TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU 400 CÂU TRẮC NGHIỆM HÓA SINH 1 VÀ 2 (MỖI PHẦN 200 CÂU) (THEO BÀI CÓ ĐÁP ÁN FULL). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU 400 CÂU TRẮC NGHIỆM HÓA SINH 1 VÀ 2
Trang 1400 CÂU TRẮC NGHIỆM HÓA SINH 1 VÀ 2
(MỖI PHẦN 200 CÂU) (THEO BÀI - ĐÁP ÁN FULL)
BỘ CÂU HỎI HỌC PHẦN HÓA SINH 1
Đối tượng: ĐH Y, ĐH Dược, CĐ Dược
A Glucose, fructose, tinh bột
B Glucose, fructose, saccharose
C Glucose, fructose, lactose
D Fructose, tinh bột, saccharose
6 Cấu tạo của Maltose gồm:
A Hai phân tử D Glucose
C D Glucose và D Glucose
D D Glucose và D Fructose
7 Các chất thuộc loại Polysaccarid tạp là:
A Cellulose, tinh bột, heparin
B Acid hyaluronic, glycogen, cellulose
C Heparin, acid hyaluronic, cellulose
Trang 2D Condroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic.
8 Các chất đều có cấu tạo phân nhánh là:
Trang 314 Các chất có cấu tạo mạch thẳng không phân nhánh là:
A Amylose, Glycogen, Cellulose
B Amylopectin, Glycogen, Cellulose
16 Các chất sau đây thuộc Polysaccarid:
A Lactose, Amylose, Amylopectin, Condroitin Sulfat
B Glucose, Cellulose, Heparin, Glycogen
C Maltose, Cellulose, Amylose, acid hyaluronic
D Cellulose, Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
17 Các chất sau đây thuộc nhóm Polysaccarid thuần:
A Glycogen, Amylose, Amylopectin
B Saccharose, Heparin, Glycogen
C Cellulose, Amylose, acid hyaluronic
D Fructose, Amylopectin, Heparin
18 Thành phần cấu tạo của Saccharose gồm:
Trang 4A Tan trong nước, tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu.
B Không tan trong nước, cho với Iod màu xanh tím
C Không tan trong nước, bị thủy phân bởi Amylase
D Không tan trong nước, bị thủy phân bởi Cellulase
Trang 5A CH3COOH
B H2SO4
C H3PO4
D Tất cả các câu trên đều đúng
27 Công thức hóa học sau
Là cấu tạo của:
31 Acid béo có ký hiệu dưới đây là acid oleic
A C18 :1 (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaΔ9)
B C18 : 2 (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaΔ9,12)
C C18 : 3 (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaΔ9,12,15)
D C20 : 4 (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaΔ5,8,11,14)
32 Acid béo có ký hiệu dưới đây là acid linoleic
A C18 :1 (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaΔ9)
B C18 : 2 (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaΔ9,12)
C C18 : 3 (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaΔ9,12,15)
D C20 : 4 (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaΔ5,8,11,14)
33 Acid béo có ký hiệu dưới đây là acid linolenic
A C18 :1 (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaΔ9)
B C18 : 2 (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaΔ9,12)
C C18 : 3 (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaΔ9,12,15)
D C20 : 4 (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaΔ5,8,11,14)
34 Acid béo có ký hiệu dưới đây là acid arachidonic
A C18 :1 (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaΔ9)
B C18 : 2 (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaΔ9,12)
C C18 : 3 (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaΔ9,12,15)
D C20 : 4 (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaΔ5,8,11,14)
35 Những nhóm chất sau đây là lipid thuần :
Trang 6A Phospholipid , glycolipid , lipoprotein
B Triglycerid, sphingophospholipid , acid mật
C Cerid, Cerebrosid , gangliosid
D Glycerid, cerid , sterid
36 Những nhóm chất sau đây là lipid tạp :
A Cerebrosid, triglycerid, sterid
B Cerid, phosphoglycerid, glycolipid
C Glycerid, sterid, glycolipid
D Cererosid, glycolipid, sphingolipid
37 Este của acid béo với sterol được gọi là :
Trang 7Là cấu tạo của:
A Phosphatidyl ethanolamin B Cholin
48 Công thức:
Trang 8Là cấu tạo của:
Trang 10Là cấu tạo của:
Trang 13là cấu tạo của:
Trang 14Là cấu tạo của:
A Prolin
B Tyrosin
C Phenylalanin
D Tryptophan
92 Các acid amin sau là những acid amin phải được cung cấp từ thức ăn:
A Val, Leu, Ile, Thr, Ser, Met, Cys, Trp
B Gly, Val, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Cys
C Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Tyr, Pro
D Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Lys
93 Các acid amin trong thành phần cấu tạo có S:
1.Threonin2.Lysin3.Cystein4.MethioninChọn tập hợp đúng:
95 Những acid amin có 2 nhóm –COOH tự do là :
A Acid glutamic, acid aspartic
B Glutamin, acid aspartic
C Asparagin, acid glutamic
Trang 151.Threonin2.Lysin3.Cystein4.MethioninChọn tập hợp đúng:
100 Những acid amin có 2 nhóm –COOH là :
A Acid glutamic, acid aspartic
B Glutamin, acid aspartic
C Asparagin, acid glutamic
103 Tại pH đẳng điện các acid amin sẽ :
1 Tồn tại chủ yếu dưới dạng ion lưỡng cực
2 Khả năng dẫn điện thấp nhất
3 Hòa tan trong nước cao nhất
4 Hòa tan trong nước thấp nhất
5 Tồn tại chủ yếu dưới dạng ion dương
Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2, 3; B: 1, 2, 4; C: 3, 4, 5; D: 1, 4, 5
104 Các acid amin sau là những acid amin phải được cung cấp từ thức ăn:
A Val, Leu, Ile, Thr, Ser, Met, Cys, Trp
B Gly, Val, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Cys
C Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Tyr, Pro
D Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Lys
105 Protein có một số đặc điểm cấu tạo như sau:
1 Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid
2 Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết este
3 Có cấu trúc bậc 2 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid
4 Có cấu trúc bậc 2, được giữ vững bởi liên kết hydro
5 Có cấu trúc bậc 3 và một số có cấu trúc bậc 4
Chọn tập hợp đúng:
Trang 16A: 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 3, 4, 5; D: 1, 4, 5.
106 Các liên kết sau gặp trong cấu tạo protein:
A Este, peptid, hydro, kỵ nước, ion
B Peptid, disulfua, hydro, lực vạn vật hấp dẫn, ion
C Peptid, disulfua, hydro, ete, ion
D Peptid, disulfua, hydro, ete, este
107 Loại có cấu tạo protein thuần là:
114 Liên kết hydro là liên kết giữa nhóm COOH của acid amin này với nhóm
-NH2 của acid amin kia bằng cách loại đi một phân tử H2O
A Đúng B Sai
115 Liên kết hydro trong phân tử protein là liên kết giữa oxy và hydro
Trang 17A Đúng B Sai
116 Liên kết peptid là liên kết giữa nhóm - COOH của acid amin này với nhóm
- NH2 của acid amin kia bằng cách loại đi một phân tử H2O
123 Các base nitơ dẫn xuất từ pyrimidin:
A Cytosin, Uracil, Histidin
B Uracil, Cytosin, Thymin
C Thymin, Uracil, Guanin
D Cytosin, Guanin, Adenin
124 Các base nitơ dẫn xuất từ purin:
A Guanin, Cytosin
B Guanin, Thymin
C Adenin, Uracil
D Guanin, Adenin
125 Công thức dưới có tên:
126 Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?
Trang 18A Guanin B Cytosin C Uracil D Thymin
127 Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?
A Adenin B Cytosin C Thymin D Uracil
128 Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?
A Adenin B Cytosin C Thymin D Uracil
129 Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?
A Adenin B Cytosin C Uracil D Thymin
130 Thành phần cấu tạo của AND (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaDNA):
A Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, .D deoxyribose, H3PO4
B Adenin, Guanin, Uracil, Thymin, .D deoxyribose, H3PO4
C Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, .D deoxyribose, H3PO4
D Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, .D ribose, H3PO4
131 Thành phần cấu tạo của ARN (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaRNA) :
A Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, .D deoxyribose, H3PO4
B Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, .D ribose
C Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, .D ribose, H3PO4
D Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, α.D ribose, H3PO4
132 Cấu trúc bậc II của ADN được hình thành bởi liên kết:
A Liên kết ion giữa A và T, G và C
B Liên kết hydro giữa A và T, G và C
C Liên kết disulfua giữa A và T, G và C
D Liên kết hydro giữa A và C, G và T
133 Cấu trúc bậc II của ARN được hình thành bởi liên kết:
A Hydro giữa A và T, G và C B Hydro giữa A và G, C và T
Trang 21142 Tác dụng chính của Vitamin A là:
A Chống bệnh Beri Beri
B Chống bệnh chảy máu chân răng
C Kết hợp với Opsin thành Rhodopsin
D Tham gia cấu tạo coenzym của enzym xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa
143 Quáng gà, khô mắt, chậm lớn, sút cân do thiếu:
Trang 22149 Vai trò của Vitamin E là:
A Tham gia vào cơ chế nhìn của mắt
B Là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi amin
C Chống bệnh tê phù (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng củaBeri-Beri)
D Chống bệnh pellagra
153 Vai trò của Vitamin B1 là:
A Tham gia vào cơ chế nhìn của mắt
B Là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi amin
C Là coenzym của những enzym tham gia chuyển hóa pyruvat, chu trìnhKerebs và tạo acetylcholin
155 Vitamin B6có vai trò chủ yếu là:
A Tham gia vào cơ chế nhìn của mắt
B Phòng, chống bệnh pellagra
C Tham gia vào quá trình đông máu
D Là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi amin và decarboxyl
Trang 23
*.Enzym
156 Enzym xúc tác cho các phản ứng, là do:
A Giảm năng lượng hoạt hóa
B Tăng năng lượng hoạt hóa
C Tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử cơ chất
D Phân chia một chất thành nhiều chất không có sự tham gia của nước
160 Enzym tham gia phản ứng thuỷ phân được xếp vào loại:
163 Tên enzym theo IUB được gọi theo nguyên tắc sau:
A Tên cơ chất + đuôi ase
B Tên loại phản ứng + đuôi ase
C Tên Coenzym + đuôi ase
D Tên cơ chất + loại phản ứng + đuôi ase
Trang 24164 Coenzym là:
A Cofactor liên kết lõng lẽo với phần protein của enzym
B Cofactor liên kết chặt chẽ với phần protein của enzym
C Phần lớn được cấu tạo bởi vitamin nhóm B
D Các câu A, C đều đúng
165 Trung tâm dị lập thể của enzym:
1 Là nơi gắn cơ chất
2 Được cấu tạo bởi những vitamin nhóm B
3 Có tác dụng gắn một số chất trong môi trường phản ứng và làm thuậnlợi quá trình gắn cơ chất vào enzym, được gọi là trung tâm dị lập thể dương
4 Có tác dụng gắn một số chất trong môi trường phản ứng và làm cảntrở quá trình gắn cơ chất vào enzym, được gọi là trung tâm dị lập thể âm
5 Có tác dụng điều hòa chuyển hóa
Trang 25168 Hằng số Michaelis - Menten là nồng độ cơ chất tại đó:
A Tốc độ phản ứng đạt tối đa
B Tốc độ phản ứng đạt 1/2 tốc độ tối đa
C Enzym hoạt động mạnh nhất
D Enzym hoạt động yếu nhất
169 Hoạt động của enzym phụ thuộc vào:
A Nhiệt độ môi trường
B pH môi trường
C Chất hoạt hóa và chất ức chế
D Các câu A, B, C đều đúng
170 Trong hoạt động của enzym, chất ức chế cạnh tranh là do:
1 Có cấu tạo giống cấu tạo enzym
2 Có cấu tạo giống cấu tạo cơ chất
3 Làm biến dạng trung tâm hoạt động enzym
4 Làm thay đổi liên kết giữa apoenzym và coenzym
5 Cạnh tranh với cơ chất trên trung tâm hoạt động enzym
Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2 ; B: 2, 3 ; C: 3, 4 ; D: 2, 5 ;
171 Pyridoxal phosphat là coenzym của những enzym:
A Tham gia vận chuyển gốc Acyl
B Tham gia vận chuyển nhóm imin
C Tham gia vận chuyển nhóm amin
D Xúc tác cho những phản ứng trao đổi hydro
172 Enzym có coenzym là Pyridoxal phosphat được xếp vào loại:
174 NAD+, NADP+ là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng:
A Trao đổi amin
B Trao đổi nhóm formyl
C Trao đổi hydro
Trang 26177 FAD, FMN là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng:
A Trao đổi hydro
B Trao đổi amin
C Trao đổi nhóm carboxyl
D Trao đổi nhóm metyl
178 Tốc độ phản ứng enzym đạt được tốc độ tối đa khi:
A Nồng độ cơ chất rất lớn so với nồng độ enzym
B Nồng độ cơ chất bằng hằng số KM
C Nồng độ cơ chất nhỏ hơn nhiều so với KM
D Nồng độ enzym rất lớn
179 KM càng lớn, thì:
A Ái lực của enzym đối với cơ chất càng lớn
B Ái lực của enzym đối với cơ chất càng nhỏ, hoạt động của enzym càng cao
C Ái lực của enzym đối với cơ chất càng nhỏ, hoạt động của enzym càng yếu
D Không ảnh hưởng gì đến hoạt động của enzym
180 Ảnh hưởng của pH tới hoạt động của enzym như sau:
A Không ảnh hưởng gì tới hoạt động của enzym
B Mỗi enzym có một khoảng pH hoạt động tối ưu
C Tăng pH làm tăng tốc độ phản ứng
D Giảm pH làm tăng tốc độ phản ứng
181 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới hoạt động của enzym như sau:
A Không ảnh hưởng gì tới hoạt động của enzym
B Tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng
C Giảm nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng
D Mỗi enzym có một khoảng nhiệt độ hoạt động tối ưu
182 Enzym có tính đặc hiệu cao với cơ chất
Trang 27185 Porphin được cấu tạo bởi 4 nhân pyrol liên kết với nhau bởi câu nối:
A Mêtyl B Metylen C Disulfua D Methenyl E Oxy
186 Cấu tạo Hem gồm :
189 Chọn tập hợp đúng, trong Hb có cấu tạo:
1 Một hem liên kết với một chuổi polypeptid
2 Hai hem liên kết với một chuổi polypeptid
3 Bốn hem liên kết với một globin
4 Một hem liên kết với bốn globin
5 Bốn hem liên kết với bốn chuổi polypeptid
Chọn tập hợp đúng :
A 1,2,3 B 1,3,5 C 2,4,5 D 2,3,4 E 1,4,5
190 Globin trong HbA gồm:
A 2 chuổi , 2 chuổi B 2 chuổi , 2 chuổi
C 2 chuổi , 2 chuổi D 2 chuổi , 2 chuổi
E 2 chuổi , 2 chuổi
191 Globin trong HbF gồm:
A 2 chuổi , 2 chuổi B 2 chuổi , 2 chuổi
C 2 chuổi , 2 chuổi D 2 chuổi , 2 chuổi
E 2 chuổi , 2 chuổi
192 Liên kết hình thành giữa hem và globin là:
Trang 28A Liên kết hydro giữa Fe và nitơ của pyrol
B Liên kết đồng hoá trị giữa Fe và nitơ của pyrol
C Liên kết ion giữa Fe và nitơ của imidazol
D Liên kết phối trí giữa Fe và nitơ của imidazol
E Liên kết ion giữa Fe và nitơ của histidin
193 Oxyhemoglobin được hình thành do:
A Gắn O2 vào nhân imidazol bởi liên kết phối trí
B O xy hóa hem bằng O2
C Gắn O2 vào Fe bằng liên kết phối trí
D Gắn O2 vào nhân pyrol
A Qua nhóm amin của globin B Qua nitơ của Imidazol
C Qua nitơ của Pyrol D Qua nhóm Carboxyl của globin
E Qua Fecủa hem
199 Vai trò của Hemoglobin trong cơ thể
1 Kết hợp với CO để giải độc
2 Vận chuyển Oxy từ phổi đến tế bào
3.Vận chuyển một phần CO2 từ tế bào đến phổi
Trang 29A pCO2 tăng, H tăng, pO2 giảm
B pCO2 giảm, H tăng, pO2 giảm
C pCO2 giảm, H giảm, pO2 tăng
D pCO2 tăng, H giảm, pO2 giảm
E pCO2 giảm, H giảm, pO2 giảm
201 Hb tác dụng như 1 enzym xúc tác phản ứng:
A Chuyển nhóm metyl B Chuyển nhóm - CHO
C Phân hủy H2O2 D Thủy phân peptid
E Thủy phân tinh bột
202 Ngoài Hb, trong cơ thể có các chất có cấu tạo nhân porphyrin:
A Myoglobin, cytocrom, globulin
B Peroxydase, catalase, cytocrom
C Globin, catalase, myoglobin
D Catalase, oxydase, globulin
E Peroxydase, diaphorase, globin
203 Enzym xúc tác phản ứng chuyển MetHb thành Hb:
A Peroxydase B Catalase C Oxydase
D Diaphorase E Reductase
204 Nguyên liệu tổng hợp Hem:
A Succinyl CoA, glycin, Fe B Coenzym A, Alanin, Fe
C Malonyl CoA, glutamin, Fe D Succinyl CoA, serin, Fe
E Malonyl CoA, Alanin, Fe
205 Hb được tổng hợp chủ yếu ở:
A Cơ, lách, thận B Thận, cơ, tủy xương
C Cơ, lách, hồng cầu non D Thận, nảo, hệ võng mạc nội mô
E Tủy xương, hồng cầu