Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở moodle

103 8 0
Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở moodle

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dậy trực tuyến Web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle Đỗ Tùng Bách Ngành: Sư phạm kỹ thuật điện tử Giảng viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Tiến Dũng HÀ NỘI, 2012 Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle MỤC LỤC Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ E LEARNING VÀ ỨNG DỤNG CỦA E LEARNING TRONG HỌC TẬP 1.1 E- LEARNING LÀ GÌ 1.1.1 Khái niệm E-learning 1.1.2 Mô hình hệ thống Elearning 1.1.3 Các hình thức học tập với Elearning 10 1.1.4 Nguồn lực cho E Learning .11 1.1.5 Lợi ích E-Learning 12 1.1.6 Đối tượng E-Learning 13 1.2 Sự phát triển Elearning 14 1.2.1 Tình hình phát triển ứng dụng E-Learning giới 14 1.2.2 Tình hình phát triển ứng dụng Learning Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU, XÂY DỰNG CÁC ỨNG DỤNG TRONG WEB ELEARNING 16 2.1 KIẾN TRÚC HỆ THỐNG E LEARNING 16 2.1.1 Hệ thống xây dựng nội dung giảng - CAS 17 2.1.2 Hệ thống quản lý học trực tuyến (LMS) 17 2.1.3 Các đặc tính LMS LCMS 18 2.1.4 Công cụ thực cho E-Learning 19 2.2 XÂY DỰNG KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN 21 2.2.1 Các tiêu chí, định hướng xây dựng khóa học cho E-Learning .21 2.2.2 Công cụ xây dựng triển khai đào tạo khóa học trực tuyến Moodle 23 2.2.2.1 Giới thiệu Moodle 23 2.2.2.2 Các chức Moodle 25 2.2.2.2.1 Tạo khóa học 25 2.2.2.2.2 Sao lưu, phục hồi khóa học 26 2.2.2.2.3 Quản lý giáo viên học viên 27 2.2.2.2.4 Quản lý tài nguyên khóa học .29 2.2.2.2.5 Tạo hoạt động cho khóa học 31 2.2.2.2.6 Tạo thi, kiểm tra cho học viên .32 2.2.2.2.7 Đánh giá, nhận xét kết học viên chất lượng khóa học 33 2.2.2.3 Một số chức quan trọng Moodle 33 2.2.2.3.1 Module quản lý sinh viên 33 Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle 2.2.2.3.2 Module kiểm tra, đề thi 38 2.2.2.3.3 Module thảo luận thành viên khóa học 53 2.2.2.3.4 Module giao nhiệm vụ cho học viên (Assignments) 63 2.2.2.3.5 Module từ điển chuyên ngành (Glossaries) .65 2.2.2.3.6 Module học (Lessons) 66 2.2.2.3.7 Module sở liệu (Database) .67 2.2.2.3.8 Module cấp độ mức cấp độ (Grades and Scales) 69 2.2.2.3.9 Module đánh giá khóa học 70 2.2.2.4 Đánh giá Moodle 73 2.2.2.4.1 Ưu điểm Moodle 73 2.2.2.4.2 Những nhược điểm Moodle 74 2.3 Các phần mềm hỗ trợ E-Learning 75 2.3.1 Công cụ xây dựng giảng điện tử 75 2.3.1.1 Giới thiệu phần mềm Violet 75 2.3.1.2 Xây dựng giảng điện tử phần mềm Violet 76 2.3.1.2.1 Cài đặt chạy chương trình .76 2.3.1.2.2 Soạn thảo, cập nhật nội dung .76 2.3.1.2.3 Kết hợp Violet với Powerpoint 79 2.3.2 Quay phim Phát sóng giảng trực tuyến 81 2.3.3 Quản lý máy học sinh 83 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG E LEARNING VÀO TRƯỜNG HỌC 85 3.1 Xây dựng Website Elearning cho Trung tâm dậy nghề B2K 85 3.1.1 Website Elearning trung tâm dậy nghề B2K 85 3.1.2 Quản lý giáo viên, học viên trường 86 3.1.3 Thực khóa học mơn Vi Điều Khiển 87 3.2 Ưu điểm – nhược điểm eLearning 91 3.2.1 Ưu điểm: 91 3.2.2 Nhược điểm: 93 3.3 Đánh giá Elearning 94 3.3.1 Hiệu phương pháp học tập truyền thống trực tuyến 94 3.3.2 Những thuận lợi khó khăn E-learning học truyền thống: .96 3.3.3 Một số đánh giá học viên, chuyên gia .97 3.3.4 Thực trạng tiềm Elearning 99 3.3.5 Nhận xét chung 100 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN 101 Kết Luận 101 Hướng Phát triển 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Diễn giải CBL Computer Based Learning CBT Computer Based Trainning DB Database LCMS Learning Content Management System LMS Moodle Learning Management System Modular Object – Oriented Dynamic Learning Enviroment PHP Personal Home Page Q&A Question and Answer SCORM Shareable Content Object Reference Model Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình hệ thống e-Learning Hình 2.1 Đối tượng tham gia vận hành hệ thống 16 Hình 2.2 Sơ đồ chức của khóa học 22 Hình 2.3 Thiết lập thơng tin cho khóa học 25 Hình 2.4 Sao lưu khóa học 26 Hình 2.5 Phục hồi khóa học 27 Hình 2.6 Học viên, khách đăng ký khóa học 27 Hình 2.7 Lựa chọn giáo viện đảm nhiệm giảng dậy khóa học 28 Hình 2.8 Chọn học viên tham gia vào khóa học 29 Hình 2.9 Cập nhật tài nguyên cho khóa học 29 Hình 2.10 Diễn đàn trao đổi thông tin 31 Hình 2.11 Phịng họp trực tuyến 32 Hình 2.12 Đề thi cho học viên 32 Hình 2.13 Đánh giá khóa học 33 Hình 2.14 Chọn học viên vào khóa học 34 Hình 2.15 Danh sách học viên khóa học 34 Hình 2.16 Chi tiết danh sách học viên 35 Hình 2.17 Quản lý hồ sơ học viên 36 Hình 2.18 Tạo nhóm học sinh 37 Hình 2.19 Chọn học viên vào nhóm 37 Hình 2.20 Cung cấp mật thi 39 Hình 2.21 Thêm danh mục 40 Hình 2.22 Soạn thảo đề thi 41 Hình 2.23 Soạn thảo câu hỏi đa lựa chọn 43 Hình 2.24 Soạn thảo câu hỏi sai 43 Hình 2.25 Soạn thảo sâu hỏi trả lời ngắn 44 Hình 2.26 Soạn thảo câu hỏi số 44 Hình 2.27 Soạn thảo câu hỏi tính tốn 45 Hình 2.28 Soạn thảo câu hỏi so khớp 46 Hình 2.29 Soạn thảo câu hỏi mô tả 46 Hình 2.30 Câu hỏi so khớp ngẫu nhiên 47 Hình 2.31 Soạn thảo câu hỏi tổng hợp 48 Hình 2.32 Xem trước đề thi 48 Hình 2.33 Thử nghiệm xem trước 49 Hình 2.34 Danh sách điểm thi 50 Hình 2.35 Bảng phân tích mục 51 Hình 2.36 Bắt đầu thi 51 Hình 2.37 Đề thi 52 Hình 2.38 Kết thi 53 Hình 2.39 Các thiết lập chung cho diễn đàn 54 Hình 2.40 Thêm diễn đàn 55 Hình 2.41 Thêm chủ đề thảo luận Diễn đàn 56 Hình 2.42 Tạo phúc đáp cho chủ đề thảo luận 57 Hình 2.43 Tạo thảo luận từ phúc đáp 58 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle Hình 2.44 Hình 2.45 Hình 2.46 Hình 2.47 Hình 2.48 Hình 2.49 Hình 2.50 Hình 2.51 Hình 2.52 Hình 2.53 Hình 2.54 Hình 2.55 Hình 2.56 Hình 2.57 Hình 2.58 Hình 2.59 Hình 2.60 Hình 2.61 Hình 2.62 Hình 2.63 Hình 2.64 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Bảng 3.11 Hình 3.12 Xóa thảo luận diễn đàn 58 Xóa diễn đàn 59 Kết tìm kiếm 59 Ví dụ giao diện Chat 60 Thiết lập cấu hình cho Chat 61 Thêm phòng Chat 62 Phòng Chat 62 Xem phiên Chat trước 63 Tạo tập cho người học 64 Tạo từ điển chuyên ngành 66 Tạo học 67 Tạo sở liệu 68 Tạo scale 69 Một lựa chọn 70 Tạo lựa chọn 71 Xóa lựa chọn 71 Trả lời lựa chọn 72 Giao diện phần mềm Violet 75 Chức Violet 76 Mã hóa tín hiệu 82 Quản lý máy học viên 84 Web Elearning sau thiết lập 85 Chọn giáo viên, học viên vào khóa học 86 Quản lý thông tin học viên 86 Khóa học Vi Điều Khiển sau tạo 87 Các chức khóa học 88 Diễn đàn thảo luận 88 Đề thi 89 Dạy học trực tuyến 90 Đánh giá khóa học 91 So sánh E Learning đào tạo trực tuyến Error! Bookmark not defined Hiệu Elearning 94 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle LỜI NĨI ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện nay, người sống kỷ nguyên phát triển ứng dụng thành tựu khoa học vào mặt đời sống Sự bùng nổ công nghệ thông tin điện tử viễn thơng tác động tích cực nhiều lĩnh vực, giải phóng sức lao động, nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần xã hội Càng ngày có thêm nhiều ngành nghề áp dụng công nghệ thông tin viễn thơng vào hoạt động mình, ngăn cách khơng gian thời gian khơng cịn ảnh hưởng nhiều đến đời sống người trước Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, việc đưa vào thành tựu công nghệ thông tin, viễn thông hoạt động giảng dạy làm thay đổi lớn nhiều mặt: phương pháp dạy học, mục tiêu dạy học, nội dung dạy học phương tiện dạy học Ngày nay, người học tập mà khơng bị giới hạn không gian địa lý hay thời gian giảng dạy mà học lúc, nơi “Cơng nghệ thông tin làm thay đổi lớn việc học Những