1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Giáo án Mĩ thuật 1 2 3 4 5 - Tuần 25

13 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

- GV: Để vẽ được hoạ tiết trang trí dạng hình vuông, hình tròn cho đúng và đẹp, hôm nay chúng ta sẽ học bài 25: Tập vẽ họa tiết trang trí dạng hình vuông, hình tròn.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV [r]

(1)

TUẦN 25 Khối 2

Ngày soạn : Ngày 08 tháng 03 năm 2019

Ngày giảng : 2A, 2B thứ ngày 11 tháng 03 năm 2019

Bài 25: TẬP VẼ HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VNG, HÌNH TRỊN I MỤC TIÊU

- Kiến thức:HS nhận biết hoạ tiết dạng hình vng, hình trịn

- Kĩ năng: HS biết cách vẽ hoạ tiết.

- HS khiếu: Vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp - Thái độ: HS yêu thích họa tiết trang trí

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- VTV, SGV

- Vẽ to hoạ tiết dạng hình vng hình trịn - Một số vẽ học sinh lớp trước

- Sưu tầm thêm số học tiết dạng hình vng hình trịn 2 Học sinh

- VTV 2, bút chì, màu vẽ, tẩy, thước kẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới:

- Giới thiệu (1p)

- Gv treo trang trí hình vng ? Trong hình vng vẽ gì?

- Vẽ bơng hoa, lá…

- Những bơng hoa, trang trí hình vng gọi hoạ tiết ? Các em thấy hoạ tiết hình vng có đẹp khơng? - Có

- GV: Để vẽ hoạ tiết trang trí dạng hình vng, hình trịn cho đẹp, hôm học 25: Tập vẽ họa tiết trang trí dạng hình vng, hình trịn

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động Quan sát, nhận xét (7p) - GV cho HS quan sát số thảm có dạng hình vng, đĩa, mặt trống đồng ? Họa tiết dạng hình gì?

? Các họa tiết trang trí đâu? - GV cho HS quan sát họa tiết dạng hình vng, hình trịn

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Hình vng, trịn, tam giác, bầu dục

(2)

? Đây hoạ tiết gì? Có dạng hình ?

? Các cánh hoa vẽ nào?

? Em nhận xét màu sắc họa tiết ?

- GVKL: Hoạ tiết trang trí phong phú hình dáng, màu sắc áp dụng trang trí nhiều đồ vật sông như: bắt, đĩa, khăn trải bàn, viên gạch hoa Vậy cách vẽ họa tiết dạng hình vng, hình trịn nào, em chuyển sang hoạt động

2 Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết (7p)

- GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ họa tiết hình vng, hình trịn

? Em nêu cách vẽ họa tiết dạng hình vng, hình trịn?

- GV nhận xét, vẽ lên bảng cho HS lớp quan sát

+ Bước : Vẽ hình vng, hình trịn (cân khổ giấy)

+ Bước : Kẻ đường trục chia hình thành nhiều phần

+ Bước : Dựa vào đường trục để vẽ hoạ tiết + Bước : Các hình giống vẽ màu, vẽ hai màu xen kẽ

- GV cho HS xem số HS năm trước 3 Hoạt động Thực hành (17p)

- GV yêu cầu HS vẽ họa tiết vào túi sách hình vng, sau tơ màu theo ý thích vào VTV2 trang 63

- GV gợi ý HS chọn hoạ tiết hình trịn vẽ vào túi xách vẽ màu theo ý thích, vẽ màu

- Hoạ tiết hoa, Có dạng hình trịn, hình vng

- Đối xứng qua trục, vẽ to

- Họa tiết giống vẽ màu

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS nêu

- HS quan sát GV vẽ

- HS tham khảo

(3)

túi

- Vẽ hoạ tiết hình vuông vẽ màu

- GV bao quát lớp kịp thời hướng dẫn cho HS hoàn thành

4.Hoạt động Nhận xét đánh giá (4p) - GV chọn số vẽ đạt chưa đạt để nhận xét:

? Bạn vẽ họa tiết gì?

? Các họa tiết chưa ? ? Bạn vẽ màu chưa ? ? Em thích nhất? Vì sao?

- GVKL: Qua học hôm nay, em biết vẽ hoạ tiết dạng hình vng, hình trịn Từ áp dụng làm trang trí hình vng, hình trịn, hình chữ nhật trang trí vào góc học tập cho đẹp

Dặn dị:

- Quan sát, nhận xét vật (đặc điểm, hình dáng, màu sắc)

- Sưu tầm tranh ảnh vật

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng giừ sau học 26: Vẽ tranh: Đề tài vật

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe để chuẩn bị sau

Khối 4

Ngày soạn : Ngày 08 tháng 03 năm 2019

Ngày giảng : 4A, 4B thứ ngày 11 tháng 03 năm 2019 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

Bài 25: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS biết tìm, chọn nội dung hình ảnh đẹp trường học để vẽ tranh

- Kĩ năng: Tập vẽ tranh đề tài Trường em (điều chỉnh)

- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: HS thêm yêu mến trường lớp

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- SGK, SGV.

- SGK, SGV, số tranh ảnh trường học - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ HS lớp trước đề tài nhà trường 2 Học sinh:

- SGK, VTV4

(4)

- Giấy vẽ vởThực hành, bỳt chỡ, tẩy, màu, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)

2 Kiểm tra cũ: (2p)

? Nêu đặc điểm chữ nét đều?

- Chữ nét kiểu chữ mà nét thẳng, cong, nghiêng, chéo, trịn đề có độ dày dấu có độ dày 1/2 nét chữ nét thẳng đứng cịng vng góc với dòng kẻ

- GV nhận xét, tuyên dương 3 Bài mới

* Giới thiệu (1p)

? Hàng ngày đến trường em thường làm việc gì? - Học lớp, ôn đầu giờ, múa hát tập thể,

GV: Vậy em có muốn thể việc làm vào thành tranh không? Hôm cô em tìm hiểu 25: Vẽ tranh đề tài Trường em

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài (7p) - GV cho HS quan sát số tranh trường học

? Mỗi tranh vẽ nội dung gì?

? Em có nhận xét hình ảnh màu sắc tranh?

? Em thích tranh nhất? Vì sao? ? Phong cảnh trường em có ?

? Sân trường chơi ?

? Em chọn nội dung, hình ảnh để vẽ tranh trường ? Vẽ cảnh nào, có hình ảnh gì?

- GVKL: Ngơi trường nơi gần gũi quen thuộc em có nhiều nội dung để vẽ đề tài Lầm để vẽ tranh trường học rõ nội dung, em tìm

- HS quan sát trả lời câu hỏi

Biểu diễn văn nghệ trường em, vệ sinh lớp học, chúng em đến trường, cô giáo lớp em

- HS nhận xét

- HS nêu

- Khu hiệu bộ, khu phòng học HS, thư viện xanh, vườn hoa,

- Múa hát tập thể, tập võ, đá bóng, nhảy dây,

- Có đậm, nhạt, màu sắc tươi vui,

- Học nhóm, vệ sinh lớp học, lớp học, vui chơi sân

trường,

(5)

hiểu hoạt động

2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh (7p)

- GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ tranh đề tài Trường em

? Em nêu bước vẽ tranh đề tài Trường em? - GV nhận xét vẽ lên bảng cho HS quan sát + Bước 1: Vẽ mảng chính, mảng phụ

+ Bước 2: Vẽ hình ảnh

+ Bước 3: Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình + Bước 4: Vẽ màu: có đậm, có nhạt

- GV cho HS tham khảo số vẽ HS năm trước

3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)

- GV yêu cầu HS tập vẽ tranh đề tài Trường em vào VTV4, trang 67

- GV nhắc học sinh nhớ lại trình tự bước vẽ Nhắc học sinh trình bày bố cục vào khổ giấy cho phù hợp

- Gợi ý cụ thể em cịn lúng túng để em hồn thành vẽ

4.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)

- GV HS trưng bày số bảng để nhận xét:

+ Bố cục cân đối chưa ?

+ Hình vẽ rõ nội dung đề tài chưa? Có hình ảnh chính, phụ chưa?

+ Màu sắc phù hợp với nội dung tranh khơng ? ? Em thích nhất? Vì sao?

- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh cũng động viên em chưa hồn thành

* Dặn dò

- Sưu tầm tranh thiếu nhi, để sau học xem tranh thiếu nhi

- HS quan sát - HS nêu

- HS theo dõi GV vẽ

- HS tham khảo

- HS làm cá nhân vào VTV4 trang 67

- HS nhận xét theo tiêu trí GV đưa

- Hs nhận xét the cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

(6)

Khối 5

Ngày soạn : Ngày 08 tháng 03 năm 2019

Ngày giảng: 5B: thứ ngày 11 tháng 03 năm 2019 5A: thứ ngày 13 tháng 03 năm 2019

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 24 : Vẽ theo mẫu

Tiết 24: VẼ MẪU CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung:

- Kiến thức: HS quan sát, so sánh nhận xét hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm mẫu

- Kĩ năng: HS tập vẽ mẫu có hai vật mẫu (điều chỉnh)

- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

- Thái độ: HS cảm nhận vẻ đẹp độ đậm nhạt mẫu vẽ yêu quí vật xung quanh

2 Mục tiêu riêng: * Em Thùy lớp 5B.

- Đạt mục tiêu HS lớp - Được phép ngồi chỗ trả lời

* Em Mạnh lớp 5A

- Quan sát nhắc lại số câu trả lời - Tập vẽ phác khung hình hai vật mẫu

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- SGK, SGV

- Chuẩn bị vài mẫu vẽ ấm tích, ấm pha trà, bát, chén….có hình dáng khác

- Hình gợi ý cách vẽ

- Một số vẽ HS năm trước 2 Học sinh:

- SGK, Vở tập vẽ

- Bút chì đen, chì màu, sáp màu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới:

* Giới thiệu (1p)

- GV: Hơm em tìm hiểu 24: Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu

(7)

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7p)

- GV yêu cầu HS lên bày mẫu

? Em nhận xét cách bày mẫu hai bạn?

? Mẫu vẽ có đồ vật ? Gồm đồ vật ?

? Vị trí vật mẫu (vật mẫu đứng trước, vật đứng sau)?

? Hình dáng vật mẫu nào?

? Xác định độ sáng tối vật mẫu?

? Nêu nhận xét độ đậm nhạt mẫu (phần chiếu sáng, phần đậm nhất, phần đậm vừa) ?

? Vật mẫu đậm hơn?

- GVKL: Mỗi vật mẫu có hình dáng, màu sắc đặc điểm khác Khi vẽ cần ý đến vị trí, tỉ lệ vật mẫu

2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p) - GV giới thiệu hình hướng dẫn HS cách vẽ cho HS thảo luận theo nhóm đơi để tìm cách vẽ:

- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu nhóm báo cáo kết

- GV nhận xét, vẽ lên bảng bước cho HS quan sát

+ Bước 1: Vẽ khung hình chung khung hình riêng vật mẫu cho cân khổ giấy

+ Bước 2: Vẽ đường trục, tìm tỉ lệ phận phác hình nét

- HS lên đặt mẫu

- HS nhận xét

- Có vật mẫu: Lọ hoa dưa

- Quả đặt phía trước, lọ hoa đặt sau

- Lọ hoa: Có miệng, cổ, thân đế lọ, miệng đế to nhau, cổ lọ nhỏ thân Quả dạng hình cầu

- Cái bát: Miệng, thân, đế bát

- Sáng giữa, hai bên đậm

- Lọ đậm - HS nghe

- HS quan sát trả lời

- HS thảo luận nhóm đơi phút

- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

- HS theo dõi GV vẽ bảng

- Em Mạnh 5A, Thùy 5B quan sát

- Em Mạnh 5A nhắc lại câu trả lời

- Em Mạnh 5A, Thùy 5B quan sát

- Em Thùy 5B ngồi chỗ thảo luận với bạn

(8)

thẳng

+ Bước 3: Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho

+ Bước 4: Vẽ đậm nhạt bút chì đen (xác định vị trí phác mảng đậm,đậm vừa, nhạt Vẽ đậm nhạt nét gạch thưa, dày bút chì)

- GV cho HS quan sát số vẽ HS

3 Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV bày mẫu có vật mẫu cho lớp vẽ

- Yêu cầu HS tập vẽ mẫu có hai vật mẫu (diều chỉnh)

- Yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ - GV yêu cầu HS quan sát mẫu trước vẽ vẽ vị trí , hướng nhìn em

- GV quan sát lớp, đến bàn để góp ý, hướng dẫn cho HS cịn lúng túng để em hồn thành vẽ 4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)

- GV HS chọn số (có tốt chưa tốt) gợi ý HS nhận xét:

? Bố cục cân đối chưa ?

? Cách vẽ hình gần giống mẫu chưa? ?Cách vẽ đậm nhạt?

? Em thấy đẹp nhất? Vì sao?

- HS tham khảo

- HS làm vào VTV 5, trang 67

- HS

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

(9)

- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS vẽ tốt Nhắc nhở động viên em chưa hồn thành

Dặn dị:

- Em chưa xong vẽ tiếp - Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, hát Bác Hồ

- Xem trước 21: Xem tranh Bác Hồ công tác

- HS lắng nghe dặn dò

- Em Thùy 5B ngồi trả lời

- Em Mạnh 5A, Thùy 5B nghe dặn dò

Khối 3

Ngày soạn: Ngày 10 tháng 03 năm 2019

Ngày giảng: 3A: thứ ngày 13 tháng 03năm 2019

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

Bài 25: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nhận biết thêm họa tiết trang trí

- Kĩ năng: HS vẽ họa tiết vẽ màu vào hình chữ nhật - HS khiếu: Vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp - Thái độ: HS thấy vẻ đẹp trang trí hình chữ nhật II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: - VTV, SGV

- Sưu tầm số trang trí hình chữ nhật - Một số vẽ học sinh năm trước 2 Học sinh:

- VTV 3, bút chì, màu vẽ, tẩy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p) Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài? + Vẽ hình ảnh trước

+ Vẽ hình ảnh phụ phù hợp với đề tài

+ Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt (nên vẽ màu kín tranh) - GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới

- Giới thiệu (1p)

(10)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (6p) - GV: Treo tranh chuẩn bị yêu cầu HS quan sát chia lớp làm nhóm thảo luận theo nội dung:

- Nhóm 1: Đâu họa tiết chính? Họa tiết thường đặt đâu?

- Nhóm 2: Đâu họa tiết phụ, vẽ nào?

- Nhóm 3: Họa tiết xếp nào?

- Nhóm 4: Màu sắc trang trí nào?

- Hết thời gian thảo luân GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- u cầu nhóm bạn nhận xét

- GV cho HS quan sát tập thực hành VTV3

? Bài họa tiết vẽ xong chưa?

? Muốn hoàn thiện em phải làm gì? - GVKL: Muốn vẽ họa tiết đẹp cần quan sát kĩ họa tiết Các họa tiết giống vẽ tô màu 2 Hoạt động Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình chữ nhật (7p)

- GV cho HS quan sát tập thực hành VTV dặt câu hỏi gợi ý

? Họa tiết hình hình chữ nhật hình gì?

? Bơng hoa có cánh? Hình bơng hoa nào?

? Cánh hoa xếp nào?

? Họa tiết trang trí góc có dạng hình gì?

- HS thảo luận nhóm 3phút

- Họa tiết vẽ to,

- Họa tiết phụ vẽ nhỏ góc xung quanh

- Sắp xếp: đối xứng, xen kẽ, nhắc lại

- Có đậm, có nhạt, họa tiết giống tơ màu giống - Đại diện nhóm báo cáo kết

- Nhóm nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- Chưa

- Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

- Bông hoa

- Có cánh, lớp trước, lớp sau

(11)

- GV vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát + Vẽ tiếp họa tiết trước, họa tiết phụ sau

+ Vẽ màu: Họa tiết giống vẽ màu, họa tiết vẽ lớp màu, lớp màu.Nếu họa tiết vẽ màu đậm màu sáng ngược lại

- Cho HS quan sát số HS năm trước

3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)

- GV yêu cầu HS vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình chữ nhật VTV

- GV xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng:

+ Vẽ họa tiết

+ Vẽ màu đều, có đậm, nhạt

4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:

? Cách vẽ họa tiết đúng, chưa? ? Màu vẽ đều, có đậm, nhạt không? ? Em thấy vẽ đẹp nhất? Vì sao?

- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh cũng động viên em vẽ yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp

*Dặn dị

- Hồn chỉnh (nếu chưa xong)

- Về nhà sưu tầm hình chữ nhật có trang trí - Quan sát vật quen thuộc

- Chuẩn bị đất nặn

- Hình tam giác - HS theo dõi GV vẽ

- HS tham khảo

- HS vẽ vào VTV3

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Khối 1

Ngày soạn: Ngày 10 tháng 03 năm 2019

(12)

BÀI 25: VẼ MÀU VÀO TRANH DÂN GIAN I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS làm quen với tranh dân gian

- Kĩ năng: HS vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ Lợn ăn ráy - HS khiếu: Vẽ màu kín tranh

- Thái độ: HS bước đầu nhận biết vẻ đẹp tranh dân gian II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Một vài tranh dân gian

- Một số vẽ màu vào hình tranh dân gian HS năm trước 2 Học sinh:

- Vở tập vẽ

- Bút chì, bút dạ, sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng HS? 3 Bài mới

- Giới thiệu (1p)

- GV: Hôm cùngcác em tìm hiểu 25: Vẽ màu vào tranh dân gian

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian (5p)

- Cho HS xem vài tranh dân gian để HS thấy vẻ đẹp tranh qua hình vẽ, màu sắc

? Hai tranh vẽ hình ảnh gì? ? Màu sắc tranh vẽ nào? - GV cho HS xem tranh Lợn ăn ráy

- GVKL: Tranh Lợn ăn ráy tranh dân gian làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

2 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu

- HS quan sát , trả lời câu hỏi

- Đàn lợn, đàn gà - Tươi sáng

- HS quan sát tranh

(13)

(7p)

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ Lợn ăn ráy VTV1, trang 39

? Trong tranh có hình ảnh gì? ? Hình dáng lợn nào?

- GV hướng dẫn cách vẽ màu cho HS lớp quan sát

+ Vẽ màu theo ý thích (nên chọn màu khác để vẽ chi tiết nêu trên)

+ Tìm màu thích hợp vẽ để làm hình lợn

- Giới thiệu số vẽ màu HS lớp trước để giúp em vẽ màu đẹp 3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)

- Yêu cầu HS tự vẽ màu vào hình VTV1, trang 39

- GV đến bàn hướng dẫn HS lúng túng:

+ Chọn màu, vẽ màu thay đổi + Không vẽ màu ngồi hình vẽ

4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV thu số hướng dẫn HS nhận xét: ? Màu sắc: có đậm nhạt, phong phú, ngồi hình vẽ ?

? Em thích nào? Vì sao?

- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh cũng động viên em vẽ cịn yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp

Dặn dò:

- Tìm thêm xem tranh dân gian

- Chuẩn bị bút chì, màu vẽ, tẩy sau học 26: Vẽ chim hoa

- HS quan sát

- Con lợn ráy, mô đất, cỏ - Mắt, mũi, tai, đi, xốy âm dương

- HS theo dõi GV vẽ

- HS tham khảo

- HS thực hành vẽ vào VTV, trang 39

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:40

w