Nghiên cứu chế tạo và tính chất từ của hợp chất srfe12o19 cofe2o4 kích thước nano mét

74 4 0
Nghiên cứu chế tạo và tính chất từ của hợp chất srfe12o19 cofe2o4 kích thước nano mét

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT TỪ CỦA HỢP CHẤT SrFe12O19/CoFe2O4 KÍCH THƯỚC NANO MÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU ĐIỆN TỬ Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT TỪ CỦA HỢP CHẤT SrFe12O19/CoFe2O4 KÍCH THƯỚC NANO MÉT Chuyên ngành: Vật liệu điện tử LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ VIỆT NGA Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp TS Trần Thị Việt Nga Mọi thông tin tham khảo luận văn trích dẫn rõ ràng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà nội, ngày 26 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Hà i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Thị Việt Nga, cô người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy, Cô, anh, chị làm việc tập thể Viện ITIMS tạo điều kiện sở vật chất để học tập thật chuyên nghiệp khoa học Tôi xin cảm ơn bạn lớp CH2016A bạn học tập khóa sau chia sẻ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực nghiệm để hoàn thành luận văn Đặc biệt tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên tạo điều kiện tối đa để tơi hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Hoàng Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU VÀ HỆ HẠT NANO TỪ HAI PHA 1.1 Cấu trúc tinh thể tính chất từ SrFe12O19 1.2 Cấu trúc tinh thể tính chất từ CoFe2O4 Tương tác trao đổi cặp hệ hạt nano từ pha 16 2.1 Mô hình vi từ 16 2.2 Tính chất từ nam châm nanocomposite hai pha 19 Các phương pháp chế tạo hợp chất có kích thước nano 20 3.1 Phương pháp gốm 20 3.2 Phương pháp thủy phân nhiệt 22 3.3 Phương pháp sol- gel 23 Tình hình nghiên cứu hạt nanocomposite pha từ giới 25 4.1 Tình hình nghiên cứu giới 25 4.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 Ứng dụng nam châm nanocomposite 30 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 33 2.1 Phương pháp chế tạo 33 2.1.1 Chuẩn bị hóa chất 33 2.1.2 Tổng hợp mẫu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc tính chất từ 35 2.2.1 Phương pháp phân tích hình thái học hạt 35 2.2.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X để phân tích cấu trúc vật liệu 36 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu tính chất từ 36 iii 2.2.4 Phương pháp phân tích nhiệt khối lượng TGA 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Ảnh hưởng phương pháp chế tạo lên cấu trúc thành phần pha 40 hạt nano composit SrFe12O19/ CoFe2O4 3.2 Ảnh hưởng phương pháp chế tạo lên tính chất từ hạt nano 51 composit SrFe12O19/ CoFe2O4 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bán kính số ion thay ion O2- tinh thể pherit lục giác loại M Bảng 1.2: số mạng a, c, mật độ ρXRD tính theo giản đồ nhiễu xạ tia X trọng lượng phân tử pherit lục giác loại M Hình 1.3: Sự phụ thuộc lực kháng từ HC vào kích thước hạt Bảng 1.4: Một số tính chất từ pherit lục giác loại M Bảng1.5: Bán kính số ion tinh thể pherit spinel Bảng 1.6: Phân bố ion kim loại cấu trúc spinel 11 Bảng 1.7: Nhiệt độ Curie, mô men từ số pherit spinel đo K tính theo mẫu Néel 15 Bảng 1.8 Thông số từ kích thước hạt số pherit spinel theo phương pháp tổng hợp khác 15 Bảng 3.1: Kí hiệu mẫu tham số chế tạo 39 Bảng 3.2: So sánh đơn pha hạt nanocomposite chế tạo phương pháp hóa học khác 45 Bảng 3.3: Hằng số mạng a, c thành phần % pha mẫu 46 Bảng 3.4: Lực kháng từ, từ độ mẫu Rm sau nung 850oC 52 Bảng 3.5: Lực kháng từ, từ độ mẫu RV1 sau đốt 350oC 53 Bảng 3.6: Lực kháng từ, từ độ mẫu RV1, RV2 sau nung 850oC 58 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các vị trí ion Fe3+ cấu trúc lục giác Hình 1.2:(a) Cấu trúc tinh thể pherit lục giác loại M (b) mơ cấu trúc SrFe12O19 với vị trí ion Fe3+ Hình 1.3: Sự phụ thuộc lực kháng từ HC vào kích thước hạt Hình 1.4: Đường cong Ms-Tc (1) BaM (2) SrM Hình 1.5: (a) Cấu trúc spinel, (b) lỗ trống bát diện, (c) lỗ trống bát diện Hình 1.6: Sự dịch chuyển ion O2- có tham gia ion kim loại 10 Hình 1.7: Góc tương tác Ф 13 Hình 1.8: Các tương tác trao đổi cặp ion pherit spinel 13 Hình 1.9: Mơ men từ bão hịa K pherit spinel 14 Hình1.10: Mơ hình làm tăng từ dư q trình đảo từ nam châm nanocomposite hai pha từ cứng/từ mềm( Mơ hình T Schrefl J Fidler) 16 Hình 1.11: Mơ hình Kneller - Hawig, sơ đồ xếp mô men từ hai pha theo tăng dần từ trường 18 Hình 1.12: Đường cong từ trễ nam châm hai pha có tương tác trao đổi lý tưởng 19 Hình 1.13: Đường cong từ dư khử từ trường hợp khác (a)hai pha tương tác trao đổi bm = bcm, (b) hai pha tương tác trao đổi bm>> bcm, (c) đơn pha từ cứng (d) hai pha không tương tác.[30] 19 Hình 1.14: Sơ đồ chế tạo hạt pherit phương pháp gốm truyền thống 20 Hình 1.15: Hình ảnh SEM tổ hợp (1- x)BaFe12O19/xCoFe2O4 21 Hình 1.16: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu sau nung: a) 700oC b) 900oC 22 Hình 1.17: Đường cong từ hóa nhiệt độ phòng mẫu sau nung 700oC 2h 22 Hình 1.18: Đường cong từ hóa mẫu với khối lượng NiZn khác sau nghiền 40 24 Hình 1.19: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu (1-x)BaFe12O19/xCoFe2O4 với x= 0,1; 0,2; 0,3;0,4 25 Hình 1.20: Ảnh TEM mẫu sau nung 750oC 27 Hình 1.21: Kích thước hạt trung bình mẫu sau thay đổi theo thời gian nghiền 27 vi Hình 1.22: (a) Đường cong từ hóa mẫu BaFe12O19/CoFe2O4 với nồng độ CoFe2O4 khác sau nung 1150oC; (b) Sự phụ thuộc tích lượng cực đại (BH)max vào nồng độ CoFe2O4 sau nung 1150oC 28 Hình 1.23: Đường cong từ hóa mẫu với tỉ số Co2+/ Sr2+ khác 29 Hình 1.24: Một số ứng dụng nam châm nano composit 31 Hình 2.1: Sơ đồ tổng hợp mẫu nanocomposit SrFe12O19/ CoFe2O4 sol- gel……….35 Hình 3.1: Giản đồ phân tích nhiệt DSC mẫu gel SrFe12O19/CoFe2O4 = 1/1 sau khuấy 90oC 40 Hình 3.2: Giản đồ phân tích nhiệt TGA mẫu gel SrFe12O19/CoFe2O4 = 1/1 sau khuấy 90oC 40 Hình 3.3: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu Rm sau nung 850 oC (a) Rm11, (b) Rm13, (c)Rm15, (d)Rm17 42 Hình 3.4: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu RV1 sau nung 850 oC (a) RV111, (b) RV113, (c)RV115, (d)RV117 43 Hình 3.5: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu Rm hai mẫu SrFe12O19 CoFe2O4 (tỉ lệ Rm= SrFe12O19/CoFe2O4 thích hình) 44 Hình 3.6: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu Rv1 hai mẫu SrFe12O19 CoFe2O4 (tỉ lệ RV1= SrFe12O19/CoFe2O4 thích hình) 44 Hình 3.7: Ảnh SEM mẫu Rm sau nung 850oC (tỉ lệ Rm= SrFe12O19/CoFe2O4 thích hình) 48 Hình 3.8: Ảnh SEM mẫu RV1 sau nung 850oC (tỉ lệ R V1= SrFe12O19/CoFe2O4 thích hình) 49 Hình 3.9:Ảnh SEM mẫu RV2 sau nung 850oC (tỉ lệ R V2= SrFe12O19/CoFe2O4 thích hình) 50 Hình 3.10: Đường cong từ hóa mẫu SrFe12O19 CoFe2O4 sau nung 850oC 51 Hình 3.11: Đường cong từ hóa mẫu Rm11, Rm13, Rm15 Rm17 sau nung 850oC 52 Hình 3.12: Đường cong từ hóa mẫu RV111, R V113, R V115 R V117 sau đốt 350oC 53 Hình 3.13: Đường cong từ hóa mẫu RV1 sau nung 850oC 54 vii Hình 3.14: Sự phụ thuộc từ độ lực kháng từ vào tỉ lệ SrFe12O19/CoFe2O4 mẫu RV1 55 Hình 3.15: Đường cong từ hóa mẫu Rv2 sau nung 850oC 57 Hình 3.16: Đường cong TGA mẫu RV111 đo từ trường 100 Oe 58 viii Kết cho thấy, so với hệ mẫu Rm, mẫu gồm hạt có cấu trúc hình lục giác lập phương có kích thước tương đương nhau, nằm xen kẽ Kích thước hạt nằm khoảng từ 50 nm đến 100 nm Trong với hệ mẫu RV2 (hình 3.9), hạt lục giác lập phương phân bố không đồng Khi tỉ lệ RV2=1:7, ta thấy mẫu gồm hạt lục giác với bán kính lớn cỡ 100 nm hạt lập phương có kích thước nhỏ kết thành đám phân bố bề mặt hạt lập phương RV211 RV214 RV215 RV217 Hình 3.9:Ảnh SEM mẫu RV2 sau nung 850oC (tỉ lệ R V2= SrFe12O19/CoFe2O4 thích hình) 50 3.2 Ảnh hưởng phương pháp chế tạo lên tính chất từ hạt nano composit SrFe12O19/ CoFe2O4 Để nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp chế tạo lên tính chất từ hạt nano composit trước hết chúng tơi nghiên cứu tính chất từ mẫu SrFe12O19 CoFe2O4 sau nung 850oC Hình 3.10 đường cong từ hóa mẫu SrFe12O19 CoFe2O4 Hình 3.10: Đường cong từ hóa mẫu SrFe12O19 CoFe2O4 sau nung 850oC Có thể nhận thấy, mẫu SrFe12O19 thể tính chất từ cứng với lực kháng từ đạt kOe Trong mẫu CoFe2O4 thể hình tính chất từ mềm với lực kháng từ đạt 0.314 kOe mơ men từ bão hịa Ms đạt 66 emu/g (thấp 18% giá trị từ độ mẫu khối) Kết nghiên cứu tính chất từ hệ mẫu Rm thể hình 3.11 bảng 3.4 Từ đường cong từ hóa nhận thấy rằng: - Các mẫu Rm11 Rm17 đường cong từ hóa thể pha từ, kết phân tích cấu trúc (hình 3.3a 3.3b) tồn hai pha từ, chứng tỏ hai pha từ tương tác cặp trao đổi với Trong đó, mẫu Rm13 Rm15, thể hai pha từ (đường cong từ hóa có dạng “bee waist”) Kết tương tự đạt với hệ mẫu BaM+ x% NiZnFe2O4 phương pháp sol gel tự bốc cháy nhóm tác giả Moon K W [33] - Khi giảm nồng độ pha SrFe12O19, lực kháng từ giảm Sự tăng từ độ mẫu tăng nồng độ pha CoFe2O4 giải thích từ độ CoFe2O4 lớn 51 từ độ SrFe12O19 Tuy nhiên giá trị từ độ mẫu Rm15; Rm17 thấp giá trị từ độ SrFe12O19, từ độ giảm tăng nồng độ CoFe2O4 Nguyên nhân tồn pha α-Fe2O3 phân bố kích thước hạt khơng đồng mẫu Hình 3.11: Đường cong từ hóa mẫu Rm11, Rm13, Rm15 Rm17 sau nung 850oC Bảng 3.4: Lực kháng từ, từ độ mẫu Rm sau nung 850oC Mẫu SrFe12O19 CoFe2O4 Rm11 Rm13 Rm15 Rm17 HC (kOe) 0.314 3.32 2.69 2.69 2.92 MS (emu/g) 60 66.35 64 62.89 33.18 36.05 52 Mr (emu/g) 35.14 7.9 35.92 32.28 16.62 18.19 Đối với hệ mẫu RV1, trước nghiên cứu tính chất từ mẫu sau nung, chúng tơi tiến hành nghiên cứu từ tính mẫu sau đốt 350oC Tất mẫu thể tính từ mềm sau đốt 350oC (hình 3.12) Hình 3.12: Đường cong từ hóa mẫu RV111, R V113, R V115 R V117 sau đốt 350oC Bảng 3.5: Lực kháng từ, từ độ mẫu RV1 sau đốt 350oC Mẫu Hc (kOe) Ms (emu/g) Mr (emu/g) RV111 0.919 22.42 11.57 R V113 0.875 35.33 12 R V115 0.574 53 10.01 R V117 0.194 54 6.65 Sau đốt 350oC, hệ RV chia làm hai hệ: - Hệ RV1 ép thành viên đường kính mm nhằm tăng mức độ tiếp xúc chất phản ứng - Hệ RV2 tiến hành ủ 850oC 53 Kết nghiên cứu tính chất từ hai hệ tổng kết hình 3.13, 3.14, 3.15 bảng 3.6 Hình 3.13: Đường cong từ hóa mẫu RV1 sau nung 850oC 54 Đối với hệ RV1: Đường cong từ hóa tất mẫu hệ RV1 thể pha từ, chứng tỏ pha SrFe12O19vàCoFe2O4 tương tác với Từ độ tăng đáng kể nồng độ pha CoFe2O4 tăng từ RV111 đến RV113, sau giảm mẫu RV114 Khi tiếp tục tăng nồng độ pha CoFe2O4 giá trị từ độ tăng đạt giá trị lớn mẫu RV117 Mẫu RV117, từ độ lớn khoảng 33% so với mẫu RV111 Lực kháng từ cao đạt hệ mẫu 3.6 kOe với RV111, có xu hướng giảm tăng nồng độ pha CoFe2O4 So sánh với hệ mẫu Rm ta thấy từ độ hệ mẫu RV1 cao hơn, đặc biệt mẫu tỉ lệ 1:5, 1:7, từ độ tăng 50% Sự phân bố kích thước hạt đồng tương tác cặp trao đổi xảy hệ mẫu RV1 tốt hệ Rm nguyên nhân làm tăng từ độ Sự phụ thuộc từ độ lực kháng từ vào tỉ lệ SrFe12O19/CoFe2O4 thể hình 3.1.4 Hình 3.14: Sự phụ thuộc từ độ lực kháng từ vào tỉ lệ SrFe12O19/CoFe2O4 mẫu RV1 Ta thấy với mẫu RV114, lực kháng từ từ độ có giảm đột ngột so với mẫu khác Sự phân bố kích thước hạt hai pha khơng đồng mẫu RV114 nguyên nhân làm giảm lực kháng từ từ độ mạnh mẫu so với mẫu có nồng độ CoFe2O4 cao 55 Theo lý thuyết, hai tương tác chính: tương tác trao đổi cặp tương tác dipol xác định từ tính vật liệu gồm hai pha từ cứng từ mềm Nếu bỏ qua pha mềm, tương tác trao đổi cặp trực tiếp hạt từ cứng điều khiển lượng tĩnh từ tương tác đipol hạt từ cứng Khi có mặt pha từ mềm, tương tác trao đổi cặp trực tiếp hạt từ cứng giảm Với mẫu có nồng độ pha mềm thấp, tương tác trao đổi lên mơ men từ pha từ mềm bỏ qua pha từ cứng mạnh, lực kháng từ tăng Với mẫu có nồng độ nồng độ pha từ mềm cao, tương tác trao đổi hạt từ cứng từ mềm yếu tương tác dipol hạt từ mềm tăng cường Vì lực kháng từ giảm tăng nồng độ pha mềm [49] Như cạnh tranh hai loại tương tác mẫu composit nguyên nhân làm tăng lực kháng từ giảm nồng độ pha từ mềm Hiện tượng quan sát thấy hệ hạt BaFe12O19/CoFe2O4 [50], BaFe12O19/NiZnFe2O4 [51] and SrFe12O19/CoFe2O4 [52] Đối với hệ mẫu RV2 Đường cong từ hóa mẫu thể pha từ Từ độ tăng tăng nồng độ pha CoFe2O4 đạt giá trị cực đại 63emu/g mẫu RV215 sau giảm Sự giảm giá trị từ độ hệ mẫu giải thích phân bố kích thước hạt khơng đồng tăng nồng độ pha từ mềm Như kết phân tích hình thái học hạt mẫu RV217 (hình 3.9): mẫu gồm hạt có cấu trúc lục giác có kích thước lớn cỡ 100 nm hạt có cấu trúc lập phương có kích thước nhỏ (khoảng từ 10-20 nm) nằm phân bố bề mặt hạt lục giác Đối với mẫu RV215, hạt phân bố đồng từ độ đạt giá trị cực đại mẫu 56 Hình 3.15: Đường cong từ hóa mẫu RV2 sau nung 850oC 57 Bảng 3.6: Lực kháng từ, từ độ mẫu RV1, RV2 sau nung 850oC Mẫu HC (kOe) MS (emu/g) Mr (emu/g) RV111 3.6 54.02 28.92 R V112 2.92 64.34 34.25 R V113 1.89 67.87 34.21 R V114 1.55 48.24 25.57 R V115 2.35 70.42 35.91 R V116 2.12 70.56 37.08 R V117 1.44 71.81 33.17 RV211 3.0 27.54 14.56 R V214 1.89 31.62 16.06 R V215 2.1 63 33.18 R V216 2.35 59.75 31.18 R V217 1.55 33.90 15.55 Để xác định nhiệt độ chuyển pha Tc, sử dụng phương pháp TGA khảo sát mẫu RV111 đo từ trường Hình 3.16:Đường cong TGA mẫu RV111 đo từ trường 100 Oe 58 Hình 3.16 đường cong TGA mẫu đo từ trường 100 Oe với tốc độ nâng nhiệt 5oC/ phút Từ ta xác định nhiệt độ chuyển pha Tc mẫu gồm nhiệt độ: 455oC 540oC, tương ứng với nhiệt độ Tc pha SrFe12O19 CoFe2O4 Tại nhiệt độ 455oC 540oC, hạt SrFe12O19 CoFe2O4 chuyển từ trạng thái pheri từ sang trạng thái thuận từ tương tác hạt với nam châm giảm thể giảm khối lượng Nhiệt độ Curie pha SrFe12O19 CoFe2O4 mẫu nano composit cao nhiệt độ Curie mẫu SrFe12O19 (439oC) CoFe2O4 (520oC), có mặt tương tác cặp trao đổi mẫu nano composit 59 KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Các hạt nano composit SrFe12O19/CoFe2O4với tỉ lệ khối lượng Rm tỉ lệ thể tích RV khác chế tạo thành công phương pháp sol gel Khảo sát cấu trúc thành phần mẫu cho thấy: - Trong mẫu tồn hai pha SrFe12O19 CoFe2O4, ngồi cịn tồn pha α-Fe2O3 Tỉ lệ pha α-Fe2O3 giảm tăng nồng độ pha CoFe2O4 Đối với hệ mẫu RV, tỉ lệ pha α-Fe2O3 thấp so với hệ Rm - Kích thước mẫu RV1 nằm khoảng từ 50 nm đến 100 nm Hai hệ mẫu Rm RV2 hạt phân bố không đồng Nghiên cứu tính chất từ hệ mẫu cho thấy: - Các mẫu hệ Rm tồn hai pha từ tăng nồng độ pha CoFe2O4 Trong mẫu hệ RV thể pha từ, chứng tỏ việc chế tạo hạt nano composit SrFe12O19/CoFe2O4từ dung dịch muối ban đầu phương pháp sol gel thu tương tác trao đổi cặp mẫu nano composit - Từ độ mẫu RV1 tăng tăng nồng độ pha CoFe2O4và đạt giá trị lớn 71,81 emu/g mẫu RV117 Sự phân bố kích thước hạt đồng tương tác cặp trao đổi tốt pha hệ mẫu nguyên nhân làm tăng từ độ tăng nồng độ pha CoFe2O4 Kiến nghị: Các hạt nano composit kết hợp hai pha từ với tính chất vật lý thú vị khả ứng dụng lĩnh vực khoa học công nghệ cần tiếp tục nghiên cứu để điều khiển kích thước hạt, tỉ lệ pha từ độ đồng hạt Các kết đạt nghiên cứu đóng góp phần vào hiểu biết cơng nghệ chế tạo tính chất vật lý hạt nano composit kết hợp hai pha từ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] R.Coehoorn, D.B.de Mooij, J.P.W.B Duchateau, K.H.J Buschow, J Phys Colloques 49 (1988) 669-670 ; [2] A.L.Xia, S.Z.Ren, C.H.Zuo, L.J.Zhang, M.F.Xie, Y.Deng, R.N Wu, W Xu, C.G Jin, X.G Liu, RSC Adv (2014)18885-18888 ; [3] A.L Xia, C.H Zuo, L.J Zhang, C.X Cao, Y Deng, W Xu, M.F Xie, S.L Ran, C.G Jin, X.G Liu, J Phys D: Appl Phys 47 (2014) 415004-1-41500411 [4] S Gutoiu, O Isnard, I Chicinaş, F Popa, A Takacs, V Pop, J Alloy Compd 646 (2015) 859-865 [5] C Morrison, L Saharan, Y Ikeda, K Takano, G Hrkac, T Thomson, J Phys D: Appl Phys 46(2013) 475002-1-475002-5 [6] J.Dong, Y Zhang, X.L Zhang, Q.F Liu, J.B.Wang, Mater Lett 120 (2014) 9-12 [7] D Roy, P.S.A Kumar, J Appl Phys 106 (2009) 073902-1-073902-4 [8] S.Hazra, M.K.Patra, S.R.Vadera, N.N.Ghosh, J Am Ceram Soc 95 (2012) 60-63 [9] T.P Xie, L.J Xu, C.L Liu, Y Wang, Appl Surf Sci 273 (2013) 684-691 [10] T T Li, Y N Wei, L J Zhang, Y Li, S B Su, S L Ran, A L Xia, C G Jin, X G Liu, J Alloy Compd 649 (2015) 760-765 [11] B.N.Pianciola, E.Lima Jr., H.E Troiani, L.C.C.M.Nagamine, R.Cohen, R.D.Zysler, J Magn Magn Mater 377 (2015) 44-51 [12] C.N.Chinnasamy, B.Jeyadevan, K.Shinoda, K.Tohji, D.J.Djayaprawira, M Takahashi, R.J Joseyphus, A Narayanasamy, Appl Phys Lett 83 (2003) 2862-2864 [13] A.L Xia, C.H Zuo, L Chen, C.G Jin, Y.H Lv, J Magn Magn Mater 332 (2013) 186-191 61 [14] A.L.Xia, X.Z.Hu, D.K.Li, L.Chen, C.G.Jin, C.H.Zuo, S.B.Su, Electron Mater Lett 10 (2014) 423-426 [15] H Kojima, in: E.P.Wohlfatth (Ed.) (1982), Ferromagnetic Materials, vol 3, p 305 [16] Soshin Chikazumi (1996), Physics of Ferromagnetism, p 282 [17] N Fuchikami (1965), Magnetic Anisotropy of Magnetoplumbite BaFe12O19 J Phys Soc Jpn, 20, 760 [18] J M D Coye (2009), “Magnetism and Magnetic Materials”, Cambridge, New York, [19] L Néel (1948), Ferrimagnets in Large Magnetic Fields, J Appl Phys (Paris) 3, p 137 [20] P W Anderson (1950); Antiferromagnetism, theory of Superexchange Interaction, Phys Rev 79, p 350- 356 [21] Sergey P Gubin (2008), Magnetic Nanoparticles, p 63 [22] B T Shirk, and W.R Buessem (1969), Temperature Dependence of Ms and K1 of BaFe12O19 and SrFe12O19 Single Crystals J Appl Phys 40, 1294 [23] Robert C Pullar Hexagonal ferrites: A review of the synthesis, properties and applications of hexaferrite ceramics - Progress in Materials Science 57 (2012) 1191–1334 [24] GS Thân Đức Hiền, Từ học Vật liệu từ, trang 106-110 [25] M.A Ahmed, E Ateia, F.M Salem, Phys B 381(2006) 144 [26] Mahmoud Goodarz Naseri1,2 and Elias B Saion1- Advances in Crystallization Processes p 369-376; [27] R W Gao,a) W C Feng, H Q Liu, B Wang, W Chen, G B Han, P Zhang, and H LiW Li, Y Q Guo, W ,Journar of applied physics Vol94 (2003), p664-668; [28] Josef Fidler, Thomas Schrefl, J Magn Magn Mater 203 (1999); [29] E.F Kneller and R Hawig, 1991, IEEE Trans Magn MAG-27, 3588 [30] T Schrefl, J Fidler, J Magn Magn Mater 177-181 (1998) 970 62 [31] Haibo Yang, Miao Liu, Ying Lin, Guoqiang Dong, Lingyan Hu, Ying Zhang, Jingyi Tan, Materials Chemistry and Physics 160 (2015) 5-11 [32] Ailin Xia, Suzhen Ren, Junshu Lin, Yue Ma, Chen Xu, Jinlin Li, Chuangui Jin, Xianguo Liu, J Alloys Compd 653 (2015) 108- 116 [33] Moon K W, Cho S G, Choa Y H, Kim K H and Kim J, Phys Status Solidi a 204 (2007) 4141 [34] Miao Liu, Haibo Yang, Ying Lin, Yanyan Yang, J Alloys Compd http://dx.doi.org/10.1016/j.jallcom.2015.01.012 [35] R Skomski and J M D Coey, Phys Rev B 48, 15812 (1993) [36] Yan Wang, Ying Huang, Qiufen Wang, J Magn Magn Mater 324 (2012) 3024 [37] Ailin Xia, Suzhen Ren, Junshu Lin, Yue Ma, Chen Xu, Jinlin Li, Chuangui Jin, Xianguo Liu, J Alloys Compd 10.1016/j.jallcom.2015.08.252 [38] C.C Yang, Y.J Gung, C.C Shih, W.C Hung, K.H Wu, J Magn Magn Mater., vol 323, pp 933–938, 2011 [39] Tran Thi Viet Nga, To Thanh Loan, “Fabrication and magnetic properties of sintered SrFe12O19-NiFe2O4 nanocomposites”, Communications in Physics 27 (2017) 255 [40] R Gerber, R Atkinson, Z Šimša, J Magn Magn Mater., vol 175, pp 79– 89, 1997 [41] Robert C Pullar, Progr Mater Scien., vol 57, pp 1191–1334 (2012) [42] B Vikramaditya, B.J Nelson, G Yang and E.T Enikov, Journal of Micromechatronics, vol 1, no 2, pp 99–116, 2001 [43] H.J Chong, C.H Ahn, J Appl Phys., vol 93, no 10, pp 8647–8676, 2003 [44] Nan C-W, Burchurin MI, Dong S, Viehland D, Srinvasan G., J Appl Phys., vol 103, pp 031101(35), 2008 [45] Srinivasan G., Annual Review of Materials Science, vol 40, pp 153, 2010 [46] Vaingankar AS, Kulkarni SG, Sagare MS., Journal de Physique IV, 7, C1– 155, 1997 63 [47] Tran Thi Viet Nga*, Nguyen Phuc Duong, To Thanh Loan and Than Duc Hien, “Key step in the synthesis of ultrafine strontium ferrite powders (SrFe12O19) by sol-gel method”, Journal of Alloys and Compounds 610 (2014) 630-634 [48] Wei Zhong , Weiping Ding, Ning Zhang, Jianming Hong, Qijie Yan, Youwei Du (1997), Key step in synthesis of ultrafine BaFe12O19 by sol-gel technique, J Magn Magn Mater 168, p 196-202 [49] H Zeng, S.H Sun, J Li, Z.L Wang, J.P Liu, Appl Phys Lett 85 (2004) 792 [50] C.N Chinnasamy, B.Jeyadevan, K.Shinoda, K.Tohji, D.J.Djayaprawira, M Takahashi, R.J Joseyphus, A Narayanasamy, Appl Phys Lett 83 (2003) 2862-2864 [51] M.A Moskalenko, V.M Uzdin, H Zabel, J Appl Phys 115 (2014) 053913 [52] B.N Pianciola, E.Lima Jr., H.E Troiani, L.C.C.M.Nagamine, R.Cohen, R.D Zysler, J Magn Magn Mater 377 (2015) 44-51 64 ... trung nghiên cứu chế tạo hạt hợp chất kích thước nano kết hợp hai pha từ SrFe12O19 CoFe2O4 chế tạo phương pháp sol gel theo cách tiếp cận khác nhau: - Chế tạo mẫu hợp chất kích thước nano cách trộn...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT TỪ CỦA HỢP CHẤT SrFe12O19/ CoFe2O4 KÍCH THƯỚC NANO MÉT Chuyên ngành:... LIỆU VÀ HỆ HẠT NANO TỪ HAI PHA 1.1 Cấu trúc tinh thể tính chất từ SrFe12O19 1.2 Cấu trúc tinh thể tính chất từ CoFe2O4 Tương tác trao đổi cặp hệ hạt nano từ pha 16 2.1 Mơ hình vi từ 16 2.2 Tính chất

Ngày đăng: 28/02/2021, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan