Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản an giang

36 6 0
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  CHUYÊN ĐỀ NĂM PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp TRẦN THỊ THANH PHƯỢNG Long Xuyên, tháng 05 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  CHUYÊN ĐỀ NĂM Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ THANH PHƯỢNG Lớp: DH8TC Mã số SV: DTC073521 Người hướng dẫn: ThS TRẦN ĐỨC TUẤN Long Xuyên, tháng 05 năm 2010 MỤC LỤC CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tài sản cố định 2.1.1 Tài sản 2.1.2 Tài sản cố định 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Phân loại 2.1.2.3 Đặc điểm sử dụng TSCĐ 2.2 Kết cấu TSCĐ 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu TSCĐ 2.2.3 Khấu hao TSCĐ 2.2.3.1 Các khái niệm 2.2.3.2 Phương pháp tính khấu hao 2.3 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ 2.3.1 Chỉ tiêu hiệu sử dụng toàn TS 2.3.2 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ 2.3.3 Chỉ tiêu hiệu sử dụng TSCĐ 2.3.4 Chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ 2.3.5 Chỉ tiêu hệ số trang bị chung TSCĐ 2.4 Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 2.5 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ CHƢƠNG III: GIỚI THIỆU VỀ CTCP XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG 3.1 Giới thiệu khái quát công ty 3.2 Lịch sử hình thành phát triển CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang 3.3 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh 3.4 Bộ máy tổ chức nguồn nhân lực công ty 3.4.1 Bộ máy tổ chức 3.4.1.1 Bộ máy quản lý công ty 3.4.1.2 sơ đồ tổ chức 3.4.2 Nguồn nhân lực 10 3.4 Tình hình hoạt động sản xuất công ty 10 3.5 Những thành tựu thành tích đạt đƣợc 10 3.6 Thuận lợi, khó khăn định hƣớng phát triển công ty 11 3.6.1 Thuận lợi 11 3.6.2 Khó khăn 11 3.6.3 Định hướng phát triển công ty 11 CHƢƠNG IV: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ CỦA CƠNG TY 12 4.1 Phân tích kết cấu TSCĐ 12 4.1.1 Kết cấu TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình nguyên giá TSCĐ 12 4.1.2 Kết cấu TSCĐ hữu hình 13 4.1.3 Kết cấu TSCĐ vơ hình 14 4.2 Tình hình biến động TSCĐ 15 4.2.1 Tình hình tăng, giảm TSCĐ cơng ty 15 4.2.2 Tình hình phân bổ hao mòn TSCĐ 15 4.3 Phân tích hiệu sử dụng TSCĐ công ty 16 4.3.1 Hiệu sử dụng toàn tài sản 16 4.3.2 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 17 4.3.3 Hiệu sử dụng TSCĐ 18 4.3.4 Hệ số hao mòn TSCĐ 19 4.3.5 Hệ số trang bị chung TSCĐ 19 4.3.6 Mối quan hệ tiêu 20 4.3.6.1 Mối quan hệ HSSD TS HSSD TSCĐ 20 4.3.6.2 Mối quan hệ HQSD TSCĐ-HSHM TSCĐ-HSTB TSCĐ 21 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 5.1 Kết luận 23 5.2 Kiến nghị 23 DANH MỤC ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 4.1 Kết cấu TSCĐ công ty qua năm 2007, 2008, 2009 12 Biểu đồ 4.2 Kết cấu TSCĐ hữu hình công ty qua năm 2007, 2008, 2009 13 Biểu đồ 4.3 Kết cấu TSCĐ vơ hình công ty qua năm 2007, 2008, 2009 14 Biểu đồ 4.4 Mối quan hệ HSSD TS- HSSD TSCĐ 19 Biểu đồ 4.5 Mối quan hệ HQSD TSCĐ – HSHM TSCĐ – HSTB TSCĐ 20 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết cấu TSCĐ công ty qua năm 2007, 2008, 2009 12 Bảng 4.2 Kết cấu TSCĐ hữu hình công ty qua năm 2007, 2008, 2009 13 Bảng 4.3 Kết cấu TSCĐ hữu hình công ty qua năm 2007, 2008, 2009 14 Bảng 4.4 Tình hình tăng giảm TSCĐ công ty qua năm 2007, 2008, 2009 15 Bảng 4.5 Tình hình phân bổ hao mịn TSCĐ 15 Bảng 4.6 Hiệu suất sử dụng toàn tài sản 16 Bảng 4.7 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 17 Bảng 4.8 Hiệu sử dụng TSCĐ 18 Bảng 4.9 Hệ số hao mòn TSCĐ 19 Bảng 4.10 Hệ số trang bị chung TSCĐ 19 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  Công ty: Công ty Cổ phần Xuất nhập thủy sản An Giang (AGIFISH) CPBH: Chi phí bán hàng CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp DDT: Doanh thu GTCL: Giá trị lại HSSD: Hiệu suất sử dụng HQSD: Hiệu sử dụng HSHM: Hệ số hao mòn NG: Nguyên giá TSCĐ: Tài sản cố định TSLĐ: Tài sản lưu động Phân tích hiệu sử dụngTSCĐ CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang CHƢƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế xuất nhập đóng vai trị quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Thủy sản là ngành hàng xuất chiến lược Việt Nam năm qua chắn s phát triển mạnh thời gian tới Vấn đề toán quốc tế thật vấn đề quan trọng có tính định việc thực hóa kết kinh doanh doanh nghiệp xuất thủy sản Sau 15 năm thực đường lối đổi mới, với thay đổi tích cực kinh tế, ngành thủy sản có nhiều bước tiến triển vượt bậc Năng lực sản xuất, khai thác chất lượng hoạt động ngành có bước tiến đáng kể Nhiều mặt hàng thủy sản khách hàng nước ưa chuộng Xuất thủy sản tăng trưởng phát triển không ngừng lượng chất Hàng