Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất bánh phồng mì tại thị trấn ba chúc

39 20 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất bánh phồng mì tại thị trấn ba chúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG MÌ TẠI THỊ TRẤN BA CHÚC Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHUYÊN ĐỀ NĂM Long Xuyên, tháng năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD CHUYÊN ĐÊ NĂM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG MÌ TẠI THỊ TRẤN BA CHÚC Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI SVTH: NGUYỄN HỒNG LÊ Lớp: DH8KD MSSV: DKD073072 GVHD: TRẦN MINH HẢI Long Xuyên, tháng năm 2010 Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 CƠ SƠ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU: 1.3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA 1.6 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CHƢƠNG II: CƠ SƠ LÝ LUẬN 2.1 NGUỒN GỐC 2.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 2.2.1 Thân 2.2.2 Lá 2.2.3 Hoa 2.2.4 Quả 2.2.5 Rễ 2.2.6 Củ 2.3 THỜI VỤ THU HOẠCH 2.4 CẤU TẠO HÓA HỌC 2.4.1 Tinh bột 2.4.2 Đường 2.4.3 Prôtein 2.4.4 Nước 2.4.5 Độc tố củ mì 2.4.6 Hệ enzim 2.5 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG 10 2.6 GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG 11 2.7 LỰA CHỌN VÀ BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU 11 2.7.1 Lựa chọn 11 2.7.2 Bảo quản nguyên liệu 12 CHƢƠNG III: HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG KHOAI MÌ TẠI THỊ TRẤN BA CHÚC 14 3.1 SƠ LƢỢC VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 14 3.2 SƠ LƢỢC VỀ CÁCH CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG BÁNH PHỒNG MÌ 14 3.3 NGUỒN NGUYÊN LIỆU CÂY KHOAI MÌ 15 3.4 VĂN HÓA VÀ DU LỊCH 15 3.5 SỐ HỘ LÀM BÁNH PHỒNG KHOAI MÌ 16 3.6 CHI PHÍ 16 3.7 GIÁ BÁN 16 3.8 NƠI TIÊU THỤ 16 3.9 NGUỒN NGUYÊN LIỆU 16 3.10 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN 16 3.11 KHÓ KHĂN 16 3.12 THUẬN LỢI 17 CHƢƠNG IV: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG KHOAI MÌ TẠI THỊ TRẤN BA CHÚC 18 4.1 NGUỒN NGUYÊN LIÊU CÂY KHOAI MÌ 18 GVHD: Trần Minh Hải Trang SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc 4.2 SỐ HỘ LÀM BÁNH PHỒNG KHOAI MÌ 18 4.3 GIÁ BÁN 19 4.4 CHI PHÍ 20 4.5 LỢI NHUẬN 23 4.6 NƠI TIÊU THỤ 25 4.7 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN 26 4.8 KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI 26 CHƢƠNG V: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 28 5.1 Giải pháp nâng cao phát triển làng nghề bánh phồng khoai mì 28 5.2 Giải pháp cơng nghệ kỹ thuật làm bánh phồng khoai mì 28 5.3 Xây dựng chiến lƣợc marketing 28 5.4 Xây dựng thƣơng hiệu bánh phồng mì 28 5.5 Xây dựng chiến lƣợc giá 29 CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 6.1 KẾT LUẬN 30 6.2 KIẾN NGHỊ 30 6.2.1 Đối với hộ làm bánh phồng 30 6.2.2 Đối với Nhà nƣớc 30 GVHD: Trần Minh Hải Trang SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: sơ đồ thu thập số liệu Bảng 1: Tiến độ thực Bảng 2: Nhận định làng nghề bánh phồng 18 Biểu đồ 1: nhận định làng nghề bánh phồng 19 Bảng 3: Giá bán 100 bánh phồng 19 Biểu đồ 2: Giá loại bánh phồng 20 Bảng 4: Mức chi phí đầu tƣ cho việc làm bánh phồng 20 Biểu đồ 3: đầu tƣ chi phí 21 Bảng 5: Chi phí làm bánh hộ ngày 21 Biểu đồ 4: chi phí làm bánh ngày 22 Bảng 6: Doanh thu cho ngày làm bánh 22 Biểu đồ 5: doanh thu 23 Bảng 7: số bánh phồng làm ngày 23 Biểu đồ 6: số bánh làm ngày 24 Bảng 8: lợi nhuận từ việc làm bánh phồng ngày 24 Biểu đồ 7: lợi nhuận 25 Bảng 9: thời gian bán bánh phồng chạy năm 25 GVHD: Trần Minh Hải Trang SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 CƠ SƠ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Bánh phồng khơng ăn ngon, mà cịn nét văn hóa độc đáo người dân Nam Bộ Nam Bộ có nhiều nơi làm bánh phồng vùng lại có nét đặc trưng riêng, hương vị riêng tùy theo nguyên liệu làm bánh mà có cánh gọi khác Riêng An Giang tỉnh thuộc Đồng Bằng song Cửu Long, nhiều người biết đến vời nhiều sản phẩm tiếng như: mắn Châu Đốc, lụa Tân Châu, đường Thốt Nốt, bánh phồng nếp Phú Tân,… riêng thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tơn, An Giang cịn có sản phẩm tiếng “bánh phồng khoai mì” Bánh phồng khoai mì, sản phẩm truyền thống Ba Chúc Bánh phồng mì làm từ nguyên liệu như: khoai mì, đường, dừa, mè, sữa số nguyên liệu khác Bánh dễ sử dụng, ăn sống, chiên, nướng than củi nướng,bánh có màu hột gà hấp dẫn, bánh tỏa nhiều mùi thơm từ :khoai mì, dừa, sữa… giịn béo Trong thập niên 80 – 90, bánh phồng loại bánh thiếu dịp lễ hội truyền thống người dân vùng Bảy Núi Ngày nay, bánh phồng nhiều người biết đến đặc hàng với số lượng lớn số lượng sản xuất đáp ứng Do khơng đủ khoai mì để chế biến, đến mùa mưa thi bánh khô kịp Mặt khác, bà không đủ vốn để mua máy móc để sản xuất thể nâng suất sản xuất khơng cao Nhằm tìm số giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng khoai mì thị trấn Ba Chúc từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm cuối như: chuẩn bị vùng ngun liệu, cơng nghệ sản xuất,quy trình sản xuất, thương hiệu cho bánh phồng, thị trường tiêu thụ… Đây lý đề tài “một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng khoai mì thị trấn Ba Chúc” nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU    Mô tả trạng sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc Phân tích đánh giá trạng sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc Đề xuất số giải pháp nâng cao hiểu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc GVHD: Trần Minh Hải Trang SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU: Sơ cấp Quan sát Thứ cấp Trao đổi Thư điều tra Bên Bên Điện thoại Trực tiếp Sơ đồ 1: sơ đồ thu thập số liệu  Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp loại liệu lấy từ “bảng báo cáo tổng kết UBND thị trấn Ba Chúc”, tài liệu liên quan sẵn có Internet  Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp liệu lấy thông qua vấn trực tiếp người sản xuất bánh phồng, vấn với người sản xuất thông qua bảng câu hỏi Dữ liệu sơ cấp lấy cánh quan sát hộ làm bánh phồng khoai mì thị trấn Ba Chúc Ngồi liệu sơ cấp cịn lấy sau trao đổi với nhà chuyên gia… XỬ LÝ SỐ LIỆU Dữ liệu sau thu thập làm xử lý phân tích với trợ giúp phần mềm Microsft, để xử lý số liệu thống kê, ngồi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, … để phân tích, đánh giá nguyên nhân làm giảm hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc GVHD: Trần Minh Hải Trang SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.3.2 Quy trình nghiên cứu thực hiện: Xác định vấn đề mục tiêu nghiên cứu Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Thực kế hoạch nghiên cứu Phân tích báo cáo 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU   Đề tài tập trung nghiên cứu số giải pháp giúp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang Đề tài nghiên cứu từ 02/2010 – 04/2010 1.5 Ý NGHĨA  Đề tài kết nghiên cứu khoa học, thể trình độ nhận thức, tổng hợp kiến thức học suốt thời gian học tập  Đề tài sau thực tài liệu tham khảo cho quyền địa phương, dẫn giúp bà nông dân tăng suất sản xuất  Đề tài tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau 1.6 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Bảng 1: Tiến độ thực Thời gian 01-05/02/2010 06/02/2010 07/2-10/03/2010 11/03-02/04/2010 03-26/04/2010 27/04/2010 GVHD: Trần Minh Hải Cơng việc Hình thành ý tưởng, lựa chọn đề tài Đăng ký đề tài Viết nộp đề cương sơ Viết nộp đề cương chi tiết Chỉnh sửa đề cương Nộp đề cương năm Trang SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc CHƢƠNG II: CƠ SƠ LÝ LUẬN Hiệu sản xuất phạm trù kinh tế phản ánh nguồn lực sẵn có đơn vị nên kinh tế để thực mục tiêu đặt Hiểu cách đơn giản, hiệu sản xuất kết tối đa chi phí tối thiểu Cây khoai mì Sắn (hay cịn gọi khoai mì) lương thực ưa ẩm, phát nguồn từ lưu vực sơng Amazơn (Nam Mỹ) Đến kỷ 15 trồng Châu Á Châu Phi Ở nước ta sắn trồng từ Nam đến Bắc với việc trồng từ lâu, nhân dân ta chế biến thành lương thực cho người gia súc (sắn lát) chế biến ăn dân dã thường ngày làm bánh nấu chè … Nhiều ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có sử dụng tinh bột khoai mì phát triển dẫn đến nhu cầu tinh bột tăng nhanh chóng Đồng thời nhu cầu nước gia tăng nhu cầu giới gia tăng Và với nhu cầu u cầu chất lượng nguồn cung cấp tinh bột cung cấp nước chủ yếu sở thủ cơng đảm trách Ngồi diện tích trồng khoai mì, sản lượng khoai mì suất mì nước ta phát triển năm gần Đó lý cho việc thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì nhằm đáp ứng nhu cầu nói 2.1 NGUỒN GỐC Sắn (hay cịn gọi khoai mì) có tên khoa học Manihot Esculenta lương thực ưa ẩm, phát nguồn từ lưu vực sông Amazone Nam Mỹ Đến kỉ XVI trồng châu Á Phi Ở nước ta, khoai mì trồng khắp nơi từ nam chí bắc trình sinh trưởng phát dục khoai mì kéo dài, khoai mì giữ đất lâu nên tỉnh trung du thượng du Bắc Bộ như: Phú Thọ, Tun Quang, Hịa Bình … điều kiện trồng trọt thích hợp Khoai mì Việt Nam bao gồm nhiều loại giống Nhân dân ta thường vào kích tấc, màu sắc củ, thân, gân tính chất khoai mì đắng hay ( định hàm lượng axit HCN cao hay thấp) mà tiến hành phân loại Tuy nhiên công nghệ sản xuất tinh bột người ta phân thành hai loại: khoai mì đắng khoai mì GVHD: Trần Minh Hải Trang SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc 2.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 2.2.1 Thân Thuộc loại gỗ cao từ đến m, thân có lõi trắng xốp nên yếu 2.2.2 Lá Thuộc loại phân thuỳ sâu, có gân rõ mặt sau, thuộc loại đơn mọc xen kẽ, xếp thân theo chiều xoắn ốc Cuống dài từ đến 20 cm có màu xanh, tím xanh điểm tím 2.2.3 Hoa Là hoa đơn tính có hoa đực hoa chùm hoa Hoa không nhiều, mọc phía cụm hoa nở trước hoa đực nên luôn thụ phấn khác nhờ gió trùng 2.2.4 Quả Là loại nang, có màu nâu nhạt đến đỏ tía, có hình lục giác, chia thành ba ngăn, ngăn có hạt, chín, tự khai 2.2.5 Rễ Mọc từ mắt mô sẹo cuả hom, lúc đầu mọc ngang sau cắm sâu xuống đất Theo thời gian chúng phình to tích lũy bột thành củ 2.2.6 Củ Khoai mì hai đầu nhọn, chiều dài biến động từ 25-200 cm, trung bình khoảng 40-50 cm Đường kính củ thay đổi từ 2-25 cm, trung bình 5-7 cm Nhìn chung, kích thước trọng củ thay đổi theo giống, điều kiện canh tác độ màu đất 2.3 THỜI VỤ THU HOẠCH Thông thường, nơng dân thường trồng khoai mì vụ vào khoảng từ tháng đến tháng Và miền, thời gian thu hoạch khác tùy thuộc điều kiện khí hậu vùng Ở miền Bắc, lợi lúc có mưa xuân ẩm, trời mưa trồng khoai mì vào tháng thuận bắt đầu ẩm, thích hợp cho sinh trưởng, hình thành phát triển củ Vụ thích hợp cho việc trồng khoai mì Nếu trồng sớm mưa nhiều Bắc Trung Bộ, tháng thích hợp gặp mưa lớn làm thối hom chết mầm, cịn trồng muộn khoai non gặp khơ rét sinh trưởng Trung Bộ, khoai mì trồng khoảng tháng 1.Vùng Nam đến tháng 3, điều kiện nhiệt độ tương đối cao thường có mưa đủ ẩm Một số nơi bà trồng sớm 1-2 tháng thu hoạch vào tháng 9, tháng 10 trước mùa GVHD: Trần Minh Hải Trang SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc Biểu đồ 5: doanh thu Phần trăm % Trên 500, 30, 30% 100 – 300, 45, 45% Trên 300 – 500, 25, 25% Qua biểu đồ doanh thu cho thấy, doanh thu cho việc làm bánh hấp dẫn, 20 hộ làm bánh có hộ có doanh thu từ 100,000 – 300,000 đồng chiếm 45 %, có hộ đạt doanh thu từ 300,000 – 500,000 đồng chiếm 25 %, có hộ có doanh thu 500,000 chiếm 30 %, nhìn vào biểu đồ doanh thu ta thấy gần có số hộ doanh thu lại thấp chi phí, sản có lời được? doanh thu phải lớn chi phí có lời la hiển nhiên Ở đây, doanh thu thấp chi phí chưa lỗ, lý doanh thu thấp chi phí chi phí tính cho ngày làm bánh Cịn làm bánh xong bán nhiều ngày doanh thu ngày thấp chi phí ngày 4.5 LỢI NHUẬN Bảng 7: số bánh phồng làm ngày Số lƣợng bánh phồng Trên 2000 Trên 1000 – 2000 Dưới 1000 Tổng ( Nguồn: kết vấn) GVHD: Trần Minh Hải Số hộ 10 20 Trang 23 Phần trăm % 40 50 10 100 SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc Biểu đồ 6: số bánh làm ngày Phần trăm % 50 50 45 40 35 30 25 20 15 10 40 Phần trăm % 10 2000 1000 - 2000 1000 Hầu hết hộ sản xuất bánh phồng khoai mì, ngày hộ gia đình làm 1000 bánh phồng, có hộ số 20 hộ làm ngày 2000 bánh chiếm 40 %, có 10 hộ ngày làm từ 1000- 2000 bánh phồng chiếm 50 %, có hộ ngày sản xuất 1000 bánh chiếm 10 % Qua kết điều tra cho thấy số lượng bánh làm ngày nhiều cần có đầu ổn định, phải chủ động việc tìm thị trường Bảng 8: lợi nhuận từ việc làm bánh phồng ngày ĐVT: (1000đ) Lợi nhuận Số hộ Phần trăm % Dưới 50 10 50 – 100 10 50 Trên 100 40 20 100 Tổng (Nguồn: kết vấn) GVHD: Trần Minh Hải Trang 24 SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc Biểu đồ 7: lợi nhuận Phần trăm % 50 50 45 40 35 30 25 20 15 10 40 phần trăm % 10 50 50 - 100 100 Theo kết từ hộ làm bánh cho biết lợi nhuận trung bình ngày kiếm từ việc làm bánh hộ từ 60 000 đồng đến 150 000 đồng Qua kết vấn từ 20 hộ làm bánh, có hộ có lợi nhuận 50,000 đồng chiếm 10 %, có 10 hộ có lợi nhuận từ 50,000 – 100,000 đồng chiếm 50%, có hộ có lợi nhuận 100,000 đồng 4.6 NƠI TIÊU THỤ Bảng 9: thời gian bán bánh phồng chạy năm Tháng 11 - 04 (Nguồn: kết vấn) Số hộ 20 Phần trăm % 100 Theo hộ làm bánh cho biết bánh bán chạy vào tháng 10 đến tháng âm lịch, (tháng 11 đến tháng dương lịch), tháng có nhiều lễ hội truyền thống, vào dịp tết Nguyên Đáng, nên bánh bán nhiều Đến làm bánh không đủ số lượng đặc hàng khách hàng Riêng vào tháng đến tháng âm lịch, (tháng đến tháng dương lịch) khơng có bánh để bán, vào tháng trời mưa nhiều nên làm bánh không (bánh phơi khô), mặt khác thời điểm giá nguyên liệu tăng lên nên giá bánh lúc lên cao so với bình thường Theo hộ sản xuất cho biết đa số bánh thương lái đến điếm chở tỉnh khác bán lại tỉnh: Cần Thơ, Kiên Giang, Đồng Tháp… số lại đem bán chợ, bán khách du lịch chủ yếu Điều cho thấy, thị trường tiêu thụ chưa ổn định, không chủ động việc tiêu thụ phải lệ thuộc nhiều vào thương lái, điều có nghĩa hộ sản xuất chủ động sản xuất giá thành thị trường GVHD: Trần Minh Hải Trang 25 SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc Vì cần chủ động tìm kiếm thị trường mới, thị trường nước ngoài, thị trường tiêu thụ ổn định giá thành tăng lên thúc đẩy sản xuất ngày phát triển 4.7 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN Hiện việc chế biến bánh phồng cịn gặp nhiêu khó khăn, chủ yếu làm bánh thủ cơng chính, có số hộ có máy xây dừa máy xây bột mì, cịn hộ cịn lại phải th máy xây Nhu cầu cần thiết để làm bánh tăng nâng suất đòi hỏi phải áp dụng máy vào sản xuất như: Máy xây bột mì, máy nạo dừa, máy nhồi bột, máy cán bánh, máy sấy bánh Qua kết điều tra 20 hộ làm bánh có hộ có máy xây bột mì,(chiếm 25%) Trong cơng đoạn làm bánh khâu nhồi bột quan trọng Khi nhồi bột khơng thích hợp bánh không cán được, bánh làm không đươc thơm ngon Khi bánh cán xong khâu làm cho bánh khơ đặc biệt quan trọng Vì phơi khơng khơ bánh bị hư hết Vì muốn nâng cao hiệu sản xuất cần áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nên đầu tư thêm loại máy vào sản xuất như: máy xây bột, máy xây dừa, máy nhồi bột, máy cán bánh, máy sấy bánh…đồng thời mở lớp tập huấn công nghệ khoa học kỹ 4.8 KHĨ KHĂN VÀ THUẬN LỢI Khó khăn: Trình độ dân trí cịn thấp, nên việc tiếp thu khoa học kỹ thuật hạn chế, nhiều phong tục tập quán lạc hậu ( 53% dân số dân tộc người, nhiều dân tộc Khơmer) Thị trường tiêu thụ chưa ổn định, phụ thuộc nhiều vào người mua Thiếu vốn đầu tư sản xuất, để làm nhiều bánh đồi hỏi phải máy móc điều hộ sản xuất biết rõ để có máy móc cần phải có đủ vốn để mua về, có số hộ có đủ vốn để mua cịn hộ khác khơng đủ điều kiện Một số tháng năm không đủ nguyên liệu sản xuất, giá ngun liệu tăng, ngồi đến mùa mưa bánh phơi khơng khơ… Chưa có kỹ thuật bảo quản bánh, điều ảnh hưởng lớn việc định sản xuất hộ Công nghệ kỹ thuật sản xuất thấp chủ yếu bắp Việc sản xuất cịn gặp khó khăn từ nguyền ngun liệu cung cấp, khoai mì khơng đủ để sản xuất Thị trường tiêu thụ chưa ổn định, lệ thuộc vào người mua để sản xuất chi phí cao cịn giá bán bánh khơng tăng nên lợi nhuận khơng cao Chưa có thương hiệu thống cho bánh phồng khoai mì Ba Chúc làm cho khách hàng giảm lòng tin bánh phồng Ba Chúc nguyên nhân dẫn đến giá bán không cao Thuận lợi Nguyên liệu đem tới tặng nhà bán không cần phải tìm điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất, khơng cần phải tốn thêm chi phí vân chuyển nguyên liệu nhà Đây nghề sản xuất ủng hộ quyền địa phương hộ có nhiều quyền lợi sản xuất, quyền địa phương hổ trợ cho vay vốn với lãi xuất thấp, hổ trợ kỹ thuật sản xuất thông GVHD: Trần Minh Hải Trang 26 SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc qua hội thảo… Đây nghề truyền thống có lợi phát triển sau Việt Nam tham gia vào tổ chức WTO, sản phẩm bánh phồng mì Ba Chúc có hội tung thị trường giới, thúc đẩy làng nghề ngày phát triển thêm GVHD: Trần Minh Hải Trang 27 SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc CHƢƠNG V: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 5.1 Giải pháp nâng cao phát triển làng nghề bánh phồng khoai mì Đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu đầu vào như: khoai mì, đường, mè, dừa, … nguồn nguyên liệu có đủ để sản xuất hộ sản xuất không cần phải gián đoạn sản xuất Hợp tác tổ chức sản xuất theo nhóm để giảm chi, tăng cao hiệu Khi hộ hợp tác với định chi phí sản xuất thấp hơn, điều kiện giúp hộ trao đổi, học tập kinh nghiệm sản xuất với để tạo loại bánh ngon với chi phí thấp 5.2 Giải pháp công nghệ kỹ thuật làm bánh phồng khoai mì Cần áp dụng kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất: Nên đầu tư thêm loại máy vào sản xuất như: máy xây bột, máy xây dừa, máy nhồi bột, máy cán bánh, máy sấy bánh… Mở lớp tập huấn áp dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất cho hộ làm bánh Mở lớp kỹ thuật trồng khoai mì để đạt nâng xuất cao 5.3 Xây dựng chiến lƣợc marketing Cần phải xác định thị trường tiêu thụ tương lai từ xây dựng chiến lược marketing hợp lý Mở rộng thị trường tiêu thụ, phải chủ động thị trường, lệ thuộc vào vào khác hàng mà ta người làm chủ thị trường, giá bánh ta định, tạo điều kiện thúc đẩy việc gia tăng sản xuất Xây dựng kế hoạch để đưa bánh phồng thị trường giới Ngoài thị trường nước cịn cần phải tìm kiếm thị trường nước ngồi, thị trường giới Một có thị trường rộng lớn việc phát triển làng nghề việc tất yếu, thuận lợi 5.4 Xây dựng thƣơng hiệu bánh phồng mì Bất sản phẩm đứng vững thị trường có thương hiệu riêng như: Coca-cola, nước mắm Phú Quốc, …trong thời điểm cạnh tranh ngày việc xây dựng thương hiệu cho bánh phồng mì cần thiết Khi có thương hiệu tạo thuận lợi cho việc cạnh tranh, tăng giá trị sản phẩm Khi sản phẩm có thương hiệu có nhiều người biết đến, tạo ấn tượng lòng tin khác hàng đưa định sản phẩm Sản phẩm có thương hiệu tăng giá trị sản phẩm dễ dàng thâm nhập vào thị trường giới GVHD: Trần Minh Hải Trang 28 SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc 5.5 Xây dựng chiến lƣợc giá Xác định mục tiêu giá Xác định nhu cầu sản phẩm Dự tính chi phí Phân tích hàng giá đối thủ cạnh tranh Lựa chọn phương pháp định giá Lựa chọn mức giá cuối GVHD: Trần Minh Hải Trang 29 SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Tóm lại: Hiện làng nghề phát triển cạnh tranh với Trong làng nghề làm bánh phồng giai đoạn phát triển Có nhiều hộ gia đình bước vào làm bánh phồng khoai mì thị trường tiêu thụ chưa ổn định, khơng sản xuất đủ bánh cung ứng thị trường, lúc bánh bán khơng Chưa liên kết hộ lại thành tổ sản xuất bánh phồng, thiếu vốn đầu tư, thiếu máy móc để sản xuất, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bánh chưa có thương hiệu đồng 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với hộ làm bánh phồng Tập trung vào thành hợp tác tổ sản xuất, hỗ trợ lẫn sản xuất Mở rộng quy mô sản xuất bánh phồng khoai mì Chủ động cải tiến áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Vận dung khoa học kỹ thuật đưa máy móc vào sản xuất Xây dựng thương hiệu riêng cho bánh phồng khoai mì Ba Chúc 6.2.2 Đối với Nhà nƣớc Nên đầu tư máy móc để giúp hộ sản xuất bánh phồng khoai mì ngày phát triển Mở lớp tập huấn kỹ thuật làm bánh Hướng dẫn bà cánh áp dụng kỹ thuật khoa học vào sản xuất Hổ trợ vốn cho hộ sản xuất bánh phồng khoai mì, cho hộ vay vốn khơng lãi với mức lãi thấp Hổ trợ nguồn nguyên liệu đủ để hộ sản xuất quanh năm, xúc tiến thương mại giúp bà mở rộng thị trường, giúp hộ xây dựng thương hiệu chung cho bánh phồng khoai mì Ba Chúc GVHD: Trần Minh Hải Trang 30 SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc MẪU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG KHOAI MÌ TẠI THỊ TRẤN BA CHÚC  PHẦN GIỚI THIỆU Xin chào, tên Nguyễn Hồng Lê, thuộc nhóm nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc Chúng tiến hành khảo sát ý kiến số hộ gia đình làm nghề bánh phồng khoai mì thị trấn Ba Chúc, giai đoạn chi phí làm bánh Xin anh (chị) vui lịng giành chút thời gian để giúp chúng tơi trả lời bảng câu hỏi có liên quan Chúng hoan nghên cộng tác giúp đỡ anh (chị) Những ý kiến anh (chị) đảm bảo bí mật tuyệt đối 6.1 PHẦN SÀNG LỌC Anh (chị) cho biết gia đình Anh (chị) làm bánh phồng a -2 năm b 2-3 năm c 3- năm d 5-10 năm e Trên 10 năm Lý Anh (chị) làm nghề bánh phồng a Nghề truyền thống b Nghề sinh lợi nhuận cao c Làm thêm rãnh d Khác  PHẦN CỐT LỖI Gia đình Anh (chị) có người tham gia vào làm bánh phồng a Hiên b Năm c năm d năm e 10 năm Thời gian la làm bánh phồng Anh (chị) vào buổi sau a Sáng b Chưa c Chiều d Tối e Cả ngày GVHD: Trần Minh Hải Trang 31 SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc Tổng chi phí đầu tư cho việc làm bánh phồng STT TÊN CÔNG CỤ ĐƠN VỊ SỐ TIỀN NĂM SỬ DỤNG SỮA CHỮA 10 6.Trung bình ngày Anh (chị) làm bánh phồng a Hiện b Năm c năm d năm e 10 năm Lợi nhuận trung bình gia đình Anh (chị) kiếm cho việc làm bánh phồng ngày a Hiện b Năm c năm d năm e 10 năm Vui lòng liệt kê nguyên liệu để làm bánh phồng ngon Khoai mì mua đâu giá GVHD: Trần Minh Hải Trang 32 SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc 10 Gia đình Anh (chị) làm bánh phồng bán cho ai, đâu? 11 Giá bán 100 bánh phồng bao nhiêu? Loại nào? 12 Thời gian năm bán bánh phồng chạy nhất? 13 Nhận định Anh (chị) làng nghề bánh phồng phát triển a Tăng người làm b Giảm người làm c Phát triển mạnh d.Khác 14 Anh (chị) có nghĩ đến việc đưa tồn máy móc thay bắp để làm bánh phồng khơng? a Có b Khơng Lý do: 15 Những thuận lợi làng nghề làm bánh phồng GVHD: Trần Minh Hải Trang 33 SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc 16 Những khó khăn gặp sản xuất bánh a khơng có đủ nguyên liệu c giá bánh thấp e bánh không khô mùa mưa b giá nguyên liệu cao d không đủ bánh bán 17 Theo Anh (chị) làm cánh để nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng khoai mì? 18 Nếu có giúp đỡ từ nhà nước để phát triển làng nghề bánh phồng Anh (chị) có u cầu giúp gì? a Hổ trợ khoa học kỹ thuật b Hổ trợ máy móc c Hổ trợ vốn d Xây dựng tổ liên kết sản xuất e Khác GVHD: Trần Minh Hải Trang 34 SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Tùng, 2005 Xây dựng phát triển thương hiệu: NXB Lao Động Xã Hội Cục thống kê An Giang, 2009 Thơng báo tình hình kinh tế xã hội năm 2009 Nguyễn Đông Phong, Nguyễn Văn Chưng, 1999 Marketing NXB TPHCM Ts.Lưu Thanh Đức Hải, 2006 Quản trị tiếp thị, NXB Giáp Dục Sở nông nghiệp PTNT An Giang Nguyễn Thanh Phong Chuyên đề tốt nghiệp 2007 GVHD: Trần Minh Hải Trang 35 SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc DÀN BÀI DỰ KIẾN CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 CƠ SƠ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU: 1.3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA 1.6 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CHƢƠNG II: CƠ SƠ LÝ LUẬN 2.1 NGUỒN GỐC 2.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 2.2.1 Thân 2.2.2 Lá 2.2.3 Hoa 2.2.4 Quả 2.2.5 Rễ 2.2.6 Củ 2.3 THỜI VỤ THU HOẠCH 2.4 CẤU TẠO HÓA HỌC 2.4.1 Tinh bột 2.4.2 Đường 2.4.3 Prôtein 2.4.4 Nước 2.4.5 Độc tố củ mì 2.4.6 Hệ enzim 2.5 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG 10 2.6 GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG 11 2.7 LỰA CHỌN VÀ BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU 11 2.7.1 Lựa chọn 11 2.7.2 Bảo quản nguyên liệu 12 CHƢƠNG III: HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG KHOAI MÌ TẠI THỊ TRẤN BA CHÚC 14 3.1 SƠ LƢỢC VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 14 3.2 SƠ LƢỢC VỀ CÁCH CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG BÁNH PHỒNG MÌ 14 3.3 NGUỒN NGUYÊN LIỆU CÂY KHOAI MÌ 15 3.4 VĂN HÓA VÀ DU LỊCH 15 3.5 SỐ HỘ LÀM BÁNH PHỒNG KHOAI MÌ 16 3.6 CHI PHÍ 16 3.7 GIÁ BÁN 16 3.8 NƠI TIÊU THỤ 16 3.9 NGUỒN NGUYÊN LIỆU 16 3.10 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN 16 3.11 KHÓ KHĂN 16 3.12 THUẬN LỢI 17 CHƢƠNG IV: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG KHOAI MÌ TẠI THỊ TRẤN BA CHÚC 18 4.1 NGUỒN NGUYÊN LIÊU CÂY KHOAI MÌ 18 4.2 SỐ HỘ LÀM BÁNH PHỒNG KHOAI MÌ 18 4.3 GIÁ BÁN 19 GVHD: Trần Minh Hải Trang 36 SVTH: Nguyễn Hồng Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc 20 23 4.6 NƠI TIÊU THỤ 25 4.7 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN 26 4.8 KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI 26 CHƢƠNG V: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 28 5.1 Giải pháp nâng cao phát triển làng nghề bánh phồng khoai mì 28 5.2 Giải pháp công nghệ kỹ thuật làm bánh phồng khoai mì 28 5.3 Xây dựng chiến lƣợc marketing 28 5.4 Xây dựng thƣơng hiệu bánh phồng mì 28 5.5 Xây dựng chiến lƣợc giá 29 CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 6.1 KẾT LUẬN 30 6.2 KIẾN NGHỊ 30 6.2.1 Đối với hộ làm bánh phồng 30 6.2.2 Đối với Nhà nƣớc 30 4.4 CHI PHÍ 4.5 LỢI NHUẬN GVHD: Trần Minh Hải Trang 37 SVTH: Nguyễn Hồng Lê ... Lê Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc CHƢƠNG V: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 5.1 Giải pháp nâng cao phát triển làng nghề bánh phồng khoai mì. .. trạng sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc Phân tích đánh giá trạng sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc Đề xuất số giải pháp nâng cao hiểu sản xuất bánh phồng mì thị trấn Ba Chúc GVHD:... MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG KHOAI MÌ TẠI THỊ TRẤN BA CHÚC  PHẦN GIỚI THIỆU Xin chào, tên Nguyễn Hồng Lê, thuộc nhóm nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bánh

Ngày đăng: 28/02/2021, 18:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Noi dung.pdf

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

      • 1.1 CƠ SƠ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

      • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU:

        • Sơ đồ 1: sơ đồ thu thập số liệu

          • 1.3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

          • 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

          • 1.5 Ý NGHĨA

          • 1.6 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

          • Bảng 1: Tiến độ thực hiện

          • CHƯƠNG II: CƠ SƠ LÝ LUẬN

            • 2.1. NGUỒN GỐC

            • 2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

              • 2.2.1 Thân

              • 2.2.2 Lá

              • 2.2.3 Hoa

              • 2.2.4 Quả

              • 2.2.5 Rễ

              • 2.2.6 Củ

              • 2.3. THỜI VỤ THU HOẠCH

              • 2.4. CẤU TẠO HÓA HỌC

                • 2.4.1 Tinh bột

                • 2.4.2 Đường

                • 2.4.3 Prôtein

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan