1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng đằng sông cửu long chi nhánh an giang

75 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Long Xuyên, tháng 04 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG SVTH : NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH LỚP : DH8NH MSSV : DNH073284 CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG GVHD: TRẦN THỊ LAN ANH Long Xuyên, tháng 04 năm 2011 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đơn vị: Địa chỉ: … ………………………………………………………………………… Điện thoại: ………………………………………Fax: ……………………………… Người đánh giá: Chức vụ: ………………… Tên sinh viên thực tập: Lớp: Mức độ TT Tiêu chí đánh giá Kém TB Khá Tốt Quá trình thực tập tốt nghiệp 1.1 Ý thức học hỏi, nâng cao chuyên môn 1.2 Mức độ chuyên cần 1.3 Khả hòa nhập vào thực tế công việc 1.4 Giao tiếp với cán bộ-nhân viên đơn vị 1.5 Chấp hành nội quy, quy định đơn vị 1.6 Đánh giá chung Chuyên đề/ khóa luận 2.1 Tính thực tiễn đề tài 2.2 Năng lực thu thập thông tin 2.3 Khả phản ánh xác hợp lý tình hình đơn vị 2.4 Khả xử lý, phân tích liệu 2.5 Mức khả thi giải pháp, kiến nghị (nếu có) mà tác giả đề 2.6 Hình thức (cấu trúc, hành văn, trình bày bảng-biểu…) 2.7 Đánh giá chung Các ý kiến khác Trường Đại học An Giang: ……………, ngày … tháng … năm 200… Người đánh giá Lãnh đạo đơn vị (ký tên, đóng dấu) LỜI CẢM TẠ  Qua thời gian học tập trường thực tập Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi nhánh Tỉnh An Giang, giúp em tích luỹ kiến thức kinh nghiệm thực tiễn quý báu cho thân Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp nhờ vào công ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh giúp đỡ nhiệt tình cô, chú, anh, chị Chi nhánh Ngân hàng việc tạo điều kiện cho em thu thập số liệu thơng tin tư liệu có tính thực tế  Em xin chân thành cảm ơn: Quý Thầy cô khoa kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang, đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Cô Trần Thị Lan Anh tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực chuyên đề Ban Giám Đốc toàn thể cô, chú, anh, chị Chi nhánh Ngân hàng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu Cuối em xin kính chúc quý thầy cô, Ban giám đốc cô, chú, anh, chị Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi nhánh Tỉnh An Giang thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công tác sống Nguyễn Thị Tuyết Trinh TĨM TẮT  Trong kinh tế thị trường ngân hàng đầu mối nhiều mối quan hệ xã hội liên quan đến kinh tế Hoạt động hệ thống ngân hàng góp phần làm nên phát triển quốc gia thông qua việc sử dụng vốn tiết kiệm tích luỹ xã hội .Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL - Chi nhánh An Giang thành lập vào hoạt động với sứ mạng trở thành ngân hàng khách hàng lựa chọn hàng đầu Việt Nam lĩnh vực dịch vụ khách hàng dành cho cá nhân khách hàng doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tín dụng lĩnh vực đem lại lợi nhuận nhiều đồng thời hoạt động mang nhiều rủi ro Vì đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL - Chi nhánh An Giang, qua đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Giới thiệu khái quát Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL - Chi nhánh An Giang Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL - Chi nhánh An Giang Chương 5: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL - Chi nhánh An Giang Chương 6: Kết luận kiến nghị DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân tích kết hoạt động kinh doanh (2008 - 2010) 23 Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008-2010) 29 Bảng 4.2: Tỷ trọng tiêu / Tổng nguồn vốn qua năm 29 Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo thời gian Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008-2010) 31 Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo ngành nghề Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008-2010) 32 Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo thời gian Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008-2010) 35 Bảng 4.6: Doanh số thu nợ theo ngành nghề Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008-2010) 37 Bảng 4.7: Dư nợ cho vay theo thời gian Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008 - 2010) 40 Bảng 4.8: Dư nợ theo ngành nghề Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008-2010) 42 Bảng 4.9: Nợ hạn theo thời gian Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008-2010) 45 Bảng 4.10: Nợ hạn theo ngành nghề Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008-2010) 47 Bảng 4.11: Chỉ tiêu dư nợ vốn huy động 50 Bảng 4.12: Chỉ tiêu hệ số thu nợ 51 Bảng 4.13: Chỉ tiêu vịng quay tín dụng 51 Bảng 4.14: Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn 52 DANH MỤC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ 2.1: QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 12 SƠ ĐỒ 3.1: CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG 19 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn ( 2008 – 2010) 24 Hình 4.1: Doanh số cho vay theo thời gian Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008-2010) 31 Hình 4.2: Doanh số cho vay xây dựng, sửa chữa nhà Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008 -2010) 33 Hình 4.3: Doanh số cho vay đối tượng khác Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008 -2010) 34 Hình 4.4: Doanh số thu nợ theo thời gian Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008 – 2010) 36 Hình 4.5: Doanh số thu nợ xây dựng, sửa chữa nhà Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008 – 2010) 38 Hình 4.6: Doanh số thu nợ đối tượng khác Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008 – 2010) 39 Hình 4.7: Dư nợ cho vay theo thời gian Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008 - 2010) 41 Hình 4.8: Dư nợ cho vay xây dựng, sửa chữa nhà Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008 - 2010) 42 Hình 4.9: Dư nợ cho vay đối tượng khác Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008 - 2010) 44 Hình 4.10: Nợ hạn theo thời gian Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008-2010) 46 Hình 4.11: Nợ hạn xây dựng, sửa chữa nhà Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008-2010) 47 Hình 4.12: Nợ hạn đối tượng khác Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008-2010) 49 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long MHB: Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long AG: An Giang HĐTD: Hợp đồng tín dụng PGD: Phịng giao dịch NQH: Nợ hạn XD, SCN: Xây dựng, sửa chữa nhà TG: Tiền gửi Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang  Đối tượng khác Hình 4.12: Nợ hạn đối tƣợng khác Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008-2010) Triệu đồng 25.000 Ngắn hạn 20.000 15.000 10.000 Trung dài hạn 5.000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010  Ngắn hạn Năm 2009, nợ hạn ngắn hạn nhóm đối tƣợng khác 3.879 triệu đồng, giảm 2.940 triệu đồng so với năm 2008, với tỷ lệ 43,11% Nguyên nhân năm dƣ nợ cho vay ngắn hạn nhóm đối tƣợng giảm so với kỳ năm trƣớc Năm 2010, nợ hạn ngắn hạn 16.828 triệu đồng, tăng 12.949 triệu đồng so với năm 2009, với tốc độ tăng 333,82% Năm nợ hạn tăng đột biến từ năm 2009, khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả nhƣng hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, số cá nhân bận cơng việc xa, chữa bệnh, Mặt khác, số khách hàng không muốn trả nợ cho ngân hàng, muốn chiếm dụng nguồn vốn Những nguyên nhân làm cho khoản nợ bị chuyển thành nợ hạn  Trung dài hạn Nợ hạn trung dài hạn nhóm đối tƣợng khác tăng dần qua năm Cụ thể năm 2008, nợ hạn trung dài hạn 5.980 triệu đồng Đến năm 2009 số tăng đến 11.366 triệu đồng, tăng 1,9 lần so với năm 2008 Nợ hạn tiếp tục tăng cao năm 2010 với giá trị 21.336 triệu đồng, tăng 9.970 triệu đồng so với năm 2009, với tốc độ tăng 87,72% GVHD: Th.s Trần Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 49 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang Để tình hình nợ hạn Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang đƣợc quản lý tốt hơn, ngân hàng cần phải xem xét cơng tác tín dụng nhiệm vụ trọng tâm hoạt động kinh doanh Cần phân loại khách hàng để xây dựng định hƣớng tăng trƣởng, kiểm sốt tín dụng, tiếp cận dự án Trung ƣơng đầu tƣ xây dựng cơng trình trọng điểm địa phƣơng, phân tích tình hình tài chính, đánh giá chất lƣợng tín dụng khách hàng, rà sốt lại q trình chuyển nợ hạn, chuẩn bị điều kiện cần thiết để xây dựng sở vật chất, triển khai áp dụng tốt mơ hình đại hóa sản phẩm kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng… 4.3 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang 4.3.1 Dƣ nợ vốn huy động Bảng 4.11: Chỉ tiêu dƣ nợ vốn huy động Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Dƣ nợ Triệu đồng 1.192.612 1.084.665 908.422 Vốn huy động Triệu đồng 378.846 323.499 495.784 Dƣ nợ/ Vốn huy động Lần 3,15 3,35 1,83 (Nguồn: Phòng Kinh doanh Ngân hàng MHB An Giang) Chỉ tiêu dƣ nợ vốn huy động Ngân hàng Phát triển nhà đồng sơng Cửu Long Chi nhánh An Giang có biến động qua năm Năm 2008 bình quân 3,15 đồng dƣ nợ có đồng vốn huy động Năm 2009 bình qn 3,35 đồng dƣ nợ có đồng vốn huy động Chỉ số tăng tình hình huy động vốn Ngân hàng năm khơng đƣợc thuận lợi Nguyên nhân làm ảnh hƣởng đến việc huy động vốn nhiều ảnh hƣởng tình hình lạm phát, khủng hoảng năm 2008, làm hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn nên nguồn vốn nhàn rỗi khan Bên cạnh đó, việc huy động vốn Ngân hàng chịu cạnh tranh gay gắt nhiều ngân hàng khác địa bàn Tỉnh, làm ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn Đến năm 2010 bình quân 1,83 đồng dƣ nợ có đồng vốn huy động Theo số liệu thực tế cho thấy, dƣ nợ năm 2010 có giảm so với năm 2009 nhƣng nguồn GVHD: Th.s Trần Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 50 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang vốn huy động năm 2010 tăng 172.288 triệu đồng so với năm 2009, tỷ lệ tăng 53,26% Điều chứng tỏ hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng năm đƣợc cải thiện rõ rệt so với năm trƣớc 4.3.2 Hệ số thu nợ Bảng 4.12: Chỉ tiêu hệ số thu nợ Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số thu nợ Triệu đồng 1.551.574 1.609.247 1.255.213 Doanh số cho vay Triệu đồng 1.711.153 1.501.300 1.078.970 Hệ số thu nợ % 90,67 107,19 116,33 (Nguồn: Phòng Kinh doanh Ngân hàng MHB An Giang) Hệ số thu nợ ngân hàng năm 2008 90,67% Đến năm 2009 hệ số thu nợ 107,19%, tăng 16,52% so với năm 2008 năm 2010 116,33%, tăng 9,14% so với năm 2009 Hệ số thu nợ phần phản ánh lực cán tín dụng uy tín ngân hàng Năm 2009 với đồng doanh số cho vay ngân hàng đem 1,07 đồng vốn Năm 2010, doanh số cho vay giảm nhƣng ngân hàng cố gắng công tác thu nợ Cụ thể đồng doanh số cho vay ngân hàng đem 1,16 đồng vốn Đạt đƣợc kết cố gắng, nhiệt tình cán kinh doanh việc giám sát, quản lý chặt chẽ nợ sau cho vay, thƣờng xuyên đôn đốc nhắc nhở khách hàng trả nợ 4.3.3 Vịng quay vốn tín dụng Bảng 4.13: Chỉ tiêu vịng quay tín dụng Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số thu nợ Triệu đồng 1.551.574 1.609.247 1.255.213 Dƣ nợ bình qn Triệu đồng 1.112.823 1.138.639 996.544 Vịng quay vốn tín dụng Vịng 1,39 1,41 1,26 (Nguồn: Phịng Kinh doanh Ngân hàng MHB An Giang) Chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm Vịng quay vốn tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang có biến động qua năm Năm 2008 vòng GVHD: Th.s Trần Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 51 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang quay vốn tín dụng 1,39 vịng, nghĩa đồng dƣ nợ bình quân thu đƣợc 1,39 đồng vốn Đến năm 2009 1,41 vòng, nhanh 0,02 vòng so với năm 2008 năm 2010 1,26 vịng Có thể thấy chênh lệch số qua năm không lớn, chứng tỏ ngân hàng có sách thu hồi nợ tốt, thực tốt công tác đôn đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ 4.3.4 Tỷ lệ nợ hạn Bảng 4.14: Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Nợ hạn Triệu đồng 18.207 21.778 50.945 Dƣ nợ Triệu đồng 1.192.612 1.084.665 908.422 Tỷ lệ nợ hạn % 1,53 2,01 5,61 (Nguồn: Phòng Kinh doanh Ngân hàng MHB An Giang) Tỷ lệ nợ hạn cho biết chất lƣợng tín dụng ngân hàng Tỷ lệ nợ hạn năm 2009 2,01%, tăng 0,48% so với năm 2008 Tuy nhiên, tỷ lệ cao 5,61% năm 2010, tăng gần 2,8 lần so với năm 2009 Tỷ lệ tăng qua năm phía khách hàng vay vốn, nguyên nhân khách quan mà khách hàng làm ăn thua lỗ, khơng có khả trả nợ cho ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng phần thu đƣợc nợ qua việc phát tài sản chấp nhƣng chƣa đủ bù đắp Năm 2010, nợ hạn dƣ nợ tăng mạnh dƣ nợ năm giảm 16,25% so với năm 2009 nợ hạn lại tăng 133,93% Nợ hạn tăng cao năm 2010 chịu ảnh hƣởng diễn biến phức tạp kinh tế toàn cầu làm cho hầu hết doanh nghiệp, tổ chức kinh tế kinh doanh không thuận lợi Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất thủy sản bị nhiều hợp đồng nguồn nguyên liệu khan hiếm, giá đầu vào tăng vọt, bị Mỹ châu Âu đánh thuế nặng dẫn đến thua lỗ hoạt động kinh doanh ; doanh nghiệp xà lan gặp khó khăn nguồn cát từ Campchia ngừng xuất khẩu, giá xăng dầu tăng liên tục, phải nhập nguồn cát từ nhiều nơi với giá cao, có nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động chi phí q cao nên khơng có tiền trả nợ Đó nguyên nhân chủ yếu làm số tăng cao vƣợt mức chuẩn mà Ngân hàng Nhà nƣớc quy định 5%, làm tăng rủi ro hoạt động kinh doanh khả thu hồi GVHD: Th.s Trần Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 52 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang nợ Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng cần có biện pháp nhằm hạn chế nợ hạn xuống thấp để thực quy định Ngân hàng Nhà nƣớc nhƣ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu GVHD: Th.s Trần Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 53 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG Trong lĩnh vực ngân hàng, kể từ Việt Nam bắt đầu thực cam kết Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (01/04/2007), Ngân hàng nƣớc đƣợc mở chi nhánh 100% vốn nƣớc đƣợc huy động tiền Việt Nam nhƣ thực dịch vụ ngân hàng nhƣ ngân hàng nƣớc, tình hình cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt, khiến ngân hàng nói chung Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang nói riêng gặp nhiều khó khăn thách thức Để đứng vững, địi hỏi ngân hàng phải có chiến lƣợc biện pháp nâng cao lực cạnh tranh với bƣớc phù hợp Sau số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang 5.1 Công tác huy động vốn - Tăng cƣờng huy động vốn dân cƣ địa bàn tỉnh Phát huy phƣơng thức “Ngân hàng lƣu động”, phục vụ khách hàng nhà khách hàng muốn gửi vốn vào ngân hàng với số tiền lớn - Ngoài an tồn tiền gởi, khách hàng cịn cần có lợi nhuận thỏa đáng Vì vậy, Ngân hàng cần thực sách lãi suất hợp lý thời kỳ để giảm bớt khống chế Ngân hàng Nhà nƣớc, tạo hấp dẫn thu hút vốn nhàn rỗi dân cƣ hiệu - Có biện pháp khuyến khích huy động vốn phòng giao dịch, cán Ngân hàng, nên đƣa kết huy động vốn vào xét thành tích thi đua, khen thƣởng để khuyến khích tồn cán nhân viên, giúp họ thấy đƣợc nguồn vốn lớn ổn định yếu tố định cho lực cạnh tranh Ngân hàng thời kỳ hội nhập GVHD: Th.s Trần Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 54 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang - Tiếp tục đổi sách khuyến huy động vốn theo hƣớng thích hợp có hiệu quả, hƣớng đến khách hàng để áp dụng hình thức khuyến phù hợp, thiết thực để tạo ấn tƣợng tốt với khách hàng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang - Tiếp cận dự án giải tỏa, đền bù để huy động vốn từ dân cƣ Phát huy lợi thế, uy tín truyền thống Ngân hàng việc cho vay chấp quyền sử dụng đất hộ lâu để huy động vốn đền bù, giải tỏa mặt ngƣời dân địa bàn tỉnh 5.2 Chính sách tín dụng 5.2.1 Nâng cao doanh số cho vay - Đổi phong cách tiếp thị phong cách làm việc cán kinh doanh,chủ động tìm đến khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, khắc phục tình trạnh thụ động chờ đợi khách hàng phải tự tìm đến ngân hàng - Tiếp tục xác định đối tƣợng cho vay chủ yếu Ngân hàng cho vay xây dựng, sửa chữa nhà - Cần mở rộng khách hàng thuộc thành phần kinh tế nhƣ cán công nhân viên làm việc quan Nhà nƣớc, doanh nghiệp Nhà nƣớc đơn vị sản xuất khác - Có sách tín dụng hợp lý khách hàng doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh, nhằm giúp doanh nghiệp có hội mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng 5.2.2 Nâng cao doanh số thu nợ Để kinh doanh có hiệu quả, bên cạnh việc nâng cao doanh số cho vay cần nâng cao doanh số thu nợ để đảm bảo Ngân hàng kinh doanh có hiệu Do ngân hàng cần ý đến cơng tác thu nợ thông qua số biện pháp: - Thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng, khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích nên thu hồi nợ trƣớc hạn - Theo dõi thông báo cho khách hàng thời hạn trả nợ GVHD: Th.s Trần Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 55 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang - Kết hợp với quyền địa phƣơng cơng tác thu hồi nợ q trình thu nợ gặp khó khăn 5.2.3 Xử lý nợ hạn Nợ hạn ngân hàng có xu hƣớng tăng qua năm Vì vậy, ngân hàng cần áp dụng biện pháp thu nợ tốt biện pháp khác để giảm nợ hạn xuống nhƣ: - Dùng công cụ pháp lý ép buộc ngƣời vay trả nợ, nhờ quyền địa phƣơng hỗ trợ, thông báo đến nơi khách hàng làm việc, địa phƣơng khách hàng sống, tình xấu nhờ tòa án xét xử để lý phát tài sản chấp để thu nợ - Nếu khách hàng gặp khó khăn sản xuất kinh doanh, ngân hàng cần xem xét nguyên nhân khách hàng làm ăn thua lỗ tìm phƣơng hƣớng giải nhƣ điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn thêm thời gian trả nợ cho khách hàng - Trong trƣờng hợp khách hàng khơng trả nợ hạn mà cịn có nhu cầu vay thêm q trình sản xuất kinh doanh dở dang, chƣa kịp tiêu thụ sản phẩm ngân hàng nên xem xét thiện chí trả nợ, uy tín khách hàng để định tiếp tục cho vay, giúp khách hàng vƣợt qua khó khăn, góp phần nâng cao uy tín nhìn tốt khách hàng ngân hàng 5.2.4 Nâng cao quy trình nghiệp vụ tín dụng - Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt q trình cho vay, đảm bảo yêu cầu chặt chẽ nhƣng không gây phiền hà cho khách hàng Thực tốt quy trình tín dụng từ khâu thẩm định, giải ngân, kiểm tra vốn để nâng cao chất lƣợng tín dụng - Quản lý đảm bảo việc tuân thủ sách tín dụng theo quy định ngành Đƣa thông tin cảnh báo nhằm hoạt động tín dụng an tồn hiệu - Tiếp tục cải tiến việc xem xét phê duyệt hồ sơ vay vốn chi nhánh tỉnh phịng giao dịch nhanh chóng, quy trình, quy định GVHD: Th.s Trần Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 56 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang - Tổ chức kiệm tra tài sản chấp cho khoản vay đƣợc xử lý rủi ro để xác định mức độ thu hồi nợ sau xử lý rủi ro 5.3 Cơng tác tài - Đổi cơng tác tài Ngân hàng Phát triển nhà đồng sơng Cửu Long Chi nhánh An Giang Lành mạnh hóa hoạt động tài thơng qua việc cải thiện chất lƣợng tài sản Ngân hàng, nâng cao hiệu kinh doanh, giảm chi phí đầu vào, đáp ứng tiêu chuẩn thơng lệ quốc tế an tồn hoạt động ngân hàng Thực trích lập xử lý rủi ro theo quy định định 493/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc - Bên cạnh cần nâng cao ý thức trách nhiệm cơng tác tài chính, thực tốt cơng tác thu kiểm soát đầy đủ khoản chi, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Tận thu khả nguồn thu, có giải pháp tích cực thu hồi nợ sau xử lý rủi ro, đảm bảo chênh lệch đầu vào đầu theo kế hoạch 5.4 Đẩy mạnh Marketing ngân hàng - Xây dựng tốt hình ảnh MHB thị trƣờng, nâng cao giá trị thƣơng hiệu, có chiến lƣợc chăm sóc khách hàng đến với Ngân hàng chất lƣợng dịch vụ không ngừng gia tăng - Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi phƣơng tiện truyền thông nhƣ báo, đài, website,… dịch vụ ngân hàng, hình thức sách huy động vốn thu hút tiền gửi - Cần theo dõi cập nhật thƣờng xuyên sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác địa bàn, phối hợp chặt chẽ phòng nguồn vốn để so sánh sản phẩm, lãi suất, chất lƣợng dịch vụ MHB với ngân hàng khác để nâng cao lực cạnh tranh, hạn chế rủi ro kinh doanh hiệu - Tổ chức tốt phận chăm sóc khách hàng Tiếp nhận giải ý kiến, thắc mắc khiếu nại Qua tạo ấn tƣợng tốt cảm giác hài lịng khách hàng Từ thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến với ngân hàng GVHD: Th.s Trần Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 57 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang 5.5 Chính sách nhân - Cần xây dựng đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng có đầy đủ phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, có trình độ, lực chun mơn, có kinh nghiệm có hiểu biết kiến thức pháp luật, thƣờng xuyên quan tâm đến công tác đà tạo lại cán - Đổi công tác quản lý cán bộ: Trong công tác quản lý, phải thƣờng xuyên quan tâm việc xác định nhiệm vụ trị, tƣ tƣởng cho đội ngũ cán Kiên không sử dụng cán thiếu lĩnh trị; lĩnh kinh doanh, thiếu trung thực, không công tâm, lực - Việc đào tạo đào lại cán phải đƣợc coi thƣờng xuyên, liên tục Bên cạnh công tác tuyển dụng phải đảm bảo quy trình, u cầu cơng việc Đi đơi với việc đào tạo, việc tuyển dụng cán lao động phải thực tốt, quy định ngành cần tuyệt đối có cơng khâu tuyển dụng - Đổi sách đãi ngộ cán bộ, thực chế định đơi với chế tài : Có sách đãi ngộ hợp lý tiền lƣơng, tiền thƣởng, hệ số tiền lƣơng Có nhƣ vậy, đội ngũ cán tín dụng phát huy đƣợc khả nhiệt tình lâu dài Đồng thời thực chế thƣởng, phạt nghiêm minh, tạo bầu khơng khí thi đua, khuyến khích, sáng tạo, phát huy trách nhiệm quyền hạn cá nhân việc đầu tƣ vốn cho an toàn hiệu 5.6 Tăng cƣờng đầu tƣ máy móc thiết bị, cơng nghệ - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng Thƣờng xuyên mở lớp tin học nghiệp vụ chuyên môn để triển khai hệ thống Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang, đặc biệt trọng cán làm công tác trực tiếp - Áp dụng chƣơng trình phần mềm kế tốn thống toàn hệ thống Ngân hàng để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kiểm sốt tổng hợp hoạt động kinh doanh công tác báo cáo hoạt động - Tăng cƣờng đầu tƣ thiết bị toán, rút tiền nhƣ máy ATM Ngân hàng cần trang bị thêm nhiều máy ATM giảm mức phí sử dụng dịch vụ liên GVHD: Th.s Trần Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 58 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang minh thẻ, nhằm khuyến khích khách hàng sử dụng rộng rãi sản phẩm dịch vụ ngân hàng 5.7 Tăng cƣờng dịch vụ hỗ trợ khác - Nâng cao hiệu hoạt động, hoàn thiện nâng cao chất lƣợng dịch vụ Ngân hàng truyền thống, phát triển hiệu dịch vụ Ngân hàng đại - Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử cụ thể nhƣ: thông qua dịch vụ thẻ ATM khách hàng dùng để tốn chi phí tiêu dùng nhƣ tốn cƣớc điện thoại, điện, nƣớc sinh hoạt ; nộp tiền mặt trực tiếp vào tài khoản, - Nhanh chóng mở rộng dịch vụ mới, tăng cƣờng khoản thu từ dịch vụ - Quản lý điều hành theo hƣớng tiến dần đến chuẩn mực Quốc tế, phù hợp với qui định Ngân hàng toán quốc tế - Xây dựng đào tạo đội ngũ cán vững vàng nghiệp vụ chun mơn, có khả giao tiếp tốt để giao dịch, chăm sóc khách hàng gửi tiền Thành lập tổ chuyên trách giúp Lãnh đạo đơn vị nghiên cứu dịch vụ Ngân hàng để đáp ứng yêu cầu, chăm sóc, tiếp thị phục vụ nhóm khách hàng, cung ứng sản phẩm trọn gói cho khách hàng GVHD: Th.s Trần Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 59 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhìn chung, sau 10 năm hoạt động Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang bƣớc thích ứng với chế thị trƣờng, bám sát mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã hội Tỉnh, xác định mục tiêu chủ yếu cho vay làm nhà đầu tƣ phát triển sở hạ tầng Với chế lãi suất linh hoạt hợp lý, đảm bảo an toàn nguồn vốn Trong thời gian gần Ngân hàng có sách thơng thống cho vay có ý nghĩa thiết thực bối cảnh kinh tế nƣớc ta Qua phân tích tình hình tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang cho thấy ngân hàng có nhiều đổi tích cực qua trình hoạt động Qua năm doanh thu lợi nhuận tăng cao, góp phần khẳng định vị Ngân hàng Cơng tác huy động vốn có nhiều chuyển biến tốt, giảm dần tỷ trọng vốn điều chỉnh tổng nguồn vốn, đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu tín dụng; doanh số cho vay, doanh số thu nợ có giảm nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng có chất lƣợng Tuy nhiên, nợ hạn Ngân hàng có xu hƣớng tăng, doanh số cho vay xây dựng nhà tăng trƣởng khơng nhiều, Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang cần có nhiều biện pháp tích cực để khắc phục tình hình Dù tình hình kinh tế có nhiều biến động phức tạp cạnh tranh gay gắt ngân hàng khác địa bàn nhƣng MHB hoạt động có hiệu Có đƣợc kết nhƣ đạo sáng suốt Ban Giám đốc nỗ lực, nhiệt tình tồn thể cán thời gian qua Tóm lại, phát huy tốt vai trị tín dụng ngân hàng vùng ĐBSCL trù phú đảm bảo “an cƣ lạc nghiệp”, tạo đòn bẩy khai thác tiềm kinh tế, góp phần tích cực xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao động, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phƣơng ngày giàu đẹp GVHD: Th.s Trần Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 60 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền địa phƣơng Bổ sung, sửa đổi sách, chế hỗ trợ phát triển: hồn chỉnh cơng bố quy hoạch phát triển kinh tế địa phƣơng, đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho dân cƣ, xây dựng mạng lƣới thu thập cung cấp thông tin công nghệ, thị trƣờng để ngƣời vay có điều kiện thuận lợi xây dựng thực tốt dự án vay vốn, cịn Ngân hàng có thêm sở để định cho vay Tạo điều kiện cho Ngân hàng mở thêm Chi nhánh, văn phòng giao dịch địa bàn có nhu cầu khả năng, hỗ trợ Ngân hàng việc xử lý nợ có vấn đề 5.2.2 Đối với Ngân Hàng Nhà Nƣớc Ngân Hàng Nhà Nƣớc cần có giải pháp hồn thiện cơng cụ gián tiếp điều hành sách tiền tệ, hồn thiện nghiệp vụ thị trƣờng mở để có đủ lực điều tiết cung cầu vốn, điều chỉnh lãi suất phù hợp để tạo lợi nhuận cho hoạt động huy động vốn trung dài hạn ngân hàng thƣơng mại Trong thời gian gần đây, Chính phủ Ngân Hàng Nhà Nƣớc ban hành lƣợng lớn văn pháp luật phục vụ nhu cầu đổi kinh tế dất nƣớc Nhƣng việc thực địi hỏi phải có phối hợp ăn ý sách, Bộ, ngành, cấp Vì vậy, Ngân Hàng Nhà Nƣớc cần cố gắng nữa: - Quản lý chặt chẽ tổ chức tín dụng địa bàn - Khống chế lãi suất cho vay ngân hàng - Ứng dụng rộng rãi hệ thống khách hàng doanh nghiệp 5.2.3 Đối với Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long MHB cần điều chỉnh lãi suất kịp thời, thông báo đến Chi nhánh kế hoạch cho vay có hiệu nhằm khơng để khách hàng bị thiệt với sách ƣu đãi ngân hàng khác, có nhƣ quan hệ chi nhánh sở giao dịch với khách hàng bền vững Cân tiến hành nghiên cứu kỹ thị trƣờng để xây dựng thực chiến lƣợc, sách phát triển phù hợp; nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động Cụ thể hợp lý hóa quy trình, thủ tục, đổi công nghệ thái độ phục vụ để giảm rủi ro chi phí GVHD: Th.s Trần Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 61 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang Đa dạng hóa hình thức huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng, tăng hoạt động dịch vụ để bƣớc chuyển đổi cấu nguồn thu nhập để phân tán tối đa mức độ rủi ro Quan tâm công tác đào tạo đào tạo lại cán đủ tiêu chuẩn theo quy định, có sách khuyến khích cán tích cực học tập mức phƣơng diện phải có sách tiền lƣơng hợp lý cho nhân viên để không bị chảy máu “nguồn chất xám nhân lực” ngành Ngân hàng nƣớc vào kinh doanh thị trƣờng Việt Nam 5.2.4 Đối với Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang Thƣờng xuyên nghiên cứu thị trƣờng, tâm lý khách hàng thông qua giao tiếp khai thác thông tin từ khách hàng mặt chất lƣợng sản phẩm Ngân hàng nắm bắt đƣợc nhu cầu khách hàng, từ đổi đa dạng hóa hình thức huy động vốn Có kế hoạch đào tạo cán nghiệp vụ ban đầu trình độ chun mơn khả giao tiếp để có đội ngũ kế thừa động, sáng tạo Xem xét tài sản chấp, thẩm định kỹ dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh bên vay nhằm hạn chế thấp rủi ro không thu hồi lại nợ Ngân hàng Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra q trình sử dụng vốn vay để phát kịp thời tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục đích Phối hợp với quyền địa phƣơng tuyên truyền thông tin, hƣớng dẫn công nghệ, nghiệp vụ để giúp ngƣời vay xây dựng dự án, thực tốt nguyên tắc, chế độ, sử dụng đồng vốn có hiệu quả, đảm bảo trả nợ đầy đủ cho Ngân hàng Ngân hàng cần có chế xử lý rủi ro nguyên nhân khách quan nhƣ: dịch bệnh, thiên tai diện rộng nhằm tái tạo nguồn vốn đầu tƣ GVHD: Th.s Trần Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 62 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO -    - Hồ Diệu 2001 Tín dụng ngân hàng NXB Thống Kê Nguyễn Đăng Dờn 2005 Tín dụng ngân hàng TP HCM NXB Thống Kê Nguyễn Thị Mùi 2001 Lý thuyết tiền tệ ngân hàng NXB Xây dựng Phạm Thanh Phú 2010 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn trung hạn Ngân hàng NN PTNN – Chi nhánh thị xã Sa Đéc Luận văn tốt nghiệp cử nhân Quản trị kinh doanh Khoa KT – QTKD Trƣờng Đại học An Giang Các định cho vay Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang: - Quyết định số 74,75,76/2009/QĐ – NHN ngày 21/12/2009 - Quyết định số 43/2005/QĐ – NHNN – HĐQT ngày 17/05/2005 Chủ tịch HĐQT ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL Lệ Chi, (không ngày tháng), Vật liệu xây dựng đua tăng giá [trực tuyến] Báo Vnexpress Đọc từ: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/bat-dongsan/2009/07/3ba11297/ (đọc ngày 14/03/2011) GVHD: Th.s Trần Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 63 ... 28 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG CHI NHÁNH... Anh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang? ??... khác Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang (2008-2010) 49 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long MHB: Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long AG: An Giang

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w