năm, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam tăng với tốc độ cao đem lại nguồn thu tương đối lớn cho đất nước Ngành thủy sản bước khẳng định vị trí kinh tế quốc dân thị trường quốc tế Trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Những bước tiến ngành thủy sản ngày khẳng định vai trò ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, đóng góp tích cực vào cơng ổn định phát triển kinh tế xã hội Trong năm qua thực đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, theo định hướng XHCN kinh tế nước ta có biến đổi sâu sắc phát triển mạnh m Trong bối cảnh đó, số doanh nghiệp gặp khó khăn việc huy động vốn để mở rộng quy mô sản xuất, doanh nghiệp phải sử dụng số vốn định để đầu tư, mua sắm trang thiết bị, tài sản cố định Cần thiết cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, vốn điều kiện sở vật chất khơng thể thiếu doanh nghiệp Như vậy, để nâng cao hiệu sử dụng vốn phải biết đầu tư vốn vào tài sản cố định (TSCĐ) cho hợp lí Khi đầu tư việc sử dụng nguồn TSCĐ để mang lại hiệu cao nhất, tiêu chuẩn nhằm đánh giá hiệu sử dụng vốn TSCĐ phận tạo nên sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế quốc dân, đồng thời phận quan trọng định sống doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp TSCĐ điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động tăng suất lao động Hơn nữa, TSCĐ thường chiếm tỉ trọng lớn đầu tư doanh nghiệp Quản lý tốt hoạt động liên quan tới TSCĐ s giúp doanh nghiệp nắm bắt trạng thái tài sản cách nhanh chóng để đưa kế hoạch định kịp thời, hỗ trợ nâng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm chi phí, bảo vệ đầu tư tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Từ nhận xét trên, thấy vấn đề thật cần khai thác làm sáng tỏ Bởi TSCĐ tư liệu lao động chủ yếu doanh nghiệp Nó định kết hiệu sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, bảo đảm phát triển bền vững lực cạnh tranh doanh nghiệp thương trường Để tìm hiểu xem thực tế doanh nghiệp hoạt động sử dụng TSCĐ Tôi đến định chọn đề tài: “Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang” GVHD: ThS Trần Đức Tuấn SVTH: Trần Thị Thanh Phượng Trang Phân tích hiệu sử dụngTSCĐ CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình sử dụng tài sản cố định công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang - Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định công ty - Đề số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: thu thập nguồn số liệu thứ cấp từ báo cáo kết hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế tốn…của cơng ty Ngồi ra, số liệu cịn thu thập internet thu thập thông tin từ sách, báo… - Phương pháp xử lý số liệu: Dùng phương pháp phân tích nhóm tỷ số, phương pháp so sánh số liệu, tỷ số tài chính, tình hình sử dụng TSCĐ cơng ty qua năm Phương pháp số chênh lệch dùng để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích Đồng thời, liên hệ với tình hình hoạt động kinh doanh công ty để đánh giá đưa nhận xét Phạm vi nghiên cứu Mặc dù, cố gắng nghiên cứu tham khảo tài liệu thời gian có hạn, kiến thức việc sâu vào thực tế nhiều hạn chế Đề tài tập trung vào phân tích hiệu sừ dụng tài sản cố định công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang năm 2007, 2008, 2009 dừng lại mức đánh giá tổng quan TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình, cịn nhiều vấn đề chưa quan tâm, đánh giá từ nhiều khía cạnh cơng suất máy móc, số làm việc… Ý nghĩa đề tài Qua việc phân tích trên, tơi bổ sung thêm lượng kiến thức học tập từ nhà trường mang lại kinh nghiệm ứng dụng vào thực tiễn cơng ty Đồng thời, s phần giúp nhà quản lý công ty hiểu rỏ hiệu sử dụng tài sản cố định công ty Từ đó, cơng ty đề biện pháp kịp thời nhằm khắc phục hạn chế phát huy mặt mạnh, mặt tích cực để công ty định hướng sử dụng tài sản cố định tốt cho năm GVHD: ThS Trần Đức Tuấn SVTH: Trần Thị Thanh Phượng Trang Phân tích hiệu sử dụngTSCĐ CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.Tài sản cố định 2.1.1 Tài sản - Tài sản doanh nghiệp toàn phương tiện vật chất phi vật vật chất phục vụ trực tiếp gián tiếp cho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời Phân loại Theo QĐ 167/2000/QĐ BTC ngày 25/10/2000 việc ban hành “Báo cáo tài doanh nghiệp” thông tư 89/2002/TT BTC ngày 29/12/2002 Bộ Tài tài sản doanh nghiệp bao gồm:  Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn  Tài sản cố định đầu tư dài hạn 2.1.2 Tài sản cố định (TSCĐ) 2.1.2.1 Khái niệm - TSCĐ tư liệu lao động có hình thái vật chất, có giá trị lớn sử dụng lâu dài trình sản xuất kinh doanh, giá trị chuyển dần vào giá thành sản phẩm, cịn hình thái vật chất khơng thay đổi suột thời gian tồn tại; tài sản khơng có hình thái vật chất ban đầu - Theo định số 206/2003/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2003 