người cơng nhân có khả cập nhật kỹ thuật lĩnh vực Nền giáo dục Việt Nam ln đánh giá sở phát triển khoa học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trị chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực hệ mai sau Trong bối cảnh đó, việc áp dụng công nghệ thông tin viễn thông vào dạy học triển khai từ thập niên 90 kỷ XX Dạy học đại hình thành năm xu hướng: - Dạy học tập trung vào hiệu - Dạy học tập trung vào việc học tập nơi, lúc cho tất người có nhu cầu muốn học - Dạy học giấy, phấn bảng sang học tập từ xa qua mạng internet., dạy học sử dụng công nghệ dạy học, phịng thí nghiệm thiết bị ảo - Dạy học với nội dung học cập nhật theo thời gian thực Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle Với nghiên cứu phát triển dạy học theo năm xu hướng hàng loạt hình thức tổ chức học tập hình thành, điển hình E-learning Trong năm gần việc tổ chức hình thức học tập E-learning sử dụng phần mềm mã nguồn mở nghiên cứu triển khai rộng rãi trường đại học, cao đẳng Là sinh viên cao học ngành Sư Phạm kỹ Thuật, với mong muốn nghiên cứu Moodle, đóng góp phần vào phát triển cộng đồng Moodle Việt Nam, hệ thống giáo dục Việt Nam trí thầy giáo hướng dẫn, tơi lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ là: “Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dậy trực tuyến Web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle” Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu hệ thống dạy học từ xa, trực tuyến phát triển công cụ hỗ trợ giảng dậy trực tuyến Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài dạy học trực tuyến, Moodle Phạm vi nghiên cứu tạo số module Moodle Xây dựng số công cụ hỗ trợ E Learning Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là:  Nghiên cứu hệ thống dạy học trực tuyến  Nghiên cứu chức cấu trúc Moodle, công cụ hỗ trợ  Ứng dụng xây dựng mơ hình hệ thống đào tạo trực tuyến trường Đại học-Cao đẳng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp nghiên cứu lý thuyết (nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, tổng hợp tài liệu) nghiên cứu thực nghiệm (quan sát, phân tích xây dựng chương trình thử nghiệm) Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ E LEARNING VÀ ỨNG DỤNG CỦA E LEARNING TRONG HỌC TẬP 1.1 E- LEARNING LÀ GÌ 1.1.1 Khái niệm E-learning Có nhiều quan niệm khái niệm khác e-Learning Mỗi khái niệm nêu với góc nhìn khác nhau, vậy, nội hàm khái niệm khác Điển hình số nhiều khái niệm e-Learning là: e-Learning hội tụ học tập Internet e-Learning hình thức học tập truyền thông qua mạng Internet theo cách tương tác với nội dung học tập thiết kế dựa tảng phương pháp dạy học e-Learning việc sử dụng công nghệ mạng để thiết kế, cung cấp, lựa chọn, quản trị mở rộng việc học tập e-Learning việc sử dụng sức mạnh mạng phép học tập lúc nào, nơi đâu e-Learning việc cung cấp nội dung thông qua tất phương tiện điện tử bao gồm Internet; Intranet; Trạm phát vệ tinh; Băng tiếng, hình; Tivi tương tác CD- ROOM Trên sở tham khảo nhiều định nghĩa, xem xét chất trường hợp, vào trải nghiệm tác giả thời gian qua, hiểu, “eLearning hình thức học tập thơng qua mạng Internet dạng khóa học quản lý hệ thống quản lý học tập đảm bảo tương tác, hợp tác đáp ứng nhu cầu học lúc, nơi người học.” E-learning ứng dụng công nghệ thông tin, internet vào việc dạy học nhằm làm cho công việc giáo dục trở nên dễ dàng, rộng rãi hiệu E learning phù hợp với đối tượng, lứa tuổi Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle E-learning tập hợp đa dạng phương tiện, công nghệ kỹ thuật cho giáo dục văn bản, âm thanh, hình ảnh, mơ phỏng, trị chơi, phim, thư điện tử, diễn đàn thảo luận, forum E-learning cung cấp nội dung đào tạo Web cập nhật, phát hành tức thời thống tồn cầu E-learning cung cấp nhiều cơng nghệ khác để thiết lập giải pháp đào tạo tổng thể Hệ thống E-learning xây dựng hệ thống quản trị gọi hệ quản lý đào tạo (Learning Management System), viết tắt LMS, giúp học viên người quản lý theo dõi tiến trình học tập 1.1.2 Mơ hình hệ thống Elearning Trung tâm hệ thống e Learning hệ thống quản lý học tập LMS (Learning Management System) Theo đó, người dạy, người học người quản trị hệ thống truy cập vào hệ thống với mục tiêu khác đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định việc dạy học diễn hiệu Hình 1.1 Mơ hình hệ thống e-Learning Để tạo quản lý khóa học, người dạy ngồi việc làm việc trực tiếp hệ thống quản lý học tập, cần sử dụng công cụ xây dựng nội dung học tập Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle Hình 3.5 Các chức khóa học Giáo viên tạo giảng theo chuẩn hiển thị trực tiếp lên Moodle, tạo học dạng tài nguyên từ Powerpoint, file pdf để học viên q trình tham gia khóa học download máy tính cá nhân Sinh động hơn, clip giảng dạy tích hợp Moodle Tạo hoạt động diễn đàn, họp cho học sinh Hình 3.6 Diễn đàn thảo luận 88 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle Mọi thành viên khóa học tham gia vào diễn đàn phòng chat Tại ý kiến, thắc mắc hay chia sẻ thành viên khóa học đưa Tất thành viên phúc đáp lại ý kiến Kiểm tra, thi đánh giá học sinh Tạo ngân hàng câu hỏi sẵn sàng phục vụ cho việc tạo đề thi, đề kiểm tra lúc Hình 3.7 Soạn thảo câu hỏi Hình 3.8 Đề thi Đề thi lập từ ngân hàng câu hỏi soạn thảo chuẩn bị từ trước 89 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle Đối với hình thức thi online chấm thi tự động, học viên biết kết sau làm Dạy học trực tuyến Quá trình đào tạo trực tuyến trình hai chiều, mặt giáo viên thông qua mạng internet truyền đạt, chia sẻ kiến thức, mặt khác học viên có nhận xét, yêu cầu kiến thức, điều làm cho việc học tập trở nên chủ động linh hoạt Hình 3.9 Dạy học trực tuyến Quản lý, điều khiển máy học viên Việc kiểm tra hình máy tính, q trình học tập học viên trình học trực tuyến tương đối quan trọng Qua giáo viên biết độ tập trung học viên với khóa học, giới hạn hoạt động máy học viên thực hành tập mẫu máy học viên trình chiếu cho học viên khác xem trình làm 90 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle Hình 3.10 Quản ý, điều khiển máy học viên Nhận xét, đánh giá khóa học Hình 3.11 Đánh giá khóa học Từ ưu điểm, nhược điểm Moodle kết đạt từ việc xây dựng khóa học Vi Điều Khiển Moodle cho trung tâm dậy nghề B2K ta thấy: 3.2 Ưu điểm – nhược điểm eLearning 3.2.1 Ưu điểm: eLearning có số ưu điểm vượt trội so với loại hình đào tạo truyền thống eLearning kết hợp ưu điểm tương tác học viên, giáo viên hình thức học lớp lẫn linh hoạt việc tự xác định thời gian, khả tiếp thu kiến thức học viên 91 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle Đối với nội dung học tập: - Hỗ trợ "đối tượng học" theo yêu cầu, cá nhân hóa việc học Nội dung học tập phân chia thành đối tượng tri thức riêng biệt theo lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng Điều tạo tính mềm dẻo cao hơn, giúp cho học viên lựa chọn khóa học phù hợp với nhu cầu học tập - Nội dung mơn học cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng Với nhịp độ phát triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật cơng nghệ, chương trình đào tạo cần thay đổi, cập nhật thường xuyên để phù hợp với thông tin, kiến thức giai đoạn phát triển thời đại Đối với hệ thống eLearning, việc cập nhật nội dung môn học cần chép tập tin cập nhật từ máy tính địa phương (hoặc phương tiện khác) tới máy chủ Tất học viên có phiên máy tính lần truy cập sau Đối với học viên: - Hệ thống eLearning hỗ trợ học theo khả cá nhân, theo thời gian biểu tự lập nên học viên chọn phương pháp học thích hợp cho riêng Học viên chủ động thay đổi tốc độ học cho phù hợp với thân, giảm căng thẳng tăng hiệu học tập Bên cạnh đó, khả tương tác, trao đổi với nhiều người khác giúp việc học tập có hiệu Đối với giáo viên: - Giáo viên theo dõi học viên dễ dàng eLearning cho phép liệu tự động lưu lại máy chủ, thơng tin thay đổi phía người truy cập vào khóa học Giáo viên đánh giá học viên thơng qua cách trả lời câu hỏi kiểm tra thời gian trả lời câu hỏi Đối với việc đào tạo nói chung: - eLearning giúp giảm chi phí học tập Bằng việc sử dụng giải pháp học tập qua mạng, tổ chức (bao gồm trường học) giảm chi phí học tập tiền lương phải trả cho giáo viên, tiền thuê phòng học, chi phí lại ăn học viên Đối với người thuộc tổ chức này, học tập qua mạng giúp họ không nhiều thời gian, công sức, tiền bạc di chuyển, lại, tổ 92 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle chức lớp học , góp phần tăng hiệu cơng việc Thêm vào đó, giá thiết bị cơng nghệ thông tin tương đối thấp, việc trang bị cho máy tính truy cập vào Internet với phần mềm trình duyệt miễn phí để thực việc học tập qua mạng điều dễ dàng - eLearning giúp làm giảm tổng thời gian cần thiết cho việc học Theo thống kê trung bình, lượng thời gian cần thiết cho việc học giảm từ 40 đến 60% - Hỗ trợ triển khai đào tạo từ xa Giáo viên học viên truy cập vào khóa học chỗ nào, thời điểm mà khơng thiết phải trùng cần có máy tính kết nối Internet 3.2.2 Nhược điểm: eLearning xu hướng phát triển nhiều nơi giới Việc triển khai hệ thống eLearning cần có nỗ lực chi phí lớn, mặt khác ELearning có rủi ro định Bên cạnh ưu điểm bật, eLearning cịn có số khuyết điểm mà ta bỏ qua cần phải khắc phục sau đây: - Do quen với phương pháp học tập truyền thống nên học viên giáo viên gặp số khó khăn cách học tập giảng dạy Ngồi họ cịn gặp khó khăn việc tiếp cận cơng nghệ - Bởi đào tạo từ xa mơi trường học tập phân tán nên mối liên hệ gặp gỡ giáo viên học viên bị hạn chế làm ảnh hưởng tiêu cực đến kết học tập học viên - Giáo viên phải nhiều thời gian công sức để soạn giảng, tài liệu giảng dạy, tham khảo cho phù hợp với phương thức học tập eLearning - Chi phí để xây dựng eLearning - Các vấn đề khác mặt công nghệ: cần phải xem xét công nghệ thời có đáp ứng mục đích đào tạo hay khơng, chi phí đầu tư cho cơng nghệ có hợp lý khơng Ngồi ra, khả làm việc tương thích hệ thống phần cứng phần mềm cần xem xét 93 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle 3.3 Đánh giá Elearning 3.3.1 Hiệu phương pháp học tập truyền thống trực tuyến ELearning phương pháp học hiệu khơng thua cách học truyền thống khác Hình 3.12: Hiệu Elearning  Phát triển hướng sư phạm Có thể nói e-learning yếu tố tuyệt vời để giúp đổi phương pháp sư phạm: Người giáo viên đưa giáo trình lên mạng cách cảm thấy sung sướng, hưng phấn làm điều đặc biệt, lấy lại thói quen tự hỏi mình, vốn từ lâu cách dạy truyền đạt kiến thức trực diện  Chuẩn bị cho trình học suốt đời Trong đời sống hàng ngày, người khơng có người thầy thường trực để dẫn cách tìm hiểu thêm tri thức Chính vậy, nhiệm vụ quan trọng người dạy học, khắc sâu tinh thần tự học cho sinh viên, điều giúp họ tự chủ trình tìm kiếm, đánh giá khai thác thông tin mẻ theo nhu cầu  Thực hành viết lách thường xuyên E-learning bắt buộc người học phải thường xuyên viết hàng ngày (viết điện thư, viết diễn đàn, viết phòng chat, nộp viết, v.v.), qua rèn luyện thói quen kĩ viết 94 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle  Sáng tạo nội dung phong phú CNTT cho phép đưa lên mạng nhiều loại tài liệu giảng dạy khác nhau, phong phú đa dạng Bài tập tương tác, mô phỏng, hình ảnh động, phân chia khơng gian làm việc ảo, ví dụ điển hình việc đưa nguồn tài nguyên vào môi trường học tập trực tuyến cách dễ dàng,  Cộng đồng học tập gắn bó Khơng nhiều người tưởng, giáo viên tham gia nhiều chương trình elearning có ghi nhận mối quan hệ giáo viên với học viên học viên với phát triển gắn bó cách kì lạ  Tính mềm dẻo cao độ Do điều kiện thời gian, người học có ràng buộc trách nhiệm gia đình hay cơng việc thường khó theo học cách đầy đủ chương trình đào tạo trực diện Học tập trực tuyến mở hội cho người, giúp họ bố trí thời gian học cho phù hợp với thời gian biểu vốn bận rộn với việc không thuộc trường lớp khoa bảng  Thảo luận tương tác cao độ Trong lớp học trực diện, việc trao đổi thảo luận thường giới hạn giáo viên vài sinh viên có tính hướng ngoại cao Trong mơi trường trao đổi trực tuyến, diễn đàn phòng chat mở rộng biên độ thảo luận này, kể cường độ, chất lượng độ sâu Khi mở diễn đàn, tất người học tham gia hết mức lần tuỳ ý  Đáp ứng phản hồi tức thời Dù khơng có tiếp xúc học với giáo viên, học viên trực tuyến có khả tiếp cận với giáo viên cao Trong lớp học truyền thống, học viên thường phải hối đến lớp học khác hay lí gì, nên dồn đến hỏi hay thắc mắc với giáo viên chờ đợi câu trả lời vừa ý 95 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle Bù lại, học viên trực tuyến hỏi vơ số vấn đề qua điện thư hay diễn đàn, tạo nên cách đối thoại hiệu thấy so với lớp học trực diện  Tương tác hỗ trợ theo nhu cầu Trong mơn học trực tuyến, có cần nhấp chuột gửi lời đề nghị giúp đỡ Có thể liên hệ với giáo viên bạn học lớp qua điện thư lúc nào, không lúc hoi có mặt trường học Sinh viên sử dụng điện thư, phòng chat hay diễn đàn để thực thảo luận tự phát hay có hẹn trước mà khơng cần bận tâm nhiều đến trở ngại không gian thời gian lớp học truyền thống  Phương pháp lấy người học làm trung tâm Ngày thừa nhận hạn chế phương pháp dạy học lấy người thầy làm trung tâm Đã có nhiều nỗ lực nhằm vượt qua hạn chế hình thức dạy học trực diện (hoạt động theo nhóm nhỏ, diễn kịch, ) hiệu chưa cao giáo viên người có vai trị chủ đạo Trong trao đổi nhóm diễn đàn, người học có hội để giải thích, lập luận, chia sẻ, nhận xét, phê bình tham gia tự sáng tạo nội dung sư phạm, với cách thức khó thấy lớp học truyền thống 3.3.2 Những thuận lợi khó khăn E-learning so với cách dạy học truyền thống: Khi so sánh hiệu E- Learning với hình thức đào tạo truyền thống, có nhiều ý kiến khác mơ hình đào tạo Hầu kiến đánh giá thống nhất, E-Learning tạo nên môi trường học tập hấp dẫn Tính mềm dẻo, tiện lợi hình thức đào tạo thể khả cho phép học viên tự học, học theo trình độ thân, học địa điểm nào, truy cập vào chương trình đào tạo thời gian Bên cạnh ưu điểm trên, chuyên gia giáo dục xem xét cách nghiêm túc mặt chưa E-learning Tạo thêm hội học tập cho cộng đồng để đánh giá chất lượng đào tạo cách xác, u 96 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle cầu đặt công tác giáo dục đào tạo Nếu hình thức đào tạo truyền thống, chất lượng học học viên giáo viên đánh giá khả truyền đạt giảng viên đánh giá phần qua kết học tập tiếp thu học viên mơ hình E-learning học viên lại tự đánh giá kết học tập thân Như vậy, mức độ xác cơng tác đào tạo chắn khơng cao Hơn tính chủ động, tự học học viên mơ hình E- learning địi hỏi cao (khơng có giáo viên tiếp cận trực tiếp) mà thông thường theo tâm lý học viên; biết vai trị kiểm tra kiến thức giáo viên trực tiếp lớp mơ hình đào tạo truyền thống khơng phải học viên ln chăm Để hạn chế nhược điểm E-learning, chuyên gia giáo dục đưa giải pháp tổ chức buổi semina, hội thảo sau khố học để học viên có hội giảng viên giải đáp thắc mắc trình học giải pháp mang tính tạm thời thời gian buổi trao đổi so sánh với giảng hàng ngày hình thức đào tạo truyền thống Đối với học, nội dung học dễ dàng chuyển đổi sang E-learning Có nhiều mơn học, ngành học mà nội dung có tính thực hành cao, tính thực tế cao khó dùng E-learning để giảng dạy được, ví dụ: ngành liên quan đến chế tạo, y khoa, múa, nhạc, hội hoạ….nhưng mơn học mang tính kỹ quy trình, thay đổi nhanh, yêu cầu cập nhật kịp thời nội dung thích hợp E-learning 3.3.3 Một số đánh giá học viên, chuyên gia  Quan điểm sở đào tạo Elearning Ưu điểm Nhược điểm - Giảm chi phí đào tạo Sau phát triển xong, khố học Elearning dạy 1000 học viên với chi phí cao chút so với tổ - Chi phí phát triển khố học lớn Việc học qua mạng cịn mẻ cần có chuyên viên kỹ thuật để thiết kế khoá học Triển khai lớp học E-learning tốn gấp - 10 lần so với khoá 97 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle chức đào tạo cho 20 học viên học thông thường với nội dung tương đương - Rút ngắn thời gian đào tạo Việc học mạng đào tạo cấp tốc cho lượng lớn học viên mà không bị giới hạn số lượng giảng viên hướng dẫn lớp học - Yêu cầu kỹ Những người có khả giảng dạy tốt lớp chưa có trình độ thiết kế khóa học mạng Phía sở đào tạo phải đào tạo lại số giảng viên tìm việc cho số cịn lại - Cần phương tiện Các máy chủ phần mềm cần thiết cho việc học mạng có chi phí rẻ nhiều so với phịng học, bảng, bàn ghế, sở vật chất khác - Lợi ích việc học mạng chưa khẳng định Các học viên hiểu giá trị việc học ngày lớp ngần ngại bỏ chi phí tương đương cho khố học mạng chí cịn hiệu - Giảng viên học viên - Địi hỏi phải thiết kế lại chương trình đào tạo lại nhiều Việc học viên khơng có kết nối tốc độ cao địi hỏi phía đào tạo phải ln xây dựng lại khố học để khắc phục hạn chế - Tổng hợp kiến thức Việc học mạng giúp học viên nắm bắt kiến thức giảng viên, dễ dàng sàng lọc, tái sử dụng chúng  Quan điểm người học Elearning Ưu điểm Nhược điểm - Có thể học lúc nào, nơi đâu - Kỹ thuật phức tạp Trước bắt đầu khố học, họ phải thơng thạo kỹ - Không phải lại nhiều khơng phải nghỉ việc Học viên tiết kiệm chi phí lại tới nơi học Đồng thời, họ dễ dàng điều chỉnh thời gian học phù hợp với thời gian làm việc - Chi phí kỹ thuật cao: Để tham gia học mạng, học viên phải cài đặt Turbo máy tính mình, tải cài đặt chức Plug-ins, kết nối vào mạng - Có thể tự định việc học Học - Việc học buồn tẻ Một số học viên học mà họ cần viên cảm thấy thiếu quan hệ bạn bè tiếp xúc lớp 98 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle - Khả truy cập nâng cao Việc tiếp cận khoá học mạng thiết kế hợp lý dễ dàng người khơng có khả nghe, nhìn; người học ngoại ngữ hai; người khơng có khả học người bị mắc chứng khó đọc - Yêu cầu ý thức cá nhân cao hơn: Việc học qua mạng yêu cầu thân học viên phải có trách nhiệm việc học họ Một số người cảm thấy khó khăn việc tạo cho lịch học cố định 3.3.4 Thực trạng tiềm Elearning  Trên giới: Thị trường e-learning phát triển với tốc độ chóng mặt bành trướng tòan giới Khả thay cách giáo dục truyền thống số lĩnh vực trở thành xu khó tránh khỏi Đặc biệt, với phát triển ICT, giải pháp e-learning ngày phổ biến hồn thiện Có đến q nửa công ty tin học viễn thông nghiên cứu, phát triển ứng dụng e-learning Hiện có 7/10 đơn vị, tổ chức Mỹ sử dụng e-learning hoạt động đào tạo phát triển mình, 81% tổ chức chưa sủ dụng e-learning chuẩn bị cho cách mạng vịng lâu năm tới Cơng ty máy tính tiếng Dell sử dụng e-learning đến 90% hoạt động đào tạo cho nội nhân viên  Tại Việt Nam Năm 2001, Trung tâm VASC (trực thuộc Bộ Bưu viễn thơng) kết hợp với công ty TMC mắt trang web truongthi.com.vn với mục tiêu hỗ trợ luyện thi đại học trực tuyến, e-learning bắt đầu dư luận ý đến phương pháp học mẻ Chi phí rẻ, thủ tục đăng ký đơn giản (dùng thẻ mệnh giá 50.000 100.000 đồng), nội dung phong phú, sau gần năm, số thành viên truowngthi.com.vn lên tới 100.000 người Số lượng thành viên truy cập trung bình ngày: 30.000 lượt, có ngày cao điểm lên tới 50.000 lượt 99 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle Truongthi.com.vn đánh dấu bước nhảy vọt nhận thức ngành giáo dục Việt Nam người dân nói chung Tiềm hình thức học thể rõ qua số liệu Sau thành công truongthi.com.vn, hàng loạt e-learning web đời số lượng người dùng ngày tăng nhanh Tuy nhiều hạn chế, chủ yếu chưa có sách hỗ trợ định hướng phát triển từ quan chủ quản, e-learning dần khẳng định tương lai mở rộng thị trường Việt Nam Có thể nói, ngành nào, đơn vị sử dụng e-learning công cụ phục vụ cho hoạt động đào tạo nội hay bên mình, đặc biệt đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ đào tạo Hiện Chính phủ lập kế hoạch dài hạn nhằm hỗ trợ xúc tiến triển khai e-learning cho hoạt động tuyên truyền giáo dục cho nhân dân 3.3.5 Nhận xét chung Việc đời Elearning khắc phục số hạn chế có hiệu khơng thua so với phương pháp dạy học truyền thống Tuy có nhiều ưu điểm E-learning khơng thể thay hồn tồn phuơng pháp dạy học truyền thống Mơ hình đào tạo trực tuyến phù hợp với người học trưởng thành, thực có nhu cầu tự giác học Cách học truyền thống phải phương thức chủ yếu phổ biến thời điểm gắn liền với thói quen người từ nhỏ Elearning đời chứng tỏ ưu điểm, tác dụng Các trường đại học, cao đẳng, doanh nghiệp, nơi đào tạo hồn tồn áp dụng Elearning vào cơng tác đào tạo Tuy nhiên cần kết hợp Elearning Phương pháp đào tạo truyền thống cách hợp lý để có chất lượng đào tạo tốt 100 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết Luận Sau thời gian nghiên cứu E-Leanring Moodle, với cố gắng thân hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Tiến Dũng, luận văn đạt thành định giải vấn đề sau:  Tìm hiểu phương pháp dạy học mới: Dạy học trực tuyến  Nghiên cứu phần mềm mã nguồn mở Moodle giúp xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến  Ứng dụng công nghệ, công nghệ thông tin giúp giáo viên xây dựng giảng điện tử hỗ trợ giảng dậy trực tuyến  Xây dựng mơ hình hệ thống đào tạo trực tuyến trung tâm dậy nghề B2K Nhìn chung tác giả hoàn thành nhiệm vụ đề đề tài Hy vọng đóng góp phần nhỏ công sức vào việc xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến Việt Nam ngày phát triển Hướng Phát triển Từ nội dung luận văn tác giả xin đề xuất vài ý kiến nhằm tiếp tục phát triển, khắc phục ưu nhược điểu hệ thống đào tạo trực tuyến sau:  Các giáo viên cần phải làm quen với việc thiết kế giảng, học điện tử thông qua công cụ hỗ trợ tạo học sẵn có, góp phần đổi phương pháp dạy học  Nâng cao chất lượng hạ tầng sở mạng  Nâng cao ý thức sử dụng CNTT người dạy lẫn học viên  Cần nghiên cứu, phát triển công dụng, hiệu sử dụng công cụ hỗ trợ đào tạo trực tuyến sẵn có cách tốt  Nghiên cứu, xây dựng công cụ hỗ trợ tích hợp cơng cụ với vào hệ thống đào tạo trực tuyến để đạt hiệu tốt 101 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2006), Xây dựng triển khai đào tạo trực tuyến, Bộ giáo dục đào tạo, tr 73-144 PGS Lê Huy Hoàng, Th.s Lê Xuân Quang (2011), E-Learning ứng dụng dậy học, Đại học sư phạm hà nội, tr 5-10 Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong (2004), E – Learning hệ thống đào tạo từ xa, Nhà xuất thống kê, Việt Nam Jason Cole, Helen Foster (2007), Using Moodle 2, Community Press, United States of America Learning Management System http://en.wikipedia.org/wiki/Learning_management_system Trang web http://www.moodle.org Trang web http://www.sopcast.org Trang web http://www.radmin.com Trang web http://violet.vn 102 Học viên: Đỗ Tùng Bách ... 23 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle - Hỗ trợ Các mức độ hỗ trợ cho phần mềm mã nguồn mở tốt thật đáng kinh ngạc... cơng cụ “Compose a text page” “Compose a web page”, 29 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle sử dụng để phát triển. .. 32 Học viên: Đỗ Tùng Bách Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle Moodle hỗ trợ nhiều Có nhiều loại câu hỏi Moodle hỗ trợ giúp giáo viên soạn

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan