải quan, cơng an, biên phịng, thuế vụ, quản lý thị trường, UBND huyện, xã, thị trấn sở tại… 3.3.4 Về phía doanh nghiệp Nâng cao lực kinh doanh, phù hợp với điều kiện kinh doanh,… vấn đề quan trọng, định thành công không cho doanh nghiệp mà cho xã hội Cá nhân đề xuất số giải pháp như: Để tạo đứng vững thị trường Kampuchia, doanh nghiệp cần có kế hoạch đầu tư đủ mạnh, có tính đột phá để đổi cơng nghệ, nâng cao lực sản xuất, cải tiến mẫu mã, chủng loại sản phẩm đặc biệt nâng cao chất lượng hàng hóa hạ giá thành sản phẩm Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh xuất nhập qua biên giới với nước láng giềng chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, hoạt động kinh doanh có tính “thương vụ”, có tầm nhìn dài hạn chưa có chiến lược kinh doanh cụ thể Để trì phát triển bền vững hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải hoạch định chiến lược kinh doanh lâu dài Trang 46 Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT Để hoạch định chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần phải vào chiến lược xuất nhập chung Việt Nam chế điều hành hoạt động xuất nhập thời kỳ; phân tích môi trường kinh doanh quốc tế khu vực, thực tiễn thị trường Việt Nam nước bạn; tình hình cạnh tranh đặc điểm doanh nghiệp để hoạch định chiến lược cho sát thực cụ thể Khi hoạch định chiến lược, doanh nghiệp cần xác định mục tiêu chiến lược cho thời điểm cụ thể, tránh đưa mục tiêu khơng rõ ràng, khó xác định Sau xác định mục tiêu chiến lược, doanh nghiệp cần phải xác định rõ nội dung, biện pháp cách thức tổ chức thực cho hiệu Song song đó, doanh nghiệp cần phải tăng cường hoạt động tổng kết, kiểm tra đánh giá chiến lược để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình Ngồi ra, doanh nghiệp cần có kế hoạch chiến lược cho mặt hàng cụ thể, sang khu vực thị trường cụ thể Trong thời gian trước mắt, cần tập trung đầu tư sản xuất xuất mặt hàng mà thị trường nước bạn có nhu cầu An Giang nói chung An Phú nói riêng mạnh thuỷ sản, nơng sản, hàng gia dụng… Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại Hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại hoạt động quan trọng nhằm xâm nhập, mở rộng thị trường tổ chức hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Tăng cường hoạt động khảo sát thị trường nước bạn, Doanh nghiệp tự thành lập đoàn khảo sát tham gia đoàn khảo sát thị trường quan quản lý Nhà nước, tỉnh tổ chức hỗ trợ phát triển thương mại, tổ chức xúc tiến thương mại tổ chức Dù tiến hành theo hình thức doanh nghiệp phải lập kế hoạch khảo sát cụ thể từ việc lựa chọn đồn khảo sát, mục đích u cầu cần phải đạt được, biện pháp cách thức tổ chức tiến hành… Khảo sát thị trường nước vấn đề khó khăn phức tạp doanh nghiệp Trước mắt, tuỳ vào quy mô doanh nghiệp mà lựa chọn hình thức, quy mơ đồn khảo sát, thời gian quy mô thị trường khảo sát cho phù hợp với doanh nghiệp Từ làm sở tăng dần quy mô cho lần khảo sát Tăng cường hệ thống thông tin thị trường: Ngồi thơng tin thị trường nước khu vực, doanh nghiệp cần đặc biệt ý thông tin thị trường nước bạn thông tin luật pháp, phát triển kinh tế, sách xuất nhập khẩu, giá cả, nhu cầu hàng hoá nước bạn, hệ thống toán, hệ thống sở hạ tầng thông tin doanh nghiệp nước bạn Các kênh Trang 47 Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT thông tin mà doanh nghiệp thu thập ngồi nghiên cứu khảo sát thị trường cịn thơng qua báo chí, phương tiện thông tin đại chúng, qua hội chợ triển lãm, hội thảo, qua văn phòng đại diện doanh nghiệp nước bạn, qua tổ chức xúc tiến thương mại, qua hệ thống khách hàng, Việt kiều nước láng giềng…Các thông tin phải cập nhật thường xuyên, đầy đủ, xác kịp thời để phục vụ cho hoạt động kinh doanh Tham gia hội chợ triển lãm ngồi nước nhằm mục đích giới thiệu quảng cáo hàng hoá, ký kết hợp đồng mua bán tìm kiếm thơng tin thị trường Tham gia hội thảo chuyên đề có liên quan đến hoạt động thương mại với thị trường nước láng giềng để hiểu biết thêm thị trường, kinh nghiệm phát triển mở rộng thị trường, phương thức kinh doanh…Đây diễn đàn để doanh nghiệp trao đổi, học tập bổ sung kiến thức để phát triển hoạt động kinh doanh Thực chiến lược quảng cáo thị trường nước bạn.Hình thức phù hợp với doanh nghiệp có mặt hàng truyền thống xuất sang nước láng giềng Thực trình quảng cáo tạo uy tín cho doanh nghiệp nhãn hiệu doanh nghiệp Điều có tác dụng to lớn lâu dài phát triển hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Mở chi nhánh, văn phòng đại diện nước láng giềng cửa biên giới để tiếp cận khách hàng, đảm bảo nguồn cung cấp hàng hoá ổn định giải vấn đề đột xuất nảy sinh nhằm ổn định mức tiêu thụ, trì mở rộng mạng lưới khách hàng Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp giải pháp mà doanh nghiệp cần quan tâm thực hiện, nhằm nâng cao uy tín khả làm ăn doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Các cán nhân viên doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân phải thường xuyên nâng cao nhận thức trình độ chun mơn nghiệp vụ kiến thức nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, kiến thức marketing… Ngoài ra, nguyên tắc mà dù thời kỳ nào, hoàn cảnh nào, doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ phải thực nghiêm túc, “ chữ tín” “ chữ tâm” Vì vậy, sản xuất phân phối, doanh nghiệp Việt Nam phải đảm bảo yếu tố chất lượng cho sản phẩm Nếu doanh nghiệp Việt Nam tạo hệ thống mua bán tin cậy, chất lượng với đối tác nước sẽ, tạo uy tín, mở rộng hoạt động kinh doanh Trang 48 Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT PHẦN KẾT LUẬN Hội nhập phát triển ln tiêu chí nêu sách phát triển quốc gia Đẩy mạnh giao lưu kinh tế biên giới đường tiến trình hội nhập Đó khơng yêu cầu tất yếu kinh tế, mà cịn “mảnh đất thử nghiệm” cho sách, đường lối phát triển kinh tế quốc gia, đường thúc đẩy tiến trình hội nhập rút ngắn lại dễ dàng Giao lưu kinh tế việc hợp tác, trao đổi hàng hóa quốc gia với nhau, mà trước hết quốc gia có chung đường biên giới, bước tập duyệt để trao đổi toàn diện với quốc gia khác khu vực quốc tế Thực tiễn năm qua cho thấy, từ mở cửa biên giới nói chung phủ phê duyệt thành lập khu kinh tế cửa Khánh Bình năm 2005 nói riêng nay, hội nhập kinh tế ngày mở rộng, hàng loạt hiệp định Việt Nam với nước láng giềng kí kết, kim ngạch xuất nhập liên tục tăng qua năm, mặt hàng trao đổi ngày phong phú… Tình hình xuất nhập qua biên giới diễn vô sôi Thông qua hoạt động xuất nhập hàng hóa qua biên giới, khu kinh tế cửa Khánh Bình xuất khối lượng lớn hàng hóa qua thị trường tiêu thụ Campuchia như: nông sản dạng thô, sơ chế tươi sống, số mặt hàng tiêu dùng… Ngược lại, nhập số vật tư thiết bị, nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ dân cư Đây kết lớn đẩy mạnh kim nghạch xuất nhập An Giang nói chung khu kinh tế Khánh Bình nói riêng với nước bạn Campuchia, thúc đẩy sản xuất nước, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng có lợi, tăng thu cho ngân sách… Sự phát triển thương mại tạo điều kiện hình thành khu dân cư tập trung dọc biên giới, giữ vững an ninh quốc phịng, tăng cường tính đồn kết hữu nghị Việt Nam với Campuchia Tuy nhiên, xét tổng thể, kết nêu chưa xứng với tiềm năng, mạnh vùng Hiện tại, hoạt động thương mại hàng hóa qua biên giới cịn nhiều bất cập kỹ thuật, nghiệp vụ công tác quản lý Cơ sở hạ tầng nhiều thiếu thốn xuống cấp tỉnh lộ 956 957, tiến trình quy hoạch xây dựng cầu Long Bình- Chrey Thom bắc qua sơng Bình Di nối tỉnh lộ 956 với quốc lộ thuộc tỉnh Kandal đến thủ đô Phnơm Pênh cịn chậm… Hoạt động bn lậu gian lận thương mại thương mại diễn ngày phức tạp tinh vi gây Trang 49 Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT nên tình trạng thất thu thuế, gấy bất lợi cho người tiêu dùng, ảnh hưởng xấu đến sản xuất làm trật tự an ninh, kinh tế trị Chính sách ưu đãi phủ chưa đồng bộ, vấn đề nhiễm mơi trường xóa bỏ tệ nạn xã hội chưa đạt kết mong muốn… Để đưa hoạt động xuất nhập hàng hóa qua biên giới xứng với tiềm mạnh vùng, đưa cửa Khánh Bình lên trước yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực, phủ thực đồng số sách sách đặc thù bán hàng miễn thuế đến 500.000đ/người/ngày cho khách tham quan du lịch khu phi thuế quan, đẩy mạnh sách mời gọi đầu tư cho khu kinh tế cửa Khánh Bình nhằm giải vấn đề tồn làm giảm hiệu cản trở phát triển thương mại biên giới Việt Nam với Campuchia khu vực Trong đó, cần nhiều can thiệp Nhà nước ban ngành, cấp lãnh đạo tăng cương cơng tác quản lý, hồn thiện chế sách, xây dưng sở vật chất hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động xúc tiến thương mại đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại Bên cạnh đó, doanh nghiệp – người thực thi hoạt động cần đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh như: xây dựng chiến lược xuất khẩu, tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại đồng thời hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp Trước điều kiện thuận lợi trình hội nhập kinh tế quốc tế, với nổ lực không ngừng cấp lãnh đạo, với vị trí ưu đãi chủ động nắm bắt thời khu kinh tế cửa Khánh Bình thời gian tới triển vọng mậu dịch biên giới Việt Nam với Campuchia qua cửa Khánh Bình ngày phát triển, thúc đẩy kinh tế huyện An Phú lên tầm cao Trong đó, yếu tố quan trọng thiện chí tâm nước, lấy lợi ích quốc gia dân tộc kết hợp với lợi ích quốc tế chân hiệu trị, xã hội, an ninh làm tiêu chuẩn Trang 50 Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban quản lý Khu kinh tế 2011 Báo cáo số 849/BC-BQLKKT tình hình xây dựng phát triển khu cơng nghiệp, Khu kinh tế cửa tỉnh An Giang năm 2011 [2] Ban quan lý khu kinh tế 2011 Báo cáo số 858/BC-BQLKKT kết thực nhiệm vụ năm 2011 [3] Ban quản lý khu kinh tế 2011 Báo cáo kết thực thị 11CT/TU ngày 15/9/2006 Ban Thường vụ TU đẩy nhanh tiến độ ĐTXD phát triển khu KTCK đến năm 2020 [4] Bộ công thương 2008 Quyết định số 22/2008/QĐ-BCT V/v ban hành quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ khu kinh tế cửa [5] Chính phủ 2008 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế [6] Đảng tỉnh An Giang 2001 Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VII [7] Đảng tỉnh An Giang 2006 Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2006 – 2010 [8] Đảng tỉnh An Giang 2011 Chuyên đề Nghị Quyết Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 [9] Đảng tỉnh An Giang 2010 Nghị Quyết Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nhiệm kỳ 2011 – 2015, Nxb Chính trị quốc gia [11] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002,tập [12] Huyện Uỷ An Phú 2008 Báo cáo tham luận Đẩy mạnh hoạt động biên mậu góp phần tăng cường tiêu thụ nông sản nội địa [13] Huyện Uỷ An Phú 2011 Báo cáo số 41-BC/HU V/v Tồng kết tình hình thực Nghị năm 2011 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 [14] Lê Hữu Trang Phó trưởng ban, Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang Chuyên đề: Kinh nghiệm chuyển khai sách biên mậu thu hút, khuyến khích đầu tư vào khu vực cửa khẩu, khu kinh tế cửa thuộc tỉnh; đề xuất kiến nghị [15] Lương Ninh 2008 Lịch sử Đông Nam Á Hà Nội,Nxb Giáo dục [16] Thanh Nguyên 2010 Cơ hội kinh doanh từ Campuchia Số 3170 Báo An Giang Trang 51 Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Nghĩa Thanh_DH9CT [17] Thông tư Bộ tài số 08/2010/TT-BTC ngày 14/01 năm 2010 V/v thực định số 93/2009/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung khoản điều 21 định số 33/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành chế, sách tài khu kinh tế cửa [18] Thủ tướng Chính phủ 2001 Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg V/v áp dụng sách Khu KTCK biên giới [19] Thủ tướng Chính phủ 2005.Quyết định số 35/2005/QĐ-TTg V/v thành lập khu kinh tế cửa Khánh Bình [20] Thủ tướng Chính phủ 2007 Quyết định số 65/200/QĐ-TTg V/v ban hành quy chế hoạt động khu kinh tế cửa An Giang [21] Thủ tướng Chính phủ 2007 Quyết định số 1474/QĐ-TTg V/v thành lập ban quản lý khu kinh tế tỉnh An Giang [22] Thủ tướng Chính phủ 2008 Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg V/v phê duyệt đề án “ Quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020” [23] Thủ tướng Chính phủ 2009 Quyết định số 100/2009/QĐ-TTg V/v ban hành quy chế hoạt động khu phi thuế quan khu kinh tế, khu kinh tế cửa [24] Thủ tướng Chính phủ 2010 Quyết định số 169/2010/QĐ-TTg V/v phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa An Giang, tỉnh An Giang năm 2003 [25] UBND huyện An Phú 2008 Báo cáo “Những giải pháp để phát huy huy lợi cửa địa bàn huyện An Phú” [26] UBND huyện An Phú 2010 Báo cáo kết năm thực Chương trình phát triển kinh tế biên gíơi giai đoạn 2006 - 2010 - Huyện An Phú [27] UBND huyện An Phú 2011 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội khu vực biên gíới Huyện An Phú – Năm 2011 [28] UBND tỉnh An Giang 2011 Quyết định số 01/QĐ-UBND V/v Ban hành Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2011-2015 tỉnh An Giang [29] Vũ Thị Ngọc Phùng 2006 Giáo trình kinh tế phát triển Hà Nội, Nxb Lao động – Xã hội [30] V.I.Lênin: tồn tập,Nxb Chính trị quốc gia,2006, tập 50 Trang 52 ... LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN NGHĨA THANH LỚP DH9CT CỬA KHẨU KHÁNH BÌNH TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH HỌC:... PHẦN MỞ ĐẦU ? ?Cửa Khánh Bình tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2006 đến 2011. Thực trạng giải pháp? ?? Tính cấp thiết đề tài Nửa sau kỷ XX, đặc biệt năm 1970 trở đi, giới bước vào thời kỳ... 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU KHÁNH BÌNH TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2011 2.1 Khái quát KT – XH huyện An Phú cửa Khánh Bình 2.2 Thực trạng hoạt động khu KTCK Khánh Bình huyện An Phú từ 2006

Ngày đăng: 01/03/2021, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[22] Thủ tướng Chính phủ. 2008. Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg V/v phê duyệt đề án “ Quy hoạch phát triển các khu kinh tế cửa khẩu của Việt Nam đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển các khu kinh tế cửa khẩu của Việt Nam đến năm 2020
[25] UBND huyện An Phú. 2008. Báo cáo “Những giải pháp để phát huy huy lợi thế cửa khẩu trên địa bàn huyện An Phú” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những giải pháp để phát huy huy lợi thế cửa khẩu trên địa bàn huyện An Phú
[1] Ban quản lý Khu kinh tế. 2011. Báo cáo số 849/BC-BQLKKT về tình hình xây dựng và phát triển khu công nghiệp, Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh An Giang năm 2011 Khác
[2] Ban quan lý khu kinh tế. 2011. Báo cáo số 858/BC-BQLKKT về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2011 Khác
[3] Ban quản lý khu kinh tế. 2011. Báo cáo kết quả thực hiện chỉ thị 11- CT/TU ngày 15/9/2006 của Ban Thường vụ TU về đẩy nhanh tiến độ ĐTXD và phát triển khu KTCK đến năm 2020 Khác
[4] Bộ công thương. 2008. Quyết định số 22/2008/QĐ-BCT V/v ban hành quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu Khác
[5] Chính phủ. 2008. Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế Khác
[6] Đảng bộ tỉnh An Giang. 2001. Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VII Khác
[7] Đảng bộ tỉnh An Giang. 2006. Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2006 – 2010 Khác
[8] Đảng bộ tỉnh An Giang. 2011. Chuyên đề Nghị Quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 Khác
[9] Đảng bộ tỉnh An Giang. 2010. Nghị Quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 Khác
[10] Đảng Cộng sản Việt Nam. 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nhiệm kỳ 2011 – 2015, Nxb Chính trị quốc gia Khác
[11] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002,tập 4 Khác
[12] Huyện Uỷ An Phú. 2008. Báo cáo tham luận Đẩy mạnh hoạt động biên mậu góp phần tăng cường tiêu thụ nông sản nội địa Khác
[13] Huyện Uỷ An Phú. 2011. Báo cáo số 41-BC/HU V/v Tồng kết tình hình thực hiện Nghị quyết năm 2011. Phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 Khác
[14] Lê Hữu Trang. Phó trưởng ban, Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang. Chuyên đề: Kinh nghiệm chuyển khai chính sách biên mậu và thu hút, khuyến khích đầu tư vào các khu vực cửa khẩu, khu kinh tế cửa khẩu thuộc tỉnh;những đề xuất và kiến nghị Khác
[15] Lương Ninh. 2008. Lịch sử Đông Nam Á. Hà Nội,Nxb Giáo dục Khác
[16] Thanh Nguyên. 2010. Cơ hội kinh doanh từ Campuchia. Số 3170. Báo An Giang Khác
[18] Thủ tướng Chính phủ. 2001. Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg V/v áp dụng chính sách đối với Khu KTCK biên giới Khác
[19] Thủ tướng Chính phủ. 2005.Quyết định số 35/2005/QĐ-TTg V/v thành lập khu kinh tế cửa khẩu Khánh Bình Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w