1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người mỹ da đen trong cảm quan nghệ thuật của các nữ văn sĩ mỹ

162 104 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu 13 ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN 15 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 16 6.1 Ý nghĩa lý luận 16 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 16 CẤU TRÚC LUẬN ÁN 16 Chƣơng - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 17 1.1 Nghiên cứu vấn đề phân biệt chủng tộc 19 1.1.1 Về Harriet Beecher-Stowe tiểu thuyết Túp lều bác Tom 20 1.1.2 Về Margaret Mitchell tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió 23 1.1.3 Về Toni Morrison tiểu thuyết Bài ca Solomon .25 1.2 Nghiên cứu vấn đề thân phận ngƣời Mỹ da đen 28 1.2.1 Về tiểu thuyết Túp lều bác Tom 28 1.2.2 Về tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió .31 1.2.3 Về tiểu thuyết Bài ca Solomon 33 1.3 Nghiên cứu vấn đề tƣơng lai ngƣời Mỹ da đen .35 1.3.1 Về tiểu thuyết Túp lều bác Tom 35 1.3.2 Về tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió .38 1.3.3 Về tiểu thuyết Bài ca Solomon 40 Chƣơng - VẤN ĐỀ PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC 44 2.1 Túp lều bác Tom: Xung đột thực lý tƣởng .46 2.1.1 Túp lều bác Tom thực nước Mỹ kỷ XIX 46 2.1.2 Túp lều bác Tom lý tưởng tôn giáo 49 2.1.3 Xung đột cảm quan Harriet Beecher-Stowe 54 2.2 Cuốn theo chiều gió: Xung đột khứ .56 2.2.1 Thấu kính hồi niệm 56 2.2.2 Thời đại tuyệt vọng 58 2.2.3 Đất miền Nam 63 2.3 Tiểu thuyết Toni Morrison: xung đột vùng miền xung đột văn hóa 68 2.3.1 Miền Bắc miền Nam .68 2.3.2 Châu Phi Phương Tây .75 Chƣơng - THÂN PHẬN NGƢỜI MỸ DA ĐEN 81 3.1 Túp lều bác Tom: thân phận Nô lệ Con ngƣời .81 3.1.1 Người nô lệ trước pháp luật da trắng 82 3.1.2 Con người cơng tình yêu Chúa 87 3.2 Cuốn theo chiều gió: câu chuyện kẻ đầy tớ trung thành 91 3.2.1 The Black Mammy The Black Daddy 93 3.2.2 “Sứ mệnh” người da trắng người da đen 104 3.3 Bài ca Solomon: Cái lƣỡng phân .108 3.3.1 Cái tên 108 3.3.2 Người da đen giấc mơ Mỹ 112 Chƣơng - TƢƠNG LAI NGƢỜI MỸ DA ĐEN 119 4.1 Túp lều bác Tom đƣờng cho ngƣời da đen 119 4.1.1 Cái chết giải thoát bác Tom 119 4.1.2 Bước nhảy Eliza biểu tượng Tự .123 4.2 Cuốn theo chiều gió hồi vọng “Ngày mai ngày khác” 127 4.3 Bài ca Solomon hành trình truy tìm thể 134 4.3.1 Bản sắc người da đen 134 4.3.2 Hòa hợp với tự nhiên nữ tính Vĩnh 139 KẾT LUẬN 147 CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cuối kỷ XIX người đánh niềm tin khởi thủy (Chúa chết) để giành lấy vương quyền (siêu nhân), mỉa mai thay, ánh sáng lý trí - niềm kiêu hãnh người đầu kỷ XX, đến cuối kỷ, lại nhận rằng, nhiều thất bại, bỏ quên sức mạnh xung lực tư phi lý luận, tiềm thức, vơ thức Và xảy đoạn tuyệt vĩ đại xác định bất định Thế giới bao trùm bầu sinh mới: cảm quan hậu đại Trong cảm quan ấy, nghệ thuật mở cho hoài nghi, nhà điêu khắc Ấn Độ, Anish Kapoor (sinh năm 1954), băn khoăn: cơng trình nghệ thuật nằm khối đá hay não người nghệ sĩ, hay mắt người xem, không gian thứ đó? Cũng hoạt động văn học, khơng lần tìm cội nguồn ý nghĩa đích thực cho văn bản; phải chăng, hành động tham chiêm ngưỡng, thưởng thức, nghệ thuật đời? Những hoài nghi nghệ thuật khơi mở bầu sinh thời đại, nghiên cứu từ cảm quan nghệ thuật, mong đưa cách hiểu chất nghệ thuật 1.2 Cho đến hôm nay, vấn đề sắc tộc vấn đề thời sự, không nước Mỹ, mà khắp nơi giới Trải qua trăm năm từ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thành lập năm 1776, lịch sử đất nước đa chủng tộc tiến bước dài phía tự do, dân chủ, xóa bỏ chế độ phân biệt màu da, dòng máu da đen đến từ lục địa châu Phi, song hệ dai dẳng căng thẳng bùng phát Là quốc gia đa chủng tộc, nhiên, chủng tộc khác đến Mỹ để thực giấc mơ giàu sang cơng người da đen bị lưu đày đến với tư cách người nô lệ Dù khắc họa hay tự thuật, người Mỹ da đen diện khác biệt bị đối xử bất công, cộng đồng tôn vinh bình đẳng 1.3 Luận án lựa chọn góc nhìn từ “cảm quan nghệ thuật” (artistic feeling) nhà văn nữ thử nghiệm duyên cộng hưởng người nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Hẳn nhà triết học tôn giáo người Nga, Nikolai Berdyaev (1874-1948), có lý cho rằng: “Người phụ nữ liên hệ mật thiết đàn ông với linh hồn giới, với sức mạnh tự nhiên nguyên sơ qua phụ nữ mà đàn ơng cộng thông với sức mạnh ấy” [10; tr.707] Nhà phân tâm học lừng danh, người Thụy sĩ Carl Jung (1875-1961) khẳng định thêm: “Tính nữ thân cho tâm trạng mơ hồ, trực giác tiên đốn, tính nhạy cảm phi lý, lực tình yêu cá nhân, tình cảm thiên nhiên, mối liên hệ vô thức” [10; tr.708] Lựa chọn cảm quan nữ, lối viết nữ phóng chiếu nội giới để tìm chân lý, vấn đề nhân nhân văn thời đại bình đẳng, bình quyền, đặc biệt thân phận người phụ nữ da đen, để thấy ánh sáng lời “tiên tri” nhà văn Pháp, Louis Aragon (1897-1982): “Phụ nữ tương lai loài người” Các nhà văn nữ nhìn nhận vấn đề nhân sinh, thể qua số phận người Mỹ da đen? 1.4 Chúng chọn khảo sát ba nữ văn sĩ tiêu biểu cho thời đại, tài phong cách hoàn toàn khác nhau, lại gần gũi với nhau, cách xây dựng lại lịch sử vấn đề người da đen qua cảm quan nghệ thuật họ, đồng thời làm sáng tỏ phần bước tiến nghệ thuật tiểu thuyết qua trăm năm lịch sử Hoa Kỳ từ kỷ XIX Cuộc hành trình khởi đầu từ Harriet Beecher-Stowe (1811-1896), sinh 35 năm sau Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thành lập (năm 1776) đời gần ôm trọn kỷ XIX; bước sang nửa đầu kỷ XX, với Margaret Mitchell (1900-1949); trở mở hành trình mới, với Toni Morrison (sinh năm 1931), thời đại Hai người phụ nữ da trắng (Beecher-Stowe Mitchell) người phụ nữ da đen (Morrison), vậy, hình ảnh người da đen trở nên đa dạng từ nhìn bên ngồi bên Chính sắc chủng tộc Morrison mà điểm nhìn bà mở khơng cánh cửa nhân sinh truy tìm ngã mà kiểu nghệ thuật giàu màu sắc huyền thoại Ba nữ văn sĩ nhà văn tiếng thời đại BeecherStowe, với tác phẩm bật Túp lều bác Tom (Uncle Tom‟s Cabin), xuất trước thời kỳ Nội chiến Nam-Bắc (1861-1865) bang miền Nam trì chế độ phân biệt chủng tộc bang miền Bắc chủ trương giải phóng người da đen, Tổng thống Abraham Lincoln (1809-1865) đánh giá tác phẩm làm bùng lên chiến tranh vĩ đại xóa bỏ chế độ nô lệ Mỹ Cuốn tiểu thuyết Mitchell tiếng giới trao Giải thưởng Pulitzer năm 1937: Cuốn theo chiều gió (Gone with the Wind), sáng tác vào nửa đầu kỷ XX lấy bối cảnh Nội chiến Nam-Bắc Morrison, với nghiệp văn học lớn lao, mang tính nhân văn sâu sắc, trao Giải Nobel năm 1993 Đến nay, Morrison xuất mười tiểu thuyết, tất chúng hồi ký ghi lại hành trình người da đen đất Mỹ Nhân vật trung tâm tiểu thuyết bà người da đen nằm trường tương tác với người da trắng, tác phẩm bà nỗ lực đấu tranh để tách văn hóa Mỹ gốc Phi vượt phong tỏa văn hóa Âu châu Tiểu thuyết Morrison trình giải cấu trúc sắc người thu hút không người da đen mà hấp dẫn người da trắng mối quan hệ người với người Trong luận án này, tập trung vào Bài ca Solomon (Song of Solomon), tác phẩm kết tinh sắc người da đen chạm đến vấn đề thể người quan trọng hơn, Morrison thể quan điểm đường tương lai người Mỹ da đen, họ vươn lên tự khẳng định sức mạnh cội nguồn văn hóa Beecher-Stowe, Mitchell Morrison nhà văn nữ xuất sắc thời đại, khơng lịng với phận nữ nhi, tham gia góp phần làm thay đổi lịch sử Nghiên cứu vấn đề người Mỹ da đen tác phẩm Túp lều bác Tom, Cuốn theo chiều gió Bài ca Solomon không cho thấy vận động hình ảnh người da đen suốt chiều dài lịch sử (văn học) mà cịn theo chiều rộng khơng gian văn hóa (miền Bắc, miền Nam giao thoa hai miền Bắc - Nam) Từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Người Mỹ da đen cảm quan nghệ thuật nữ văn sĩ Mỹ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án hình ảnh, thân phận người da đen cảm quan nghệ thuật Harriet Beecher-Stowe, Margaret Mitchell, Toni Morrison gắn với tác phẩm tiêu biểu họ Đây yếu tố cốt lõi cho thấy giới ý thức lẫn vô thức tư tưởng nhà văn, diện bề sâu văn nghệ thuật Từ đó, luận án vừa vận động hình ảnh người da đen lịch sử văn học Mỹ, vừa nêu bật khác biệt tư tưởng nghệ thuật nhà văn gắn với thời đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận án hướng đến thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu, phân tích, lý giải thái độ nhà văn vấn đề phân biệt chủng tộc, tảng tư tưởng lịch sử thời đại - Khảo sát biểu cụ thể cảm quan nữ văn sĩ vấn đề thân phận người da đen thể tác phẩm họ So sánh lý giải biểu giống khác cảm quan nữ văn sĩ - Khảo sát phân tích biểu tượng, huyền thoại, mơ-típ tác phẩm nữ văn sĩ để làm rõ vấn đề tương lai người da đen Lý giải nhà văn lại có dự cảm ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề người Mỹ da đen tiểu thuyết: Túp lều bác Tom Beecher-Stowe, Cuốn theo chiều gió Mitchell, Bài ca Solomon Morrison, từ góc độ cảm quan nghệ thuật Luận án lựa chọn Bài ca Solomon, số mười tác phẩm xuất Morrison, khơng số tác phẩm thành công xuất sắc Morrison mà chứa đựng nhiều yếu tố tâm thức huyền thoại người Mỹ gốc Phi, phù hợp với cách tiếp nhận từ góc nhìn cảm quan nghệ thuật Hơn nữa, muốn vận động hình ảnh người da đen, nhìn nữ tiểu thuyết gia ba tác phẩm, từ kỷ XIX (Túp lều bác Tom, 1852) qua nửa đầu kỷ XX (Cuốn theo chiều gió, 1936) đến cuối kỷ XX (Bài ca Solomon, 1977), thời gian cốt truyện Bài ca Solomon ôm trọn lịch sử người da đen đất Mỹ Trong số ba tác phẩm Túp lều bác Tom Cuốn theo chiều gió dịch tiếng Việt Luận án sử dụng nguyên tiếng Anh Uncle Tom’s Cabin (Literature Project, http://literatureproject.com/uncle-toms- cabin/index.htm) Gone with the Wind (The University of Adelaide Library, South Australia, https://ebooks.adelaide.edu.au), song có đối chiếu tương quan với dịch Túp lều bác Tom Đỗ Đức Hiểu (2 tập, in năm 2013, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh) Cuốn theo chiều gió Vũ Kim Thư (in năm 2010, Nxb Văn học, Hà Nội) Với tiểu thuyết Bài ca Solomon Morrison, sử dụng in Vintage Books, Random House, New York (2004) Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi cố gắng mở rộng phạm vi để liên hệ, so sánh với tác phẩm khác Toni Morrison nhiều nhà văn khác viết người Mỹ da đen 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề người Mỹ da đen qua cảm quan nghệ thuật nữ văn sĩ tác phẩm hoạt động nghiên cứu cách nhìn cách họ cấu trúc hóa tác phẩm từ cách nhìn Tuy nhiên, hành động chúng tơi khơng phải thao tác sơ đồ hóa tác phẩm mà nhằm tìm ẩn dụ, mơ-típ, biểu tượng huyền thoại, vô thức tập thể… điểm hút (attractor), để từ thăm dị cảm quan sáng tạo nữ văn sĩ Cụ thể, chúng tơi nhìn thấy lịch sử thân phận người da đen cảm quan ba nữ văn sĩ, vậy, luận án sâu nghiên cứu quan niệm họ vấn đề phân biệt chủng tộc, thân phận người da đen, người Mỹ da đen định hướng tương lai CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở lý thuyết Cảm quan (Feeling) Hằng ngày thường nghe nói: cảm quan đời sống, cảm quan đô thị, cảm quan tôn giáo, cảm quan nghệ thuật, cảm quan hậu đại, nghĩa từ cảm quan trở thành cụm từ cửa miệng để hiểu rõ nội hàm thuật ngữ khơng đơn giản Về phương diện ngôn ngữ học, theo Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê viết ngắn gọn, “cảm quan: giác quan” [48; tr.194]; “giác quan: phận thể chuyên tiếp nhận kích thích từ bên (cơ quan để cảm giác)” [48; tr.408] Theo cách diễn đạt này, nghĩa từ “cảm quan” thiên vai trị yếu tố khách quan, lý trí, nhấn mạnh tác động bên đến trình nhận thức Cịn từ phía chủ thể nhận thức, ngã giữ vai trị việc kinh qua kinh nghiệm ấy, ký ức chủng loại, cá nhân có tham dự vào vận động, trưởng thành vũ trụ Tôi nội tại? “Cảm quan” có từ tương đương tiếng Pháp (Sens), tiếng Anh (Sense, Feeling); luận án này, nghiêng dùng từ “feeling” cho quán Theo Bách khoa toàn thư Britannica (Encyclopedia Britannica): “feeling” vừa mang ý nghĩa “cảm quan” Từ điển tiếng Việt nói kia, vừa khái quát hóa: “thu nhận thông tin qua tất giác quan chẳng quy chiếu vào giác quan đặc biệt nào…” William James khẳng định thêm “cảm quan sở nội làm thay đổi cảm xúc nhận thức cảm xúc” [99] Như vậy, “cảm quan” nhận thức tổng hợp giác quan (chính trạng thái tạo nên ý thức), đồng thời nhận thức cộng hưởng với chiều sâu bừng ngộ chủ thể tạo nên thay đổi cảm xúc nội tại, “cảm quan” trở thành cầu nối ý thức với tiềm thức, vô thức, lý trí Ở nước ta, thực tiễn sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt, từ “cảm quan” khó phân biệt rạch rịi với “cảm nhận”, “cảm thức”, nhiên nội hàm nghĩa khác Theo chúng tôi, “cảm nhận” nhận thức vấn đề mức độ cảm tính, “cảm quan” “cảm thức” nhận thức cấp độ cao hơn, sâu bao gồm cảm tính, lý tính lẫn chiều sâu vô thức chủ thể Nếu nội hàm từ “cảm thức” thiên chiều sâu tinh tế, khả thức nhận nội hàm từ “cảm quan” lại nghiêng bao quát vấn đề cách tổng quát, tồn cục, từ “cảm thức” ln kèm với hạn định từ, (ví cảm thức sabi, cảm thức wabi… thơ Haiku), từ “cảm quan” lại cần đến từ hạn định Từ “cảm quan” (feeling) sử dụng nhiều lĩnh vực triết học, tâm lý học, lý thuyết thẩm mỹ, đặc biệt xuất dày đặc nói vấn đề thuộc tinh thần, phi hình thức, phi vật chất Albert Einstein (1879-1955) cho rằng: “Cảm quan tôn giáo mênh mông lý lẽ bền vững cao quý cho việc nghiên cứu khoa học” Cách hiểu “cảm quan” gặp đồng thuận với cơng trình Cảm quan tơn giáo Chân lý (Religious Feeling and Truth) nhà giáo dục Mỹ Grant H Palmer (sinh năm 1940) hay Tôn giáo Cảm quan (Religion as Feeling) nhà thần học Đức F Schleiermachen (1768-1834) Về phương diện triết học, “cảm quan” dẫn cho câu đố triết học từ thời cổ đại Xa xưa, người Hy Lạp tự vấn: giới tạo gì, cách để biết điều Thơng qua suy xét thực nghiệm, họ đạt tới tảng hiểu biết, mà tồn thực khám phá Hai đường ray dẫn đoàn tàu triết học nhân loại chủ nghĩa lý chủ nghĩa kinh nghiệm Chủ nghĩa lý xem “tiêu chuẩn chân lý tính giác quan mà có tính trí tuệ suy diễn lôgic” Các nhà lý quan niệm cực đoan rằng: “lý tính đường tới tri thức” Ngược lại, chủ nghĩa kinh nghiệm lại tuyệt đối vai trò trải nghiệm Theo họ, chất vật trực giác mang lại, triết gia cổ đại Hy Lạp, Socrate (469-399 TCN), khun “hãy tự biết mình”, cịn nhà thần học Augustine (345-430) cho rằng, chân lý nằm nội tâm người, nhà triết học Ireland, G Berkeley (16851753), D Hume (1711-1776), triết gia xứ Scotland, xem “cảm giác nguồn gốc tuyệt đối nhận thức” [69; tr.114]; nhà văn Pháp, Luc de Vauvenargues (1715-1747), tuyên xưng “cảm xúc dạy cho nhân loại biết lý 10 ... người da đen đồ văn học Mỹ Nghiên cứu cảm quan, quan điểm tác giả vấn đề người da đen xét mối quan hệ qua lại biện chứng tác phẩm thời đại, để có nhìn khách quan chân xác cảm quan nhà văn Phương... ngƣời Mỹ da đen Nếu thân phận người Mỹ da đen cảm quan nữ văn sĩ xây dựng gắn liền với lịch sử, văn hóa thời đại vấn đề tương lai người Mỹ da đen hiểu mối tương tác Và vấn đề thiết người da đen Túp... cảnh văn hóa da trắng Morrison không cảm thương người da đen niềm tin tôn giáo Beecher-Stowe, không phê phán người da đen da đen hay khứ nô lệ mà tiểu thuyết bà nỗ lực xác định sắc người da đen,

Ngày đăng: 28/02/2021, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w