Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu qua thực tiễn trường chính trị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

177 23 0
Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu qua thực tiễn trường chính trị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu qua thực tiễn trường chính trị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu qua thực tiễn trường chính trị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN NAM THẮNG QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA 2005-2007 HÀ NỘI 2007 NGUYỄN NAM THẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU QUA THỰC TIỄN TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BR-VT NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 5.03.40.101 HÀ NỘI - 2007 Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK - HN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Các giải pháp đề xuất luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm quản lý 1.1.2 Các nhiệm vụ quản lý 1.1.3 Các chức quản lý 1.1.4 Vai trò tác dụng quản lý 1.1.5 Lập kế hoạch hoạt động 1.1.6 Đảm bảo tổ chức cho hoạt động đông người 1.1.7 Điều phối hoạt động đông người 1.1.8 Kiểm tra quản lý hoạt động 10 1.2 ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 11 1.2.1 Khái niệm đặc điểm đơn vị nghiệp có thu 11 1.2.2 Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 16 1.3 QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ 23 1.3.1 Khái niệm quy chế 23 1.3.2 Quy chế cần thiết đơn vị nghiệp có thu 24 1.3.3 Ban hành thực quy chế chi tiêu nội 25 1.4 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG NGÀNH XÂY DỰNG CƠ BẢN 25 1.4.1 Những đặc điểm kinh tế ảnh hưởng đến công tác tổ chức tài 25 1.4.2 Quản lý đầu tư xây dựng 26 Nguyễn Nam Thắng: CH 2006-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK - HN 1.4.3 Quyết toán vốn đầu tư xây dựng 31 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 33 2.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU ĐẾN NĂM 2001 33 2.2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU TỪ NĂM 2002 ĐẾN NAY 2.2.1 Thực trạng quản lý thu, chi đơn vị nghiệp có thu 37 37 2.2.2 Thực trạng quản lý quỹ tài đơn vị nghiệp có thu 40 2.2.3 Thực trạng chế giao quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 42 2.2.4 Thực trạng lập, chấp hành toán ngân sách đơn vị nghiệp có thu 49 2.2.5 Thực trạng cơng tác kiểm tra, tra tài đơn vị nghiệp có thu 50 2.3 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 50 2.3.1 Thực trạng chế quản lý tài chung 50 2.3.2 Thực trạng cơng tác quản lý tài Trường Chính trị tỉnh BR-VT 53 2.4 THỰC TRẠNG QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ 58 2.5 THỰC TRẠNG HẠ TẦNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT 59 2.6 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 61 2.6.1 Những ưu điểm quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 61 2.6.2 Những tồn quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 63 2.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU 3.1 NGHỊ ĐỊNH 43/2006 CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 3.2 GIẢI PHÁP 1: ĐỀ ÁN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU THEO NGHỊ ĐỊNH 43/2006/NĐ-CP 3.2.1 Mục tiêu giải pháp 65 Nguyễn Nam Thắng: CH 2006-2007 66 70 70 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK - HN 3.2.2 Các để thực giải pháp 72 3.2.3 Nội dung thực giải pháp 72 3.2.4 Dự tốn tài cho giải pháp 75 3.2.5 Tạm đánh giá tài đề án 76 3.2.6 Kế hoạch triển khai thực 77 3.2.7 Lợi ích thu từ giải pháp 77 3.2.8 Các khuyến nghị 78 3.3 GIẢI PHÁP 2: XÂY DỰNG QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ THEO THÔNG TƯ 71/2006/TT-BTC 80 3.3.1 Mục tiêu, nguyên tắc xây dựng giải pháp 80 3.3.2 Các xây dựng giải pháp 80 3.3.3 Nội dung phạm vi thực giải pháp 80 3.3.4 Dự toán tài giải pháp 81 3.3.5 Kế hoạch triển khai thực 82 3.3.6 Lợi ích thu từ giải pháp 90 3.3.7 Các khuyến nghị 90 3.4 GIẢI PHÁP 3: DỰ ÁN CẢI TẠO NÂNG CẤP CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU - TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 91 3.4.1 Mục tiêu giải pháp 91 3.4.2 Các để thực giải pháp 92 3.4.3 Nội dung thực giải pháp 93 3.4.4 Dự toán tài cho giải pháp 97 3.4.5 Kế hoạch triển khai thực 99 3.4.6 Lợi ích thu từ dự án 102 3.4.7 Các khuyến nghị 104 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 105 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN TÓM TẮT LUẬN VĂN Nguyễn Nam Thắng: CH 2006-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK - HN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Trước yêu cầu cơng đổi hồn thiện thể chế kinh tế theo tinh thần Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng; Chính phủ có định phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 với bốn nội dung lớn là: Cải cách thể chế, cải cách máy, đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức, cải cách tài cơng; cải cách chế quản lý tài quan hành đơn vị nghiệp bước đột phá Để triển khai chương trình này, 16/01/2002 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP việc đổi chế tài chính, trao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu Sau đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài Mục tiêu đổi chế quản lý tài quan hành chính, đơn vị nghiệp trao quyền tự chủ thật cho quan, đơn vị việc tổ chức công việc, sử dụng lao động, tăng cường huy động quản lý thống nguồn thu, đồng thời sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài nhằm mở rộng nâng cao chất lượng công tác quản lý hành chính, hoạt động nghiệp, khuyến khích tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp đảm bảo trang trải kinh phí hoạt động nâng cao thu nhập cán công chức Việc trao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP góp phần làm thay đổi phương thức quản lý từ yếu tố "đầu vào" sang quản lý theo kết “đầu ra” Các đơn vị nghiệp có thu quyền tự chủ quản lý sử dụng nguồn tài chính, sau năm thu nghiệp 5.900/16.000 đơn vị nghiệp có thu nước thực tự chủ tài tăng bình qn 20%, tiết kiệm chi phí từ 3-5%, thu nhập bình qn người lao động tăng từ 10-15% Nguyễn Nam Thắng: CH 2006-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK - HN Những kết đạt thực Nghị định 10/2002/NĐ-CP khẳng định việc trao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu hướng Tuy nhiên, nhận thấy đối tượng thực Nghị định 10/2002/NĐ-CP giới hạn đơn vị nghiệp có thu Phạm vi trao quyền tự chủ Nghị định 10/2002/NĐ-CP lĩnh vực tài chính, đơn vị nghiệp có thu chưa trao quyền tự chủ nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế Thực quyền đơn vị nghiệp có thu bị hạn chế, đơn vị gặp khó khăn muốn mở rộng quy mơ cần tuyển dụng thêm lao động Xuất phát từ hạn chế Nghị định 10/2002/NĐ-CP, Nghị định 43 /2006/NĐ-CP đời nhằm khắc phục quy định gị bó đơn vị nghiệp thời gian qua Tuy nhiên công tác quản lý, tổ chức hạch tốn, phân phối, sử dụng cịn nhiều vướng mắc , hạn chế trình thực cần phải tiếp tục sửa đổi bổ sung để đạt mục tiêu đề Nhằm tìm hiểu , phân tích đánh giá thành tựa hạn chế chế quản lý tài đơn vị nghiệp thời gian qua, đồng thời tìm kiếm giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý tài đơn vị nghiệp có thu, tơi chọn đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Công tác quản lý tài đơn vị nghiệp có thu công lập thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - Phạm vi: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu chế quản lý tài đơn vị nghiệp có thu đảm bảo phần, tồn chi phí hoạt động, ngân sách cấp có nguồn thu thấp thực Nghị định 10/2002/NĐ-CP thay Nghị định 43/2006/NĐ-CP Nhiệm vụ đề tài: Đề tài hồn thiện quản lý tài đơn vị nghiệp có thu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu qua Trường Chính trị tỉnh nghiên cứu sở lý luận chế quản lý tài đơn vị nghiệp có Nguyễn Nam Thắng: CH 2006-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK - HN thu cơng lập Phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài hoạt động nghiệp có thu Trường Chính trị tỉnh kết hợp với số đơn vị nghiệp có thu điển hình tỉnh nhằm rút ưu, nhược điểm, nguyên nhân để làm sở đưa giải pháp hồn thiện quản lý tài Trường Chính trị tỉnh đơn vị nghiệp có thu công lập thuộc tỉnh Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp vấn, điều tra, thống kê, tổng hợp, khai thác thông tin mạng internet tham khảo số giáo trình, tài liệu để thu thập thơng tin, số liệu, phân tích tình hình thực tế đề xuất giải pháp giải Các giải pháp đề xuất luận văn: - Giải pháp thứ khuyến nghị đơn vị nghiệp chuyển mơ hình hoạt động từ đơn vị nghiệp sang đơn vị nghiệp có thu cách lập đề án thực chế độ tự chủ tài theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 - Giải pháp thứ hai khuyến nghị đơn vị nghiệp có thu cấp có thẩm quyền giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài phải nâng cao chất lượng xây dựng qui chế chi tiêu nội theo Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 - Giải pháp thứ ba khuyến nghị đơn vị nghiệp có thu quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn tự có nguồn vốn vay để đầu tư xây dựng cách lập dự án cải tạo, nâng cấp trụ sở làm việc theo quy trình Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn thể ba chương sau: Chương 1: Quản lý tài chế quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Chương 2: Thực trạng quản lý tài đơn vị nghiệp có thu qua thực tiễn Trường Chính trị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Nguyễn Nam Thắng: CH 2006-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK - HN CHƯƠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý thuật ngữ hoạt động có ý thức người nhằm xếp tổ chức, huy, điều hành, hướng dẫn kiểm tra trình xã hội, hoạt động người để hướng chúng phát triển phù hợp với quy luật xã hội, đạt mục tiêu xác định theo ý chí nhà quản lý với chi phí thấp [15,136] 1.1.2 Các nhiệm vụ quản lý[8,63]  Ra định chiến lược chiến thuật, thức ban hành chủ trương sách quan trọng kịp thời  Hướng dẫn, cho tiến hành phối hợp hoạt động thừa hành  Kiểm tra, đánh giá kết phận kết chung 1.1.3 Chức quản lý[8,64-65] - Quản lý có chức năng, là:  Hoạch định kế hoạch - Planning  Tổ chức, phối hợp - Coordinating  Đảm bảo nhân lực - Staffting  Điều hành - Directing  Kiểm tra, đánh giá - Controlling - Quản lý hoạt động thực loại công việc sau đây:  Chiến lược chiến thuật hành động  Đảm bảo tổ chức (Tổ chức máy tổ chức cán bộ)  Điều phối ( Điều hành, tổ chức thực hiện)  Kiểm tra ( Kiểm soát, giám sát điều chỉnh) - Trong quản lý phân biệt làm lĩnh vực:  Quản lý tài  Quản lý sở vật chất kỹ thuật  Quản lý người Nguyễn Nam Thắng: CH 2006-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK - HN 1.1.4 Vai trò tác dụng quản lý  Định hướng cho toàn hệ thống cho người thừa hành chiến lược phát triển, kế hoạch, triển vọng, hội…  Giúp cho cơng việc phận tồn hoạt động chung diễn liên tục, nhịp nhàng đảm bảo điều kiện nhân - tài - vật lực - trí lực cần thiết, hướng dẫn phương pháp hoạt động, đôn đốc kịp thời…  Giảm thiểu trục trặc, ngừng trệ hoạt động chuẩn bị trước, có biện pháp kiểm tra phát xử lý kịp thời sai lầm, lệch lạc  Bằng ràng buộc thông minh, tế nhị quyền lợi với nghĩa vụ giám sát khôn khéo từ nhiều phía… quản lý làm cho người gắn bó với tổ chức, tích cực sáng tạo thực cơng việc giao  Chuẩn bị tiền đề, điều kiện cho cá nhân cho toàn tổ chức phát triển tương lai [8, 67-68] 1.1.5 Lập kế hoạch hoạt động a) Bản chất, nội dung tác dụng lập kế hoạch hoạt động Thường kế hoạch sử dụng cho nhiều công việc quan trọng sau:  Kế hoạch sở, cho việc chuẩn bị trước, đầy đủ, đồng điều kiện, nguồn lực để triển khai thành công hoạt động  Kế hoạch đưa nhiệm vụ, mốc, chuẩn…cụ thể cho việc điều hành, cho tổ chức thực  Kế hoạch hoạt động sở cụ thể cho việc xây dựng triển khai biện pháp kiểm tra; sở cho việc đánh giá thực kế hoạch Để có sở, cần thiết cho việc lập kế hoạch hoạt động cần phân tích, dự báo mặt phối hợp mặt với nhau:  Những hội, nguy cơ, sức ép mà ta nên phải có hoạt động tương lai gần tương lai xa Có hoạt động để tận dụng hội Có hoạt động nhằm trách nguy Có hoạt động bị sức ép  Sẽ có tham gia hoạt động ứng phó ta, với ta, họ có ưu thất so với ta… Nguyễn Nam Thắng: CH 2006-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK - HN  Khả đáp ứng, ứng phó tối đa ta số lượng, chất lượng, giá mốc thời gian Trong kinh tế thị trường, cần dự báo sai lớn mặt nêu nguy hiểm, dễ đến tổn thất to lớn, đổ vỡ Cần có thơng tin cần thiết phương pháp dự đốn tương đối xác mặt nêu [8,71-74] b) Các loại kế hoạch Theo thời gian người thường lập loại kế hoạch kế hoạch dài, trung ngắn hạn [8,77] c) Quy trình lập kế hoạch hoạt động[8,79-88] Sơ đồ 1: Quy trình lập kế hoạch Hình thành ý tưởng hoạt động Tìm hiểu cụ thể, thu thập thơng tin, kiểm định liệu Xây dựng phương án, kế hoạch hoạt động Cân nhắc, thức lựa chọn hoạt động Bước 1: Hình thành ý tưởng hoạt động sở nhận biết nguy cơ, sức ép Bước 2: Tập hợp, kiểm định sở, liên quan Bước 3: Xác định phương án kế hoạch hành động Bước 4: Lựa chọn, thức định phương án kế hoạch hoạt động 1.1.6 Đảm bảo tổ chức cho hoạt động đông người a) Bản chất, nội dung, vị trí, vai trị đảm bảo tổ chức[8,89] Nhiều nhà khoa học thống với rằng, chức tổ chức bao gồm hai loại cơng việc chính, cụ thể:  Lựa chọn, hình thành, khơng ngừng hồn thiện cấu tổ chức quản lý  Xác định, không ngừng nâng cao chất lượng cấu nhân lực b) Các kiểu loại cấu tổ chức quản lý điều hành[8,91-93] Khoa học quản lý đúc kết đưa kiểu loại cấu tổ chức quản lý điều hành sau đây: Nguyễn Nam Thắng: CH 2006-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK-HN 676.734.400 Coäng PHỤ LỤC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH MỨC THỜI GIAN LÀM VIỆC QUY ĐỔI GIỜ CHUẨN GIẢNG DẠY Thời gian làm việc định mức chuẩn, quy đổi chuẩn cán giảng dạy thực theo Quyết định số 06/QĐ-HVCTQG ngày 03/11/1998 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ban hành Quy chế giảng viên Trường Chính trị tỉnh Quy định số 81/QĐ-TCT ngày 1/7/1999 Quy định cơng tác giảng viên trường Chính trị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 1.Thời gian làm việc cán giảng dạy quy định sau: - Thời gian làm việc hàng ngày giờ/ngày - Tổng số thời gian làm việc năm 2.160 giờ( 270 ngày x giờ) - Thời gian nghỉ năm 95 ngày (gồm 52 ngày chủ nhật, 26 ngày nghỉ hè, 17 ngày nghỉ lễ tết) theo quy định hành Nhà nước 2.Thời gian quy định cụ thể cho hoạt động chức danh cán nghiên cứu khoa học cán giảng dạy theo bảng đây: Nguyễn Nam Thắng: CH 2005-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK-HN Nghiên Nghiên Chức Công tác giảng dạy danh Tập 550giờ/năm, có 100 chuẩn giảng (trong có 40 giảng bài, báo viên cáo chuyên đề) Giảng 1.360giờ/năm, có 200 chuẩn viên (trong có 100 giảng Tự Cơng học tác cứu cứu khoa thực học tế (giờ) (giờ) (giờ) (giờ) 150 300 1000 100 200 240 240 100 200 240 130 100 250 200 130 80 khác bài) Giảng 1.460giờ/năm, có 220 chuẩn viên (trong có 100 giảng bài) Giảng 1.500giờ/năm, có 240 chuẩn viên (trong có 100 giảng cao cấp bài) Giảng 260 giảng năm học viên tin học, ngoại ngữ 3.Quy định cách quy đổi chuẩn số công việc thuộc trình đào tạo: 3.1.Giảng dạy - Giảng bài: tiết lên lớp tính chuẩn - Giới thiệu kinh điển: tiết tính chuẩn Nguyễn Nam Thắng: CH 2005-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK-HN - Giới thiệu chuyên đề, đọc báo cáo khoa học: tiết tính 1,5 chuẩn - Giảng dạy lớp có nhiều học viên: + Dưới 70 học viên tính hệ số + Từ 70 học viên trở lên, thêm 10 học viên cộng thêm 0,1 + Trên 120 học viên chia làm lớp nhỏ (theo quy chế học viên) 3.2.Hướng dẫn thảo luận, ôn tập, tổng kết - Chủ trì thảo luận, cénima; giải đáp thắc mắc: tiết tính tính ½ chuẩn - Tổng kết giải đáp môn học, hướng dẫn ôn tập lớp tiết tính chuẩn 3.3.Ra đề thi, kiểm tra, môn học, phần học (gồm đề, đáp án, thang điểm coi th i) - Đề kiểm tra viết: Tính chuẩn cho đề đáp án sử dụng - Đề thi viết: Tính 1,5 chuẩn cho đề đáp án sử dụng - Coi thi: Mỗi phịng thi viết bố trí người: + Buổi thi 120 phút tính chuẩn/người + Buổi thi từ 180 đến 240 phút tính chuẩn/người + Buổi coi thi vấn đáp tính chuẩn/người/lớp 3.4.Chấm kiểm tra thi hết mơn (kiểm tra chấm vịng, thi chấm vòng) - Chấm 10 kiểm tra học phần tính chuẩn - Chấm thi viết tính chuẩn - Chủ tịch Hội đồng chấm thi vấn đáp tính chuẩn/ngày, giáo viên trực tiếp hỏi thi buổi tính chuẩn 3.5.Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa - Hướng dẫn 1(một) học viên lớp đào tạo theo chương trình trung học trị viết tiểu luận cuối khóa học tính chuẩn - Đọc nhận xét đánh giá tiểu luận cuối khóa học viên lớp đào tạo tính 1,5 chuẩn 3.6.Hướng dẫn học viên tham quan thực tế, thực tập Nguyễn Nam Thắng: CH 2005-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK-HN - Hướng dẫn học viên tham quan thực tế ngày tính chuẩn - Hướng dẫn học viên thực tập ngày tính chuẩn Các đối tượng giảm định mức chuẩn: - Cán giảng dạy khoa làm chủ nhiệm lớp tập trung giảm 20% định mức chuẩn, lớp chức giảm 15% định mức - Cán giảng dạy giữ chức vụ chủ yếu như: Bí thư chi bộ, Chủ tịch cơng đồn giảm 15% định mức chuẩn năm học; Phó bí thư chi bộ, Phó Chủ tịch cơng đồn, Bí thư chi đồn niên trường giảm 10% định mức chuẩn - Nữ cán giảng dạy có nhỏ 36 tháng tuổi giảm 10% định mức chuẩn năm học - Các đối tượng khác như: Ban giám hiệu, cán Phòng đào tạo tham gia giảng dạy… sau có đủ 36 chuẩn hưởng khoản phụ cấp ưu đãi, vượt giảng viên Nguyễn Nam Thắng: CH 2005-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK-HN PHỤ LỤC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH MỨC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ VIỆC QUY ĐỔI CÁC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH Căn vào Quy chế số 01/QC-HVCTQG ngày 07/9/2001 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh hoạt động khoa học trường Chính trị tỉnh; Quyết định 196/QĐ-TCT ngày 25/12/2003 Quy chế hoạt khoa học Trường Chính trị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Định mức cơng trình khoa học năm: - Trợ lý giảng viên : 0,5 cơng trình/năm - Giảng viên : 1,5 cơng trình/năm - Giảng viên : 2,5 cơng trình/năm - Giảng viên cao cấp : 3,5 cơng trình/năm - Chun viên : 0,5 cơng trình/năm - Chun viên : 1,0 cơng trình/năm Các kết nghiên cứu khoa học tính quy đổi sau: - 01 chuyên đề (bài) nghiên cứu khoa học viết cho đề tài, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học từ cấp tỉnh trở lên in kỉ yếu tính cơng trình - 01 nghiên cứu thuộc đề tài cấp trường cấp khoa, phòng in kỉ yếu, tính 0,5 cơng trình - Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp trường trở lên tính cơng trình; cấp khoa, phịng tính 0,5 cơng trình - Viết 01 phần (1 chương) tổng luận đề tài cấp tỉnh cấp tính cơng trình, cấp trường cấp khoa tính 0,5 cơng trình - Thư ký đề tài khoa học cấp tỉnh, trường: cơng trình; cấp khoa, phịng 0,5 cơng trình - 01 nghiên cứu khảo sát thực tế phục vụ nghiên cứu đề tài, dự án hội đồng khoa học thẩm định, Hiệu trưởng đồng ý sử dụng cho tập thể trường tham khảo tính 0,5 cơng trình Nguyễn Nam Thắng: CH 2005-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK-HN - 01 nghiên cứu đăng tạp chí ngành trung ương tính cơng trình - 01 nghiên cứu đăng nội san ngành báo trung ương tính 0,5 cơng trình - 01 nghiên cứu đăng báo địa phương nội san trường tính 0,5 cơng trình - 01 nghiên cứu tham gia hội thảo khoa học cấp quốc gia cấp ngành tính cơng trình - 01 nghiên cứu tham gia hội thảo khoa học cấp trường cấp tỉnh tính 0,5 cơng trình - 03 nghiên cứu tham gia hội thảo, toạ đàm, thông tin khoa học khoa tính 01 cơng trình - 01 giáo trình chương trình đào tạo, bồi dưỡng trường (phần vấn đề địa phương phần chưa có giáo trình Học viện Chính trị Quốc gia Học viện Hành Quốc gia) Hội đồng khoa học duyệt, chấp thuận sử dụng tính cơng trình - 01 nghiên cứu khoa học phục vụ cho đề tài khoa học cấp trường cấp khoa, phòng HĐKH thẩm định, Hiệu trưởng đồng ý sử dụng cho tập thể trường tham khảo tính 0,5 cơng trình - Đi nghiên cứu thực tế, thu thập tư liệu có viết báo cáo: 01 báo cáo hội đồng khoa học thơng qua tính 0,5 cơng trình - 01 báo cáo cho tọa đàm, thơng tin khoa học, hội nghị sáng kiến kinh nghiệm cơng tác đưa vào kỷ yếu tính 0,5 cơng trình Nguyễn Nam Thắng: CH 2005-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK-HN PHỤ LỤC BẢNG TÍNH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH BẢNG DỰ TỐN CHI PHÍ CHO DỰ ÁN - Hội trường 144 chỗ ngồi với tổng diện tích 278,46 m2 + Hội trường 180 m2 : 180x1.350.000 = + Hành lang + sảnh đón 35m2 : 35x350.000 + Sân bê tông 63,46m2 243.000.000 đ = 47.250.000 đ : 63,46x124.000 = 7.869.040 đ Cộng = 298.119.040 đ  - Hai phòng nội trú học viên với tổng diện tích 78,4 m2 + Diện tích phịng nội trú : 41,6x1.200.000 = 49.920.000 đ + Diện tích bếp, vệ sinh : 25,6x1.200.000 = 30.720.000 đ + Hành lang chung : 11,2x1.200.000 = 13.440.000 đ Cộng = 94.080.000 đ  - Sân bê tông sau hội trường B2, B3, B4 trước nhà nội trú với tổng diện tích 477,81 m2 + Nền sân : 477,81x124.000 = 59.248.440 đ + Bó vỉa 13 md : 13x150.000 = Cộng = Tổng cộng : ++ = 1.950.000 đ 61.198.440 đ  453.397.480 đ (Z) - Trang thiết bị + 70 bàn ghế chỗ ngồi cho hội trường 144 chỗ ngồi: 70 x 800.000 đ = 126.000.000 đ + 50 bàn ghế bổ sung cho hội trường khác : 50 x700.000 đ = 35.000.000 đ + 40 giường tầng cho toàn nhà nội trú học viên : 40 x2.500.000 đ = 100.000.000 đ + 15 máy lạnh trang bị cho phòng làm việc giảng viên: 15 x 8.000.000 đ = Cộng giá trị trang thiết bị = Nguyễn Nam Thắng: CH 2005-2007 120.000.000 đ 381.000.000 đ (TB) Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK-HN - Kiến thiết khác + Khảo sát địa hình = 1.000.000 đ + Thiết kế phí : Z x 2,85% = 12.921.828 đ + Lập dự án khả thi : Z x 0,412 = 1.793.837 đ + Chi phí BQLDA : Z x 1% = 4.533.974 đ + Thẩm định TKKT : Z x 0,16% = 226.698 đ + Thẩm định dự toán : Z x 0,15% = 680.096 đ + Giám sát thi công : Z x 1,505% = 6.823.632 đ + Chi phí tốn cơng trình = 1.000.000 đ + Bảo hiểm cơng trình : Z x 0,2% = 906.794 đ : Z x 0,18% = 816.115 đ + Chi phí kiểm toán Cộng giá trị kiến thiết 31.428.409 đ (KT) = Giá trị xây lắp : 453.397.480 đ (Z) Trang thiết bị : 381.000.000 đ (TB) Kiến thiết khác: 31.428.409 đ (KT) Thuế VAT : 86.582.589 đ (Z)*10% : 45.339.748 đ (TB)* 10% : 38.100.000 đ (KT)*10% : 3.142.844 đ Tổng giá trị cơng trình sau thuế(Z+TB+KT+VAT) = 952.408.748 đ (G) Dự phịng phí 5% : 952.408.748x5% = 47.620.424 đ (DP) Tổng mức đầu tư dự án: (G+DP) BẢNG Năm ≈ 1.000.000.000 BẢNG TÍNH KHẤU HAO CỦA DỰ ÁN Go Dt Gcl 1.000 1.000 90 910 910 90 820 820 90 730 Nguyễn Nam Thắng: CH 2005-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK-HN 730 90 640 640 90 550 550 90 460 460 90 370 370 90 280 280 90 190 10 190 90 100 - Tiền trích khấu hao hàng năm: D t =(G +G cl )/T kh , đó: G : Giá trị ban đầu TSCĐ (Nguyên giá TSCĐ) G cl : Giá trị lại TSCĐ năm cuối kỳ khấu hao T kh : Thời gian khấu hao BẢNG Năm BẢNG TÍNH TRẢ VỐN GỐC VÀ LÃI CỦA DỰ ÁN Gốc Lãi Hàng năm Còn nợ 600 60 60 120 540 60 54 114 480 60 48 108 420 60 42 102 360 60 36 96 300 60 30 90 240 60 24 84 180 60 18 78 120 60 12 72 60 10 60 66 - Tổng cộng 600 330 930 - Nguyễn Nam Thắng: CH 2005-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ BẢNG Trường ĐHBK-HN BẢNG XÂY DỰNG DỊNG TIỀN TÀI CHÍNH TÍNH TOÁN CÁC CHỈ HIỆU QUẢ NPV,IRR CỦA DỰ ÁN ts 10% Vay 600 LS 10% Tkh 10 HSi 10% 10 Bt 580 560 540 520 500 480 460 440 420 400 Ct 240 250 260 270 280 290 300 310 320 330 340 310 280 250 220 190 160 130 100 70 KH 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 trả gốc 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 trả lãi 60 54 48 42 36 30 24 18 12 540 480 420 360 300 240 180 120 60 5,4 4,8 4,2 3,6 2,4 1,8 1,2 0,6 Chỉ tiêu Đầu tư CFBT Còn nợ -1000 -1000 600 TK trả lãi CFBT nợ 600 -120 -114 -108 -102 -96 -90 -84 -78 -72 -66 CFAT nợ 600 -114 -108,6 -103,2 -97,8 -92,4 -87 -82 -76 -71 -65 TI 190 166 142 118 94 70 46 22 -2 -26 IT 19 16,6 14,2 11,8 9,4 4,6 2,2 -0,2 -3 NI 171 149,4 127,8 106,2 84,6 63 41 20 -1,8 -23 CFAT CSH -400 201 179,4 157,8 136,2 114,6 93 71 50 28 6,6 CFAT DA -1000 315 288 261 234 207 180 153 126 99 72 NPV(10%,CFAT CSH) 340,60 IRR 36,17% NPV(10%,CFAT dự án) 317,47 IRR 18,99% Nguyễn Nam Thắng: CH 2005-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ BẢNG STT Trường ĐHBK-HN BẢNG PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN VÀ TRÍCH LẬP CÁC QUỸ Năm Chỉ tiêu 10 TB NI (Net Income) 171 149 128 106 85 63 41 20 (2) (23) 74 Tăng lương 40% 68 60 51 42 34 25 16 (9) Còn lại (1)-(2) 103 90 77 64 51 38 25 12 (1) (14) 44 Trả thu nhập tăng thêm 40% 41 36 31 25 20 15 10 (0) (6) 18 Còn lại (3)- (4) 62 54 46 38 30 23 15 (1) (8) 27 Lập quỹ phát triển SN (25%) 15 13 12 10 (0) (2) 7 Lập quỹ dự phòng (5%) 3 2 1 (0) (0) Lập quỹ phúc lợi (40%) 25 22 18 15 12 (0) (3) 11 Lập quỹ khen thưởng (30%) 18 16 14 11 (0) (2) (1) 30 Đầu tư? Là hoạt động sử dụng nguồn lực thời gian tương đối dài nhằm thu hút lợi ích kinh tế - tài - xã hội Ơ thành phố hoa sứ, nhớ thành phố hoa đào Giữa thành phố biển, nhớ sông Hồng đỏ phù xa Ơ thành phố hoa sứ ta nhớ Hà Nội Nhớ đến hương cầm thoảng đêm gió bấc Nhớ tháp rùa nghìn năm trẻ tuổi xanh Và ta nhớ phố cổ tuổi thơ ta qua Và ta nhớ ngày hồn nhiên vui ca hát Ghế đá xưa hẹn hò, phút thơ ngây học trò Chỉ có tiếng chim líu lo… Nguyễn Nam Thắng: CH 2005-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK-HN Bảng PHẦN TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU KẾT CẤU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU QUẢN LÝ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU Về thực thu  Về thực chi  Những hạn chế  Những tồn  THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU ĐẾN NĂM 2001 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU TỪ NĂM 2002 ĐẾN NAY  Về thực thu  Về thực chi   Những hạn chế  Những tồn CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU TÀI CHÍNH CON NGƯỜI CƠ SỞ VẬT CHẤT PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Nguyễn Nam Thắng: CH 2005-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK-HN Bảng TỔNG HỢP HIỆU QUẢ CÓ THỂ THU ĐƯỢC TỪ CÁC GIẢI PHÁP DỰ BÁO HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VẤN ĐỀ TỒN TẠI CỦA GIẢI PHÁP Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy đơn vị cịn chồng chéo Cơng tác quản lý, tổ chức hạch tốn, phân phối, sử dụng tài chưa thống Cơ chế quản lý tài chưa rõ ràng Chưa đáp ứng nhu cầu cải thiện thu nhập cho người lao động Sử dụng kinh phí cịn lãng phí, hiệu quả, khơng có tích lũy Chưa tạo động lực làm việc cho người lao động Việc quản lý vốn đầu tư xây dựng lỏng lẻo, hiệu Chưa tận dụng tối đa sở vật chất có để kinh doanh Nguồn vốn đầu tư xây dựng phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn ngân sách nhà nước cấp Nguyễn Nam Thắng: CH 2005-2007 G I Ả I P H Á P Tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức máy, biên chế hoàn thành nhiệm vụ giao G I Á I P H Á P Tạo nguồn thu nhiều tăng thu nhập cho người lao động G I Á I P H Á P Nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn lực tài Tự chủ tài chủ động hạch tốn, phân phối, trích lập quỹ tài hợp lý Hồn thiện chế quản lý tài Đảm bảo có tích lũy để đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ Tạo động lực phát huy tinh thần hăng say làm việc Tận dụng triệt để sở vật chất để khai thác nguồn thu Chủ động dùng nguồn vốn tự có vốn vay để cải tạo nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBK-HN PHẦN PHỤ LỤC Trang PHỤ LỤC QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN NHIỆM VỤ CỦA TỪNG CHỨC DANH CÁN BỘ GIẢNG VIÊN PHỤ LỤC 24 DỰ TỐN THU CHI TÀI CHÍNH TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG CÁC QUỸ TÀI CHÍNH PHỤ LỤC 48 QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH MỨC THỜI GIAN LÀM VIỆC QUY ĐỔI GIỜ CHUẨN GIẢNG DẠY PHỤ LỤC 51 QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH MỨC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC VIỆC QUY ĐỔI CÁC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH PHỤ LỤC 53 BẢNG TÍNH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH PHỤ LỤC CHỈ THỊ CỦA UBND TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU SỐ 26/2004/CT.UB NGÀY 14/4/2004 Về việc đẩy mạnh khoán biên chế kinh phí quản lý hành quan hành nhà nước giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu PHỤ LỤC BAN CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH 130 & NĐ43 SỐ 1317/CV-BCĐ NGÀY 10/7/2007 Về việc báo cáo tình hình triển khai thực chế độ tự chủ theo Nghị định số 130/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Nghị định 43/2006 ngày 25/4/2006 Nguyễn Nam Thắng: CH 2005-2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Nguyễn Nam Thắng: CH 2005-2007 Trường ĐHBK-HN Khoa Kinh tế & Quản lý ... 1: Quản lý tài chế quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Chương 2: Thực trạng quản lý tài đơn vị nghiệp có thu qua thực tiễn Trường Chính trị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện. .. TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 33 2.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU ĐẾN NĂM 2001 33 2.2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN... tra quản lý hoạt động 10 1.2 ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 11 1.2.1 Khái niệm đặc điểm đơn vị nghiệp có thu 11 1.2.2 Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu

Ngày đăng: 28/02/2021, 22:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan