Tổng quan về nitrat và vật liệu hấp phụ nitrat trong môi trường nước

55 112 1
Tổng quan về nitrat và vật liệu hấp phụ nitrat trong môi trường nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG QUAN VỀ NITRAT VÀ VẬT LIỆU HẤP PHỤ NITRAT TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MÀN BẢO NHI AN GIANG, THÁNG 06 NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CƠNG NGHỆ - MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG QUAN VỀ NITRAT VÀ VẬT LIỆU HẤP PHỤ NITRAT TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MÀN BẢO NHI DMT166105 GVHD: ThS PHAN PHƯỚC TOÀN PGS.TS NGUYỄN TRUNG THÀNH AN GIANG, THÁNG 06 NĂM 2020 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG  -Khóa luận “Tổng quan nitrat vật liệu hấp phụ nitrat môi trường nước”, sinh viên Màn Bảo Nhi thực hướng dẫn thầy Phan Phước Toàn thầy Nguyễn Trung Thành báo cáo đề tài Hội đồng thông qua ngày…………………………… Thư ký Phản biện Phản biện Giảng viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài khóa luận riêng tơi Những kết số liệu khóa luận trích dẫn rõ ràng từ nghiên cứu trước đó, không chép bất kỳ nguồn khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan An Giang, ngày 02 tháng 06 năm 2020 MÀN BẢO NHI ii LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu trường đại học An Giang, Ban Chủ nhiệm Khoa Kỹ thuật - Cơng nghệ - Mơi trường, Ban Quản lý Khu thí nghiệm Thực hành Trường Đại học An Giang tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tớt nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc em gửi lời cảm ơn tới thầy Phan Phước Toàn thầy Nguyễn Trung Thành tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em śt q trình thực đề tài viết khóa luận Em bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo giảng dạy Khoa Kỹ thuật - Công nghệ - Môi trường, Trường Đại học An Giang, cung cấp kiến thức, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cám ơn đến gia đình bạn bè động viên, chia sẻ suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cám ơn! An Giang, ngày 02 tháng 06 năm 2020 MÀN BẢO NHI iii TĨM TẮT Sự có mặt nitrat nước gây những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với môi trường sức khỏe người Có nhiều phương pháp đề để loại bỏ nitrat, đó phương pháp hấp phụ đánh giá cao phổ biến, mang lại hiệu khả quan Đặc biệt vật liệu hấp phụ dựa từ silica chất thải công/nông nghiệp Đề tài đánh giá tổng quan vật liệu hấp phụ khác từ cơng trình nghiên cứu cơng bớ trình bày khả hấp phụ chúng cho việc loại bỏ ion nitrat môi trường nước Từ đó đưa nhận xét đặc điểm, ưu điểm hạn chế vật liệu hấp phụ nitrat để hình thành sở cho những nghiên cứu tiếp theo vấn đề iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  - An Giang, ngày 30 tháng 06 năm 2020 Giảng viên hướng dẫn v NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN  - An Giang, ngày 30 tháng 06 năm 2020 Giảng viên phản biện vi NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN  - An Giang, ngày 30 tháng 06 năm 2020 Giảng viên phản biện vii MỤC LỤC CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CÁM ƠN iii TÓM TẮT iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN v NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN vi NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH BẢNG x DANH DÁCH HÌNH xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.6 