quy định “quản lý, sử dụng TSCĐ”, Tài sản xem TSCĐ thỏa mãn đồng thời tiêu chuẩn sau:  Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng TSCĐ đó;  Nguyên giá TSCĐ phải xác định cách tin cậy;  Có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên;  Có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên 2.1.2.2 Phân loại TSCĐ - Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: Theo phương pháp TSCĐ gồm loại: TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình + TSCĐ hữu hình: Là tài sản biểu hình thức vật cụ thể như: nhà xưởng, máy móc… + TSCĐ vơ hình: Là tài sản khơng biểu hiện vật cụ thể mà khoản chi phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh  Phương pháp phân loại giúp nhà quản lí thấy tồn cấu đầu tư doanh nghiệp - Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế: Theo phương pháp TSCĐ gồm loại: TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh + TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh: TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình trực tiếp tham gia vào trình sản xuất kinh doanh + TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh: tài sản dùng cho hoạt động phụ tài sản dùng cho phúc lợi công cộng  Phương pháp phân loại giúp nhà quản lí thấy kết cấu TSCĐ trình độ giới hóa doanh nghiệp GVHD: ThS Trần Đức Tuấn SVTH: Trần Thị Thanh Phượng Trang Phân tích hiệu sử dụngTSCĐ CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang - Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng: Căn vào tình hình sử dụng chia TSCĐ gồm loại: TSCĐ sử dụng, TSCĐ chưa sử dụng, TSCĐ không cần sử dụng  Phương pháp phân loại giúp nhà quản lí thấy rỏ tình hình thực tế sử dụng TSCĐ số lượng chất lượng - Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: Gồm TSCĐ tự có TSCĐ thuê  Phương pháp giúp nhà quản lí thấy nâng lực thực tế doanh nghiệp 2.1.2.3 Đặc điểm sử dụng TSCĐ: - Thời gian sử dụng dài, tham gia nhiều lần vào hoạt động kinh doanh mà giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu - Trong trình sử dụng TSCĐ bị hao mịn dạng: hao mịn hữu hình hao mịn vơ hình - Chi phí sử dụng TSCĐ hạch tốn vào chi phí kinh doanh sản phẩm dạng khấu hao TSCĐ - Thời gian luân chuyển TSCĐ đo thời gian sử dụng TSCĐ 2.2 Kết cấu TSCĐ 2.2.1 Khái niệm - Khái niệm kết cấu TSCĐ Kết cấu TSCĐ tỷ trọng nguyên giá loại TSCĐ chiếm tổng nguyên giá toàn TSCĐ doanh nghiệp - Khái niệm nguyên giá TSCĐ Ngun giá TSCĐ tồn chi phí thực tế chi để có TSCĐ đưa TSCĐ vào hoạt động bình thường 2.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến kết cấu TSCĐ - Tính chất sản xuất đặc điểm qui trình cơng nghệ - Trình độ trang bị kỹ thuật hiệu vốn đầu tư xây dụng - Phương tiện tổ chức sản xuất 2.2.3 Khấu hao TSCĐ 2.2.3.1 Các khái niệm - Khái niệm hao mòn TSCĐ Hao mòn TSCĐ giảm dần giá trị sử dụng giá trị TSCĐ tham gia vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bào mịn tự nhiên, tiến kỹ thuật ,…trong trình hoạt động TSCĐ - Khái niệm khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ việc tính tốn phân bổ cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất , kinh doanh thời gain sử dụng TSCĐ - Khái niệm số khấu hao lũy kế TSCĐ Số khấu hao lũy kế TSCĐ tổng cộng số khấu hao trích vào chi phí sản xuất kinh doanh qua kỳ kinh doanh TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo 2.2.3.2 Phƣơng pháp tính khấu hao Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 Bộ trưởng Bộ tài quy định nội dung phương pháp khấu hao đường thẳng; phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh; phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm Căn khả đáp ứng điều kiện áp dụng doanh nghiệp lựa chọn phương pháp trích khấu hao phù hợp với loại TSCĐ doanh nghiệp GVHD: ThS Trần Đức Tuấn SVTH: Trần Thị Thanh Phượng Trang Phân tích hiệu sử dụngTSCĐ CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang Dựa vào bảng số liệu ta thấy, tổng số tiền khấu hao công ty qua năm tăng lên Năm 2008 tăng 16.779,10 triệu so với năm 2007 TSCĐ năm tăng mạnh, năm 2009 17.834,64 triệu so với năm 2007 Cho thấy năm qua công ty có đầu tư lớn vào TSCĐ dẫn đến số tiền khấu hao năm tăng lên với gia tăng chi phí sản xuất chung Tổng số tiền khấu hao vào CPBH công ty tăng năm 2009 Cho thấy năm công ty sử dụng nhiều TSCĐ công ty phục vụ cho công tác bán hàng Năm 2007, cơng ty xây dựng thêm nhiều cơng trình giai đoạn xây dựng sang năm 2008 đưa vào hoạt động nên số tiên khấu hao tăng năm công ty đầu tư nhiều vào mua sắm máy móc thiết bị xây dựng cho xí nghiệp AGF8- Seafood, AGF9- Seafood, cho kho lạnh 3.000 tấn, cải tạo mở rộng xí nghiệp chế biến thực phẩm…Sang năm 2009 có số tiền khấu hao tăng mức không đáng kể công ty đầu tư vào TSCĐ có mức khấu hao cao nguyên giá lại giảm Hao mòn TSCĐ chủ yếu phân bổ vào chi phí sản xuất chung Do TSCĐ cơng ty chủ yếu máy móc thiết bị phục vụ cho công việc chế biến xuất nhập Chi phí quản lí doanh nghiệp có mức phân bổ theo xu hướng giảm dần chi phí bán hàng có xu hướng tăng Do thị trường ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh nên công ty phải tăng cường thiết bị phục vụ cho lĩnh vực để công tác bán hàng thuận lợi diễn nhanh chóng Phân tích hiệu sử dụng TSCĐ cơng ty 4.3.1 Hiệu suất sử dụng toàn tài sản Bảng 4.6: Hiệu sử dụng toàn tài sản 4.3 Chỉ tiêu DTT 2007 Năm 2008 2009 1.233.733,97 1.966.448,90 1.334.297,72 Đvt: triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 07-08 07-09 732.714,93 100.563,75 Tổng 844.206,66 1.347.226,52 1.209.943,56 503.019,86 365.736,9 TS HSSD TS 1,46 1,46 1,10 -0,36 (vịng) (Nguồn: Trích bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang qua năm 2007, 2008, 2009 ) Từ bảng 4.6 ta nhận thấy, HSSD tài sản cơng ty có xu hướng giảm Hiệu suất sử dụng tồn tài sản cơng ty phụ thuộc doanh thu tổng tài sản Hiệu suất sử dụng tài sản cơng ty thấp có xu hướng giảm mạnh 0,36 vòng năm 2009 Từ 1,46 vòng năm 2007 giảm 1,10 vòng năm 2009 năm 2008 1,46 vịng khơng có chênh lệch đáng kể Chỉ tiêu cho ta thấy năm 2007 với 844.206,66 triệu TSCĐ tạo 1,46 vịng quy doanh thu hay nói cách khác tạo 1.233.733,97 triệu doanh thu Tương tự năm 2008 với 1.347.226,52 triệu TSCĐ tạo 1,46 vòng quay doanh thu năm 2009 1.209.943,56 triệu tạo 1,10 vòng quay doanh thu Nguyên nhân doanh thu năm 2009 giảm mạnh nguồn tài sản công ty lại tăng lên liên tục Năm 2008, TSCĐ doanh thu tăng với tốc độ gần nên GVHD: ThS Trần Đức Tuấn SVTH: Trần Thị Thanh Phượng Trang 16 Phân tích hiệu sử dụngTSCĐ CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang HSSD TS khơng đổi Vì vậy, ta s xem xét tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ để tìm nguyên nhân làm giảm hiệu suất sử dụng tổng tài sản 4.3.2 Hiệu suất sử dụng TSCĐ Bảng 4.7: Hiệu suất sử dụng TSCĐ Chỉ tiêu DTT 2007 1.233.733,97 Năm 2008 1.966.448,90 2009 Đvt: triệu đồng Chênh Chênh lệch 07-08 lệch 07-09 1.334.297,72 732.714,93 100.563,75 GTCL 321.083,71 526.614,58 399.048,88 205.530,87 77.965,17 TSCĐ HSSD 3,84 3,73 3,34 -0,11 -0,5 TSCĐ (vòng) (Nguồn:Trích bảng cân đối kế tốn báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang qua năm 2007, 2008, 2009 ) Qua bảng số liệu ta thấy, HSSD TSCĐ cơng ty có xu hướng giảm Năm 2007 3,84 vòng, năm 2008 giảm 0,11 năm 2009 giảm 0,5 vịng Tổng DTT TSCĐ cơng ty tăng vào năm 2008 giảm mạnh vào năm 2009 Đây xu hướng không tốt Qua việc phân tích tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ qua năm ta thấy tiêu có xu hướng giảm dần Trong năm 2007, 321.083,71 triệu nguyên giá TSCĐ tham gia vào trình sản xuất tạo 3,84 vòng quay doanh thu, năm 2008 tạo 3,73 vòng doanh thu năm 2009 3,34 giảm 0,5 lần so với năm 2007 Từ 2007-2008, giá trị TSCĐ tăng 205.503,77 triệu, doanh thu tăng 732.714,93 triệu Vậy tốc độ tăng doanh thu nhanh tốc độ tăng TSCĐ Giai đoạn 2007-2009, giá trị TSCĐ tăng 77.965,17 triệu, doanh thu tăng 100.563,75 triệu Vậy tốc độ tăng doanh thu nhanh tốc độ tăng TSCĐ Bằng phương pháp số chênh lệch, ta phân tích ảnh hưởng hiệu suất sử dụng TSCĐ đến doanh thu công ty: + Nguyên giá TSCĐ năm 2007 so với năm 2008 tăng lên giá trị là: Q1 = (N2008-N2007)H2007 = (526.614,48 – 321.083,71) 3.84 = 789.238,16 triệu + Nguyên giá TSCĐ năm 2007 so với năm 2008 tăng lên giá trị là: Q2 = (N2009-N2007)H2007= (399.048,88 – 321.083,71) 3.73 = 290.810,08 triệu Hiệu suất sử dụng TSCĐ vào sản xuất năm 2008 so với năm 2007 giảm s làm giảm doanh thu là: + Q1 = (H2008-H2007) N2008 = (3.73 – 3.84) 526.614,48 = -57.927,59 triệu Hiệu suất sử dụng TSCĐ vào sản xuất năm 2009 so với năm 2007 giảm s làm giảm doanh thu là: + Q2 = (H2009-H2007) N2009 = (3.34 – 3.84) 399.048,88 = -199.524,44 triệu Với kết ta nhận thấy rằng, năm 2008 giá trị TSCĐ tăng làm doanh thu tăng 789.238,16 triệu, giảm hiệu suất sử dụng TSCĐ làm doanh thu giảm 57.927,59 triệu Giá trị doanh thu còn: 789.238,16 - 57.927,59 = 731.310,57 triệu Năm 2009 giá trị TSCĐ tăng làm doanh thu tăng 290.810,08 triệu, giảm hiệu suất sử dụng TSCĐ làm doanh thu giảm 199.524,44 triệu Giá trị doanh thu còn: 290.810,08 GVHD: ThS Trần Đức Tuấn SVTH: Trần Thị Thanh Phượng Trang 17 Phân tích hiệu sử dụngTSCĐ CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang 199.524,44 = 991.285,64 triệu Từ ta thấy, HSSD TSCĐ doanh thu có quan hệ tỷ lệ thuận nguyên giá tỷ lệ nghịch với HSSD TSCĐ Hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm s làm cho doanh thu cơng ty giảm Tóm lại, HSSD TSCĐ cơng ty khơng tốt có xu hướng ngày giảm Tốc độ giảm tương đối nhanh nguyên nhân công ty đầu tư nguồn TSCĐ nhanh so với tốc độ tăng doanh thu, doanh thu chí cịn giảm vào năm 2009 Trong năm 2008 công ty đưa vào hạng mục đầu tư nhà máy đông lạnh AGF8 (vốn đầu tư 126,9 tỷ, công suất 150 ngun liệu/ngày), phân xưởng cấp đơng thuộc xí nghiệp AGF7 (vốn đầu tư 42 tỷ, công suất 30 thành phẩm/ngày), hệ thống tẩm bột chiên tự động thuộc AGF360 (vốn đầu tư 11,3 tỷ, công suất thành phẩm/ngày) làm TSCĐ năm tăng mạnh Doanh thu công ty giảm mạnh vào năm 2009 cơng ty thực chương trình tiết kiệm chi phí, nguyên liệu, lượng điện nước, vật tư bao bì Tăng sản lượng để hạ giá thành sản lượng sản xuất nhiều khấu hao TSCĐ đơn vị sản phẩm Từ chứng tỏ hiệu chất lượng cơng tác quản lí sử dụng TSCĐ ngày thấp, khơng có hiệu 4.3.3.Hiệu sử dụng TSCĐ Bảng 4.8: Hiệu sử dụng TSCĐ Đvt: triệu đồng Năm Chỉ tiêu LNST GTCL TSCĐ Chênh lệch 07-08 Chênh lệch 07-09 2007 2008 2009 38.020,15 16.913,43 14.444,53 -21.106,72 -23.576,62 321.083,71 526.614,58 399.048,88 205.503,87 77.965,17 HQSD 11,84 3,21 3,62 -8,63 -8,22 TSCĐ ( %) (Nguồn: Trích bảng cân đối kế tốn báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang qua năm 2007, 2008, 2009) Từ bảng 4.6 ta nhận thấy rằng, hiệu sử dụng TSCĐ công ty giảm lại tăng biểu xu hướng cải thiện thấp nhiều so với thời điểm gốc 2007 8,22% dấu hiệu không tốt Chứng tỏ khả thu hồi vốn công ty qua năm tỷ lệ sinh lời TSCĐ không cao Cứ 321.083,71 triệu TSCĐ tạo 11,84 % triệu lợi nhuận cho năm 2007, 3,21% cho năm 2008, 3,62% cho năm 2009 Đạt kết tốt vào năm 2007 qua năm 2008, 2009 sụt giảm đáng kể lợi nhuận công ty giảm mạnh năm giá trị TSCĐ đầu tư lại tăng Đạt kết thấp vào năm 2008 Bởi TSCĐ đem đầu tư có giá trị cao so với số lợi nhuận đem cho năm đặc biệt năm 2008 giá trị TSCĐ gấp 33 lần lợi nhuận dẫn đến hiệu sử dụng năm thấp năm Do ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, biến động tỷ giá USD đồng tiền nhập làm giảm giá bán hàng Chi phí sản xuất tăng ảnh hưởng lãi suất vay, giá xăng dầu, điện, nguyên vất liệu chi phí dịch vụ xuất Do lợi nhuận sau thuế năm giảm so với năm 2007 Nguyên nhân làm giảm HQSD TSCĐ nguồn TSCĐ công ty trang bị tương đối tốt GVHD: ThS Trần Đức Tuấn SVTH: Trần Thị Thanh Phượng Trang 18 Phân tích hiệu sử dụngTSCĐ CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang cân đối loại thiết bị tình hình cung cấp ngun vật liệu khơng đảm bảo…Vì vậy, cơng ty phải biết cân đối lượng TSCĐ đem đầu tư lợi nhuận đạt để đem lại hiệu tốt tránh tình trạng lãng phí nguồn tài sản, lí bớt tài sản thừa để tài sản phát huy hết tác dụng 4.3.4 Hệ số hao mịn TSCĐ Bảng 4.9: Hệ số hao mòn TSCĐ Chỉ tiêu 2007 Năm 2008 2009 Đvt: triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 07-08 07-09 SĐTKH 79.777,13 116.606,20 136.594,26 36.829,07 56.817,13 TSCĐ NG 309.627,02 556.282,72 534.348,49 246.655,71 224.721,47 TSCĐ HSHM 25,77 20,96 25,56 -4,81 -0,21 TSCĐ (%) (Nguồn: Trích bảng cân đối kế tốn thuyết minh báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang qua năm 2007, 2008, 2009) Từ ta thấy, hệ số hao mịn TSCĐ cơng ty có xu hướng tăng Đây dấu hiệu không tốt cho thấy TSCĐ cơng ty có xu hướng lạc hậu, cũ Nhưng hệ số hao mòn mức độ thấp Chứng tỏ TSCĐ cơng ty đổi mới, xí nghiệp có ý đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị TSCĐ khác cơng ty Hệ số hao mịn TSCĐ năm 2009 25,56% có giảm mức tưong đối năm 2007 Hệ số hao mòn năm 2008 thấp năm 20,96% thấp năm 2007 4,81%, chủ yếu năm đơn vị loại bỏ TSCĐ cũ, công suất thấp Đồng thời, đầu tư nhiều TSCĐ nêu để thay loại bỏ trang bị đại Tóm lại, hệ số chênh lệch năm số tương đối tốt 4.3.5 Hệ số trang bị chung TSCĐ Bảng 4.10: Hệ số trang bị chung TSCĐ Chỉ tiêu 2007 Năm 2008 2009 Đvt: triệu đồng Chênh lệch Chênh 07-08 lệch 07-09 GTCL 321.083,71 526.614,58 399.048,88 205.503,87 77.965,17 TSCĐ Số lao động 3.705 3.900 3.492 195 -213 (người) HSTB TSCĐ 86,66 135,03 114,28 48,37 27,62 ( triệu/người) (Nguồn: Trích bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang qua năm 2007, 2008, 2009) Từ bảng ta thấy, hệ số trang bị chung TSCĐ cho lao động có xu hướng giảm Trong năm 2007, mức trang bị cho lao động 86,66 triệu/người sang năm 2008 tăng lên 135,03 triệu tăng 48,37 triệu Ngun nhân năm cơng ty có trọng đầu tư TSCĐ số lao động tăng lên tốc độ tăng TSCĐ nhanh số lao GVHD: ThS Trần Đức Tuấn SVTH: Trần Thị Thanh Phượng Trang 19 Phân tích hiệu sử dụngTSCĐ CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang động nên hệ số trang bị tăng Năm 2009 hệ số trang bị giảm 114,28 triệu/người so với năm 2008 cao thời điểm gốc năm 2007 Trong năm số lao động công ty giảm với giảm TSCĐ mức thấp Qua phân tích trên, ta nhận thấy năm qua cơng ty có trọng đầu tư lượng TSCĐ lớn Điều s tảng thuận lợi để công ty thực tốt hoạt động sản xuất kinh doanh 4.3.6 Mối quan hệ nhóm tiêu 4.3.6.1 Mối quan hệ HSSD tài sản HSSD TSCĐ Biểu đồ 4.4: Mối quan hệ HSSD tài sản HSSD TSCĐ 3,84 3,73 3,34 Vòng HSSD TSCD HSSD TS 1,46 1,46 1,1 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Từ biểu đồ 4.4 ta nhận thấy, HSSD tài sản cơng ty có xu hướng giảm Năm 2007 1,46 sang năm 2008 1,46 không tăng giảm sang năm 2009 lại giảm mạnh xuống 1,10 giảm 0,36 so với thời điểm năm 2007 Đây dấu hiệu không tốt HSSD tài sản công ty Xét xu hướng HSSD TSCĐ có xu hướng chiều với HSSD TS Vào năm 2008, HSSD tài sản không giảm HSSD TSCĐ lại biến đổi ngược chiều giảm 0,11 Nguyên nhân năm giá trị TSCĐ tăng nhanh so với phần tăng tổng tài sản Các khoản mục phải thu, tài sản ngắn hạn tăng khoản dự phòng giảm giá đầu tư tăng lên Năm 2009 HSSD TS HSSD TSCĐ có biến đổi chiều giảm giảm mạnh doanh thu năm Nhưng tốc độ giảm HSSD TSCĐ nhanh so với giảm tài sản Với mức độ giảm doanh thu tốc độ giảm TSCĐ tốc đô giảm tài sản kéo theo sụt giảm HSSD TSCĐ Do đặc tính TSCĐ có thời gian sử dụng lâu, chi phí đầu tư cho khoản lớn Khi có biến động thị trường giảm cầu, chi phí nguyên vật liệu đầu vào cao, giá sàn phẩm lại giảm… cơng ty muốn cắt giảm TSCĐ theo nhu cầu điều không dễ thực Nhưng khoản khác tài sản ngắn hạn cơng ty cắt giảm dễ dàng theo nhu cầu thị trường HSSD TS có sụt giảm HSSD TSCĐ GVHD: ThS Trần Đức Tuấn SVTH: Trần Thị Thanh Phượng Trang 20 Phân tích hiệu sử dụngTSCĐ CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang 4.3.6.2 Mối quan hệ hiệu sử dụng TSCĐ-hệ số hao mòn TSCĐ- hệ số trang bị chung TSCĐ Biểu đồ 4.5: Mối quan hệ HQSD TSCĐ - HSHM TSCĐ - HSTB TSCĐ 30,00% 160 25,56% 135,03 20,96% 25,00% 114,28 % 20,00% 15,00% 140 120 100 86,66 80 11,84% 60 10,00% Triệu/người 25,77% 40 3,21% 5,00% 3,62% 20 0,00% Năm 2007 HQSD TSCĐ Năm 2008 HSHM TSCĐ Năm 2009 HSTB TSCĐ Từ biểu đồ 4.5 ta nhận thấy, hiệu sử dụng tài sản cố định công ty giảm mạnh vào năm 2008 lại tăng vào năm 2009 chứng tỏ cơng ty có xu hướng cải thiện HQSD TSCĐ dấu hiệu tốt Năm 2007, với 321.083,71 triệu TSCĐ tạo tỷ lệ sinh lời công ty 11,84%, năm 2008 3,21% giảm 8,63% năm 2009 3,62% có tăng lên đơi chút so với thời điểm năm 2007 tốc độ tăng không đáng kể thấp so với năm 2008 Tuy HQSD TSCĐ có cải thiện nhìn chung chưa tốt nhiều hạn chế Xét quan hệ HQSD TSCĐ HSHM TSCĐ, HSHM TSCĐ cơng ty có biến đổi chiều HQSD TSCĐ dấu hiệu không tốt HSHM TSCĐ thấp tốt Năm 2007 HSHM 25,77% sang năm 2008 20,96% giảm 4,81% mức đô giảm thấp sụt giảm HQSD TSCĐ 7,68% Nguyên nhân năm 2008 số trích khấu hao TSCĐ cơng ty tăng lợi nhuận công ty lại giảm mạnh Nguyên giá số trích khấu hao TSCĐ có giá trị chênh lệch thấp phần TSCĐ tăng TSCĐ giảm có giá trị tương đương Xét quan hệ HQSD TSCĐ HSTB TSCĐ, HSTB TSCĐ cơng ty có biến đổi ngược chiều với HQSD TSCĐ Năm 2007 HSTB 86,66 triệu/ lao động sang năm 2008 135,03 triệu/ lao động tăng 48,37 triệu/ lao động Nguyên nhân năm 2008 số lao động tăng TSCĐ tăng tốc độ tăng TSCĐ nhanh gia tăng lao động Như vậy, HQSD TSCĐ có biến đổi chiều HSHM TSCĐ biến đổi ngược chiều HSTB TSCĐ cho lao động Khi hệ số trang bị TSCĐ cho lao động giảm tức cơng ty có sử dụng lao động chân tay nhiều thay cho máy móc nên hệ số hao mịn thấp điều hợp lí Nhưng hệ số trang bị công ty tăng lợi nhuận công ty giảm nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan điều cho thấy công tác sử dụng TSCĐ công ty chưa tốt, máy móc thiết bị chưa phát huy hết cơng GVHD: ThS Trần Đức Tuấn SVTH: Trần Thị Thanh Phượng Trang 21 Phân tích hiệu sử dụngTSCĐ CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang suất, nhiều TSCĐ chưa sử dụng đến Hệ số trang bị cho lao động tăng phải kéo theo gia tăng doanh thu HSHM thấp TSCĐ công ty mới, đại theo phân tích biểu khơng tốt HSHM giảm hiệu giảm điều không hợp lý Nguyên nhân chủ yếu tình hình sản xuất năm bị bị động theo chiều hướng xấu khủng hoảng kinh tế, thị trường lớn Nga, lạm phát, thị trường thủy sản sụt giảm trầm trọng…làm lợi nhuận công ty không ngừng sụt giảm qua năm  Tóm lại: Trong giai đoan 2007-2009 việc đầu tư vào TSCĐ công ty có xu hướng tăng lợi nhuận cơng ty lại giảm liên tục nhiều nguyên nhân năm 2008 công ty thị trường lớn (Nga), khủng hoảng kinh tế, thị trường xuất nhập thủy sản rơi vào giai đoạn khó khăn…Trong đó, việc quản lý nội công ty nguyên nhân dẫn đến tình trạng Trong q trình phân tích tiêu hiệu sử dụng TSCĐ công ty, ta thấy việc đầu tư, trang bị công ty vào TSCĐ để mở rộng sản xuất kinh doanh tương đối tốt Điều điều kiện thuận lợi để để công ty tăng doanh thu lợi nhuận Nhưng phân tích tiêu hiệu sử dụng TSCĐ HSSD TSCĐ hiệu sử dụng TSCĐ mang lại kết không tốt Điều chứng tỏ, TSCĐ mà công ty trang bị TSCĐ mới, đại công tác quản lý chưa tốt Trong cơng tác quản lý cịn nhiều TSCĐ chưa sử dụng để dự trữ, khiến cho số TSCĐ có khơng phát huy hết tác dụng Cơng ty cần có kế hoạch cụ thể để nâng cao việc sử dụng TSCĐ công ty GVHD: ThS Trần Đức Tuấn SVTH: Trần Thị Thanh Phượng Trang 22 Phân tích hiệu sử dụngTSCĐ CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cùng với xu hội nhập nước kinh tế thị trường nhiều khó khăn thử thách Tất ngành lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn Qua q trình phân tích hiệu sử dụng TSCĐ công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang xin rút số ý kiến sau: - Việc trang bị, đầu tư đổi trang thiết bị đại cho trình sản xuất kinh doanh, sửa chữa TSCĐ hư hỏng, lý TSCĐ khấu hao hết nhượng bán TSCĐ lạc hậu, lỗi thời không sử dụng việc làm thiết thực phù hợp với xu thời đại Bên cạnh kết , thành công mà công ty đạt được, số mặt tồn sau: Việc đầu tư vào TSCĐ công ty với tốc độ tăng cao chưa kéo theo tăng trưởng tương ứng doanh thu lợi nhuận mà chí cịn sụt giảm đáng kể Việc chưa sử dụng triệt để công suất số TSCĐ gây lãng phí đồng vốn đầu tư, khơng đem lại hiệu tối ưu 5.2 Kiến nghị Do yêu cầu khách quan xu quốc tế hóa, nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng lĩnh vực nào, đặc biệt sản xuất kinh doanh Vì vậy, công ty nên: Đẩy mạnh phát huy công tác đào tạo nội Phát huy vai trò tổ chức, đoàn thể, phong trào sáng kiến ,… Nhằm góp phần tạo khơng khí làm việc sơi nổi, đồn kết, gắn bó cán công nhân viên công ty Công ty cần phải xây dựng dự án kinh doanh với khối lượng chất lượng…phù hợp với đặc điểm vùng, thị trường riêng biệt Đặc biệt thị trường khó tính hàng hóa phải có chất lượng cao, đảm bảo yêu cầu,… nhằm tăng sức cạnh tranh sản phẩm, đẩy mạnh xuất nhập thị trường Biện pháp không phần quan trọng công ty phải quản lý chặc ch TSCĐ TSCĐ nhân tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trình sử dụng hay đầu tư TSCĐ cần cân nhắc trọng: Nâng cao tỷ trọng TSCĐ phục vụ cho cơng tác quản lý Tính tốn phân bổ xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn cảu TSCĐ theo quy định nhà nước Thực tốt chế độ bảo quản sửa chữa TSCĐ, công tác bảo dưỡng định kỳ tất máy móc, thiết bị, nhà cửa TSCĐ hữu hình chiếm phần lớn gần 90% tổng nguyên giá TSCĐ Tỷ trọng nêu bật lên tầm quan trọng quản trị TSCĐ hữu hình đặc biệt máy móc, thiết bị Để tạo nhiều lợi nhuận cho công ty Công ty cần phải có sách quản lý tài sản cách hợp lý chặc ch , thay đổi nhỏ việc quản lý thiết bị s gây ảnh hưởng đáng kể đến tình hình hoạt động cơng ty Nếu có thể, s hữu ích cơng ty tiến hành phân tích TSCĐ hữu hình riêng lẻ Điều s hình thành nên hệ số hiệu suất kiểm soát, hệ số xem xét hiệu suất sử dụng GVHD: ThS Trần Đức Tuấn SVTH: Trần Thị Thanh Phượng Trang 23 Phân tích hiệu sử dụngTSCĐ CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang loại TSCĐ riêng lẻ Thơng qua đó, cơng ty s đánh giá xác hiệu sử dụng loại TSCĐ tốt mà có cách đầu tư tốt Trong ngành xuất nhập khẩu, TSCĐ thường chiếm tỳ trọng lớn Quy mơ trình độ trang bị máy móc nhân tố định khả tăng trưởng cạnh tranh công ty Chu kỳ vận động TSCĐ dài gấp nhiều lần TSLĐ Trong giai đoạn này, giá trị TSCĐ thường bị đe dọa nhân tố lạm phát, hao mịn vơ hình, thiên tai, kinh doanh hiệu quả… Vì vậy, cơng ty cần tổ chức tốt việc quản lý sử dụng TSCĐ để giúp cơng ty tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, góp phần làm tăng lợi nhuận cho công ty Một số biện pháp quản lý nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ công ty áp dụng là: - Cuối quý năm, cơng ty cần kiểm điểm, phân tích, đánh giá tình hình thực quy chế quản lý, sử dụng tài sản cố định, nhằm phát huy điểm mạnh, việc làm tốt, khắc phục điểm yếu kém, sửa chữa sai lầm quản lý sử dụng, biện pháp thiết thực có hiệu để tăng cường việc quản lý sử dụng tài sản cố định - Khi phân tích, đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định, công ty cần so sánh tiêu hiệu kỳ báo cáo với kỳ báo cáo trước để biết động thái sử dụng tài sản cố định + Huy động tối đa TSCĐ vào hoạt động kinh doanh + Thực khấu hao TSCĐ cách hợp lý để đảm bảo thu hồi đầy đù kịp thời vốn cố định - Thanh lý bớt số tài sản q cũ khơng cịn phù hợp với u cầu q trình kinh doanh - Hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn coi trọng cơng tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán công nhân viên nhằm nâng cao trình độ sử dụng quản lý tài sản cố định + Phải có định đắn đầu tư lắp đặt tức lắp đặt thiết bị phải thật cần thiết mang tính chất lâu dài di dời s gây khó khăn cho trình sản xuất + Phải thường xuyên cập nhật kỹ thuật, thông tin cho đội ngũ cán cơng nhân viên để họ có trình độ hiểu biết cao chuyên môn kỹ thuật khai thác hết tiềm máy móc GVHD: ThS Trần Đức Tuấn SVTH: Trần Thị Thanh Phượng Trang 24 Phân tích hiệu sử dụngTSCĐ CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO  Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang, Báo cáo tài năm 2007, 2008, 2009 Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang, Bảng cân đối kế tốn năm 2008, 2009 2007, Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang, Bảng thuyết minh báo cáo tài năm 2007, 2008, 2009 Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang, Báo cáo thường niên năm 2007, 2008, 2009 Huỳnh Đức Lộng 1997 Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Thị Mỵ 2006 Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống Kê Đặng Thanh Tuyền.2005 Chuyên đề tốt nghiệp, Trường Đại Học An Giang Các Website: www.agifish.com.vn (Công ty AGIFSISH) www.cafef.vn GVHD: ThS Trần Đức Tuấn SVTH: Trần Thị Thanh Phượng Trang 25 BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG NĂM 2007, 2008, 2009 Đvt: triệu đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 DT BH CCDV 1.246.311,22 1.987.763,28 1.346.189,69 Các khoản giảm trừ DT 12.577,255 21.314,38 11.891,96 DT BH CCDV 1.233.733,97 1.966.448,90 1.334.297,72 Giá vốn hàng bán 1.071.109,63 1.669.253,12 1.228.296,15 Lợi nhuần gộp BH CCDV 162.624,34 297.195,78 106.001,58 DT hoạt động tài 9.016,78 41.966,36 105.383,77 Chi phí tài 13.706,88 63.730,42 19.276,91 Trong đó:chi phí lãi vay 9.423,85 38.178,53 39.065,03 Chi phí bán hàng 97.642,52 237.916,17 136.065,03 Chi phí QLDN 18.647,18 19.798,66 35.526,00 10 LN từ hoạtđộng kinh doanh 41.644,54 17.716,90 20.517,41 11 Thu nhập khác 8.677,94 563,68 (2.502,22) 12 Chi phí khác 7.278,05 - - 13 Lợi nhuận khác 1.399,88 - - 14.Tổng LN kế toán trước thuế 43.044,42 18.280,47 18.015,19 15 Chi phí thuế 5.024,27 1.367,04 3.570,65 CHỈ TIÊU TNDN hành 16 LN sau thuế TNDN Lãi cổ phiếu 38.020,15 16.913,43 14.444,53 3,787 1,315 1,123 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG NĂM 2007, 2008, 2009 Đvt: triệu đồng I TÀI SẢN NGẮN HẠN Tiền khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 360.336,59 641.328,26 663.860,98 13.706,07 20.105,52 18.811,73 22.829,59 30.473,31 32.902,17 -1.386,50 -4.427,97 -2.882,56 139.534,02 310.322,67 354.883,38 112.782,22 271.307,68 348.676,53 26.525,26 36.575,53 13.202,42 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi Hàng tồn kho Dự phịng giảm giá hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác -9.983,73 176.313,20 265.348,85 246.601,38 -3.002,16 7.953,70 15.077,91 10.662,33 483.870,08 705.898,26 546.082,58 - - - 321.083,71 526.614,60 399.048,88 2.1 Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá 194.666,32 391.056,98 360.476,29 274.097,81 507.253,08 496.614,08 2.2 Giá trị hao mòn lũy kế (79.431,49) (116.196,09) (136.137,80) II TÀI SẢN DÀI HẠN Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định Tài sản cố định vơ hình 35.183,56 48.619,53 Ngun giá 35.529,20 49.029,64 Giá trị hao mịn lũy kế 2.3 Chi phí xây dựng dở dang Bất động sản đầu tư (345,64) (410,11) (456,46) 91.233,83 86,938.06 1.294,65 - - - - - - - - - 150.575,00 165.314,72 137,678,00 Tài sản dài hạn khác 12.221,36 13.968,96 9.355,70 TỔNG TÀI SẢN I NỢ PHẢI TRẢ 844.206,67 1.347.226,52 1.209.943,60 222.465,67 708.583,48 582.971,57 221.752,16 661.601,02 574.738,43 1.1 Vay nợ ngắn hạn 162.997,34 481.437,80 471.059,42 1.2 Các khoản phải trả - 180.163,22 - Nợ dài hạn 713,51 46.982,45 8.233,15 2.1 Vay nợ dài hạn 2.2 Các khoản phải trả dài hạn II VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu - 46.252,50 - - 729,956 - 621.741,00 618.419,93 626.971,99 620.611,68 615.196,60 623.520,2 128.592,88 128.592,88 128.592,88 385.506,01 385.506,01 385.506,01 - - - - - - - 86.148,90 - - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế Các khoản đầu tư dài hạn Nợ ngắn hạn 1.1.Vốn đầu tư chủ sở hữu 1.2.Thặng dư vốn cổ phần 1.3 Vốn khác chủ sở hữu 1.4 Cổ phiếu quỹ 1.5 Các quỹ 37.277,94 37.734,40 1.6 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1.7 Nguồn vốn đầu tư XDCB Nguồn kinh phí quỹ khác III LỢI ÍCH CỦA CÁC CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 22.136,66 13.440,00 14.244,85 1.508,73 1.508,73 1.508,73 1.129,32 3.223,32 3.451,79 20.223,12 844.206,67 1.347.226,52 1.209.943,60 ... sử dụng tài sản cố định công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang - Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định công ty - Đề số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Phƣơng pháp... Trần Thị Thanh Phượng Trang 11 Phân tích hiệu sử dụngTSCĐ CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang CHƢƠNG IV: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG 4.1... CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO  Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang, Báo cáo tài năm 2007, 2008, 2009 Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang, Bảng cân

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan