1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phần mềm mastercam x5 để thiết kế và gia công chi tiết máy và xây dựng bài giảng giảng dạy phần mềm mastercam x5

112 102 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 4,69 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CAD/CAM – CNC 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CAD/CAM - CNC 1.1.1 Khái niệm CAD, CAM, CNC 1.1.2 Tích hợp cơng nghệ CAD/CAM – CNC 1.1.3 Vai trò CAD/CAM – CNC chu kỳ sản xuất 11 1.1.4 Các mức tiếp cận CAD/CAM 12 1.1.5 Giao diện CAD/CAM – CNC 15 1.1.6 Một số phần mềm CAD/CAM sử dụng nay, ưu nhược điểm phần mềm 20 1.1.7 Tình hình ứng dụng cơng nghệ CAD/CAM – CNC nước ta 26 1.2 PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO CÁC SẢN PHẨM CƠ KHÍ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAD/CAM – CNC 28 1.2.1 Quá trình thiết kế ứng dụng công nghệ CAD/CAM – CNC 28 1.2.2 Q trình gia cơng ứng dụng cơng nghệ CAD/CAM – CNC 33 1.3 Kết luận 43 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MASTERCAM X5 44 2.1 Giới thiệu chung 44 2.2 Các chức ý nghĩa mục chọn menu 48 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC 60 NGUYÊN CỨU THIẾT KẾ BGĐT VÀO GIẢNG DẠY 60 3.1 Tổng quan nghiên cứu giảng điển tử 60 3.2 Phương tiện dạy học vai trò phương tiện dạy học 61 3.3 Cơ sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu thiết kế giảng điện tử 68 CHƯƠNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GIẢNG DẠY MÔDUN TIỆN - PHẦN MỀM MESTERCAMX5 81 4.1 Đối tượng giảng dạy 81 4.2 Mục tiêu giảng 81 4.3 Kiến thức kỹ đạt 81 4.4.Thời lượng giảng 81 4.5 Nội dung giảng 81 4.5.1.Bài giảng lý thuyết 81 4.5.2.Bài giảng thực hành máy tính 90 4.5.3 Bài tập thực hành đánh giá 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Hướng nghiên 109 LỜI CÁM ƠN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan mà tơi viết luận văn này, hồn tồn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà nội, ngày 25tháng 02năm 2012 Người viết Nguyễn Thị Thu Nga MỞ ĐẦU Trong năm qua, nên kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hóa Q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta yêu cầu phải đáp ứng đủ số lượng lao động kỹ thuật chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành công nghiệp mũi nhọn, cơng nghệ cao: tin học, tự động hóa, điện, điện tử, chế biến xuất …Và đòi hỏi lao động phải qua đào tạo ngành có doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Để đáp ứng yêu cầu đó, hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành phải thường xuyên bổ sung, cập nhật hồn thiện chương trình dạy nghề xây dựng chương trình dạy nghề mới, đổi sâu sắc tòan diện, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán kỹ thuật Đầu tư, đổi trang thiết bị giảng dạy, đặc biệt trọng đổi phương pháp đào tạo, khai thác thiết bị kỹ thuật phương tiện kỹ thuật đào tạo Ngày với phát triển công nghệ thông tin với tiện ích mà ứng dụng mang lại làm thay đổi hẳn diện mạo xã hội nước ta.Đặc biệt việc áp dụng công nghệ thông tin truyền thông giáo dục đào tạo làm cho hệ thống giáo dục VIỆT NAM có phát triển nhảy vọt so với nước khu vực Tuy vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin nước ta so với nước giới cịn nhiều hạn chế.Vì việc đổi phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin vào việc đổi phương pháp dạy học việc làm cần thiết quan trọng ngành giáo dục giai đọan Trong trình đổi phương pháp giảng dạy đòi hỏi người giáo viên lựa chọn phương tiện, phương pháp giảng dạy chophù hợp với đối tượng học sinh khác … Thì việc mơ hình khơng gian cần thiết học Giúp học sinh dễ nhận biết đối tượng, tạo hứng thú trình học, nâng cao hiệu học Được đồng ý TS Trương Hồnh Sơn tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu phần mềm MasterCamX5 để thiết kế gia công chi tiết máy xây dựng giảng, giảng dạy phần mềm MasterCamX5” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn học trường kỹ thuật Hà nội, ngày 20 tháng năm 2012 Nguyễn Thị Thu Nga CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CAD/CAM – CNC VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO CÁC SẢN PHẨM CƠ KHÍ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAD/CAM - CNC 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CAD/CAM - CNC 1.1.1 Khái niệm CAD, CAM, CNC 1.1.1.1 CAD CAD - Computer Aided Design – thiết kế có trợ giúp máy tính Được sử dụng hầu hết ngành kỹ thuật khí, xây dựng, kiến trúc CAD thực trở thành công cụ đắc lực cho người kỹ sư việc thể vẽ cách nhanh chóng xác Ngày tất ngành kỹ thuật sở sản xuất sử dụng khai thác phần mềm để hỗ trợ thiết kế quản lý kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Trải qua phiên khác nhau, CAD trở thành phần mềm trợ giúp thiết kế sử dụng rộng rãi giới tính trội sau: - Đáp ứng nhu cầu đồ hoạ không gian chiều chiều - Dễ sử dụng, người sử dụng làm việc từ bàn phím, chuột thơng qua cửa sổ lệnh hay hệ thống menu, biểu tượng chức - Dễ dàng trao đổi kết xuất thông tin với phần mềm khác Kết CAD vẽ xác định, biểu diễn nhiều hình chiếu khác chi tiết khí với đặc trưng hình học chức Các phần mềm CAD dụng cụ tin học đặc thù cho việc nghiên cứu gọi chung phần mềm thiết kế 1.1.1.2 CAM CAM - Computer Aided Manufacturing – chế tạo có trợ giúp máy tính Sau thực xong trình thiết kế hình học, liệu CAD xuất dạng định dạng file liệu trung gian STEP, IGES nhập vào phần mềm CAD định dạng Chương trình CAM nhận liệu CAD thơng qua định dạng trung gian người chạy chương trình cần phải thiết lập điều kiện tính tốn cho q trình gia cơng chiến lược gia cơng, thông số công nghệ thông số dụng cụ cắt, chương trình tự động chạy xuất chương trình NC dạng mã lệnh G – M code dạng ngơn ngữ ATP Các chương trình NC dạng mã lệnh truyền trực tiếp từ máy CNC ổ đĩa qua điều khiển DNC (Direct Numerical Control) Kết CAM cụ thể, chi tiết khí Trong CAM không truyền đạt biểu diễn thực thể mà thực cách cụ thể công việc Việc chế tạo bao gồm vấn đề liên quan đến dụng cụ cắt, vật liệu dao, vật liệu gia công, chế độ cắt, máy Các điều kiện sản xuất cụ thể định đến suất, chất lượng hiệu kinh tế 1.1.1.3 CNC CNC – Computerized Numerical Control - Điều khiển số máy tính Ý tưởng phát triển điều khiển số cho máy công cụ ( Numerical Control – NC) xuất vào năm 1949 – 1950 viện công nghệ Massachusetts (MIT), Cambridge, Mỹ Về mặt công nghệ, để thực ý tưởng cần có hệ điều khiển biến đổi đại lượng đầu vào dạng số nhị phân cho hành trình chức đóng – mở cho máy phay hiểu xử lý chúng Đó ý tưởng ứng dụng điều khiển số cho máy cơng cụ nói chung Việc thực trở thành thực, nhờ có phát triển mạnh mẽ xử lý số liệu điện tử lúc Trước tiên điều khiển NC cho máy phay đứng phát triển, thơng tin hành trình chức đóng - mở cần thiết nhập qua card đục lỗ Nhờ trục chạy dao máy phay điều khiển với nguồn động lực độc lập cho bàn gá chi tiết gia cơng thực bước dịch chuyển theo ý muốn Các tệp liệu thơng tin hành trình chế độ đóng – ngắt viết dạng chữ số thập phân gọi “chương trình NC” Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ vi mạch tích hợp cơng nghệ chế tạo linh kiện điện tử vi xử lý máy vi tính, vào năm 70, điều khiển NC bắt đầu phát triển thành điều khiển CNC (Computerized Numerical Control) Khi có chương trình NC, chương trình tải đến hệ điều khiển CNC Mặc dù người vận hành nhập trực tiếp vào hệ điều khiển, với chương trình dài khó khăn Chương trình NC có qua hệ thống CAM dạng file văn máy tính, cịn lập tay nhập vào máy tính chương trình xử lý văn thơng thường, với chương trình dạng file văn muốn chuyển đến hệ điều khiển máy CNC cần phải có hệ thống DNC DNC (Direct Numerical Control) từ viết tắt tiếng Anh để biểu thị máy tính trung tâm cài đặt phần mềm truyền liệu đến hệ thống điều khiển máy CNC xưởng gia cơng (hình 1.1) Hình 1.1 Hệ thống DNC Một hệ thống DNC cho phép máy tính nối mạng với nhiều máy CNC thông qua cổng RS232C, cổng mạng Data Server dùng để truyền chương trình 1.1.2 Tích hợp cơng nghệ CAD/CAM – CNC Công nghệ CAD/CAM – CNC phát triển mạnh mẽ với đời nhiều phần mềm CAD, CAM Trên sở nhà sản xuất phần mềm đưa hướng: thứ theo hướng tích hợp lĩnh vực CAD, CAM, CAE thành phần mềm đa chức (CAE – Computer Aided Engineering- q trình kỹ thuật có trợ giúp máy tính, q trình phân tích, mơ phỏng, lập kế hoạch sản xuất sửa chữa bảo trì) Thứ hai theo hướng chuyên mơn hóa lĩnh vực, tức tách rời thiết kế, gia cơng tính tốn mơ thành phần mềm riêng biệt Một số phần mềm định dạng để trung chuyển liệu CAD với hay liệu CAD CAM dạng STEP AP203, 203E, AP214 thay dạng SAT, IGES, STEP ứng dụng rộng rãi IGES, xuất sang định dạng IGES thường hay gặp phải lỗi bề mặt Mục đích tích hợp CAD/CAM hệ thống hố dịng thơng tin từ bắt đầu thiết kế sản phẩm tới hồn thành q trình sản xuất Chuỗi bước tiến hành với việc tạo liệu hình học, tiếp tục với việc lưu trữ xử lý bổ sung, kết thúc với việc chuyển liệu thành thông tin điều khiển cho q trình gia cơng, di chuyển ngun vật liệu kiểm tra tự động, gọi kỹ thuật trợ giúp máy tính CAE (Computer Aided Engineering) coi kết việc kết nối CAD, CAM CAE không thay người thiết bị máy tính hố mà cịn nâng cao lực người để phát minh ý tưởng sản phẩm Sản xuất tích hợp máy tính hóa CIM (Computer Intergrated Manufacturing) bao gồm tất chức kỹ thuật CAD/CAM chức kinh doanh Các hệ thống CIM lý tưởng áp dụng cơng nghệ máy tính tất chức vận hành xử lý thông tin sản xuất, từ xử lý đơn đặt hàng, thiết kế sản xuất tới giao sản phẩm tới khách hàng Phạm vi tác động CIM rộng so với phạm vi CAD/CAM Khái niệm CIM có nghĩa tất hoạt động sản xuất kết hợp lại hệ thống máy tính để hỗ trợ, tự động hố Hệ thống máy tính toả rộng tác động vào tất hoạt động doanh nghiệp Đây hệ thống tích hợp, đầu hoạt động đầu vào hoạt động khác tạo thành dây chuyền kiện, khâu đặt hàng tới khâu chuyển giao sản phẩm Đơn đặt hàng nhập vào phòng bán hàng doanh nghiệp nhờ hệ thống đặt hàng máy tính hố Các đơn đặt hàng bao gồm thông số đặc trưng sản phẩm, thơng số đầu vào phịng thiết kế sản phẩm Các sản phẩm thiết kế hệ thống CAD Các phần tử tạo nên sản phẩm chuyển thành cấu trúc vật tư sản phẩm, sau sơ đồ lắp ráp chuẩn bị Đầu phòng thiết kế đầu vào phòng kỹ thuật sản xuất Tại đây, việc lập kế hoạch q trình gia cơng, thiết kế cơng cụ hoạt động chuẩn bị cho sản xuất thực Đầu phòng kỹ thuật sản xuất đưa vào phòng lập kế hoạch điều khiển sản xuất Tại đây, kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu thực hệ thống máy tính Kết CAD cho phép nâng cao suất giảm thời gian thiết kế sản phẩm; giảm thời gian thiết kế dụng cụ đồ gá 12 ÷ 25%; nâng cao chất lượng thiết kế, nâng cao chất lượng sản phẩm; tạo tài liệu có chất lượng cao; loại trừ công việc lặp lại; tiết kiệm thời gian giảm giá thành chế tạo sản phẩm mới; tiêu chuẩn hố tốt hơn; hồn thiện giao diện thiết kế sản xuất; giảm thời gian trả lời kết đấu thầu Kết không sở liệu để thực phân tích kỹ thuật, lập trình chế tạo, gia cơng điều khiển số mà liệu điều khiển thiết bị sản xuất điều khiển số loại máy công cụ, rôbôt, tay máy công nghiệp Xuất phát từ thực tế, đa số thời lượng thiết kế để tra cứu số liệu, cơng đoạn q trình chuẩn bị sản xuất thực máy tính điện tử vừa tiết kiệm vừa đảm bảo độ xác chất lượng Các công đoạn bao gồm: chuẩn bị thiết kế (thiết kế kết cấu sản phẩm, vẽ lắp ); chuẩn bị công nghệ (thiết lập quy trình cơng nghệ ); thiết kế chế tạo trang bị công nghệ 10 Kế tiếp mơ phong q trình gia cơng cách vào Verify lúc giao diện q trình gia cơng thể sau : Hình 4.26 : Biên dạng cua phơi trước gia cơng Q trình khỏa mặt đầu thực MastercamX5 Hình4.27 : Quá trình gia công mô 98 + Bước gia công tiện thô Từ công cụ vào Toolpaths chọn Rough Hình 4.28 : Chọn bước gia cơngTiện thơ Khi chọn bước gia cơng phía phả hệ xuất Chọn thông số công nghệ cho trình cắt gọt : - Chọn dao : Vào Parameters chọn dao gia công phù hợp +, Chọn kiểu dao 99 Hình 4.29 : Chọn dao +, Chọn kiểu chíp Hinh4.30 : Chọn thông số mảnh hợp kim Chọn Parameter ta có thơng số lượng ăn dao vị trí thực cắt gọt 100 Hình 31: Chọn thông số thực cắt đặc biệt phải chọn kiểu chạy dao : Với chi tiết tay quay máy công cụ ta chọn kiểu chạy thứ phù hợp : Hình 31: Chọn kiểu cắt phù hợp 101 Kế tiếp mơ phong q trình gia cơng cách vào Verify thực q trình gia cơng Hình 32: Mơ q trình Tiện thơ Kết q trình cắt thơ chi tiết sau : Hình 33: Q trình Tiện thơ hồn thành 102 + Bước gia công tiện tinh Từ công cụ vào Toolpaths chọn Finsh H ình 4.33 : Chọn bước gia công tinh Khi chọn bước gia công phía phả hệ xuất Chọn thơng số cơng nghệ cho q trình cắt gọt : - Chọn dao : Vào Parameters chọn dao gia công phù hợp 103 +, Chọn kiểu dao gia công tinh H ình 4.34 : Chọn dao cho gia cơng tinh Chọn Parameter ta có thơng số lượng ăn dao vị trí thực cắt gọt H ình 4.35 : Chọn thông số chạy dao cho gia công tinh 104 Kế tiếp mơ phong q trình gia cơng cách vào Verify thực q trình gia cơng H ình 4.36 : Q trình gia cơng tinh mơ Kết thực xong trình gia cơng H ình 4.37 : Q trình gia cơng tinh hồn thành 105 Khi q trình mơ phần mềm MastercamX5 hồn thành khơng thấy báo lỗi hay q trình gia cơng có vấn đề Ta chuyển sang chuyển sang xuất chương trình chạy cách nháy chuột trái vào biểu tượng ta có bảng sau : Khi ta đồng y phải chọn vị trí để chương trình chạy lưu vào H ình 4.38 : Vị trí lưu ch ương trình 106 Sau ta mở chương trình kiểm tra sửa lại cho phu hợp với máy gia cơng củ thể H ình 4.39 : Bảng chương trình 4.5.3 Bài tập thực hành đánh giá - Thực hành lập trình gia cơng chi tiết hình vẽ : Yêu cầu : +, Chọn gốc phôi, thiết lập phôi +, Chọn dụng cụ chế độ cắt phù hợp 107 +, Thực đầy đủ bước gia công : Tiện thô, tiện tinh +, Mơ xuất chương trình NC 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Do điều kiện thời gian có hạn, giảng chưa ứng dụng vào thực tế giảng dạy Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ đặt đề tài, qua trình nghiên cứu luận văn đạt kết sau: -Đánh giá vai trò CNTT-TT dạy học việc cấp thiết phải đổi phương pháp daỵ học -Đánh giá vai trò công nghệ dạy học đại việc sử dụng giảng điện tử đổi phương pháp daỵ học hướng để nâng cao chất lượng đào tạo giảng điện tử bao gồm hệ thống kiến thức bản, cần thiết mà người học cần nắm vững với đặc điểm việc truy suất nhanh chóng, theo chật tự định trước giúp giáo viên trình bày nội dung học cách logic, sinh động Việc sử dụng giảng điện tử dạy học giúp minh họa cách trực quan hóa cụ thể hóa, giúp học sinh hiểu hơn, nhớ lâu đặc biệt có khả phát triển tư sáng tạo người học thông qua việc phát mối liên hệ đơn vị kiến thức liên hệ thực tế dễ dàng hơn, từ nâng cao hứng thú nhận thức người học Bên cạnh giảng điện tử tài liệu phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên với hệ đào tạo theo tín Trong luận văn đề cập tương đối đầy đủ yêu cầu giảng điện tử, điều kiện để sử dụng giảng điện tử cách hiệu bước để thiết kế giảng điện tử -Kết phương pháp nghiên cứu thực tiễn bước đầu chứng tỏ giảng điện tử dạy học có tính khả thi đáp ứng yêu cầu đổi dạy học mang lại hiệu cao việc nâng cao hứng thú nhận thức, phát triển tư phát triển kỹ nghề cho sinh viên, từ nâng cao chất lượng dạy học Hướng nghiên Nếu xây dựng giảng điện tử môn học THT theo phương pháp DACUM đáp ứng yêu cầu sư phạm hỗ trợ tốt hoạt động dạy giáo viên tích cự hóa q trình học học sinh Do tác giả đưa số kiến nghị: 109 -Tiếp tục xây đựng hoàn thiện giảng điện tử cho chương cịn lại mơn học THT để đưa vào giảng dạy trực tiếp, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học qua mạng trường dạy nghề kỹ thuật khác - Nhà trường cần tạo điều kiện đầu tư cải thiện sở vật chất-kỹ thuật cho việc dạy học đơn vị nhằm ứng dụng tốt giảng điện tử vào giảng dạy -Nhanh chóng hồn thiện phịng học chun mơn để phục vụ cho việc giảng dạy 110 LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn TS Trương Hồnh Sơn - gợi ý giúp đỡ lựa chọn đề tài bảo vệ luận văn tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình, ủng hộ thường xuyên động viên thầy trình thực đồ án Bên cạnh thầy đưa đánh giá tổng kết sâu sắc gợi mở hướng phát triển đề tài nghiên cứu tương lai Luận văn tơi khơng thể hồn thành khơng có cộng tác hỗ trợ từ Ban CNC - thuộc Trung tâm Thực hành Cơ khí- Viện Cơ khí - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp - quan tâm, động viên ủng hộ nhiệt tình họ suốt thời gian thực đề tài 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Xuân Giáp(1997) Phương tiện dạy học NXB Giáo dục Lưu Xuân Mới(2000) Lý luận dạy học NXB Giáo dục Vũ Cao Đàm(2006) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật Đặng Vũ Hoạt(chủ biên), Hà Thị Đức(2004) Lý luận dạy học đại học NXB ĐHSP Nguyễn Xuân Lạc Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ Trường Đại học Bách khoa Hà nội Nguyễn Xuân Lạc (2000 – 2006) Bài giảng Nhập môn Công nghệ dạy học đại Trường Đại học Bách khoa Hà nội Lê Thanh Nhu(2004) Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà nội Hồ Ngọc Đại(1994) Công nghệ giáo dục NXB Giáo dục Thái Duy Tuyên(1996) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Tạp chí NCGD 10 Thái Duy Tuyên (1999) Những vấn đề Giáo dục học đại NXB Giáo dục 112 ... chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu phần mềm MasterCamX5 để thiết kế gia công chi tiết máy xây dựng giảng, giảng dạy phần mềm MasterCamX5” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học trường... tiễn việc nghiên cứu thiết kế giảng điện tử 68 CHƯƠNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GIẢNG DẠY MÔDUN TIỆN - PHẦN MỀM MESTERCAMX5 81 4.1 Đối tượng giảng dạy 81 4.2 Mục tiêu giảng ... Inventor phần mềm thiết kế 3D Gồm nhiều môđun mạnh, kết nối tốt với phần mềm thiết kế 2D AutoCAD nên người thiết kế trao đổi liệu 2D 3D - Solid Work: Phần mềm thiết kế 3D tiện dụng, dễ sử dụng, công

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tô Xuân Giáp(1997). Phương tiện dạy học. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
2. Lưu Xuân Mới(2000). Lý luận dạy học. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
3. Vũ Cao Đàm(2006). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
4. Đặng Vũ Hoạt(chủ biên), Hà Thị Đức(2004). Lý luận dạy học đại học. NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt(chủ biên), Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2004
5. Nguyễn Xuân Lạc. Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ. Trường Đại học Bách khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ
6. Nguyễn Xuân Lạc (2000 – 2006). Bài giảng Nhập môn Công nghệ dạy học hiện đại. Trường Đại học Bách khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nhập môn Công nghệ dạy học hiện đại
7. Lê Thanh Nhu(2004). Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật. Trường Đại học Bách khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật
Tác giả: Lê Thanh Nhu
Năm: 2004
8. Hồ Ngọc Đại(1994). Công nghệ giáo dục. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ giáo dục
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
9. Thái Duy Tuyên(1996). Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học. Tạp chí NCGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Năm: 1996
10. Thái Duy Tuyên (1999). Những vấn đề cơ bản về Giáo dục học hiện đại. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về Giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w