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NITRAT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LOẠI BỎ NITRAT 2.1 NITRAT, NGUỒN GỐC Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1.1 Nguồn gốc nitơ, nitrat 2.1.2 Nguồn gây ô nhiễm nitrat 2.1.2.1 Nguồn gốc tự nhiên 2.1.2.2 Nguồn gốc nhân tạo 2.1.3 Ảnh hưởng nitrat đến người môi trường 2.1.3.1 Ảnh hưởng nitrat đến môi trường 2.1.3.2 Ảnh hưởng nitrat tới người 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP LOẠI BỎ NITRAT TRONG NƯỚC 2.2.1 Phương pháp khử nitơ sinh học 2.2.2 Phương pháp trao đổi ion 10 2.2.3 Thẩm thấu ngược 11 viii phốt phát (Öztürk & cs, 2004) Özcan & cs (2005) tăng điện tích dương bề mặt sepiolit cách biến đổi với chất hoạt động bề mặt dodecylethyldimethylammonium (DEDMA) brom Sau biến đổi với DEDMA cho thấy khả hấp phụ nitrat tối đa xảy pH Kết nghiên cứu sepiolit biến đổi bề mặt loại bỏ nitrat có hiệu so với sepiolit không biến đổi 453 mmol/kg, 408 mmol/kg tương ứng Qua kết nghiên cứu từ cơng trình cơng bớ vật liệu hấp phụ tự nhiên, tóm tắt khả hấp phụ vật liệu tự nhiên dựa điều kiện thí nghiệm Bảng Bảng Khả hấp phụ nitrat số chất tự nhiên Dung TT Chất hấp phụ lượng hấp phụ (mg/g) H - B - CEC 12,83 H - B - CEC 14,76 Điều kiện thí nghiệm Nguồn Bentonit H - K - 2CEC 1,54 100 mg/L, Xi & cs H - K - CEC 4,87 pH = 5,4 (2010) H - H - CEC 1,78 H - H - CEC 1,93 Kaolinit Halloysit 10 - 620 37,2 mg/L, 20 o C, 72h Arora & 10 - 3100 cs (2010) Zeolit tráng chitosan 45,88 mg/L, o C, 72h Zeolit 25% < 0,3 30 mg/L, pH 27 Li (2003) biến đổi ~4 100% HDTMA 150 - 200% 5,6 - 6,6 219 mmol 3,5 HDTMA/kg Zeolit xử 133 mmol 2,8 HDTMA/kg Ở 25 oC lý HDTMABr 137 mmol Guan & cs (2010) 1,5 HDTMA/kg 75 mmol 1,5 HDTMA/kg Zeolit biến đổi CPB 9,68 pH = 6, 15 Zhan & o cs (2011) C 100 mg/L, 38,16 45 phút, Sepiolit xử lý với HCl Öztürk & cs (2004) pH = Sepiolit biến đổi với 28,086 DEDMA 20 mg/L, pH Özcan & = 2, 60 phút cs (2005) Qua cơng trình nghiên cứu cho thấy vật liệu hấp phụ tự nhiên thường biến đổi với chất hoạt động bề mặt để tăng khả hấp phụ vật liệu Vật liệu đánh giá có độ bền cao, khả hấp phụ thấp chất hấp phụ ban đầu có khả hấp phụ 3.3.2 Vật liệu hấp phụ từ chất thải công nghiệp Chỉ có vài chất thải cơng nghiệp nghiên cứu làm chất hấp phụ để loại bỏ NO3- Bùn đỏ chất thải hình thành từ trình lọc quặng bauxite kiềm quy trình sản xuất nhơm Các thí nghiệm dạng cột thực để kiểm tra loại bỏ nitơ từ nước thải cách cho nước 28 thải qua cát trộn với dư lượng bùn đỏ (Ho & cs, 1992) Bùn đỏ trung hòa với 5% thạch cao Nitơ loại bỏ trung bình 24% với bùn đỏ 30%, loại bỏ 9% với bùn đỏ 20% loại bỏ với bùn đỏ 10% Vì bùn đỏ đóng vai trò quan trọng việc xử lý nitrat Cengeloglu & cs (2006) sử dụng bùn đỏ xử lý HCl để loại bỏ nitrat khỏi dung dịch nước Khả hấp phụ NO3- bùn đỏ hoạt tính tìm thấy cao so với dạng ban đầu giảm pH lớn Khả hấp phụ bùn đỏ ban đầu bùn đỏ hoạt tính tìm thấy 1,859 5,858 mmol NO3-/g bùn đỏ Thời gian cân trình hấp thụ nitrat 60 phút Khả hấp phụ tăng lên diện tích bề mặt riêng tăng điểm đẳng điện tăng Diện tích bề mặt điểm điện bùn đỏ xử lý HCl 20,7 m2/g pH = 8,5 so với bùn đỏ ban đầu 14,2 m2/g pH = 8,2 Cơ chế loại bỏ NO3- giải thích cách xem xét tính chất hóa học bùn đỏ tương tác giữa bề mặt oxit kim loại ion NO3- 3.3.3 Vật liệu hấp phụ từ chất thải nông nghiệp Việc sử dụng vật liệu phế thải nông nghiệp lựa chọn hấp dẫn kết hợp việc tái sử dụng vật liệu cho việc loại bỏ chất thải môi trường nước Nhiều chất thải nông nghiệp khác nghiên cứu để loại bỏ NO3- khỏi dung dịch nước Orlando & cs (2002a) chứng minh hiệu việc ghép nhóm amin vào bã mía vỏ trấu có chứa cellulose việc loại bỏ nitrat Khả hấp phụ tối đa đối với nitrat bã mía vỏ trấu 30 oC 87 71 mg/g Khả hấp phụ đánh giá tốt báo cáo Orlando & cs (2002b) cho nhựa trao đổi anion thương mại (Amberlite IRA-900) với giá trị 74 mg/g Một nghiên cứu việc sử dụng sản phẩm rơm lúa mì ghép amin tạo trao đổi anion thí nghiệm đặc tính cấu trúc khả hấp phụ nó để loại bỏ nitrat khỏi nước Khả hấp phụ nitrat tối đa 129 mg/g cao nhiều lần so với khả hấp phụ nitrat rơm lúa mì mg/g Sự hấp phụ nitrat vật liệu cao nhiều so với hấp phụ 29 anion khác có nước, khoảng 90% ion nitrat bị hấp phụ từ 0,2 g chất hấp phụ sử dụng 30 mL NaOH 0,1 M cho việc tái sinh chất hấp phụ dung dịch Chu trình hấp phụ lặp lại 12 lần quan sát thấy khả hấp phụ giảm nhẹ chu kỳ thứ 11 (Wang & cs, 2007) Than hoạt tính từ vỏ hạnh nhân ngâm tẩm với Zno ZnSO4 sử dụng làm chất hấp phụ để loại bỏ NO3- Rezaee & cs (2008) Kết thực nghiệm cho thấy than hoạt tính biến đổi Zno ZnSO4 có hiệu than hoạt tính vỏ hạnh nhân nguyên chất để loại bỏ NO3- Khả hấp phụ nitrat tối đa 64 - 80% - 42% đới với than hoạt tính biến đổi than hoạt tính nguyên chất Xử lý tối đa 16 - 17 mg/g than hoạt tính ngâm tẩm Mishra & cs (2009) chứng minh hiệu than rơm lúa mì than rơm mù tạt việc loại bỏ nitrat khỏi nước Than hoạt tính thương mại sử dụng làm chất hấp phụ tiêu chuẩn để so sánh Các giá trị thí nghiệm 15 oC cho thấy lượng hấp phụ nitrat than rơm lúa mì, than rơm mù tạt CAC 1,1, 1,3 1,22 mg/g Điều đó chứng minh hiệu hấp phụ than rơm lúa mì cao so với than rơm mù tạt CAC sử dụng thí nghiệm Xing & cs (2011) đánh giá cho việc loại bỏ nitrat cách sử dụng cột cớ định rơm lúa mì liên kết ngang amin Đặc tính hấp phụ giải hấp cột nitrat nghiên cứu rộng rãi Khả hấp phụ cột rơm lúa mì liên kết amin đới với nitrat 87,27 mg/g cao so với rơm lúa mì thơ 0,57 mg/g Sự hấp thụ nitrat cột bị ảnh hưởng chiều cao cột, nồng độ nitrat, tớc độ dịng chảy pH, tất những ́u tớ pH chứng minh có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất hấp phụ cột Ngồi ra, q trình giải hấp cho thấy khả tái sinh tuyệt vời vật liệu với tổn thất 5,2% Theo nghiên cứu gần Phan Phước Toàn cs (2019), vật liệu hấp phụ tro trấu hoạt tính mang triamin (TRI-ARHA) với khả hấp phụ nitrat cao nghiên cứu chế tạo thành công Vật liệu TRI-ARHA 30 điều chế thông qua phương pháp ghép sau tổng hợp biến đổi cách axit hóa để tạo thành hợp chất amoni Khả hấp phụ tối đa nitrat 163,4 mg/g cao gấp 2,06 lần so với nhựa trao đổi anion thương mại (Akualite A420) tương tác mạnh Si, C N cấu trúc vật liệu Vật liệu chức có độ bền tốt sau 10 chu kỳ hứa hẹn cho hấp phụ anion khác (ví dụ: sunfat phốt phát) xử lý nước nước thải Qua kết nghiên cứu từ cơng trình công bố vật liệu hấp phụ từ chất thải cơng nghiệp nơng nghiệp, tóm tắt khả hấp phụ vật liệu hấp phụ dựa điều kiện thí nghiệm Bảng Bảng Khả hấp phụ nitrat chất thải công nghiệp Dung TT Chất hấp phụ lượng hấp phụ (mg/g) Điều kiện thí nghiệm Nguồn 5-250 mg/L, Bùn đỏ xử lý HCl 363,196 pH ~ 7, Cengeloglu & cs (2006) 60 phút Bã mía ghép amin 87 - 30 mg/L, Orlando & Vỏ trấu ghép amin o 71 30 C, 48 50 - 500 Rơm lúa mì ghép amin 129 mg/L, 90 phút, 25 oC Wang & cs (2007) Than rơm lúa mì 1,1 25 mg/L, 15 Mishra & Than rơm mù tạt 1,3 cs (2002a) Rơm lúa mì liên kết 87,27 ngang amin Tro trấu hoạt tính mang o cs (2009) 200 mg/L, pH Xing & cs = 5,12 (2011) C 163,4 50 mg/L, 30 31 Phan Phước triamin o Toàn cs pH ~ (2019) C, 10 phút, Qua cơng trình nghiên cứu vật liệu hấp phụ từ chất thải cơng nghiệp có khả hấp phụ tớt khơng có chọn lọc q trình hấp phụ Đới với vật liệu hấp phụ từ chất thải nông nghiệp đánh giá có khả hấp phụ cao, độ bền tớt Tuy nhiên, tớn chi phí cho q trình điều chế có sớ vật liệu khơng có hiệu nước có ion khác Tóm lại, từ kết nghiên cứu công trình cơng bớ vật liệu hấp phụ ion nitrat nước, đánh giá ưu điểm hạn chế loại vật liệu hấp phụ nitrat Bảng Bảng Tóm tắt đánh giá vật liệu hấp phụ nitrat Vật liệu hấp phụ Ưu điểm Khuyết điểm - Hiệu suất hấp phụ thấp Dựa cacbon - Khả hấp phụ nitrat tốt nồng độ chất thải cao - Có thể tái sinh chất hấp phụ, - Khả hấp phụ giảm - Chi phí vận hành thấp nước có ion khác - Khả hấp phụ nitrat cao - Hấp phụ hạn chế có - Có diện tích bề mặt riêng lớn ion cạnh tranh Dựa silica - Khả trao đổi ion tốt - Tớn chi phí cho xử lý hóa chất - Có độ bền cao - Giá thành vật liệu thấp 32 Tự - Chi phí vận hành thấp nhiên - Có độ bền học cao - Khả hấp phụ nitrat thấp - Không có độ chọn lọc - Tái sử dụng chất thải công - Không có độ chọn lọc Các Công nghiệp - Tốn chi phí xử lý vật nghiệp - Khả hấp phụ nitrat hóa chất lớn liệu khác Nơng nghiệp - Tái sử dụng chất thải nông - Một số vật liệu hấp phụ nghiệp khơng có hiệu có - Hiệu hấp phụ cao ion cạnh tranh - Độ bền tớt - Tớn chi phí xử lý - Có khả tái sinh vật liệu 33 hóa chất CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sự ô nhiễm nitrat ngày tăng cao môi trường gây tác động tiềm tàng đới với sức khỏe người Có nhiều giải pháp đưa để giải quyết vấn đề đó, đó hấp phụ sử dụng phổ biến để loại bỏ nitrat Trong loại vật liệu hấp phụ báo cáo, vật liệu hấp phụ từ phế thải nông nghiệp cho thấy tiềm đáng kể việc loại bỏ NO3- Khả hấp phụ tối đa nitrat 163,4 mg/g đối với vật liệu hấp phụ tro trấu hoạt tính mang triamin Than hoạt tính chất hấp phụ phổ biến thường sử dụng để loại bỏ NO3-, nhiên than hoạt tính ban đầu có khả hấp phụ NO3thấp sau biến tính bề mặt khả hấp phụ cải thiện Vật liệu hấp phụ silica đánh giá vật liệu có khả hấp phụ NO3cao, có độ bền tớt Các chất hấp phụ tự nhiên có khả hấp phụ thấp 10 mg/g, chất khoáng tự nhiên ban đầu hấp phụ nitrat không đáng kể Theo báo cáo từ tài liệu đánh giá, có sớ chất thải cơng nghiệp kiểm tra để loại bỏ NO3-, những chất thải đóng vai trị chất hấp thụ tiềm cho hấp thụ NO3- chúng thường đặc trưng điện tích dương bề mặt đó làm tăng khả hấp phụ NO3- Đề tài tổng hợp kết nghiên cứu nước chất hấp phụ có khả loại bỏ NO3- mơi trường nước Việc lựa chọn chất hấp phụ phù hợp để loại bỏ NO3- hiệu thường phụ thuộc vào số yếu tố nồng độ NO3- ban đầu, liều lượng chất hấp phụ, ion cạnh tranh nồng độ chúng, nhiệt độ thích hợp độ pH dung dịch Cuối không kém phần quan trọng khả tái sử dụng chất hấp phụ Các vật liệu có khả tái sinh cao giúp giảm bớt chi phí q trình xử lý NO3- 34 4.2 KIẾN NGHỊ Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển mạnh lượng chất thải/phụ phẩm phát sinh từ nông nghiệp (như rơm rạ, vỏ trấu, tro trấu…) lớn Do đó, cần có nhiều nghiên cứu để tận dụng chất thải/phụ phẩm nguyên liệu chế tạo vật liệu hấp phụ hữu ích cho mơi trường Cần có thêm nhiều nguồn tài liệu vật liệu hấp phụ nitrat Cần nhiều nghiên cứu lĩnh vực tái sinh vật liệu xử lý chất sau hấp phụ NO3- an toàn trước thải môi trường 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adav, S S.; Lee, D.-J.; Lai, J Y (2010) Enhanced biological denitrification of high concentration of nitrite with supplementary carbon source Applied microbiology and biotechnology 85, 773–778 Afkhami, A., Madrakian, T., Karimi, Z., 2007 The effect of acid treatment of carbon cloth on the adsorption of nitrite and nitrate ions J Hazard Mater 144, 427- 431 Archana, R.C S.; Sharma S.K (2011) Biological Denitrification of ground water using various carbon sources by Pseudomonas Fluorescens and Pseudomonas Stutzeri in a Hetrotrophic denitrification reactor, Asian Journal of Water, Environment and Pollution, 8, 21-25 Arora, N.K Eddy, K.A Mumford, Y Baba, J.M Perera, G.W Stevens, Surface modifification of natural zeolite by chitosan and its use for nitrate removal in cold regions, Cold Regions Sci Technol 62 (2010) 92–97 B T Nolan, B C Ruddy, K J Hitt, D R Helsel (1997) Risk of nitrate in groundwwater of the United States – a national perspective Environ Sci Technol 31, 2229 – 2236 Bhatnagar, A., Ji, M., Choi, Y., Jung, W., Lee, S., Kim, S., Lee, G., Suk, H., Kim, H., Min, B., Kim, S., Jeon, B., Kang, J., 2008 Removal of nitrate from water by adsorption onto zinc chloride treated activated carbon Sep Sci Technol 43, 886-907 Bhattacharyya, S.S Gupta, Adsorption of a few heavy metals on natural and modifified kaolinite and montmorillonite: a review, Adv Colloid Interf Sci 140 (2008) 114–131 Cengeloglu, A Tor, M Ersoz, G Arslan, Removal of nitrate from aqueous solution by using red mud, Sep Purif Technol 51 (2006) 374–378 Constantin & M Fick (1997) Influence of C-Sources on the denitrification rate of a high nitrate concentrated industrial wastewater Water Resource, 31, 583-589 36 Crites, G Tchobanoglous (1998) Small and decentralized wastewater management systems WCB/Mc Graw Hill Darbi, a.; Viraraghavan, T.; Butler, R.; Corkal, D Pilot-Scale (2003) Evaluation of Select Nitrate Removal Technologies Journal of Environmental Science and Health, Part A, 38, 1703–1715 Demiral, H., Gündüzoglu, G., 2010 Removal of nitrate from aqueous solutions by activated carbon prepared from sugar beet bagasse Bioresour Technol 101, 1675-1680 Ebrahimi-Gatkash, M., H Younesi, A Shahbazi & A Heidari (2017) Amino - functionalised mesoporous MCM - 41 silica as an efficient adsorbent for after treament: batch and fixed-bed column adsorption of the nitrate anion, Applied Water Science,7(4), 1887-1901 ECETOC, (1988) The Mutagenicity and Carcinogenicity of Vinyl Chloride: A Historical Review and Assessment Technical Report No 31 ISSN 07738072-31 Elmidaoui, A.; Elhannouni, F.; Sahli M.A.M.; Chay, L.; Elabbassi, E.; Hafsi, M.; Largeteau D (2001) Pollution of nitrate in Moroccan ground water: removal by electrodialysis, Desalination, 136, 325–332 Guan, H., Bestland, E., Zhu, C., Zhu, H., Albertsdottir, D., Hutson, J., Simmons, C.T., Ginic-Markovic, M., Tao, X., Ellis, A.V., 2010 Variation in performance of surfactant loading and resulting nitrate removal among four selected natural zeolites J Hazard Mater 183, 616-621 Hamoudi, R Saad, K Belkacemi, Adsorptive removal of phosphate and nitrate anions from aqueous solutions using ammonium-functionalized mesoporous silica, Ind Eng Chem Res 46 (2007) 8806–8812 Hamoudi, S., A El-Nemr, M Bouguerra & K., Belkacemi (2011) Adsorptive removal of phosphate and nitrate anions from aqueous solutions using functionalised SBA - 15: Effects of the organic functional group, The Canadian Journal of Chemical Engineering, 90(1), 34-40 37 Hell, F., J Lahnsteiner, H Frischherz, & G Baumgartner (1998) Experience with full-scale electrodialysis for nitrate and hardness removal, Desalination, 117(1), 173-180 Ho, G.E., K Mathew, R.A Gibbs, Nitrogen and phosphorus removal from sewage effluent in amended sand columns Water Research, 1992 26(3), 295- 300 Hồng Nhâm (2006), Hóa học vô (tập 2) Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục Khani, M Mirzaei, Comparative study of nitrate removal from aqueous solution using powder activated carbon and carbon nanotubes, in: 2nd International IUPAC Conference on Green Chemistry, Russia, 2008, pp 14–19 Lâm Vĩnh Sơn (2008) Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải Trường đại học Kỹ thuật Công nghệ Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Lê Trí Thích (2018) Hiệu hấp phụ nitrat phớt phát vật liệu nano oxít sắt - amin Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường Mã số: 60520320 Lê Văn Cát (2007) Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ phốt Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Li, Z., 2003 Use of surfactant-modifified zeolite as fertilizer carriers to control nitrate release Microporous Mesoporous Mater 61, 181e188 Mahmudov, C.P Huang, Selective adsorption of oxyanions on activated carbon exemplifified by Filtrasorb 400 (F400), Separ Purif Technol., doi:10.1016/j.seppur.2010.12.019 Mena-Duran, M.R Sun Kou, T Lopez, J.A Azamar-Barrios, D.H Aguilar, M.I Domínguez, J.A Odriozola, P Quintana, Nitrate removal using natural clays modifified by acid thermoactivation, Appl Surf Sci 253 (2007) 5762–5766 Mishra, R.K Patel, Use of agricultural waste for the removal of 38 nitratenitrogen from aqueous medium, J Environ Manag 90 (2009) 519– 522 Mizuta, K.; Matsumoto, T.; Hatate, Y.; Nishihara, K.; Nakanishi, T (2004) Removal of nitrate-nitrogen from drinking water using bamboo powder charcoal Bioresource technology, 95, 255–257 Namasivayam, C., Sangeetha, D., 2005 Removal of nitrate from water by ZnCl2 activated carbon from coconut coir pith, an agricultural solid waste Indian J Chem Technol 12, 513-521 Nguyễn Bin (2005) Các trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Thị Hoà, (2006) Nghiên cứu xử lý nước ngầm nhiễm nitrat phục vụ cấp nước sinh hoạt ăn uống KQNC.000765 Thư viện KHCN - Bộ Xây dựng Ohe, Y Nagae, S Nakamura, Y Baba, Removal of nitrate anion by carbonaceous materials prepared from bamboo and coconut shell, J Chem Eng Japan 36 (2003) 511–515 Orlando, U.S., Baes, A.U., Nishijima, W., Okada, M., 2002a A new procedure to produce lignocellulosic anion exchangers from agricultural waste materials Bioresour Technol 83, 195-198 Orlando, U.S., Baes, A.U., Nishijima, W., Okada, M., 2002b Preparation of agricultural residue anion exchangers and its nitrate maximum adsorption capacity Chemosphere 48, 1041-1046 Ưzcan, M S¸ ahin, A.S Ưzcan, Adsorption of nitrate ions onto sepiolite and surfactant-modifified sepiolite, Adsor Sci Technol 23 (2005) 323–333 Ưztürk, N., Bektas¸ , T.E., 2004 Nitrate removal from aqueous solution by adsorption onto various materials J Hazard Mater B112, 155e162 Phuoc Toan Phan, Trung Thanh Nguyen, Nhat Huy Nguyen & Surapol Padungthon, (2018) A Simple Method for Synthesis of Triamine-SiO2 39 Material toward Aqueous Nitrate Adsorption (ENRIC2018) The 3rd Environment and Natural Resources International Conference 22-23 November, 2018, Chonburi, Thailand Phuoc Toan Phan, Trung Thanh Nguyen, Nhat Huy Nguyen & Surapol Padungthon, (2018) Triamine-bearing activated rice husk ash as an advanced functional material for nitrate removal from aqueous solution, 79 (5): 850-856 QCVN 01:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống Rezaee, H Godini, S Dehestani, A Khavanin, Application of impregnated almond shell activated carbon by zinc and zinc sulfate for nitrate removal from water, Iran J Environ Health Sci Eng (2008) 125–130 Saad, R., Hamoudi, S., Belkacemi, K., (2007) Adsorption of phosphate and nitrate anions on ammonium-functionalized MCM - 48: Effects of experimental conditions, Journal of Colloid and Interface Science, 311(2), 375-381 Saad, R., Hamoudi, S., Belkacemi, K., 2008 Adsorption of phosphate and nitrate anions on ammonium-functionalized mesoporous silicas J Porous Mater 15, 315-323 Schick, J.; Caullet, P.; Paillaud, J.-L.; Patarin, J.; Mangold-Callarec, C Batchwise (2010) Nitrate removal from water on a surfactant-modified zeolite Microporous and Mesoporous Materials, 132, 395–400 Tofifighy, M.A., Mohammadi, T., 2012 Nitrate removal from water using functionalized carbon nanotube sheets Chem Eng Res Des 90, 18151822 Trần Huế Nhuệ (2001) Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002) Giáo trình cơng nghệ xử lí nước thải Hà Nội: Nhà xuất khoa học kỹ thuật 40 Trần Văn Sơn, (2010) Nghiên cứu xử lý nitrat nước tự nhiên vật liệu Bentonite biến tính La, Al/La, Luận văn Thạc sỹ Khoa học, ngành Khoa học môi trường, Trường đại học khoa học tự nhiên, ĐHQGHN Wang, Y Peng, Natural zeolites as effective adsorbents in water and wastewater treatment, Chem Eng J 156 (2010) 11–24 Wang, Y., Gao, B., Yue, W., Yue, Q., 2007 Preparation and utilization of wheat straw anionic sorbent for the removal of nitrate from aqueous solution J Environ Sci 19, 1305-1310 Xi, M Mallavarapu, R Naidu, Preparation, characterization of surfactants modifified clayminerals and nitrate adsorption, Appl Clay Sci 48 (2010) 92–96 Xing, B.-Y Gao, Q.-Q Zhong, Q.-Y Yue, Q Li, Sorption of nitrate onto aminecrosslinked wheat straw: characteristics, column sorption and desorption properties, doi:10.1016/j.jhazmat.2010.10.104 Zhan, Y., Lin, J., Zhu, Z., 2011 Removal of nitrate from aqueous solution using cetylpyridinium bromide (CPB) modifified zeolite as adsorbent J Hazard Mater 186, 1972-1978 41 ... thực đề tài nghiên cứu “Tổng quan nitrat vật liệu hấp phụ nitrat môi trường nước” cần thiết, để hiểu rõ tác hại ô nhiễm nitrat môi trường nước đánh giá khả hấp phụ nitrat loại vật liệu, góp phần... CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NITRAT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LOẠI BỎ NITRAT 2.1 NITRAT, NGUỒN GỐC Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1.1 Nguồn gốc nitơ, nitrat ... loại bỏ nitrat cách hiệu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tổng quan kết nghiên cứu khả loại bỏ nitrat môi trường nước loại vật liệu hấp phụ có 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Vật liệu hấp phụ nitrat môi trường

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan