Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG QUAN VỀ PHỐT PHÁT VÀ VẬT LIỆU HẤP PHỤ PHỐT PHÁT TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGUYỄN NGỌC TRÚC AN GIANG, THÁNG 06 NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CƠNG NGHỆ - MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG QUAN VỀ PHỐT PHÁT VÀ VẬT LIỆU HẤP PHỤ PHỐT PHÁT TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SVTH: NGUYỄN NGỌC TRÚC (DMT166122) GVHD: Th.s PHAN PHƯỚC TOÀN PGS TS NGUYỄN TRUNG THÀNH AN GIANG, THÁNG 06 NĂM 2020 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận “Tổng quan phốt phát vật liệu hấp phụ phốt phát môi trường nước”, sinh viên Nguyễn Ngọc Trúc thực hướng dẫn Th.s Phan Phước Toàn PGS TS Nguyễn Trung Thành Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo thơng qua ngày ./06/2020 Thư kí (kí ghi rõ họ tên) Giảng viên phản biện Giảng viên phản biện (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Chủ tịch Hội Đồng (ký ghi rõ họ tên) i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học An Giang, Ban Chủ nhiệm khoa Kỹ thuật - Công nghệ - Môi trường, Ban Quản lý Khu Thí nghiệm Thực hành trường Đại học An Giang tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Phước Toàn thầy Nguyễn Trung Thành nhiệt tình hướng dẫn em suốt thời gian thực khóa luận An Giang, ngày tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Trúc ii LỜI CAM KẾT Tơi cam đoan khóa luận riêng hướng dẫn Th.s Phan Phước Toàn PGS TS Nguyễn Trung Thành Những kết số liệu khóa luận có xuất xứ rõ ràng, tham khảo từ công trình nghiên cứu cơng bố ngồi nước, không chép bất kỳ nguồn khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan An Giang, ngày 02 tháng 06 năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Ngọc Trúc iii TÓM TẮT Việc dư thừa phốt phát mơi trường nước gây tình trạng phú dưỡng làm suy thối chất lượng nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống thủy sinh vật Trong phương pháp xử lý, phương pháp hấp phụ sử dụng cách phổ biến việc loại bỏ ion phốt phát nguồn nước Đề tài báo cáo tổng quan khả loại bỏ phốt phát vật liệu hấp phụ có Trong đó, vật liệu hấp phụ phốt phát phân thành nhóm bao gồm: vật liệu hấp phụ dựa silica, vật liệu oxit hydroxit kim loại, vật liệu hấp phụ dựa cacbon vật liệu hấp phụ từ chất thải nông nghiệp, công nghiệp Qua kết đánh giá cho thấy vật liệu từ oxit hydroxit kim loại chiếm nhiều ưu sử dụng cách rộng rãi với hiệu hấp phụ cao iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… An Giang, ngày tháng 06 năm 2020 Giảng viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) v NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… An Giang, ngày tháng 06 năm 2020 Giảng viên phản biện (ký ghi rõ họ tên) vi NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… An Giang, ngày tháng 06 năm 2020 Giảng viên phản biện (ký ghi rõ họ tên) vii MỤC LỤC CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CÁM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii TÓM TẮT iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN v NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN vi NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN vii DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHỐT PHÁT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LOẠI BỎ PHỐT PHÁT 2.1 PHỐT PHÁT, NGUỒN GỐC Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHỐT PHÁT ĐẾN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1.1 Nguồn gốc phốt phốt phát 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh phốt phát 2.1.3 Ảnh hưởng phốt phát đến môi trường người 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP LOẠI BỎ PHỐT PHÁT 2.2.1 Phương pháp hóa lý 2.2.2 Các phương pháp sinh học 2.2.3 Phương pháp trao đổi ion 11 2.2.4 Thẩm thấu ngược (RO) 12 2.2.5 Điện phân 13 2.2.6 Phương pháp hấp phụ 13 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN CÁC VẬT LIỆU HẤP PHỤ PHỐT PHÁT TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 16 viii PAC 2,78 phút; nồng độ phốt phát ban cs., (2017) đầu g/L Từ Bảng cho thấy, khả hấp phụ vật liệu hấp phụ dựa cacbon có dung lượng hấp phụ từ 2,78 mg/g đến 98,39 mg/g Với ưu điểm diện tích bề mặt lớn, độ xốp cao nhiên hấp phụ khơng mang tính chọn lọc 3.4 VẬT LIỆU HẤP PHỤ KHÁC 3.4.1 Vật liệu hấp phụ từ chất thải công nghiệp Tận dụng chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp để xử lý phốt phát có nước thải có nhiều ưu điểm với hiệu suất xử lý tốt, thân thiện với môi trường tận dụng rác thải sẵn có địa phương Theo Đồn Thị Thu Hồi, (2012) nghiên cứu khả hấp phụ phốt phát xỉ than Kết cho thấy, pH tối ưu cho trình hấp phụ pH = 7, thời gian cân hấp phụ 18 giờ, qmax = 2,62 mg/g Le Zeng cs., (2004) tận dụng oxit sắt từ bùn thải công nghiệp (oxit sắt chiếm khoảng 30%) để loại bỏ phốt phát, khảo sát điều kiện hấp phụ điều kiện phịng thí nghiệm, kết khả hấp phụ giảm từ 8,6 mgP/g pH 3,2 xuống 4,6 mgP/g pH = 9,5 Đẳng nhiệt hấp phụ vật liệu phù hợp với mơ hình Freundlich với hệ số tương quan R2 = 0,986 Yanzhong Li cs., (2006) loại bỏ phốt phát từ bùn đỏ hoạt hóa tro bay, kết với mẫu bùn đỏ RM700 loại bỏ 99% phốt phát tiến hành pH = 7, 25 oC, nồng độ PO43− ban đầu 155 mgP/L Với mẫu tro bay FA0,25 FA700 xử lý dung lượng hấp phụ phốt phát 70 mgP/L 82 mgP/L tương ứng với loại bỏ 45,2% 52,9% Weiwei Huang cs., (2008) nghiên cứu hấp phụ phốt phát từ bùn đỏ Kết ra, pH 5,5 RM-HCl (Red mud-HCl) khả 27 hấp phụ đạt tới 0,58 mgP/g 40 oC RM có khả hấp phụ phốt phát 0,23 mgP/g 30 oC Vũ Xuân Minh, (2017) nghiên cứu hoạt hóa bùn đỏ để hấp phụ số anion ô nhiễm môi trường nước Kết cho thấy, điều kiện hoạt hóa nhiệt tốt 700 oC (mẫu BĐN700) qmax = 19,19 mg/g Hoạt hóa kết hợp axit nhiệt (mẫu BĐAN) cho kết tốt hơn: trình hấp phụ phốt phát thuận lợi pH = 7, đẳng nhiệt hấp phụ tn theo mơ hình Langmuir với qmax = 27,85 mg/g Thử nghiệm xử lý phốt phát nước sông Tô Lịch cho hiệu suất hấp phụ đạt 99,14%, nồng độ phốt phát giảm từ 29 mgP/L xuống 0,25 mgP/L Bùi Văn Thắng, (2011) thực tổng hợp vật liệu bentonit biến tính ứng dụng hấp phụ phốt nước Qua nghiên cứu cho thấy, tốc độ hấp phụ phốt vật liệu bentonit biến tính với La, AlLa AlFe xảy nhanh đầu, sau giảm dần theo thời gian đạt cân Ở pH từ – 6, dung lượng hấp phụ P thay đổi khơng đáng kể, pH cao khả hấp phụ P giảm mạnh Khi khảo sát khả hấp phụ phốt nước hồ, với mẫu nước hồ Hoàn Kiếm, nồng độ phốt ban đầu thấp (0,052 mg/L), sau xử lý nồng độ phốt giảm khoảng 0,014 mg/L (B90-La), hiệu suất xử lý đạt 70% sau Vũ Đức Lợi cs., (2015) nghiên cứu xử lý ion phốt phát nước bùn đỏ biến tính Kết cho thấy thành phần chủ yếu bùn đỏ oxit Fe2O3, Al2O3, SiO2 TiO2 bùn đỏ có cấu trúc hạt xốp, điều kiện thuận lợi để hình thành trung tâm hấp phụ Bùn đỏ sau hoạt hoá nhiệt 800 °C axit HCl 1M sau giờ, có khả hấp phụ phốt phát tăng lên đáng kể Bùn đỏ hoạt hố có khả hấp phụ PO43- từ dung dịch nước với hiệu suất hấp phụ cực đại 95% sau 1,5 giờ; dung lượng hấp phụ cực đại qmax (PO43-) = 270,27 mg PO43-/g, tương đương với qmax(P) = 88,2 mg P/g 28 3.4.2 Vật liệu hấp phụ từ chất thải nông nghiệp Với nhu cầu tiêu dùng ngày tăng cao Ngành nông nghiệp ngày nâng cấp mở rộng không ngừng để phục vụ nhu cầu dẫn đến tình trạng thải mơi trường chất thải nông nghiệp nguy hại mà không thơng qua quy trình xử lí Việc làm gây hệ lụy nghiêm trọng khơng hệ sinh thái mà cịn sức khoẻ người Chính vậy, việc tận dụng nguồn chất thải từ nông nghiệp để làm vật liệu hấp phụ nghiên cứu rộng rãi giúp xử lý phế phẩm nông nghiệp lẫn chất ô nhiễm có môi trường nước Hantao Wang cs., (2016) nghiên cứu để loại bỏ phốt phát chrom (VI) dung dịch vật liệu hấp phụ nano-Fe3O4 than ngơ (Hình 9) Các thí nghiệm xác định động học, mơ hình đẳng nhiệt ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ mơ hình Langmuir phương trình động học bậc hai mơ tả tốt q trình hấp phụ phốt phát phốt phát bị hấp phụ bề mặt đồng ACMCS Khả hấp phụ tối đa 40,1 mg/g giá trị pH = 7,56 nhiệt độ 45 oC Hình 9: Quá trình tổng hợp vật liệu từ than ngơ (Hantao Wang cs., 2016) Nguyễn Trung Thành cs, (2017) nghiên cứu vật liệu FexOy/tro trấu để loại bỏ phốt phát dung dịch giả thải Kết thực nghiệm cho thấy vật liệu FexOy/RHA có thời gian đạt cân hấp phụ nhanh vật liệu 29 FexOy/RHA với hàm lượng sắt tẩm 5% theo khối lượng (5KL.%(FeCl3)-FexOy/RHA) cho hiệu hấp phụ phốt phát cao (∼62 mgPO43- tính đơn vị khối lượng FeCl3 tẩm) cao 1,6 lần so với khả hấp phụ vật liệu KL.%(FeCl3)-FexOy/AC (AC-than hoạt tính) Kết từ cơng trình nghiên cứu vật liệu hấp phụ phốt phát tổng hợp từ chất thải cơng nghiệp nơng nghiệpđược trình bày tóm tắt Bảng Bảng Khả hấp phụ phốt phát số chất hấp phụ tổng hợp từ chất thải nông nghiệp công nghiệp STT Tên vật liệu Dung lượng Điều kiện thí hấp phụ nghiệm Tài liệu tham khảo (mg/g) Xỉ than 2,62 pH = 7; 18 Đoàn Thị Thu Hoài, (2012) Oxit sắt từ 26,369 pH từ - 10; oxit Le Zeng bùn thải sắt 30% cs., (2004) RM700 58,41 pH = 7; 25 oC; nồng độ PO43− ban đầu Li cs., 155 mgP/L (2006) 1,778 pH = 5,5; giờ; 40 Weiwei FA0,25 21,463 FA700 25,142 RM-HCl Yanzhong o C Huang cs., (2008) RM 0,705 pH = 5,5; giờ; 30 o C 30 BĐN700 19,19 pH = 4,5; 25 oC; g/L; giờ; nồng độ Vũ Xuân Minh, phốt phát ban đầu (2017) 150 mgP/L BĐAN 27,85 pH = 7; 25 oC; g/L; giờ; nồng độ phốt phát ban đầu 150 mgP/L B90-La 2,88 pH từ – 6; Bùi Văn Thắng, (2011) Bùn đỏ hoạt 270,437 1,5 hóa Vũ Đức Lợi cs., (2015) Fe3O4 nên 40,1 pH = 7,56; 45 oC Hantao than Wang ngô cs., (2016) FexOy/tro trấu 62 pH từ - 6; mg/L; 60 phút; 30 oC Nguyễn Trung Thành cs, (2017) Từ Bảng cho thấy, khả hấp phụ vật liệu hấp phụ từ chất thải nơng nghiệp cơng nghiệp có dung lượng hấp phụ từ 0,705 mg/g đến 270,43 mg/g Với ưu điểm tận dụng nguồn phế thải khuyết điểm như: lẫn nhiều tạp chất, kỹ thuật phức tạp Từ các cơng trình nghiên cứu tổng hợp với nhiều vật liệu hấp phụ ứng dụng vào việc hấp phụ phốt phát môi trường nước 31 nghiên cứu ngồi nước, tóm tắt đặc điểm, số ưu điểm hạn chế vật liệu Bảng Bảng Tóm tắt đặc điểm loại vật liệu hấp phụ phốt phát môi trường nước Vật liệu hấp phụ Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm Vật liệu hấp phụ - Tính chất đặc trưng - Độ bền học - Phương dựa silica vật liệu silica có cao; pháp điều chế cấu trúc lỗ xốp, diện - Hiệu suất hấp phức tạp, giá tích bề mặt riêng lớn, phụ cao; thành cao hệ thống mao quản trật tự phân bố kích - Có thể tái sinh vật liệu thước đồng cách giải hấp Vật liệu hấp phụ - Sử dụng vật liệu - Có thể hấp phụ - Dung lượng oxit hydroxit chứa oxit hydroxit lúc nhiều hấp phụ chưa kim loại để hấp phụ phốt phát anion cao nước - Hiệu suất xử lý cao Vật liệu hấp phụ - Chứa chủ yếu - Diện tích bề - Hấp phụ có dựa cacbon nguyên tố cacbon; mặt riêng tính chọn lọc; - Tổng hợp nhiều lớn ,độ xốp cao - Năng suất vật liệu có cấu trúc khả dẫn hấp phụ khác điện tốt chưa cao Vật Vật liệu - Được sử dụng để hấp - Tận dụng - Kỹ thuật liệu hấp phụ phụ phốt phát nguồn phế thải phức tạp, hiệu khác từ chất nước thải sinh hoạt; từ công nghiệp suất xử lý thải công - Sử dụng phế thải 32 chưa cao nghiệp ngành công nghiệp để tổng hợp vật liệu Vật liệu - Được sử dụng để hấp - Tận dụng - Diện tích bề hấp phụ phụ nguồn nước nguồn phế thải mặt cịn thấp; từ chất có nồng độ phốt phát từ nơng nghiệp; - Cịn lẫn - Chi phí thấp nhiều tạp thải nông không cao; nghiệp - Sử dụng phế thải ngành nông nghiệp để tổng hợp vật liệu 33 chất CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Phương pháp hấp phụ phương pháp phổ biến để xử lý phốt phát có nguồn nước Trong nhiều năm gần đây, phốt phát xâm nhập vào nguồn nước, gây nên vấn đề môi trường Nhiều quốc gia nghiên cứu việc giảm xả thải ngồi mơi trường nghiên cứu phương pháp vật liệu xử lý phốt phát cách hiệu tiết kiệm chi phí Các vật liệu hấp phụ nghiên cứu phát triển nhằm mục đích: tiết kiệm chi phí, tăng cường hiệu xử lý, tăng khả làm nguồn nước, chất hấp phụ sau sử dụng có khả tái sinh, ứng dụng vào thực tế để xử lý phốt phát Từ số liệu dẫn chứng bài, cho thấy vật liệu hấp phụ dựa oxit hydroxit chiếm nhiều ưu nghiên cứu sử dụng rộng rãi với hiệu suất xử lý lên đến 98% Các loại vật liệu hấp phụ phốt phát cịn lại có ưu điểm hạn chế định tùy vào trường hợp Báo cáo trình bày tóm lược khả hấp phụ phốt phát vật liệu tổng hợp từ cơng trình nghiên cứu cơng bố ngồi nước Cho thấy nhìn tổng quan loại vật liệu hấp phụ phốt phát môi trường nước 4.2 KIẾN NGHỊ Có thể nghiên cứu tận dụng phế phẩm ngành công nghiệp, nông nghiệp để chế tạo loại vật liệu hấp phụ phốt phát phù hợp với điều kiện Việt Nam Ngoài ra, việc nghiên cứu kết hợp tính hấp phụ phốt phát vượt trội oxit/hydroxit kim loại chất mang phụ phẩm/chất thải công nông nghiệp hướng nghiên cứu đầy tiềm 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdelkader Ouakouak, Leila Youcef, Djihad Boulanouar, Samia Achour (2017) Adsorptive Removal of Phosphate From Groundwater Using Granular Activated Carbon International Journal of Engineering Research in Africa: Vol 32, pp 53-61 Archana, R.C S.; Sharma S.K (2011) Biological Denitrification of ground water using various carbon sources by Pseudomonas Fluorescens and Pseudomonas Stutzeri in a Hetrotrophic denitrification reactor Asian Journal of Water, Environment and Pollution, 8, 21-25 Bùi Văn Thắng (2011) Nghiên cứu tổng hợp vật liệu bentonit biến tính, ứng dụng hấp phụ phốt nước Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Trường Đại học Đồng Tháp Chatterjee, A D., B K Mandal, T R Chowdhury, G Samanta and D Chakraborty (1995) Arsenic in ground water in six districts of West Bengal, India: the biggest arsenic calamity in the world Part I Arsenic species in drinking water and urine of the affected people Analyst, 120: 643-656 C Namasivayam, D.Sangeetha (2004) Equilibrium and kinetic studies of adsorption of phosphate onto ZnCl2 activated coir pith carbon Journal of Colloid and Interface Science: Volume 280, Issue 2, Pages 359-365 Đào Ngọc Nhiệm, ,Nguyễn Thị Hà Chi, Đoàn Trung Dũng, Nguyễn Đức Văn, Dương Thị Lịm (2016) Nghiên cứu hấp phụ anion phốt phát ( PO43-) từ dung dịch oxit hỗn hợp CeO2-Al2O3 Tạp chí hóa học Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 54(3) 387-390 Đoàn Thị Thu Hoài (2012) Tận dụng phế liệu xỉ than vào việc tách loại phốt phát và amoni nước thải Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học dân lập Hải Phòng Dương Thị Lịm, Lưu Thế Anh, Nguyễn thị Huế, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Hoài Thư Hương, Đào Ngọc Nhiệm (2016) Nghiên cứu khả hấp phụ phốt phát vật liệu nano CeO2 - MnOx từ 35 dung dịch nước Tạp chí khoa học trường đại học Quốc gia Hà Nội, Vol 32, No Dương Văn Nam (2019) “Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su phương pháp hóa lý – sinh học kết hợp” Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi Trường Học viện Khoa học Công Nghệ Hà Tiến Dũng (2012) Tổng hợp và đặc trưng vật liệu cacbon có cấu trúc lớp cách sử dụng khoáng sét Di Linh làm chất tạo khung Luận văn Thạc sĩ ngành: Hóa hữu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hantao Wang, X Xu, Z Ren, and B Gao (2016) Removal of phosphate and chromium (VI) from liquids by an amine-crosslinked nano-Fe3O4 biosorbent derived from corn straw RSC Advances, vol 6, no 53, pp 47237-47248 Hell, F.,J Landsteiner, H Frischherz, & G Baumgartner (1998) Experience with full-scale electrodialysis for nitrate and hardness removal Desalination, 117(1), 173 - 180 Honglei Liu, Xiaofei Sun, Chengqing Yin, Chun Hu (2008) Removal of phosphate by mesoporous ZrO2 Journal of Hazardous Materials: Volume 151, Issues 2–3, Pages 616-622 Hoàng Nhâm (2006) Hóa học vơ cơ, tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Jianda Zhang, Zhemin Shen, Wenpo Shan, Zhijian Mei, Wanhua Wang (2011) Adsorption behavior of phosphate on lanthanum(III)-coordinated diamino-functionalized 3D hybrid mesoporous silicates material Jounrnal of Hazardous Materials: Vol 186, Pages 76-83 Lâm Vĩnh Sơn (2008) Kỹ thuật xử lý nước thải Hồ Chí Minh: nhà xuất Đại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Lê Mạnh Cường (2016) Tổng hợp và đánh giá khả xử lý môi trường vật liệu MnO2 kích thước nanomet mang pyrolusit Dự thảo luận án tiến sĩ Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên 36 Lê Thị Kim Phụng, Vũ Thị Hông Quân, Nguyễn Thị Ngọc Tuyết, Trần Anh Khoa Tính chất carbon aerogel các điều kiện nhiệt phân khác Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ: Vol 19, No Lê Trí Thích (2018) Hiệu hấp phụ nitrat phốt phát vật liệu nano oxit sắt-anime Đề cương luận văn thạc sĩ đại học Bách Khoa Lê Văn Cát (2002) Hấp phụ và trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước & nước thải Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Lê Văn Cát (2007) Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ và phốt Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Le Zeng, Xiaomei Li, Jindun Liu (2004) Adsorptive removal of phosphate from aqueous solutions using iron oxide tailings Vol 38, no 5, pp 1318-1326 Metcalf & Eddy (2003) Wastewater Engineering: Treatment and Reuse Indian adition, 4th Edition Mondal, P M., C B.; Mohanty, B., (2006) Laboratory based approaches for arsenic remediation from contaminated water: Recent developments j Hazard Mater., (137): 464-479 Mooaz K Seliem, Sridhar Komarneni, Mostafa R Abu Khadra (2016) Phosphate removal from solution by composite of MCM-41 silica with rice husk: Kinetic and equilibrium studies Microporous and Mesoporous Materials Volume 224, Pages 51-57 Ngô Tiến Quyết (2018) Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu nano compozit sở oxit sắt graphen oxit làm xúc tác oxi hóa phenol mơi trường nước Luận án Tiến sĩ Hóa học, Hà Nội, 2018 Nguyễn Bin (2005) Các trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm Hà Nội: nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 37 Nguyễn Thị Hồng Hoa (2019) Nghiên cứu tổng, đặc trưng và tính chất hấp phụ chất hữu độc hại môi trường nước vật liệu cacbon mao quản trung bình Luận án tiếng sĩ hóa Học viện Khoa học Công nghệ Nguyễn Nghiêm Luật (Ngày 23 tháng 08 năm 2016) Phốt pho: khống chất có vai trị quan trọng nhiều q trình chuyển hóa thể Medlatec Truy cập từ: https://medlatec.vn/tin-tuc/phospho-mot-khoang-chat-co-vai-tro-quan-trong-trong-nh ieu-qua-trinh-chuyen-hoa-cua-co-the-s2-n6898 Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Thị Hương Giang, Vũ Văn Tú, Chu Việt Hải, Hoàng Minh Thắng (2015) Nghiên cứu, chế tạo vật liệu từ quặng tự nhiên để xử lý phốt phát nước thải hóa chất phân bón Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học – tập 20 Nguyen Trung Thanh, Nguyen Nhat Huy, Truong Vu Minh, Phan Phuoc Toan (2019) Characterization and photphate adsorption capacity of anion exchange resin-supported ỉon hydrodixe materrial AGU International Journal of Sciences, Vol (4), 82 – 90 Nguyễn Trung Thành, Phan Phước Tồn, Lê Trí Thích Lê Ngọc Hăng (2017) Đặc trưng và khả hấp thụ phốt phát vật liệu FexOy tro trấu Trường Đại học An Giang Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu, Huỳnh Ngọc Phương Mai (2011) Nước và nước thải Hóa học mơi trường Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 206 - 218 Ning Wang, Jiangtao Feng, Jie Chen, Jianan Wang, Wei Yan (2017) Adsorption mechanism of phosphate by polyaniline/TiO2 composite from wastewater Chemical Engineering Journal Volume 316, Pages 33-40 Phạm Hồng Thủy (2019) Nguyên lý hoạt động công nghệ A2/O WesterntechVietnam Truy cập từ: https://westerntechvn.com.vn/nguyen-ly-hoat-dong-cua-cong-nghe-aao.htm 38 Phạm Nguyên Chương (2002) Hóa kỹ thuật Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Safia Hamoudi, Rabih Saad and Khaled Belkacemi (2013) Adsorptive Removal of Phosphate and Nitrate Anions from Aqueous Solutions Using Ammonium-Functionalized Mesoporous Silica Ind Eng Chem Res 2007, 46, 25, 8806-8812 Sicong Yao, Meicheng Wang, Jilong Liu, Shuxiong Tang, Hengli Chen, Tiecheng Guo, Ge Yang, Yao Chen (2017) Removal of phosphate from aqueous solution by sewage sludge-based activated carbon loaded with pyrolusite Journal of Water Reuse and Desalination: 8(2), pp 192 - 201 Susan D Richardson (2006) Environmental mass spectrometry: Emerging contaminants and current issues Anal Chem., 12 (78): 4021 - 4045 Trần Anh Khoa, Nguyễn Phan Khánh Thịnh, Phan Đình Tuấn (2017) Khảo sát khả xử lý nước từ than hoạt tính sản xuất từ tro trấu Tạp chí Mơi trường số chun đề I Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2002) Giáo trình cơng nghệ xử lí nước thải Hà Nội: Nhà xuất khoa học kỹ thuật Vũ Đức Lợi, Dương Tuấn Hưng, Nguyễn Thị Vân (2015) Nghiên cứu xử lý ion phốt phát bùn đỏ biến tính Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học - Tập 20, số Vũ Đức Lợi, Dương Tuấn Hưng, Nguyễn Thị Vân (2015) Nghiên cứu xử lý ion phốt phát bùn đỏ biến tính Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học - Tập 20, số 3/2015 Vũ Xuân Minh (2017) Nghiên cứu hoạt hóa bùn đỏ để hấp phụ số anion ô nhiễm trông môi trường nước Luận án tiến sĩ hóa học viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam Weiping Xiong, Jing Tong, Zhaohui Yang, Guangming Zeng, Yaoyu Zhou, Dongbo Wang, Peipei Song, Rui Xu, Chen Zhang, Min Cheng (2017) Adsorption of phosphate from aqueous solution using iron-zirconium 39 modified activated carbon nanofiber: Performance and mechanism Journal of Colloid and Interface Science, Volume 493, Pages 17 - 23 Weiwei Huang, Shaobin Wang, Zhonghua Zhu, Li Li Xiangdong Yao, Victor Rudolph, Fouad Haghseresht (2008) Phosphate removal from wastewater using red mud Author Journal of Hazardous Materials: Volume 158, Issue 1, Pages 35-42 Wei-Ya Huang, Dan Li, Jun Yang, Zhao-Qing Liu, Yi Zhu, Qi Tao, Kai Xu, Jian-Qiang Li, Yuan-Ming Zhang (2013) One-pot synthesis of Fe(III)-coordinated diamino-functionalized mesoporous silica: Effect of functionalization degrees on structures and phosphate adsorption Microporous and Mesoporous Materials: Vol 170, Pages 200-210 Wilaiwan Chouyyok, Robert J Wiacek, Kanda Pattamakomsan, Thânpon Sangvanich, Rafal M Grudzien, Glen E Fryxell and Wassana Yantasee (2010) Phosphate Removal by Anion Binding on Functionalized Nanoporous Sorbents Environ Sci Technol 44, 3073-3078 Xuemie Ren, Changlun Chen, Masaaki Nagatsu, Xiangke Wang (2011) Carbon nanotubes as adsorbents in environmental pollution management: A review Chemical Engineering Journal, vol 170, pp 395 - 410 Yanzhong Li, Changjun Liu, Zhaokun Luan, Xianjia Peng, Chunlei Zhu, Zhaoyang Chen, Zhongguo Zhang, Jinghua Fan, Zhiping Jia (2006) Phosphate removal from aqueous solutions using raw and activated red mud and fly ash Journal of Hazardous Materials, volume 137, Issue 1, Pages 374-383 Zhong-liang Shi, Fu-mei Liu, Shu-huaYao (2011) Adsorptive removal of phosphate from aqueous solutions using activated carbon loaded with Fe(III) oxide New Carbon Materials , Volume 26, Issue 4, Pages 299-306 40 41 ... GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG QUAN VỀ PHỐT PHÁT VÀ VẬT LIỆU HẤP PHỤ PHỐT PHÁT TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SVTH: NGUYỄN NGỌC TRÚC (DMT166122) GVHD: Th.s PHAN PHƯỚC... sinh vật Trong phương pháp xử lý, phương pháp hấp phụ sử dụng cách phổ biến việc loại bỏ ion phốt phát nguồn nước Đề tài báo cáo tổng quan khả loại bỏ phốt phát vật liệu hấp phụ có Trong đó,... Điện phân 13 2.2.6 Phương pháp hấp phụ 13 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN CÁC VẬT LIỆU HẤP PHỤ PHỐT PHÁT TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 16 viii 3.1 VẬT LIỆU HẤP PHỤ DỰA TRÊN SILICA 16 3.2