1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty công nghệ thông tin Điện lực Miền Bắc

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty công nghệ thông tin Điện lực Miền Bắc Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty công nghệ thông tin Điện lực Miền Bắc luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI Nguyễn thị nga Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài Công ty công nghệ thông tin Điện lực Miền Bắc CHUYÊN NGàNH : QUảN TRị KINH DOANH Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts Nguyễn thúc h-ơng giang Hà nội - năm 2015 LI CAM OAN Bn lun ny hồn thành q trình nghiên cứu nghiêm túc tơi với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thúc Hương Giang Các số liệu, kết quả, trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực Tác giả Nguyễn Thị Nga LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thúc Hương Giang suốt q trình viết hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo Hội đồng khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỀU DANH MỤC HÌNH VẼ GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan quản lý tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp 1.1.2 Mục tiêu quản lý tài doanh nghiệp 1.1.3 Vai trị quản lý tài doanh nghiệp 1.1.4 Nguyên tắc quản lý tài doanh nghiệp 1.1.5 Tổ chức máy quản lý tài doanh nghiệp 1.2 Những nội dung quản lý tài doanh nghiệp 11 1.2.1 Lập kế hoạch tài (Hoạch định tài chính) 11 1.2.2 Công tác huy động vốn 13 1.2.3 Công tác quản lý, sử dụng vốn 18 1.2.4 Phân chia lợi nhuận 20 1.2.5 Kiểm soát tài 21 1.2.6 Phân tích tài 22 1.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý tài 29 1.3.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp 29 1.3.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh 30 1.3.3 Môi trường kinh doanh 31 1.4 Đặc thù cơng tác quản lý tài doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam 32 1.5 Kinh nghiệm quản lý tài doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam 33 Kết luận chƣơng 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CNTT ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC 39 2.1 Khái quát Công ty CNTT Điện lực Miền Bắc 39 2.1.1 Giới thiệu 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, nhân 40 2.1.3 Khái quát lĩnh vực hoạt động tình hình sản xuất kinh doanh 43 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý tài Cơng ty CNTT Điện lực Miền Bắc 46 2.2.1 Tổ chức quản lý tài Cơng ty 46 2.2.2 Thực trạng cơng tác hoạch định tài Cơng ty 47 2.2.3 Thực trạng công tác huy động vốn doanh nghiệp 49 2.2.4 Thực trạng công tác sử dụng vốn doanh nghiệp 53 2.2.5 Thực trạng công tác phân chia lợi nhuận doanh nghiệp 58 2.2.6 Thực trạng công tác kiểm sốt tài doanh nghiệp 58 2.2.7 Thực trạng cơng tác phân tích tài doanh nghiệp 60 2.3 Đánh giá cơng tác quản lý tài Cơng ty CNTT Điện lực Miền Bắc 71 2.3.1 Đánh giá chung công tác quản lý tài Cơng ty 71 2.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài Công ty 73 Kết luận chƣơng 75 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CNTT ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC 76 3.1 Định hƣớng hoạt động sản xuất kinh doanh tài cho Cơng ty CNTT Điện lực Miền Bắc thời gian tới 76 3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài cho Cơng ty CNTT Điện lực Miền Bắc 77 3.2.1 Giải pháp - Hồn thiện cơng tác hoạch định tài Công ty 77 3.2.2 Giải pháp - Hồn thiện cơng tác quản lý hàng tồn kho 78 3.2.3 Giải pháp - Hoàn thiện công tác quản lý sử dụng vốn 79 3.3 Một số kiến nghị 80 3.3.1 Củng cố mối quan hệ tài 80 3.3.2 Với quan quản lý nhà nước 83 3.3.3 Với Tập đoàn 87 3.3.4 Với Công ty 88 Kết luận chƣơng 90 KẾT LUẬN CHUNG 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC VIẾT TẮT EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam (Electricity of Vietnam) EVN NPC : Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc NPC IT : : Công ty công nghệ thông tin Điện lực Miền Bắc SCL : Sửa chữa lớn TCDN : Tài doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSDH : Tài sản dài hạn SXKD : Sản xuất kinh doanh DANH MỤC BẢNG BIỀU Bảng 2.1: Cơ cấu lao động Cơng ty theo trình độ 43 Bảng 2.2: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 45 Bảng 2.3: Tình hình tài Cơng ty năm gần 45 Bảng 2.4: Các tiêu tài dự kiến năm 2014 48 Bảng 2.5: Tình hình nguồn vốn qua năm 49 Bảng 2.6: Nguồn vốn chủ sở hữu 50 Bảng 2.7: Các nguồn vốn chủ sở hữu khác 50 Bảng 2.8: Tình hình sử dụng lợi nhuận sau thuế qua năm 51 Bảng 2.9: Tình hình huy động vốn tín dụng ngân hàng 52 Bảng 2.10: Bảng theo dõi tình hình trích khấu hao năm 2013 57 Bảng 2.11: Tình hình tài sản, nguồn vốn năm 2012 - 2013 60 Bảng 2.12: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2012 – 2013 62 Bảng 2.13: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2013 62 Bảng 2.14: Giá trị hàng tồn kho năm 2012 - 2013 65 Bảng 2.15: Tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước 2013 67 Bảng 2.16: Bảng tổng hợp số tài công ty năm 2012 - 2013 68 Bảng 2.17: Đánh giá tình hình thực kế hoạch doanh thu lợi nhuận năm 2013 71 Bảng 3.1: Giá trị hàng tồn kho năm 2012 - 2013 78 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty 41 Hình 2.2: Sơ đồ máy phịng Tài kế tốn 46 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Sự cần thiết đề tài  Về mặt lý luận, Quản lý tài việc sử dụng thơng tin phản ánh xác tình hình tài doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh, điểm yếu từ lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tài sản dài hạn nhu cầu nhân công tương lai nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Các nhà quản lý tài doanh nghiệp cần phải trọng đến chế quản lý nguồn vốn, nắm bắt rõ tình hình tài cơng ty lịng bàn tay, góp phần thúc đẩy tiến trình nâng cao lực máy quản lý tài chính, xác định nhu cầu vốn kinh doanh từ hồn thiện chế quản lý tài cơng ty Vì hoạt động quản lý tài đạt hiệu không giúp nâng cao lực tài doanh nghiệp mà cịn thúc đẩy hoạt động khác phát triển Hơn kinh tế với nhiều biến động không ngừng, tiềm ẩn nhiều hội nguy cơ; cộng với tình hình cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt Các doanh nghiệp cần phải hoạch định cho hướng đắn, nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp nói chung hiệu quản trị tài nói riêng Nhà quản trị doanh nghiệp khơng nắm kiến thức tài chính, khơng hiểu chất kinh doanh khó trở thành nhà quản lý hiệu Và thế, quản lý tài chủ đề ln ln nhà quản trị doanh nghiệp coi trọng, tìm hiểu, học tập áp dụng  Về mặt thực tiễn, Công ty CNTT Điện lực Miền Bắc đơn vị thành viên hạch tốn phụ thuộc Tổng Cơng ty Điện lực Miền Bắc với chức nhiệm vụ đảm bảo hệ thống công nghệ thông tin cho Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVN NPC), kinh doanh công nghệ thông tin số lĩnh vực kinh doanh sản xuất khác địa bàn 27 tỉnh, thành phố miền Bắc Trong năm vừa qua mơ hình hoạt động Cơng ty CNTT Điện lực Miền Bắc cịn tồn nhiều bất cập vướng mắc, số có chế quản lý Giao tiêu cho phòng kinh doanh phải thực nghiên cứu thị trường, liên hệ ký kết Hợp đồng với đối tác bên ngành điện vệc cung cấp dịch vụ liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin, mang lại doanh thu cho Công ty… - Tiến hành phân tích, đánh giá nhận định để lựa chọn phương án tối ưu - Thể chế hóa kế hoạch tài văn bản, phổ biến xuống tồn thể phịng ban, cán cơng nhân viên Cơng ty  Kết quả: Qua phân tích tình hình tài đánh giá đầy đủ, xác tình hình phân phối, sử dụng quản lý loại vốn, nguồn vốn Công ty Trên sở đề biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn, giúp Công ty củng cố tốt hoạt động tài Bên cạnh đó, nhờ phân tích tình hình tài chính, ban lãnh đạo Công ty thấy hết ưu tồn cần phải khắc phục để từ có phương án kinh doanh, định đầu tư mạng lại lợi nhuận cho Công ty 3.2.2 Giải pháp - Hồn thiện cơng tác quản lý hàng tồn kho  Cơ sở giải pháp: Trong giá trị hàng tồn kho thời điểm cuối năm, nguyên vật liệu hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn Bảng 3.1: Giá trị hàng tồn kho năm 2012 - 2013 Giá trị hàng tồn kho Chỉ tiêu Nguyên liệu Tỷ trọng 31/12/2012 (%) 1.161.596.916 20,07 Công cụ, dụng cụ CPSX kinh doanh dở dang 31/12/2013 Tỷ trọng (%) 1.073.930.165 21,29 83.104.000 1,65 81.383.288 1,41 62.934.250 1,25 Hàng hóa 4.544.578.412 78,52 3.824.442.048 75,81 Tổng cộng hàng tồn kho 5.787.558.616 100 5.044.410.463 100 (Nguồn: Phịng Tài kế tốn - Công ty CNTT Điện lực Miền Bắc) Nguyên vật liệu hàng hóa bao gồm cáp quang, chuỗi, néo, đỡ cáp, linh phụ kiện máy in tốc độ cao… Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc thực mua sắm tập trung không dựa nhu cầu thực tế, sau giao cho Cơng ty CNTT quản lý 78 số ngun vật liệu Khi Cơng ty Điện lực có nhu cầu sử dụng, Tổng Cơng ty có định điều động cho đơn vị từ kho Công ty CNTT Hiện nay, khối lượng hàng tồn kho lớn dẫn tới chi phí lưu kho lớn Bên cạnh đó, nguyên vật liệu tồn đọng lâu hỏng hóc, khó khăn cơng tác quản lý, bảo quản  Nội dung giải pháp: Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc thực mua sắm tập trung sau phân bổ lại cho đơn vị theo nhu cầu sử dụng hàng tháng Để giảm bớt lượng hàng hóa tồn kho Cơng ty CNTT, Tổng Công ty với Công ty Điện lực hàng tháng, hàng quý nên đàm phán, lập kế hoạch mua sắm, dự trữ nguyên vật liệu dựa nhu cầu sử dụng thực tế Hoặc Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc nên trao quyền tự mua sắm nguyên vật liệu cho Công ty Điện lực để Công ty Điện lực chủ động việc dự trữ nguyên vật liệu phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh  Kết quả: Hàng tồn kho giảm dẫn đến vòng quay tài sản ngắn hạn tăng lên Hàng tồn kho không bị ứ đọng giảm chi phí lưu kho, bảo quản cho Cơng ty Bên cạnh đó, Cơng ty Điện lực tự chủ việc mua sắm vật tư chủ động kế hoạch sản xuất kinh doanh đơn vị 3.2.3 Giải pháp - Hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng vốn  Cơ sở giải pháp: Mục tiêu doanh nghiệp nói chung tối đa hoá lợi nhuận, để thực mục tiêu doanh nghiệp cần quản lý sử dụng vốn cách hợp lý, có hiệu Hiện nay, Cơng ty khơng có lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh Toàn lợi nhuận sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hết Tổng Công ty Khi cần vốn để tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty lên kế hoạch trình Tổng Cơng ty xem xét Dựa vào kế hoạch vốn duyệt, ban Tài kế tốn cấp vốn cho Cơng ty CNTT Bên cạnh đó, việc quản lý khoản cơng nợ phải thu Công ty chưa tốt dẫn tới việc quay vịng vốn gặp nhiều khó khăn 79  Nội dung: Cuối năm, Công ty nên xây dựng kế hoạch vốn cho năm sau trình Tổng Cơng ty phê duyệt sớm cấp vốn, tránh tình trạng kéo dài thời gian ảnh hưởng đến hội kinh doanh Bên cạnh đó, Cơng ty CNTT nên đề nghị Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc cho phép giữ lại lợi nhuận sau thuế để phục vụ cho công tác tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Ngồi ra, phận kế tốn cơng nợ Cơng ty phải nâng cao tinh thần trách nhiệm cơng việc, đơn đốc để nhanh chóng thu hồi khoản công nợ phải thu khách hàng phải thu công nợ nội  Kết quả: Sử dụng vốn kinh doanh khâu có tầm quan trọng định đến hiệu kinh doanh khâu kinh doanh liên quan đến vấn đề sử dụng vốn Khi có sẵn vốn tay, Công ty chủ động việc xem xét hội kinh doanh mang lại lợi nhuận cao cho Công ty Nâng cao hiệu sử dụng vốn góp phần nâng cao khả hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, tăng nhanh tốc độ hoạt động doanh nghiệp nhằm đem lại cho doanh nghiệp lợi nhuận lợi nhuận ngày cao, góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Củng cố mối quan hệ tài 3.3.1.1 Củng cố mối quan hệ tài công ty với nhà nước Mối quan hệ phát sinh trình phân phối tái phân phối Tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân ngân sách nhà nước với doanh nghiệp Điều thể thông qua khoản thuế mà cơng ty có nghĩa vụ phải nộp cho NSNN Và ngược lại chủ trương, sách tài vĩ mô nhà nước tác động đến trình thành lập hoạt động cơng ty Như phân tích, thời gian vừa qua cơng ty trì mối quan hệ tương đối tốt Số thuế phải nộp năm 2013 giảm tương đối cao Để củng cố mối quan hệ với nhà nước, công ty phải nộp đầy đủ, kỳ hạn nhanh chóng giải thuế ứ đọng để tạo tin tưởng với nhà nước Bên cạnh 80 đó, cịn phải tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định hiến pháp pháp luật, tiến hành hoạt động kinh doanh có hiệu để đóng góp vào tăng trưởng GDP đất nước góp phần vào việc giải vấn đề xã hội , đặc biệt tạo cơng ăn việc làm, góp phần cải thiện mức sống cho người lao động 3.3.1.2 Củng cố mối quan hệ công ty với thị trường tài Cơng ty thực q trình trao đổi mua bán sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu vốn Trong q trình cơng ty ln phải tiếp xúc với thị trường tài chính, thơng qua thị trường để tìm kiếm nguồn tài trợ khác Mối quan hệ công ty với thị trường tài mối quan hệ tương hỗ Trên thị trường này, cơng ty tạo nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty, phát hành trái phiếu, cổ phiếu để huy động vốn Đối với nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời chưa sử dụng cơng ty đầu tư chứng khoán để kiếm lời Ngược lại, thị trường tài cần đến doanh nghiệp nơi hoạt động kinh doanh sinh lãi thị trường tài Để củng cố mối quan hệ này, công ty cần phải tạo lập tiềm tài vững mạnh để thuận lợi cho việc huy động vốn Để làm điều này, công ty cần phải tìm biện pháp giảm thiểu khoản nợ tồn đọng, tiến hành đổi chế quản lý tài cho phù hợp với điều kện cụ thể cơng ty Bên cạnh đó, cần phải xây dựng ban hành quy định đầu tư tài hợp lý Các nhà quản lý tài cần phải ý đến vấn đề sau:  Tính tốn cân nhắc cấu vốn cho thật hợp lý  Nghiên cứu xem nên vay từ nguồn tài trợ cho chi phí thấp - hiệu nhất, thuận lợi cho hoạt động công ty  Đồng vốn lên đầu tư nào, lĩnh vực nào…để đem lại lợi nhuận cao cho công ty 3.3.1.3 Củng cố mối quan hệ công ty với thị trường khác Với tư cách chủ thể kinh doanh, công ty quan hệ với thị trường cung cấp đầu vào thị trường cung phân phối đầu Đó thị trường hàng hố, dịch vụ, thị trường sức lao động…Thơng qua thị trường này, cơng ty xác định nhu 81 cầu sản phẩm dịch vụ cung ứng Trên sở đó, cơng ty xác định số tiền đầu tư cho kế hoạch sản xuất kinh doanh , tiếp thị, quảng cáo, …nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường công ty thu lợi nhuận tối đa với lượng chi phí chi thấp nhất, công ty luôn đứng vững liên tục phát triển môi trường cạnh tranh Như vậy, việc trì tốt mối quan hệ với thị trường quan trọng tình hình công ty Công ty cần phải thiết lập mối quan hệ với thị trường đầu vào với mục tiêu giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, để giảm giá vốn hàng bán, tăng khả cạnh tranh cơng ty, đảm bảo cơng ty có đủ sức mạnh tài trì hoạt động sản xuất vững mạnh lên Thực tế cho thấy giá thị trường đầu vào đắt Vì vậy, mà cơng ty cần phải giữ mối quan hệ làm ăn với nhà cung cấp uy tín từ trước công ty thiết lập mối quan hệ với bạn hàng có sách ưu đãi cho cơng ty Để từ có đầu vào với giá hợp lý, chất lượng đảm bảo, tiết kiệm chi phí giá vốn hàng bán, giảm chi phí phát sinh khơng cần thiết Xuất phát từ thực trạng công ty năm 2013 lượng hàng tồn kho tăng Vì cơng ty cần thiết lập mối quan hệ với thị trường tiêu thụ sản phẩm với mục tiêu giảm bớt hàng tồn kho tránh ứ đọng vốn Do thời gian tới, công ty cần phải tập trung đầu tư vào khâu, điểm tiêu thụ có hiệu quả, thực hình thức chiết khấu cho người mua với số lượng lớn, tốn Cơng ty cần thực tốt cơng tác nghiên cứu, thăm dò, thâm nhập thị trường với mục đích đánh giá khái quát khả tiềm phát triển công ty giai đoạn thị trường đó, để từ đưa định lựa chọn thị trường có chiến lược phù hợp Đối với thị trường lao động, Công ty phải xây dựng cho tiêu chuẩn đưa sách tuyển dụng nhân Với đặc điểm công ty chuyên lĩnh vực công nghệ, công ty cần tổ chức lớp huấn luyện, đào tạo để cao tay nghề cho nhân viên kỹ thuật, để đảm bảo cho họ có đầy đủ lực trình độ lý luận để tiếp nhận tiến công nghệ không ngừng thay đổi Ngồi cơng ty nên xây dựng chế độ khen thưởng xử phạt hợp lý, để động viên khuyến khích nhân viên tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo 82 động lực cho họ hăng say vào công việc, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm công việc hơn, đem lại lợi ích thiết thực cho cơng ty Với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nay, vấn đề thông tin trở nên quan trọng hơn, cơng ty cần phải theo dõi sát luồng thông tin, công ty nên đầu tư cho mạng lưới thông tin công ty, chẳng hạn như: nên đặt thêm nhiều tạp chí, sách báo… 3.3.1.4 Củng cố mối quan hệ nội doanh nghiệp Biểu quan hệ luân chuyển vốn công ty Đây quan hệ tài phận sản xuất kinh doanh với nhau, Giữa đơn vị thành viên với nhau, quyền sử dụng vốn quyền sở hữu vốn…Các mối quan hệ biểu thơng qua sách tài cơng ty, như: - Chính sách phân phối thu nhập cho người lao động - Chính sách chia lãi cho cổ đơng - Chính sách cấu nguồn vốn - Chính sách đầu tư cấu đầu tư Về sách phân phối thu nhập cho người lao động, thể thông qua chế độ lương thưởng Do để củng cố mối quan hệ cơng ty cần phải xây dựng chế độ lương thưởng hợp lý, để vừa tạo động lực làm việc vừa tạo bình đẳng cơng ty Bên cạnh cần phải nâng cao mức thu nhập theo doanh thu cho cán cơng nhân viên kinh doanh Về sách cấu nguồn vốn, ta thấy vốn công ty chủ yếu tạo thành từ nguồn vay ngắn hạn, thời gian tới cơng ty nên áp dụng hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu để thu hút vốn Bên cạnh cơng ty huy động vốn cách khuyến khích nhân viên cơng ty mua cổ phiếu cơng ty, việc làm cho nhân viên gắn bó với công ty, với phát triển công ty 3.3.2 Với quan quản lý nhà nước 3.3.2.1 Thực có hiệu luật doanh nghiệp 83 Nhà nước cần thường xuyên đổi mới, cải cách chế, sách theo hướng thuận lợi cho doanh nghiệp Góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động vốn hiệu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước ban hành quy định, điều khoản rõ ràng, bước tiến tới đơn giản hoá nhằm tạo chủ động, sáng tạo cho nhà quản lý doanh nghiệp, nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp Đây hạn chế tồn Việt Nam Các quy định cho doanh nghiệp chưa cụ thể rõ ràng, cịn mang tính chất thủ tục hành mà chưa thích ứng điều kiện thị trường ngày mở rộng Nhà nước ban hành văn pháp luật cần thiết, cung cấp thông tin công khai, tập trung cập nhật để doanh nghiệp kịp thời cập nhật cho hoạt động doanh nghiệp mình.Thị trường thơng tin mở, cơng khai xác giúp cho doanh nghiệp chủ động định hoạt động Ngày nay, xu tồn cầu hố ngày phát triển, doanh nghiệp không muốn phát triển thị trường nước mà muốn khai thác thị trường quốc tế khổng lồ Do đó, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận với thị trường quốc tế, có chế đãi ngộ đặc biệt cho doanh nghiệp nước, bảo trợ cho sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp nước tham gia thị trường quốc tế 3.3.2.2 Hoàn thiện hệ thống thuế Thuế nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước hệ thống thuế Việt Nam gặp số hạn chế bất cập, khơng khuyến khích tạo điều kiện để doanh nghiệp đóng góp cách tự nguyện Chính vậy, thực tế hệ thống thuế chưa thể vai trị Để sách thuế có hiệu quả, tạo nguồn thu cho Ngân sách mà khuyến khích doanh nghiệp Nhà nước cần hồn thiện hệ thống thuế sở đơn giản hoá thuế thu nhập doanh nghiệp, thống khung thuế suất chung loại hình doanh nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nước cần đơn giản hệ thống thuế giá trị gia tăng mở rộng tính thuế việc giảm trường hợp miễn trừ Từ khuyến 84 khích loại hình doanh nghiệp phát triển giảm thiểu việc hoạt động hiệu doanh nghiệp ưu tiên miễn giảm 3.3.2.3 Hồn thiện sách tài chính, tín dụng sách vốn Chính sách tài chính, tín dụng sách vốn có vai trị vơ quan trọng việc tạo sở, điều kiện cho phát triển doanh nghiệp Hệ thống sách nều hồn chỉnh góp phần lớn vào việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển Nhà nước nên tạo bình đẳng tín dụng trung dài hạn để tất cá tổ chức va cá nhân có nhu cầu vay Tránh tình trạng có ưu đãi chủ quan khiến cho doanh nghiệp bất bình lịng tin vào sách Nhà nước Cần sửa đổi, ban hành văn pháp luật nhằm bước xây dựng khung pháp lý toàn diện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho người vay thực việc bắt buộc cầm cố chấp để bảo đảm an toàn vốn cho Nhà nước thân doanh nghiệp Ngày mở rộng khả tiếp cận doanh nghiệp với nguồn quỹ nguồn đầu tư nước ngời, hình thức liên doanh liên kết để doanh nghiệp huy động nguồn vốn lớn cho hoạt động phát triển 3.3.2.4 Mở rộng khả tiếp cận thị trường quốc tế Đây thực tế khách quan diến giới, xu tồn cầu hố địi hỏi Nhà nước phải có sách động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với thị trường quốc tế Để mở rộng khả tiếp cận thị trường quốc tế doanh nghiệp, Nhà nước cần điều chỉnh linh hoạt tỷ giá hối đối Duy trì kiểm sốt ngoại tệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với thị trường ngoại tệ để doanh nghiệp huy động cho hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, Nhà nước cần hạ thấp hàng rào thuế quan bước đơn giản hoá thủ tục hải quan để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập Duy trì khả cạnh tranh quốc tế cho doanh nghiệp thông qua việc bảo đảm trì tỷ giá quy đổi ngời tệ đồng Việt Nam không cao giá trị thực 85 Nếu tỷ giá quy đổi ngoại tệ cao dẫn tới việc thiếu hụt ngoại tệ cần thiết, khuyến khích nhập khẩu, hạn chế xuất ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp nước gậy thâm hụt cán cân toán Nhà nước 3.3.2.5 Tăng cường quản lý Nhà nước với hoạt động doanh nghiệp Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước Nhà nước quản lý kinh tế nhằm mục đích không để kinh tế chệch định hướng Xã hội chủ nghĩa bảo đảm cơng bình đẳng xã hội Do đó, điều kiện hội nhập quốc tế ngày mở rộng vai trị quản lý Nhà nước lên kinh tế doanh nghiệp ngày trở nên quan trọng, khơng mang ý nghĩa kinh tế mà cịn mang ý nghĩa trị Nhà nước thực vai trị quan lý vĩ mơ kinh tế thơng qua cơng cụ chủ yếu pháp luật Nhà nước ban hành thường xuyên đổi hệ thống văn pháp luật theo hướng ngày khuyến khích cho phát triển doanh nhgiệp khơng tính nghiêm minh pháp luật, bảo đảm cho hoạt động doanh nghiệp diễn khuôn khổ hiến pháp, pháp luật, khơng đem lại lợi ích cho doanh nghiệp mà cịn mang lại lợi ích cho đất nước khơng xâm phạm tới lợi ích doanh nghiệp khác Bên cạnh việc ban hành văn pháp luật mới, Nhà nước cịn phải khơng ngừng bổ xung hồn thiện văn pháp luật có, tránh lạc hậu cản trở phát triển doanh nghiệp Nhà nước phải thường xuyên mở rộng mối quan hệ hợp tác doanh nghiệp với nước sở hai bên có lợi tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh khuyến khích doanh nghiệp phát triển Nguồn nhân lực nhân tố có ý nghĩa định đến phát triển doanh nghiệp Do đó, để góp phần thúc đẩy doanh nghiẹp phát triển, Nhà nước xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia, đặc biệt bồi dưỡng nhà quản lý, đảm bảo cho chất lượng đào tạo chất lượng nguồn nhân lực ngày cao hơn, đáp ứng nhu cầu ngày cao Nhà nước sử dụng cơng cụ để quản lý vĩ mô kinh tế 86 Nhà nước không lạm dụng cơng cụ để can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp Nhà nước nên tạo điều kiện để doanh nghiệp chủ động hoạt động mình, từ tận dụng phát huy tiềm lực sáng tạo doanh nghiệp 3.3.3 Với Tập đồn Đẩy mạnh cổ phần hóa đơn vị thành viên không cần nắm giữ 100% vốn đóng vai trị quan trọng q trình xếp, cấu lại EVN để chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Trong q trình cổ phần hóa cơng ty điện lực thực tế để giảm lỗ khơng công ty tự chịu trách nhiệm đứng kinh doanh khu vực nơng thơn, miền núi chắn khơng có lời EVN cần xây dựng Quỹ cơng ích đảm bảo cho việc bù chéo vùng cách minh bạch Theo cơng ty kinh doanh khu vực thành thị, mật độ cao, giá điện bình qn cao, có lãi nộp vào Quỹ cơng ích Những cơng ty kinh doanh vùng nơng thơn, miền núi, chi phí cao giá điện thấp bị lỗ có chế bù lỗ từ Quỹ cơng ích kèm theo sách ưu đãi Chứ EVN kiêm cơng ích nên thực gánh nặng tài cho EVN Tăng cường hệ thống kiểm sốt quản trị EVN Xuất phát từ nguyên tắc mơ hình hoạt động cơng ty mẹ - công ty con, thực chế độ phân cấp mạnh mẽ công ty mẹ công ty để phát huy quyền chủ động công ty thơng qua vai trị quản lý Hội đồng quản trị lực điều hành giám đốc công ty Công ty mẹ tham gia quản lý công ty thông qua người đại diện phần vốn công ty mẹ theo nguyên tắc hiệu đầu tư gắn với trách nhiệm cá nhân tham gia quản lý điều hành công ty Người đại diện phải có trình độ chun mơn tài doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp có cổ phần vốn góp EVN Đối với người trực tiếp quản lý phần vốn góp EVN cơng ty liên doanh với nước ngồi, cơng ty nước ngồi ngồi trình độ chun mơn phải có trình độ ngoại ngữ đủ để làm việc trực tiếp với đối tác nước ngồi mà khơng cần người phiên dịch Người đại diện phải có trách nhiệm trước Hội đồng quản trị EVN hiệu sử dụng vốn EVN công ty Nếu lợi dụng quyền đại diện cổ phần, vốn góp thiếu trách nhiệm gây thiệt hại cho EVN cơng ty phải chịu trách 87 nhiệm sai phạm bồi thường thiệt hại vật chất Một EVN vững mạnh điều kiện tiên để NPC IT vững mạnh 3.3.4 Với Công ty Lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản phẩm thích hợp Qua việc phân tích số tài cấu vốn tỷ suất lợi nhuận ta thấy hiệu sử dụng vốn hiệu kinh doanh cơng ty có khả quan hơn, độ an tồn tài chưa cao Một nguyên nhân công ty chưa quan tâm mức đến việc lựa chọn phương án kinh doanh phương án sản xuất Các phương án kinh doanh, phương án sản phẩm công ty phải xây dựng sở tiếp cận thị trường Nói cách khác, cơng ty phải xuất phát từ nhu cầu thị trường để quy định quy mô, chủng loại, mẫu mã, chất lượng giá bán sản phẩm Có vậy, sản phẩm sản xuất công ty có khả tiêu thụ được, q trình sản xuất tiến hành bình thường, tài sản dài hạn có khả phát huy hết cơng suất cơng nhân viên chức có việc làm, vốn ngắn hạn chu chuyển đặn, hiệu sử dụng vốn cao, từ cơng ty có điều kiện bảo tồn phát triển vốn Để nâng cao công tác lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản xuất công ty nên thành lập tổ chức chuyên trách vấn đề tìm hiểu thị trường nhằm thường xun có thơng tin đầy đủ, xác, tin cậy diễn biến thị trường Trong đó, đặc biệt quan trọng phải nhận biết sản phẩm công ty giai đoạn chu kỳ sống, để chuẩn bị sản phẩm thay Bên cạnh đó, cịn phải thu thập thông tin doanh nghiệp khác, đối thủ cạnh tranh để thay đổi kịp thời phương án kinh doanh, phương án sản phẩm xác định phương thức tiêu thụ sản phẩm sách giá hợp lý Lựa chọn, tìm kiếm nguồn tài trợ vốn phù hợp, cấu vốn hợp lý tăng cường sử dụng vốn có hiệu Công ty không nên tập trung vào nguồn vốn ngắn hạn thời gian vừa qua, mà cần phải tăng cường tìm kiếm - khai thác nguồn tài trợ vốn trung dài hạn Bởi khoản vay ngắn hạn phải chịu chi phí cao thường xuyên phải chịu sức ép toán Các nguồn huy động bổ sung vốn kinh tế bao gồm nhiều: nguồn 88 vốn doanh nghiệp tự bổ sung, vay ngân hàng, vay đối tượng khác, liên doanh liên kết …Việc lựa chọn nguồn vốn quan trọng cần phải dựa nguyên tắc hiệu kinh tế Nếu công ty muốn đầu tư chiều sâu hay mở rộng trước hết cần huy động nguồn vốn công ty tự bổ sung từ lợi nhuận để lại, từ quỹ khuyến khích phát triển sản xuất, phần cịn lại vay tín dụng nhà nước, vay ngân hàng, thu hút vốn liên doanh liên kết…Nếu công ty muốn bổ sung vốn ngắn hạn trước hết cơng ty cần sử dụng linh hoạt nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi quỹ trích lập theo mục đích chưa sử dụng, lợi nhuận chưa phân phối, khoản phải trả chưa đến hạn trả, phần lại vay ngân hàng vay đối tượng khác Để xây dựng sách huy động vốn hợp lý, tránh tình trạng lúc thiếu vốn, lại thừa vốn cơng ty cần phải xác định xác nhu cầu vốn giai đoạn Nếu nguồn vốn huy động được, không đủ để đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh làm giảm doanh thu cơng ty cịn khơng đáp ứng u cầu hợp đồng hàng hố Cịn nguồn vốn huy động mà lại chưa đưa vào sử dụng gây nên khoản chi phí tài cho cơng ty trả lãi suất trượt giá đồng tiền Cùng với nguồn vốn huy động công ty cần phải xây dựng cấu vốn hợp lý để tránh tình trạng rủi ro tốn khách hàng mua chịu, để tránh dồn nợ nhiều gây thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh Do vậy, việc thu hồi nợ phải tiến hành thường xuyên, có sách bán chịu hợp lý Tóm lại cơng ty cần phải tính tốn cân nhắc phương án sản xuất kinh doanh để hiệu sử dụng vốn cao nhất, đảm bảo doanh lợi cho công ty, tăng nguồn thu nhập cho nhà đầu tư, cho cán nhân viên, đồng thời đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đưa kinh tế nước ta phát triển theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 89 Kết luận chƣơng Hoàn thiện chế quản lý tài NPC IT giúp Cơng ty thực tốt cơng tác tài đơn vị phù hợp với đổi chế quản lý tài Tập đồn Điện lực Việt Nam Từ có biện pháp tích cực việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Chính mà việc hồn thiện chế quản lý tài cần phải quan tâm thực giai đoạn Ngoài công tác quản lý vốn tài sản, quản lý doanh thu, chi phí phân phối lợi nhuận NPC IT phải tự hoàn thiện ngày tốt 90 KẾT LUẬN CHUNG Quản lý tài cơng việc quan trọng tất doanh nghiệp ảnh hưởng đến cách thức phương thức mà nhà quản lý thu hút vốn đầu tư để thành lập, trì mở rộng cơng việc kinh doanh Dù thời kỳ, hoàn cảnh công việc làm tốt mang lại cho doanh nghiệp nhiều thành công Công tác thực làm rõ việc thu – chi, lượng vốn cố định, lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp Như vậy, đề tài nói lên tầm quan trọng tài quản lý tài Nó khái qt tình hình tài cơng tác quản lý tài cơng ty năm gần đề giải pháp dài hạn ngắn hạn cho công tác quản lý tài cơng ty tương lai Trong năm gần đây, hoạt động Công ty CNTT Điện lực Miền Bắc không đạt hiệu mong đợi, ngun nhân cơng tác quản lý tài Cơng ty chưa đảm bảo Giải tốt vấn đề quản lý tài giúp Cơng ty cải thiện tình hình tài chính, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Thơng qua việc tìm hiểu liệu Công ty, việc tham khảo tài liệu có liên quan, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý tài Cơng ty Đây giải pháp mang tính chất lý thuyết, tác giả mong biện pháp mang lại số khả quan tình hình tài cho nhà quản lý tài Cơng ty 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Cương (2008), Phân tích báo cáo tài chính, lý thuyết tập giải, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Đinh Thế Hiển (2001), Quản trị tài công ty - Lý thuyết ứng dụng, NXB Thống Kê, Hà Nội Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Khoa Ngân Hàng Tài Chính, ĐH Kinh Tế Quốc Dân, NXB Thống Kê, Hà Nội Phạm Quang Trung (2009), Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp, Viện Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế quốc dân, ,NXB Đại học KTQD, Hà Nội Josette Peyrard (2004), Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Josette Peyrard (1994), Quản lý tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình khoa học quản lý tập 2, Khoa khoa học quản lý, Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân HN, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngô Mạnh Hùng (1998), 36 tiết tài cho nhà quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Năng Phúc, Nghiêm Văn Lợi, Nguyễn Ngọc Quang (2002), Phân tích tài cơng ty cổ phần, NXB Thống Kê, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Trường Cán tra Nhà nước (1996), Kiểm sốt tài doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 13 Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành (2005), Lý thuyết Tài tiền tệ, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, NXB Thống Kê, Hà Nội 14 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2008), Quản lý tài doanh nghiệp, NXB Lao Động- Xã Hội, Hà Nội 15 Báo cáo Tài Cơng ty Công nghệ thông tin năm 2012 - 2013 16 Các trang web: http://www.kienthuctaichinh.com http://www.mof.gov.vn http://www.vcci.com.vn 92 ... tên Công ty Viễn thông & Công nghệ thông tin Điện lực miền Bắc thành Công ty Công nghệ thông tin Điện lực miền Bắc trực thuộc Tổng công ty Điện lực miền Bắc Trong năm (từ 2005-2010) Công ty CNTT... Chương 3: Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài Công ty CNTT Điện lực Miền Bắc; Kết luận chung CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan quản lý tài doanh... VT&CNTT thành Công ty Viễn thông & Công nghệ thông tin Điện lực miền Bắc trực thuộc Tổng công ty Điện lực miền Bắc - Tháng năm 2012 Tổng công ty Điện lực miền Bắc có Quyết định số 1286/QĐ-EVN NPC

Ngày đăng: 01/03/2021, 00:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Kim Cương (2008), Phân tích các báo cáo tài chính, lý thuyết và bài tập giải, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các báo cáo tài chính, lý thuyết và bài tập giải
Tác giả: Đặng Kim Cương
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2008
2. Đinh Thế Hiển (2001), Quản trị tài chính công ty - Lý thuyết và ứng dụng, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính công ty - Lý thuyết và ứng dụng
Tác giả: Đinh Thế Hiển
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2001
3. Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Khoa Ngân Hàng Tài Chính, ĐH Kinh Tế Quốc Dân, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2005
4. Phạm Quang Trung (2009), Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, Viện Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế quốc dân, ,NXB Đại học KTQD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Phạm Quang Trung
Nhà XB: NXB Đại học KTQD
Năm: 2009
5. Josette Peyrard (2004), Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Josette Peyrard
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
7. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình khoa học quản lý tập 2, Khoa khoa học quản lý, Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân HN, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý tập 2
Tác giả: Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
8. Ngô Mạnh Hùng (1998), 36 tiết về tài chính cho các nhà quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 36 tiết về tài chính cho các nhà quản lý
Tác giả: Ngô Mạnh Hùng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1998
9. Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Sản
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1996
10. Nguyễn Năng Phúc, Nghiêm Văn Lợi, Nguyễn Ngọc Quang (2002), Phân tích tài chính công ty cổ phần, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính công ty cổ phần
Tác giả: Nguyễn Năng Phúc, Nghiêm Văn Lợi, Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2002
11. Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
12. Trường Cán bộ thanh tra Nhà nước (1996), Kiểm soát tài chính trong các doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát tài chính trong các doanh nghiệp
Tác giả: Trường Cán bộ thanh tra Nhà nước
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 1996
13. Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành (2005), Lý thuyết Tài chính tiền tệ, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết Tài chính tiền tệ
Tác giả: Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2005
14. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2008), Quản lý tài chính doanh nghiệp, NXB Lao Động- Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý
Nhà XB: NXB Lao Động- Xã Hội
Năm: 2008
15. Báo cáo Tài chính Công ty Công nghệ thông tin năm 2012 - 2013 16. Các trang web:http://www.kienthuctaichinh.com http://www.mof.gov.vn Link
6. Josette Peyrard (1994), Quản lý tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w